HĐ 2: Hướng dẫn học sinh phân loại các từ II, Phân loại từ : từ đơn và từ phức: Yêu cầu thảo luận nhóm 3’ Gọi 1 số nhóm trình bày GV nhận xét đưa ra đáp án.. Thảo luận nhóm 3’ Trình bày,[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt : a , Về kiến thức : - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt b, Về kĩ : * Nhận diện , phân biệt : + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức + Từ ghép và từ láy - Phân tích cấu tạo từ *Ra định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt, là các từ mượn thực tiễn giao tiếp thân - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ, cảm nhận cá nhân cách sử dụng từ, đặc biệt là từ mượn tiếng Việt c, Về thái độ : Có thái độ yêu quý , trân trọng tiếng Việt, biết sử dụng linh hoạt nói viết 2, Chuẩn bị GV và HS: a , Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ b , Chuẩn bị HS : Vở ghi, SGK, phiếu học tập nhóm, cá nhân 3, Tiến trình bài dạy: a, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài : - Trong sống ngày chúng ta sử dụng phương tiện gì để giao tiếp? b , Dạy nội dung bài mới: HĐ GV HĐ HS HĐ 1: Lập danh sách các từ và các tiếng Nội dung ghi bảng (2) GV treo bảng phụ BT SGK/13 Gọi em đọc bài tập GV gọi em lên bảng làm bài tập HS lớp làm bài tập vào Gọi HS nhận xét GV chốt ý Gọi HS đọc BT - Em có nhận xét gì số lượng từ và tiếng? - Trong câu trên, các từ có gì khác cấu tạo? - Từ và tiếng có gì khác? - Tiếng có vai trò gì? - Khi nào tiếng coi là từ? - Từ là gì? Y/c HS đọc ghi nhớ SGK/1 Quan sát từ trên bảng phụ Đọc BT1 HS lên bảng làm bài tập Dưới lớp làm bài tập vào Nhận xét Lắng nghe Đọc BT2 I, Từ là gì : Bài tập1/ 13 - Tiếng: thần, dạy… trồng, trọt, chăn nuôi, ăn, - Từ: thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi…ăn Bài tập 2/ 13 - 12 tiếng - từ Khác số tiếng - Tiếng chữ - Từ : chữ trở lên - Dùng để tạo từ - tiếng coi là từ tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu Là đơn vị nhỏ dùng để đặt câu Đọc ghi nhớ SGK/13 * Ghi nhớ: SGK/13 HĐ 2: Hướng dẫn học sinh phân loại các từ II, Phân loại từ : (từ đơn và từ phức): Yêu cầu thảo luận nhóm (3’) Gọi số nhóm trình bày GV nhận xét đưa đáp án Thảo luận nhóm (3’) Trình bày, nhận xét bổ sung - Quan sát, đối chiếu, ghi vào Kiểu cấu tạo từ Từ đơn Ví dụ Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề … (3) Từ phức - Từ đơn: tiếng - Từ phức: gồm nhiều - Theo em từ đơn và từ tiếng phức có cấu tạo - Giống: là từ phức nào? - Khác: - Từ đơn và từ ghép có gì + Từ ghép: Các tiếng có giống và khác nhau? quan hệ nghĩa với + Từ láy: Các tiếng có quan hệ láy âm Đọc ghi nhớ SGK/14 GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ (14) Từ ghép Chăn nuôi, bánh trưng, bánh dày Từ láy Trồng trọt * Ghi nhớ: SGK/14 HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập: * Gọi em đọc yêu cầu BT1 ? - Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? - Tìm số từ ghép quan hệ thân thuộc? - Tìm từ đồng nghĩa với nguồn gốc? Đọc yêu cầu BT1 Suy nghĩ, trả lời - Cậu mợ, anh chị, cô dì - Cha mẹ, chú dì, cháu Đọc BT3/14 - Làm vào phiếu cá nhân * Yêu cầu HS đọc BT3/14 Yêu cầu HS làm vào - Quan sát phiếu học tập cá nhân - Thực theo yêu cầu (5’) GV đưa đáp án HS quan sát đổi bài chấm điểm III, Luyện tập: Bài tập 1/14 - Nguồn gốc - Con cháu Thuộc kiểu cấu tạo từ ghép Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác Bài tập 3/14 rán, hấp, Cách chế nướng, biến bánh nhúng, tráng Chất liệu nếp, tẻ, ngô, làm bánh sắn, đậu xanh Tính chất dẻo, cứng, bánh xốp, phồng Hình dáng bánh gối, tai bánh voi, quấn (4) thừng Yêu cầu HS đọc BT5/15 Yêu cầu HĐ nhóm (2’) Gọi số nhóm trình bày nhóm nào tìm nhiều từ láy là nhóm chiến thắng Đọc BT5/15 - HĐ nhóm lớn (2’) - Trình bày nhận xét bổ sung Bài tập 5/15 a Tả tiếng cười: khúc khích, hô hố, hả, b Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng c Tả dáng điệu: lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, khệnh khạng c.Củng cố - luyện tập: - Thế nào là từ đơn và từ phức? Lấy ví dụ? - Từ ghép và từ láy có gì khác nhau? d HDHS làm bài nhà: - Về nhà làm BT 2, vào - Học bài - Xem trước bài: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt (5)