1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kiem tra 1 tiet t1et 20

7 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.. Tổng số câu Tổng số điểm.[r]

(1)TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : Họvà tên : ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Điểm : Nhận xét MÔN : HÓA TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ I- TRẮC NGHIỆM : (4đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng trog các câu sau: Câu1:Nhóm Bazo tác dụng được với CO2: A NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 B.KOH, Fe(OH)3, Al(OH)3 C NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D LiOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2 Câu 2:Tính chất hóa học nào đây đặc trưng cho bazo? A Tác dụng với muối B Tác dụng với axit C Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với chất chỉ thị màu Câu3: Trộn dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa đỏ nâu xuất hiện? A.CuSO4 và BaCl2; B NaOH và FeCl3 C CuCl2 và NaOH ; D FeCl3 và AgNO3 Câu 4: Để nhận biết cùng lúc dd: Na2SO4 ; AgNO3 ; Na 2CO3 có thể dùng: A.Quì tím; B.dd Ca(OH)2 ; C dd BaCl2; D dd HCl Câu Dung dịch X có PH =7 và tác dụng với HCl có kết tủa trắng xuất hiện X là: A NaOH B AgNO3 C KOH D BaSO4 Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn x mol Fe(OH)3 nếu khối lượng chất rắn thu được 24g Giá tri của x là: A 0,3 mol B 0,2 mol C 0,15 mol D 0,4 mol Câu 7: Nhóm chất nào sau đây gồm toàn phân bón đơn? A CO(NH2)2 ; K2SO4, NH4Cl B KNO3; NH4NO3; NH4Cl C Ca3(PO4)2 ; KNO3 ; CO(NH2)2 D Ca(H2PO4)2 ; KNO3; K2SO4 Câu8: Nhóm nào sau đây làm dung dịch phênoltalein không màu hóa hồng? A.NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B KOH, Ba(OH)2, NaOH C.CuSO4, CaCO3, KClO3 D.KClO3, Zn(OH)3, BaCl2 Câu 9: Cặp chất không tồn tại dung dịch là: A Ba(NO3)2 và H2SO4 B CuSO4 và NaNO3 C HCl và Na2SO4 D KOH và Ca(OH)2 Câu 10: Cặp chất nào đây tác dụng được với nhau? A Ag và Cu(NO3)3 B.Cu và AgNO3 C NaOH và BaCl2 D.BaCl2 và HNO3 Câu 11: Trộn 200mldd NaOH 2M vào 100ml dd H2SO4 M sau một thời gian cho quỳ tím vào thì màu của quì tím sẽ là : A màu đỏ B màu xanh C màu tím ban đầu D màu trắng Câu12: Cho các chất sau : CO2, KOH, CaCO3, H2SO4, có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13: Số chất khí tạo cho dung dịch H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với các chất: NaHCO3, Zn, Ba(OH)2, Cu, Na2SO3: A B.3 C.5 D.2 Câu14:Dung dịch X có PH < và tác dụng với Na2CO3 có khí thoát X là: A NaOH B Ca(OH)2 C.H2CO3 D HCl Câu15: Từ các chất sau : Fe2O3, K2O, H2O, H2SO4, ta có thể được điều chế được: A bazơ tan B.1 bazơ không tan C.1bazơ tan và bazơ không tan D bazơ tan Câu16: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt dung dịch: KOH và Ba(OH)2? A.Phenolphtalein B BaCl2 C.HCl D K2CO3 Bài làm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Tra lời (2) TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : Họvà tên : ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : HÓA TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ Điểm : Nhận xét II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: (2đ) Viết PTHH hoàn thành chuyển hóa sau: Na2S → Na2SO4 → NaCl → , NaOH→ NaNO3 Câu2: (1đ) Chỉ dùng quỳ tím và các hóa chất đã cho Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng các lọ riêng biệt: AgNO3, HCl, NaCl.Viết PTHH xảy Câu3: (3đ) Cho 41,95 g hỗn hợp gồm muối KCl và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axitclohiđric 0,1M.Sau phản ứng thu được 5,6 lit khí ở đktc a Tính khối lượng mỗi muối hỗn hợp b Xác định nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng? ( Cho sự thay đổi thể tích dd sau phản ứng là không đáng kể ) (K=39, Na=23, C=12, O=16,Cl = 35,5) Bài làm TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT MÔN : HÓA Điểm : Nhận xét (3) Họvà tên : TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ I.TRẮC NGHIỆM:(4đ) Hãy chọn phương án tra lời đúng nhất các câu sau: Câu1: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt dung dịch: KOH và Ba(OH)2? A.Phenolphtalein B BaCl2 C.HCl D Na2CO3 Câu2:Nhóm Bazo tác dụng được với CO2: A NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 B.KOH, Fe(OH)3, Al(OH)3 C KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2 D LiOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2 Câu 3:Tính chất hóa học nào đây đặc trưng cho bazo? A Tác dụng với muối B Tác dụng với axit C Tác dụng với oxit axit D.Tác dụng với chất chỉ thị màu Câu4: Trộn dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa đỏ nâu xuất hiện? A.CuSO4 và BaCl2; B NaOH và FeCl3 C CuCl2 và NaOH ; D FeCl3 và AgNO3 Câu 5: Để nhận biết cùng lúc dd: Na2SO4 ; AgNO3 ; Na 2CO3 có thể dùng: A.Quì tím; B.dd Ca(OH)2 ; C dd BaCl2; D dd HCl Câu Dung dịch X có PH = và tác dụng với HCl có kết tủa trắng xuất hiện X là: A NaOH B AgNO3 C KOH D BaSO4 Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn x mol Fe(OH)3 nếu khối lượng chất rắn thu được 32g Giá tri của x là: A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,15 mol D 0,2 mol Câu 8: Nhóm chất nào sau đây gồm toàn phân bón đơn? A CO(NH2)2 ; NH4NO3; NH4Cl; B KNO3; K2SO4; NH4Cl C Ca3(PO4)2 ; KNO3 ; CO(NH2)2 D Ca(H2PO4)2 ; KNO3; K2SO4 Câu9: Trộn 200mldd NaOH 1M vào 100ml dd H 2SO4 M sau một thời gian cho quỳ tím vào thì màu của quì tím sẽ là : A màu đỏ B màu xanh C màu tím ban đầu D màu trắng Câu 10: Cặp chất không tồn tại dung dịch là: A Ba(NO3)2 và H2SO4 B CuSO4 và NaNO3 C HCl và Na2SO4 D KOH và Ca(OH)2 Câu 11: Cặp chất nào đây tác dụng được với nhau? A.Ag và Cu(NO3)3 B.Cu và AgNO3 C.NaOH và BaCl2 D.BaCl2 và HNO3 Câu 12: Nhóm nào sau đây làm dung dịch phênoltalein không màu hóa hồng? A.NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3 B KOH, Ba(OH)2, NaOH C.CuSO4, CaCO3, KClO3 D KClO3, Zn(OH)3, BaCl2 Câu13: Cho các chất sau : CO2, KOH, CaCO3, H2SO4, có mấy cặp chất tác dụng được với nhau? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 14: Số chất khí tạo cho dung dịch HCl loãng lần lượt tác dụng với các chất: NaHCO 3, Ba(OH)2, Cu, Na2SO3: A B.3 C.5 D.2 Câu15:Dung dịch X có PH < và tác dụng với Na2CO3 có khí thoát X là: A NaOH B Ca(OH)2 C SO3 D HCl Câu16: Từ các chất sau : Fe2O3, K2O, H2O, H2SO4, ta có thể được điều chế được: A bazo tan B.1 bazo không tan C.1bazo tan và bazo không tan D bazo tan Bài làm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Tra lời TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Điểm : Nhận xét (4) Lớp : Họvà tên : MÔN : HÓA TUẦN 10 – TIẾT 20 ĐỀ SỐ II/PHẦN TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: (2đ) Viết PTHH hoàn thành chuyển hóa sau: Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu→ CuCl2→ Cu(NO3)2 Câu2(1đ) Chỉ dùng quỳ tím và các hóa chất đã cho Hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng các lọ riêng biệt: BaCl2, H2SO4, Na2SO4 Viết PTHH xảy Câu3: (3đ) Cho 66,225 g hỗn hợp gồm muối BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric 0,1M.Sau phản ứng thu được 2,8 lit khí ở đktc a/ Tính khối lượng mỗi muối hỗn hợp b/ Xác định nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng? ( Cho sự thay đổi thể tích dd sau phản ứng là không đáng kể ) (H=1 , C=12, O=16, Ba= 137, Cl= 35,5) Bài làm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT Môn : Hóa Lớp – Tiết 20 – Đề số (5) I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 10 11 12 13 14 Tra C B B D B A A B A B C C B D lời II/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu (bài) Nội dung tra lời hoặc hướng dẫn giai Viết PTHH - Mỗi PTHH viết đúng (0,5đ) +Viết sai CTHH không chấm điểm (2đ) Cân sai thiếu điều kiện trừ tối đa (0,25đ) -Dùng quì tím nhận biết HCl - Nhận AgNO3 ddHCl (1đ) - Viết PTHH - Còn lại NaCl a/ K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2 0,25 0,5 0,5 0,25 Số mol CO2 n = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol Số gam K2CO3 : m = 0,25 x 138 = 34,5 g Số gam có lúc ban đầu KCl : m = 41,95 – 34,5 = 7,45 g (3đ) Số mol KCl lúc ban đầu : n = 7,45: 74,5 = 0,1 b/ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : 0,5 : 0,1 = 5(l) Số mol KCl có dd sau phản ứng : 0,5 + 0,1 = 0,6 (mol) Nồng độ mol dd NaCl ( ddB) sau phản ứng 0,6 : = 0,12 (M) 15 C 16 D Điểm 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Cộng ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT Môn : Hóa Lớp – Tiết 20 – Đề số I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 10 11 12 13 14 Tra D C B B D B B A A A B B C D lời II/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu Nội dung tra lời hoặc hướng dẫn giai (bài) Viết PTHH - Mỗi PTHH viết đúng (0,5đ) +Viết sai CTHH không chấm điểm (2đ) Cân sai thiếu điều kiện trừ tối đa (0,25đ) -Dùng quì tím nhận biết H2SO4 - Nhận BaCl2 dd H2SO4 (1đ) - Viết PTHH - Còn lại Na2SO4 a/ BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + H2O + CO2 0,125 0,25 0,125 0,125 Số mol CO2 n = 2,8 / 22,4 = 0,125 mol Số gam BaCO3 : m = 0,125 x 197 = 24,625g Số gam có lúc ban đầu: BaCl2 m = 66,225 – 24,625 = 41.6 g (3đ) Số mol BaCl2 lúc ban đầu : n = 41,6 : 208 = 0,2 mol b/ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là : 0,25 : 0,1 = 2,5(l) Số mol BaCl2 có dd sau phản ứng : 0,125 + 0,2 = 0,325(mol) Nồng độ mol dd NaCl ( ddB) sau phản ứng 0,325 : 2,5 = 0,13 (M) Cộng 6đ 15 D 16 C Điểm 2đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 6đ (6) MA TRẬN CHUNG ĐỀ KT TIẾT HÓA (TIẾT 20) 2013-2014 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức BAZO Nhận biết TN Thông hiểu TL - Biết được các loại hợp chất Bazo - Tính chất vật lý và hóa học các loại hợp chất Bazơ Số câu 5(1,2,11,12,15, hỏi ) Số điểm 1,25 MUỐI Số câu hỏi TL TN - Lập sơ đồ mối quan hệ các loại hợp chất vô - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá 1(câu 3) 4(8,9,10,13) 0.25 - Xác định nồng độ dung dịch sau phản ứng có liên quan đến chất kết tủa, chất bay hơi, chất dư 1(14) 1(câu3) 1(câu3) 12 1,5 1 6.5 (65%) 20 (10%) 10,0 (100%) 0,5 1 0,25 Tổng số câu Tổng số điểm 10 2 (10 %) (35%) 1(câu 1) 1,25 0,5 (5%) Cộng - Xác định phản ứng trao đổi có xảy hay không (dựa vào điều kiện xảy phản ứng trao đổi) - Tìm khối lượng nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng Số điểm 2,5 (25%) TL Vận dụng ở mức cao TN TL - Phân biệt - Lập sơ đồ mối quan số hợp chất vô hệ các loại hợp cụ thể chất vô - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá 1(câu1) 1(16) 1(câu2) - Biết được các loại hợp chất Muối - Tính chất vật lý và tính chất hóa học các loại hợp chất Muối - Khái niệm, điều kiện xảy phản ứng trao đổi -Tên, thành phần hóa học số phân bón hóa học thông dụng 5(3,4,5,6,7) TN Vận dụng (20%) 0,5 (0.5%) 2.5 (25%) (7) (8)

Ngày đăng: 07/10/2021, 05:43

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w