- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tế II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: [r]
(1)Tuần Tiết Ngày soạn:24/08/2016 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ đo chiều dài Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo Kỹ năng: - Biết ươc lượng gần đúng số độ dài cần đo, biết đo độ dài số vật thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết đo và sử dụng thước đo phù hợp Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt đông nhóm - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Mỗi nhóm: thước kẻ có ĐCNN1mm, 1thước dây có ĐCNN 0,5mm, chép vào bảng 1.1 kết đo độ dài Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm, ĐCNN 2mm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Đơn vị đo độ dài: (sgk) Phú GV: Đơn vị độ dài thương dùng Ôn lại số đơn vị đo độ t nước ta là gì ? dài HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Đơn vị độ dài thường dùng trên nước ta là mét Kí hiệu: m GV: Ngoài mét còn có đơn vị đo độ 1m = 10 dm = 100cm = nào khác? (gợi ý: lớn met, nhỏ 1000mm (2) mét) 1km = 1000m Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị C1 Ước lượng độ dài Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi C1 GV: Yêu cầu học sinh đọc câu C2 và thực (Bây các em thử ước lượng độ dài mét ?) Yêu cầu học sinh đọc câu C3 và thực Giáo viên sửa cách đo học sinh sau kiểm tra phương pháp đo Hãy so sánh độ dài ước lượng và độ dài đo? HS: Ước lượng 1m chiều dài bàn học - Đo thước kiểm tra - Ước lượng độ dài gang tay - Kiểm tra thước - Nhận xét qua cách đo ước lượng và Hoạt động 2: HS: Quan sát và trả lời C4 Phú GV: Gọi HS khác nx, và KL C4 GV: Gọi hs đọc GHĐ , ĐCNN sgk t HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5 GV: Tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho câu C5 HS: Suy nghĩ và trả lời C6 GV: Gọi HS khác nx câu C6: a, nên dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN: 1mm b Nên dùng thước có GHĐ: 30cm và ĐCNN: 1mm c Nên dùng thước có GHĐ: 1m và ĐCNN: 1cm HS: Suy nghĩ và trả lời C7 C7: thợ may thường dùng thước mét để đo vải và thước dây để đo các số đo thể khách hàng II Đo độ dài Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: - thợ mộc dùng thước cuộn học sinh dùng thước kẻ người bán vải dùng thước mét GHĐ: là độ dài lớn ghi trên thước ĐCNN: là độ chia vạch chia liên tiếp trên thước C5: thước em có: GHĐ: ĐCNN: C6: C7: Đo độ dài: MĐ: - Đo cd bàn học - Bề dày SVL6 a, chuẩn bị: - Thước dây, thước kẻ học sinh - Bảng 1.1 (treo bảng phu) b, Tiến hành đo: (3) GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài HS: Thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học và bề dày sách VL Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nx, bổ xung GV: Tổng hợp ý kiến và đưa kết luận chung cho phần này - Ước lượng độ dài cần đo - Chọn dụng cụ đo: xác định GHĐ và ĐCNN dụng cụ đo - Đo độ dài: đo lần, ghi vào bảng, lấy giá trị trung bình Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập, hướng dẫn cách điền VBT Dặn dò: (1 Phút) - Học bài và làm các bài tập sách bài tập 1-2.1 -> 1-2.9; 1-2.13 (SBT) - Hoàn thành VBT Bài và bài - Chuẩn bị cho sau Bài “Đo độ dài (tiếp theo)” (4)