1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 15 Dap da o Con Lon

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,69 KB

Nội dung

- Cảm nhận được vẽ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc họa b ằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn , giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh.. B/ TRỌNG[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 15 (Tiết 57 60) ššššššššššš Tiết 58- Văn : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy đóng góp nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho văn học Việt Nam đầu kỉ XX - Cảm nhận vẽ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước khắc họa b ằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn , giọng điệu hào hùng tác phẩm tiêu biểu Phan Châu Trinh B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp nhân cách lớn tư hiên ngang, lẫm liệt, hào hùng và ý chí kiên định người chí sĩ hoàn cảnh lưu đày khổ ải - Thấy giọng điệu cứng cỏi, ngang tàng người anh hùng và hình ảnh biểu tượng cách nói khoa trương tạo vẻ cao bài thơ II/ Kĩ : - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật III/ Thái độ : - GD Học sinh lòng yêu nước, khâm phục và biết ơn vị tiền bối cách mạng - Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc Bác,tự đặt mục tiêu phấn đấu cho cá nhân theo tư tưởng Bác IV/ Năng lực: Phát triển lực đọc - hiểu, hợp tác và tư sáng tạo B/ CHUẨN BỊ - GV : Giáo án, chân dung Phan Châu Trinh, tư liệu hình ảnh liên quan - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn C/ PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT : - Đàm thoại, thuyết trình, bình giảng, kĩ thuật “động não” D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Ổn định tổ chức (1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” - Nêu đặc sắc nghệ thuật và tư tưởng bài thơ? ĐÁP ÁN (2) Học sinh đọc đúng, truyền cảm bài thơ (4đ) Nêu đầy đủ nghệ thuật bài thơ ( 4đ) Thể sâu sắc nội dung (3đ) III/ Bài mới: * GV giới thiệu: (1 phút) Từ phần kiểm tra bài cũ – GV giới thiệu bài * Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động : (7 phút) HDTH giới thiệu chung I/ Tìm hiểu chung: GV sử dụng chân dung Phan Châu Trinh Tác giả ? Giới thiệu vài nét chính tác giả – tác phẩm? - Phan Châu Trinh ( 1872 – HS: Dựa vào chú thích * trả lời 1926) - Quê: Quảng Nam GV bổ sung và mở rộng: Những năm đầu kỉ XX, - Là nhà thơ lớn, nhà yêu nước ông là người đầu tiên đề xướng dân chủ, đòi bãi bỏ chế - Có tư tưởng dân chủ sớm độ quân chủ VN Hoạt động cách mạng ông Việt Nam sôi và ngoài nước ( Pháp, Nhật) - Có tầm nhìn xa, trông rộng, Năm 1908, PCT bị khép tội xúi giục nhân dân loạn dũng cảm, bất khuất, có óc tổ phong trào chống thuế Trung kì -> bị bắt đày chức đầy sáng kiến Côn Đảo Tác phẩm ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Bài thơ viết Phan Châu Trinh bị bắt lao động khổ sai *Phát triển lực đọc-hiểu GV hướng dẫn đọc: giọng hào hùng thể khí Côn Lôn ngang tàng cuả tác giả, trầm câu sau GV: gọi học sinh đọc, nhận xét Thể thơ: Thất ngôn bát cú ? Thể thơ và PTBĐ văn bản? ? Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú, gồm Đường luật phần, tương ứng với cặp câu Nhưng ý kiến cho rằng: bài thơ này xét ý thì câu đầu là ý, 4 PTBĐ: Biểu cảm câu sau là ý Nêu ý kiến em? HS : - câu đầu: Hình ảnh người anh hùng việc đập đá - câu cuối: Cảm xúc và suy nghĩ tác giả Chuyển ý vào mục II Hoạt động : HD tìm hiểu tác phẩm - Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình.giảng bình (3) - Thời gian : 25 phút * Gọi học sinh đọc lại câu đầu ? Ở câu phá đề, qua từ làm trai, em hiểu gì quan niệm sống tác giả? LH: - Đã làm trai thì phải khác đời ( PBC) - Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông Chỉ phỉ sức vẫy vùng bốn bể.( NCTrứ) ?Ngay câu thơ này, gợi lên trước mắt ta hình ảnh gì? HS: Thế đứng người đất trời Thuyết giảng: Câu thơ đầu ngoài việc mtả bối cảnh ko gian nó còn cho ta thấy tư người giuũ¨ trời đất Côn Lôn ? Qua hai từ “đứng giữa”, em cảm nhận là đứng nào? HS: Trả lời *Phát triển lực tư sáng tạo ? Những từ ngữ câu gợi cho em suy nghĩ gì đứng người tù cách mạng? GVBình: Xuất lên người với vẻ đẹp hùng tráng, hiên ngang trước đất trời bao la Chuyển ý: ? Ba câu thơ tập trung miêu tả công việc gì? HS: Công việc đập đá ( câu 2,3,4) ? Đất Côn Lôn là nơi nào? HS: Đó là hòn đảo trơ trọi,giũă nắng gió biển khơi, nơi lưu đày, tù ảikhắc nghiệt,… ? Ở nơi đó, người tù thường làm công việc gì? HS: Công việc đập đá cực nhọc, vất vả ? Công việc đập đá miêu tả qua từ ngữ nào? HS: Trình bày ? Tác giả đã sử dụng từ loại và nghệ thuật gì? Giọng thơ nào? HS: Trả lời *Phát triển lực tư sáng tạo ? Qua giọng thơ, biện pháp nghệ thuật, làm bật công việc đập đá, hình ảnh người tù lên III/ Tìm hiểu văn bản: Hình ảnh người anh hùng việc đập đá - Làm trai: làm người anh hùng, hiên ngang, chí khí - “ Đứng giữa…Côn Lôn” -> Thế đứng đàng hoàng biển rộng non cao => Tư hiên ngang, sừng sững, vẻ đẹp hùng tráng - “ Lẫy lừng, lở núi non, xách búa, tay, đánh tan, đập bể” -> Động từ mạnh, nét bút khoa trương, giọng thơ hào hùng -> Sức mạnh phi thường, hành động quyết, biến công việc khổ sai thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh (4) nào? Bình: Bút pháp khoa trương dã làm bật sức mạnh to lớn người đó là khí hiên ngang lừng lẫy bước vào trận chiến đấu mãnh liệt với hành động mạnh mẽ, làm cho “lở núi non,đánh tan năm bảy đống, đập bể trăm hòn.” Giữa trời đất bao la, gian nan, người tù giữ hiên ngang Hành động đập đá là hành động đập vào bất công, đen tối xã hội ? Từ đấy, thể ý chí, khí phách gì nhà thơ? Chuyển ý: * Gọi học sinh đọc câu thơ còn lại GV:Chú ý hai câu đầu đoạn và giải thích: -Tháng ngày, mưa nắng? -Thân sành sỏi, càng bề sắt son? HS: Dựa vào chú thích để giải thích ? Ở hai câu thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Giọng điệu nào? HS: Trả lời ? Người tù đã bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ gì? GV Bình: Gian khổ phải chịu đựng ko phải sớm, chiều mà dài dặc qua nhiều năm tháng với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ, ý chí sắt son người chiến sĩ cách mạng Chú ý câu kết ? Những kẻ vá trời là ai? HS: Hình ảnh Nữ Oa -> người chí sĩ cách mạng ? Vậy, nghiệp cách mạng, tác giả đã có ý thức gì? GV: Em hiểu qua câu thơ: gian nan….con, tác giả đã có thái độ gì ? Bình: Sự thực thì án… LH –GD: Nhiều anh hùng yêu nước -> tình cảm anh hùng DT Hoạt động (3 phút) Hướng dẫn tổng kết Yêu cầu HS tổng kết phần nội dung và nghệ thuật văn => Khí phách hiên ngang, ý chí chiến đấu, lòng yêu nước, coi thường thử thách, gian nan Cảm xúc, suy nghĩ tác giả - “ Tháng ngày….sỏi Mưa nắng….son” -> Đối lập, giọng điệu lời tự bạch => Thử thách gian nan, sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son người chí sĩ cách mạng - “ Những kẻ…đất Gian nan…con” ->Ý thức sâu sắc nghiệp cứu nước-> công việc gian khổ vĩ đại => Coi thường tù ngục, gian truân III Tổng kết : Ghi nhớ ( sgk) (5) IV / Củng cố : (2 phút) HS đọc ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Học bài cũ: Học bài và đọc thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Ôn tập dấu câu RÚT KINH NGHIỆM: (6)

Ngày đăng: 07/10/2021, 03:20

w