1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 34 On tap phan Lam van

7 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 25,72 KB

Nội dung

Trong chương trình ngữ văn lớp 11 các em đã học các bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, Ngữ cảnh, Nghĩa của câu, Đặc điểm loại hình của tiếng Việt, Phong cách ngôn ngữ báo chí,[r]

(1)

Tiếng Việt.

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (tiết 1)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1 Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học từ đầu năm

- Có kĩ thực hành tiếng Việt vấn đề đề cập đến chương trình ngữ văn lớp 11

2 Kĩ năng

Rèn kĩ thực hành tiếng Việt khả sử dụng tiếng Việt thành thạo

3 Thái độ.

Có thái độ đắn, phù hợp sử dụng tiếng Việt nói viết cách có hiệu

4 Hình thành lực cho học sinh. - Năng lực thu thập thông tin.

- Năng lực giải tình huống. - Năng lực hệ thống hóa.

- Năng lực sử dụng tiếng Việt.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên.

-Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 2. -Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 2. -Chuẩn kiến thức, kĩ 11.

-Thiết kế học.

2 Chuẩn bị học sinh.

- SGK, ghi, soạn, tài liệu tham khảo.

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi sgk.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Ổn định tổ chức (1’)

1 Kiểm tra cũ (5’)

a Câu hỏi:

Nêu bước tóm tắt văn nghị luận?

b Đáp án - biểu điểm:

- Các bước tóm tắt văn nghị luận (8 điểm) + Đọc kĩ văn gốc

+ Lựa chọn chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt

+ Nắm luận điểm luận diễn đạt chúng cách mạch lạc Sau kiểm tra lại kết tóm tắt

- Vở tập đầy đủ, khoa học (2 điểm).

2 Bài mới.

(2)

Trong chương trình ngữ văn lớp 11 em học bài: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, Ngữ cảnh, Nghĩa câu, Đặc điểm loại hình tiếng Việt, Phong cách ngơn ngữ báo chí, Phong cách ngơn ngữ luận Bài học hơm trị ta cùng tổng hợp nội dung bản.

* HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi sgk (theo nhóm). * GV gọi học sinh chữa.

* GV chuẩn xác kiến thức câu hỏi khó, lập bảng so sánh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: Phân biệt ngơn ngữ chung lời nói cá nhân?

Câu 1 (9’).

Ngôn ngữ chung Lời nói cá nhân

- Bao gồm yếu tố chung cho thành viên xã hội như: âm, tiếng, từ…

- Có qui tắc ngữ pháp chung mà thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu…

- Là sản phẩm chung xã hội, dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội

- Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể

- Vận dụng linh hoạt qui tắc ngữ pháp - Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện : Trình độ, hồn cảnh sống, sở thích cá nhân

GV: Trong “Thương vợ” Tú Xương sử dụng ngôn ngữ thể hiện mối quan hệ chung và riêng nào?

Câu 2 (10’)

Ngơn ngữ tồn dân. Lời nói cá nhân.

- Các từ thơ thuộc ngôn ngữ chung

- Các thành ngữ ngôn ngữ chung: Một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa.

- Các quy tắc kết hợp từ ngữ (động từ + quan hệ từ + danh từ vị trí): Bn bán ở mom sơng.

- Quy tắc cấu tạo câu: Câu tường thuật tỉnh lược chủ ngữ (sáu câu thơ đầu) kiểu câu cảm thán (lời chửi) câu thơ cuối

- Sự lựa chọn từ ngữ ví dụ quanh năm nhóm từ đồng nghĩa năm, suốt năm Ni đủ nhóm ni cả, ni được.

(3)

GV: Đánh dấu vào câu trả lời đúng khái niệm ngữ cảnh?

GV: Bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” sáng tác trong bối cảnh ? Phân tích số chi tiết cho thấy sự chi phối ngữ cảnh đối với nd hình thức câu trong bài văn tế?

Câu 3 (5’)

a. Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội nội dung ý nghĩa của lời nói.

Câu 4 (10’)

* Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu sáng tác bối cảnh trận tập kích đồn quân Pháp Cần Giuộc đêm 14-12-1861 Trong trận có nhiều nghĩa sĩ hi sinh Các nghĩa sĩ giết tên quan hai Pháp số lính thuộc địa chúng, làm chủ đồn hai ngày bị phản cơng thất bại

* Vì “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” có chi tiết chi phối ngữ cảnh:

- ( ) Gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ.

- Kẻ đâm gang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; Bọn hè trước lũ ó sau, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ.

- Đối sơng Cần Giuộc, cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường Bình, già trẻ hai hàng luỵ nhỏ

3 Củng cố (2’)

GV củng cố.

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) a Học

- Học theo hệ thống câu hỏi sgk. - Khái quát ngắn gọn kiến thức bản.

b Bài mới.

- Giờ sau học tiếp bài: Ôn tập phần tiếng Việt.

- Yêu cầu: Đọc chuẩn bị trước đến lớp phần lại.

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Tiếng Việt.

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1 Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học từ đầu năm

- Có kĩ thực hành tiếng Việt vấn đề đề cập đến chương trình ngữ văn lớp 11

2 Kĩ năng

Rèn kĩ thực hành tiếng Việt khả sử dụng tiếng Việt thành thạo

3 Thái độ.

Có thái độ đắn, phù hợp sử dụng tiếng Việt nói viết cách có hiệu

4 Hình thành lực cho học sinh. - Năng lực thu thập thông tin.

- Năng lực giải tình huống - Năng lực hệ thống hóa kiến thức. - Năng lực sử dụng tiếng Việt.

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên.

-Sách giáo khoa Ngữ văn 11 – tập 2. -Sách giáo viên Ngữ văn 11 – tập 2. -Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – tập -Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 – tập 2. -Chuẩn kiến thức, kĩ 11.

-Thiết kế học.

2 Chuẩn bị học sinh.

- SGK, ghi, soạn, tài liệu tham khảo.

- Soạn theo hướng dẫn giáo viên hệ thống câu hỏi sgk.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Ổn định tổ chức (1’)

1 Kiểm tra cũ (5’)

Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

2 Bài mới.

* Giới thiệu (1’).

(5)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO

VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV: So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái?

Câu 5 (9’)

Khái niệm

Nghĩa việc Nghĩa tình thái

Nghĩa vật, việc câu Nghĩa tình cảm, thái độ, hồn cảnh … câu nói

Những biểu thường

gặp

- Ứng với việc mà câu đề cập tới - Sự việc hành động, trạng thái, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ…

- Do các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, thành phần phụ khác câu biểu

- Thể nhìn nhận, đánh giá, thái độ người nói việc

- Thể thái độ, tình cảm người nói người nghe

- Có thể biểu riêng nhờ từ ngữ tình thái

GV: Phân tích thành phần nghĩa câu nói: Hơm nay trong ơng giáo có tổ tôm. Dễ họ gọi đâu?

GV: Tìm ví dụ minh hoạ cho những đặc điểm loại hình tiếng Việt ghi vào bảng so sánh?

Câu 6 (5’)

Trong lời bác Siêu, câu thứ hai có hai thành phần nghĩa:

- Nghĩa việc thành phần biểu “họ khơng phải gọi”

- Nghĩa tình thái biểu hai từ: Từ đâu thể ý nghĩa phân thần, bác bỏ ý nghĩ (mong muốn) chị Tí họ huyện Còn từ dễ thể đoán chưa chắn việc (tương đương với từ có lẽ)

Câu 7: (10’)

Đặc điểm loại hình tiếng Việt Ví dụ

1 Đơn vị ngữ pháp sở tiếng Mỗi tiếng âm tiết (âm tiết từ yếu tố cấu tạo từ)

- Chúng/ta /đang/ôn/tập/tiếng/Việt (7 tiếng, âm tiết, từ )

- Sao anh không chơi thôn Vĩ ?

(7 tiếng, âm tiết, từ ) Mỗi tiếng yếu tố cấu tạo từ Ví dụ: trở về, ăn chơi, thơn xóm

(6)

- Nó đánh tơi, tơi khơng đánh Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị nhờ trật tự

từ hư từ

Anh yêu em >< Em yêu anh Anh em

GV: Đặc trưng của phong ngơn ngữ báo chí và phong cách ngơn ngữ chính luận?

Câu (10’)

Phong cách ngơn ngữ báo chí Phong cách ngơn ngữ chính luận

1 Thể loại văn

tiêu biểu - Bản tin.- Phóng sự. - Tiểu phẩm

- Cương lĩnh, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu

- Bình luận, xã luận - Báo cáo, tham luận Đặc điểm

phương tiện diễn đạt

- Từ ngữ : Đa dạng, phong phú, thể loại báo chí lại có lớp từ vựng đặc trưng ; nhiên khơng có hạn chế phạm vi, lĩnh vực - Về ngữ pháp : Câu văn có kết cấu đa dạng, thường ngắn gọn, mạch lạc để đảm bảo thơng tin xác

- Về biện pháp tu từ : Sử dụng tất biện pháp tu từ, tít báo để tăng độ hấp dẫn, thu hút độc giả

- Dùng nhiều thuật ngữ trị

- Câu văn thường dài, có kết cấu phức tạp mạch lạc chặt chẽ

- Ngôn ngữ sinh động hấp dẫn có sử dụng hình ảnh phép tu từ

3 Đặc trưng - Tính thơng tin thời - Tính ngắn gọn

- Tính sinh động hấp dẫn

- Tính cơng khai quan điểm trị

- Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận

- Tính truyền cảm thuyết phục

3 Củng cố (2’)

GV củng cố

4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’) a Học

(7)

- Hoàn thiện tập vào vở.

- Khái quát ngắn gọn kiến thức b Bài mới.

- Giờ sau học bài: Luyện tập tóm tắt văn nghị luận. - Yêu cầu: Đọc chuẩn bị trước đến lớp.

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:52

w