1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bai 3 Tuc nuoc vo bo

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 36,84 KB

Nội dung

=> Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu - Đoạn còn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và chị Dậu vùng lên cự lại * Tiêu đề thể hiện được: - Các phần nội dung liên quan tron[r]

(1)Trường THCS An Lâm Ngày soạn: 02/ 9/2015 Ngày bắt đầu dạy:…………… TIẾT Năm học 2015 - 2016 Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích: Tắt đèn - Ngô Tất Tố) A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện đại - Thấy bút pháp thực nghệ thuật đại nhà văn Ngô Tất Tố - Hiểu cảnh ngộ cực người nông dân xã hội tàn ác, bất nhân chế độ cũ; thấy sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng người nông dân hiền lành và quy luật sống: có áp – có đấu tranh Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, kiện đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn - Thành công nhà văn việc tạo tình truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật Kỹ năng: - Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Thái độ: - Giáo dục lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người Định hướng phát triển lực: - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật văn - Tự nhận thức : xác định lối sống có nhân cách, tôn trọng người thân, tôn trọng thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, trao đổi số phận người nông dân Việt Nam trước 1945 - Phát và giải vấn đề đặt sống - Năng lực tiếp nhận và tạo lập văn B Chuẩn bị: 1.Thầy: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn” Trò: Soạn bài nhà C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề, bình, giảng D Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ : (4 phút) - Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn trích “Trong lòng mẹ”? Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (2) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 - Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng, em hãy nêu cảm nhận em nhân vật bé Hồng? Bài mới: * Giới thiệu bài Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao là cây bút xuất sắc văn học thực phê phán nước ta giai đoạn 1930 – 1945 Những tác phẩm họ lấy đề tài người và sống xã hội đương thời, sâu vào miêu tả số phận cực khổ người bị vùi dập và chan chứa tư tưởng nhân đạo Hôm trước các em đã học Nguyên Hồng, hôm cô giới thiệu cho các em tác giả Ngô Tất Tố với tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích “Tức nước bờ” I Giới thiệu tác giả, tác phẩm Hoạt động 1: (5 phót) - Tìm hiểu chung văn HS đọc tìm hiểu chú thích (*) - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, 1.Tác giả phân tích, bình giảng - Ngô Tất Tố (1893–1954) ? Hãy giới thiệu vài nét Ngô Tất Tố - Quê : Bắc Ninh - Là cây bút xuất sắc dòng văn học và đoạn trích “Tức nước bờ” thực 30 – 45 - Là người có kiến thức uyên bác nên ông - Biệt danh : Nhà văn nông dân viết văn giỏi, dịch thuật tài, viết báo mang tính chất chiến đấu cao - Là nhà văn nông dân, chuyên viết nông thôn và phụ nữ - Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 2.Tác phẩm ? Hãy nêu hiểu biết em - “Tắt đèn” (1939) : là tranh thu tác phẩm“Tắt đèn” và đoạn trích “Tức nhỏ nông thôn Việt Nam trước cách mạng, đồng thời là án đanh thép đối nước bờ” ? với xã hội phong kiến thực dân tàn bạo ăn thịt người Bên cạnh đó taá phẩm còn có giá trị nhân đạo với việc xây dựng thành công nhân vật chị Dậu - hình tượng chân thực đẹp đẽ người phụ nữ nông thôn với phẩm chất tốt đẹp Cần cù, tần tảo, giàu lòng thương người, dũng cảm chống lại bọn cường hào áp Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (3) Trường THCS An Lâm Hoạt động 2: (20 phút) - GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, bè côc và tìm hiểu nội dung văn - Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng G/v tóm tắt tác phẩm : - Đọc mẫu H/s đọc phần còn lại H/s nhận xét cách đọc H/s đọc chú thích G/v giải thích thêm ? Theo em đạon trích có thể chia thành phần ? ? Nội dung phần là gì? ? Tiêu đề đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì? ? Từ đó xác định nhân vật trung tâm đoạn trích là ai? ? Theo em hình ảnh chị Dậu khắc hoạ rõ nét việc nào? Theo dõi phần tóm tắt cốt truyện và nội dung đoạn trích cho biết : ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu hoàn cảnh nào? Năm học 2015 - 2016 - “Tức nước bờ” : Chương 18, tác phẩm => đánh giá là đoạn trích tiêu biểu cho chủ đề tác phẩm ii §äc, hiÓu v¨n b¶n: Đọc, chú thích : - Sưu: còn gọi là thuế thân-thuế đinh => Là thuế nộp tiền, đánh vào thân thể, mạng sống người đàn ông từ 18 tuổi trở lên hàng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân Sưu là hình thức thuế vô lý, vô nhân đạo xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc vì nó coi người xúc vật, hàng hoá Bởi sau cách mạng tháng thành công Bác Hồ đã kí xác lệnh xoá bỏ vĩnh viễn thuế thân Bố cục : phần - Từ đầu… ngon miệng hay không? => Cảnh buổi sáng nhà chị Dậu - Đoạn còn lại => Cuộc đối mặt với bọn cai lệ - người nhà Lý trưởng và chị Dậu vùng lên cự lại * Tiêu đề thể được: - Các phần nội dung liên quan văn : Chị Dậu bị áp bức, cùng quẫn, buộc phải phản ứng chống lại cai lệ và người nhà Lý trưởng - Thể đúng tư tưởng văn : Có áp có đấu tranh * Nhân vật trung tâm : Chị Dậu => Phần : Khi đương đầu nhà cai lệ và người nhà Lý trưởng Phân tích a Cảnh gia đình chị Dậu vào buổi sáng - Hoàn cảnh : + Sưu thuế căng thẳng => chưa có tiền nộp + Bán + khoai + chó => cứu chồng + Chồng ốm thập tử sinh => nguy bị bắt + Hàng xóm cho gạo để nấu cháo Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (4) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 => Tình nguy cấp, tìm cách để bảo ? Hoàn cảnh này cho thấy chị Dậu vệ chồng tình nào? - Cử : ? Chị Dậu chăm sóc anh Dậu sao? + Múc cháo la liệt => quạt cho nguội + Rón rén : “Thầy em…xót ruột” + Chờ xem chồng ăn có ngon không? => Là phụ nữ đảm đang, hết lòng thương ? Hãy hình dung chị Dậu từ chồng con, dịu dàng, tình cảm lời nói đó? => Cực kì nghèo khổ, sống không có ? Nhận xét hoàn cảnh nhà chị Dậu lối thoát, giàu tình cảm, sức chịu đựng dẻo Chỉ có bát gạo hàng xóm cho để chăm dai sóc anh Dậu bị ốm yếu, bị hành hạ vụ sưu thuế gợi cho ta suy nghĩ tình cảnh người nhân dân nghèo xã hội cũ và phẩm chất tốt đẹp họ * Nghệ thuật tương phản - Khi kể việc chị Dậu chăm sóc - Hình ảnh tần tảo, dịu hiền, tình cảm gia chồng vị sưu thuế, tác giả đã dung đình làng xóm ân cần, ấm ấp đối lập biện pháp tương phản không khí căng thẳng đe doạ tiếng ? Em hãy phép tương phản này? trống, tù và, thúc thuế đầu làng ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ => Nổi bậyt tình cảnh khốn quẫn thuật đó? người nhân dân nghèo ách áp bóc lột chế độ phong kiến tàn nhẫn, phong cách tôt đẹp chị Dậu G/v chuyển ý : Cảnh buổi sang nhà chị Dậu coi “tức nước đàu tiên” tác giả xây dựng và dồn tụ Qua đó đã thấy chị Dậu yêu thương, lo lắng cho chồng mình nào? Chính tình thương yêu này quuyết định phần lớn thái độ và hành động chị đoạn b Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà Lý trưởng + Cai lệ : ? Cai lệ đại diện cho tầng lớp xã hội nào - Giai cấp thống trị chế độ thực dân nửa phong kiến - Nghề : ? Nghề là gì? + Đánh trói người với thành thạo và say mê + Đánh, bắt người thiếu thuế ? Tên cai lệ có mặt làng Đông Xá với + Bắt, trói anh Dậu theo lệnh quan vai trò gì? Xông vào nhà anh Dậu với ý - Hắn sẵn sang gây tội ác mà không trùn định gì? tay, vì đại diện nhân danh phép nước Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (5) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 để hoạt động => Là thân cái nhà nước bất nhân ? Vì là tên tay sai mạt lúc hạng, lại có quyền đánh trói người vô tội vạ vậy? - Ngôn ngữ : Quat, hét, chửi, mắng ? Ngòi bút thực Ngô Tất Tố đã - Cử chỉ, hành động : Sầm sập tiến vào, khắc hoạ hình ảnh cai lệ trợn mắt, giật phắt, tát, đanh, sấn đến, chi tiết điển hình nào? nhảy vào (Ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, hành động?) - Thái độ : + Bỏ ngoài tai lời van xin + Không mảy may động long + Bát trói anh Dậu (dù đau ốm) => Kết hợp chi tiết điển hình lời nói, ? Qua đó nhận xét nghệ thuật khắc hoạ hành động, thái độ, nhân vật cuả tác giả? => Khắc hoạ nhân vật cai lệ : hống hách, thô bạo, không còn tính người G/v bình => Một xã hội bất công, không còn nhân ? Có thể hiểu gì chất xã hội cũ từ tính, có thể gieo hoạ xuống người dân hình ảnh oai lệ này? lương thiện lúc nào, xã hội tồn trên sở lý lẽ hành động bạo ngược G/v chuyển ý tiểu kết Chỉ xã hội đạon văn ngắn, nhân vật cai lệ khắc hoạ bật, sống động, có giá trị điển hình rõ rệt Không định hình cho tầng lớp tay sai thống trị, mà còn là thân trình tự xã hội phong kiến đương thời Từ tình anh Dậu phần ta thấy tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào đối phó chị Vậy chị đã đối phó cách nào? ? Chị Dậu đại diện cho tầng lớp nào xã hội phong kiến? ? Nhân vật chị Dậu khắc hoạ chi tiết bật nào? (Lời nói, cử hang động diễn biến tâm lí?) + Chị Dậu: - Giai cấp bị trị - Lời nói : Ông - cháu, ông – tôi, mày – bà - Cử hành động : Xám mặt, nghiến răng, túm cổ, ấn dúi, giằng co, vật nhau, túm tóc lăng - Diễn biến tâm lý : Nhẫn nhục (van xin tha thiết), địa vị kẻ thấp cổ bé họng => cự lại lý (chồng tôi đau yếu…) Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (6) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 - tức quá – địa vị kẻ ngang hàng => cự lại lực : ngùn ngụt căm thù, hành động liệt, mạnh mẽ, cứng cỏi, dội - Địa vị “đứng trên đầu thù”, thái độ ngang tàng sẵn sàng đè bẹp đối phương => Kết hợp chi tiết điển hình cử chỉ, lời nói, hành động, kết hợp tự + miêu tả + ? Em có nhận xét gì nghệ thuật khắc biểu cảm, phép tương phản : tính cách chị hoạ nhân vật chị Dậu tác giả? Dậu đối lập tính cách cai lệ => Tạo nhân vật chị Dậu giống thật, chân thực, sinh động, có sức truyền cảm ? Tác dụng việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy? - Cai lệ, người nhà Lý trưởng với vũ khí đầy mình nhanh chóng bị thất bại thảm hại ? Kết cục đương đầu chị Dậu trước người đàn bà lực điền - người mẹ và cai lệ, người nhà Lý trưởng là gì? mọn đã mang lại hê cho người Điều đó có ý nghĩa gì? đọc sau bao đau thương, tủi cực mà gia đình chị phải gánh chịu Bộc lộ chất kẻ bị trị : quen bắt nạt, đe doạ, áp người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực yếu ớt, hèn kém - Vì : + Sức mạnh lòng căm hờn, mà cái ? Qua đoạn trích, theo em vì mà chị gốc là lòng yêu thương (sức mạnh Dậu có sức mạnh lạ lùng quật ngã lòng yêu thương) – yêu chồng hai tên tay sai thân mình - chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam + Chứng minh quy luật xã hội : Có áp bức, có đấu tranh, giun xéo quằn, tức nước thì vỡ bờ * Chị Dậu : Mộc mạc, dịu, giàu tình G/v bình : yêu thương, biết nhẫn nhục chịu đựng, có ? Đoạn trích đã cho em thấy sức sống mạnh mẽ, tiềm tang tinh tính cách nào nhân vật chị thần phản kháng áp mãnh liệt, bị Dậu? đẩy tới đường cùng, chị đã vùng dậy G/v : Câu nói “Thà… chịu được” => chống trả liệt, thể thái độ chị không chịu sống cúi đầu, mặc cho bất khuất kẻ khác chà đạp Hành động là bột phát, chưa giải gì => bế tắc có thể tin có ánh sáng cách mạng rọi tới, chị là Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (7) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 người tiên phong đấu tranh Chị Dậu đã trở thành điển hình văn học, đẹp, khoẻ, hoi văn học Việt Nam trước cách mạng tháng mà tác giả đã sử dụng lòng đồng cảm với người dân nghèo quê hương mình Hoạt động 3: (5 phót) Hướng dẫn HS tổng kết - Phương pháp: phân tích, tæng hîp III Tổng kết : (Ghi nhớ) ? Qua bài này, em nhận thức them điều gì xã hội, nông thong Việt Nam trước cách mạng tháng 8, nông dân, đặc bịêt là người phụ nữ nông dân Việt Nam từ hình ảnh chị Dậu ? Về nghệ thuật kể truyện và miêu tả nhân vật, đoạn trích có đặc điểm gì đặc sắc? H/s dựa vào ghi nhớ để trả lời H/s đọc ghi nhớ Hoạt động 4: (7 phót) Hướng dẫn luyện tập - Phương pháp: phân tích, tæng hîp IV.Hướng dẫn luyện tập Đọc phân vai đoạn trích E Hướng dẫn học nhà : (3 phót) - Tóm tắt đoạn trích khoảng 10 dòng theo ngôi kể nhân vật chị Dậu - Đọc diễn cảm đoạn trích ( chú ý giọng điệu các nhân vật , là thay đổi ngôn ngữ đối thoại nhân vật chị Dậu - Soạn bài tiếp theo: Xây dựng đoạn văn văn - Chuẩn bị ôn tập cho tốt để viết bài tập làm văn tiết - Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (8) Trường THCS An Lâm Ngày soạn: 02/ 9/2015 Ngày bắt đầu dạy:…………… TIẾT 10 Năm học 2015 - 2016 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Vận dụng kiến thức đã học, viết đoạn văn theo yêu cầu Kiến thức Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn Kỹ năng: - Nhận biết từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp Tư tưởng: Giáo dục ý thức viết đoạn văn mạch lạc, thống nhất, đủ sức làm sáng tỏ vấn đề Định hướng phát triển lực cho học sinh - Năng lực chung: lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Ra định : lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch / quy nạp / song hành phù hợp với mục đích giao tiếp Giao tiếp : phản hồi / lắng nghe tích cực, , trình bày suy nghĩ/ ý tưởng đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ các câu, cách trình bày nội dung đoạn văn B Chuẩn bị: 1.Thầy: xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn, soạn bài Trò: đọc trước bài nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi C PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề, giảng… d/ TiÕn tr×nh bµi d¹y: ổn định lớp: (1 phút) KiÓm tra bµi cò: (4 phót) ? Thế nào là bố cục văn bản? VB gồm phần? NV phần? ? Cách xếp, bố trí nội dung phần thân bài văn ? Giải bài tập 3sgk trang 27 Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: (10 phót) Nội dung kiến thức I Thế nào là đoạn văn: Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (9) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 -Giúp HS tìm hiểu khái niệm nào là đoạn văn - Phương pháp phát vấn, nêu và giải vấn đề, phân tích tình mẫu Ví dụ - Nhận xét VD .(sgk) Văn “ Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn”- SGK/34 ? Văn trên gồm ý Mỗi ý - Văn gồm ý, ý viết thành viết thành đoạn văn? đoạn văn ? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận - Dấu hiệu nhận biết: biết đoạn văn? Viết hoa, lùi đầu dòng, chấm xuống dòng HS: Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng => Đoạn văn: Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn ? Vậy theo em đoạn văn là gì - Hình thức: Viết hoa, lùi đầu dòng, hết đoạn có dấu chấm xuống dòng HS: đọc ghi nhớ - Nội dung: Biểu đạt ý hoàn chỉnh Ghi nhớ ( ý1 SGK/36) Hoạt động 2: (18 phút) II Từ ngữ và câu đoạn văn Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ và câu Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn Cách trình bày nội đoạn văn dung đoạn văn a Ví dụ- Nhận xét Phương pháp phát vấn, nêu và giải - Đ1: Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố(ông, nhà vấn đề, phân tích tình văn) - Đ2: Từ ngữ chủ đề: Tắt đèn ( tác phẩm) Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn => Tác dụng trì đối tượng nói đến ? Tìm từ ngữ chủ đề cho đoạn? Tác dụng từ ngữ chủ đề? đoạn văn - Ý khái quát bao trùm đoạn 2: Học sinh đọc thầm đoạn văn cho biết ý Đoạn văn đánh giá thành công khái quát bao trùm đoạn văn? xuất sắc NTT việc tái thực trạng nông thôn Việt Nam trước CM8 và khảng định chất tốt đẹp người lao động chân chính HS: đọc văn Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (10) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 - Câu chứa đựng ý khái quát: “Tắt đèn là tác Câu nào đoạn văn chứa đựng ý khái phẩm tiêu biểu NTT” quát ấy? - Vị trí nằm dầu đoạn văn Vị trí câu văn mang ý khái quát? => Câu chủ đề: Câu chứa ý khái quát đoạn văn - Nội dung: Là câu chứa đựng ý khái quát gọi là câu chủ đề Vậy em có nhận xét gì đ/văn câu chủ đề? - Hình thức: Lời văn ngắn gọn, thường có đủ hai thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ) - Vị trí: Đứng đầu đoạn văn(hoặc cuối đoạn) GV chốt: Từ ngữ chủ đề: Được dùng làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần để trì đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề: Có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn - Từ ngữ chủ đề: Được dùng làm đề mục lặp lặp lại nhiều lần để trì đối tượng nói đến đoạn văn - Câu chủ đề: Có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn b.Ghi nhớ: (ý - Tr 36) Cách trình bày nội dung đoạn văn a Ví dụ- Nhận xét HS đọc ghi nhớ SGK Các đoạn văn (mục I, II - SGK ) + Đoạn 1: GV: Gọi học sinh đọc đoạn văn hai ? Tìm câu chủ đề đoạn văn 1? - Không có câu chủ đề ( Yếu tố trì đối tượng đoạn văn: Các từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố , ông, nhà văn) - Các ý trình bày các câu bình đẳng Nhận xét cách trình bày các câu nghĩa-> Cách trình bày ý theo kiểu đoạn 1? song hành (Đ/v song hành) + Đoạn 2: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu ? Tìm câu chủ đề đoạn văn 2? NTT”=> câu then chốt ? Tại em biết đó là câu then chốt - Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn, mang ý chính đoạn đoạn văn - Các câu triển khai ý chính ( Cụ thể Nhận xét cách trình bày các câu hoá cho ý chính) đoạn 2? -> Cách trình bày ý theo kiểu diễn dịch + Đoạn 3: Có câu chủ đề Câu chủ đề mang Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (11) Trường THCS An Lâm ? Đoạn văn (phần b- SGK trang 35) có câu chủ đề không?Nếu có thì nằm vị trí nào? Nhận xét cách trình bày các câu đoạn 3? ? Từ tìm hiểu trên em thấy câu chủ đề là gì? Chúng đóng vai trò gì văn bản? Năm học 2015 - 2016 ý chính nằm cuối đoạn, các câu trước cụ thể hoá cho ý chính -> Trình bày theo kiểu quy nạp - Đoạn văn có thể có không có câu chủ đề - Câu chủ đề có thể nằm đầu cuối đoạn văn - Các câu khác đoạn văn có mối ? Các câu khác có mối quan hệ quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu nào câu chủ đề chủ đề (quan hệ chính - phụ) Các câu khác đoạn văn có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa với câu chủ đề b Ghi nhớ: (quan hệ chính - phụ) HS: Đọc ghi nhớ GV chốt - Đoạn (mục I) không có câu chủ đề, Các ý trình bày các câu bình đẳng với => song hành - Đọan văn (mụcI) có câu chủ đề , câu chủ đề nằm đầu đoạn, ý chính nằm câu chủ đề đầu đoạn, các câu cụ thể hoá ý chính (chính - phụ)=> diễn dịch - Đoạn văn (mụcII) có câu chủ đề, câu chủ đề nằm đầu đoạn , ý chính nằm câu chủ đề cuối đoạn văn, các câu trước nó nêu ý cụ thể câu chủ đề chốt lại (phụ - chính)=> qui nạp * Các câu đoạn văn triển khai và làm sáng tỏ chủ đề cách song hành, diễn dịch, quy nạp Hoạt động 3: (10 phót) III Luyện tập Hướng dẫn luyện tập - Phương pháp: phân tích, tæng hîp Bài tập - văn gồm ý, ý diễn đạt ? Văn sau đây có thể chia thành đoạn văn ý? Mỗi ý diễn đạt băng đoạn  mối đoạn văn trình bày ý, văn Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (12) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 đoạn văn tạo thành văn Bài tập ? Hãy phân tích cách trình bày nội dung + Đoạn a: diễn dịch Các cách đoạn văn + Đoạn b: song hành trình bày + Đoạn c:song hành nội dung đ Bài tập - Cho câu chủ đề :'' Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta'' Hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch, sau đó biến đổi đoạn văn đó thành đoạn văn quy nạp - GV hướng dẫn học sinh - Câu chủ đề - Các câu khai triển: Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Câu 2: Chiến thắng N.Quyền Câu 3: Chiến thắng nhà Trần Câu 4: Chiến thắng Lê Lợi Câu5: K/c chống P thành công Câu 6: K/c chống Mĩ cứu nước toàn thắng  đổi sang quy nạp: trước câu chủ đề thường có các từ: vì vậy, cho lên, đó, tóm lại E Củng cố - Dặn dò: (2 phót) ? Khái niệm đoạn văn ? Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề ? Cách trình bày nội dung đoạn văn - Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập SGK / Tr 37 - Chuẩn bị Vb: Lão Hạc - Ngày soạn: 02/ 9/2015 Ngày bắt đầu dạy:…………… TIẾT 11- 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (13) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Học sinh ôn tập lại kiểu bài từ sừ đã học lớp 6, có kết hợp với kiểu bài miêu tả và biểu cảm đã học Kĩ năng: - Luyện kĩ viết đoạn văn, trên sở đó biết cách tạo lập văn - Vận dụng các kiến thức đã học phục vụ cho bài làm Thái độ: - Giáo dục ý thức tích cực, tự giác học sinh §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc - Năng lực chủ động tiếp thu kiến thức - Giải các vấn đề tình cụ thể - Năng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Năng lực tạo lập văn B Chuẩn bị: Thầy: Đề bài, đáp án, biểu điểm Trò: Vở viết TLV C Tiến trình dạy và học: Ổn định lớp: (1 phót) Kiểm tra chuẩn bị học sinh (2 phót) Bài viết: (85 phút) I MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Tính thống chủ đề văn bản- Bố cục văn Số câu Số điểm Văn tự Thông hiểu Khái niệm chủ đề, tính thống chủ đề văn Bố cục văn Vận dụng thấp Vận dụng cao 2.0 Tổng số 2,0 Viết bài văn tự Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (14) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 8.0 8.0 Số câu Số điểm 8.0 Tổng s/câu Số điểm 2.0 10 II ĐỀ BÀI A.Lí thuyết: (Chung cho hai đề) Câu (1 điểm):Thế nào là chủ đề văn bản? Khi nào văn có tính thống chủ đề? Câu (1 điểm): Bố cục văn là gì? Văn thường có bố cục phần? Nhiệm vụ phần? Câu (8 điểm): - Đề 1: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em học - Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn III HƯỚNG DẪN CHẤM Phần chung cho hai đề CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt 0,5 - Văn có tính thống chủ đề biểu đạt 0,5 chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác Câu - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 1,0 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 – 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Bố cục văn là tổ chức các đoạn văn để thể chủ đề 0,25 - Văn thường có bố cục phần; Mở bài, thân bài, kết 0,25 bài - Phần mở bài: nêu chủ đề văn bản, thân bài trình 0,5 bày các khía cạnh chủ đề, kết bài tổng kết chủ đề Câu văn - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 1,0 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 – 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên Phần riêng: Câu (8 điểm): Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (15) Trường THCS An Lâm - Đề 1: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên em học *Tiêu chí nội dung bài viết(7,5 đ) Bố cục Nội dung cần đạt Mở bài Thân bài Năm học 2015 - 2016 Điểm - Thấy các em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, tôi lại nôn nao nhớ đến ngày đầu tiên học 0,5 mình (Hoặc:Tình cờ trông thấy ảnh ngày đầu mình học - Một món quà lưu niệm gợi nhớ ngày đầu tiên học, …) - Nhớ là cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt 0,5 mình - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 1,0 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên a Trước ngày khai giảng: - Trước ngày học, tôi mẹ mua quần áo mới, tập 0,25 sách - Lòng nôn nao không ngủ 0,25 - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,25 - 0,5 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Trằn trọc, lại ngồi dậy mân mê cặp và tập còn thơm mùi giấy 0,25 - Sáng, tôi dậy thật sớm, thay đồng phục tinh mẹ 0,25 mua từ hôm trước Trong lòng bồi hồi khó tả - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,25 - 0,5 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên b) Trên đường đến trường: - Chỉnh tề đồng phục áo trắng quần xanh, đội 0,25 nón lúp xúp bên cạnh mẹ - Bầu trời buổi sớm mai xanh, cao vòi vọi, vài tia 0,5 nắng xuyên qua cành cây, tán lá Vài chú chim chuyền Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (16) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 cành hót líu lo - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,75 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Xe cộ đông đúc, bóp còi inh ỏi Hàng quán hai bên đường đã dọn ra, buôn bán nhộn nhịp 0,25 - Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ trên vai, tươi cười đến trường Hôm là ngày tổng khai giảng 0,5 năm học nên phụ huynh đưa đến trường thật đông - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,75 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Tôi trông thấy vài anh chị xóm, các bạn học mẫu 0,25 giáo chung ba mẹ đưa đến trường - Cảnh vật quen thuộc ngày hôm thấy khác 0,25 lạ Lòng tôi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè gần đến cổng trường tiểu học - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,5 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên c/ Vào sân trường: - Ngôi trường bề thế, khang trang trường mẫu giáo 0,25 nhiều - Trước cổng trường treo băng rôn màu đỏ 0,25 có dòng chữ mà tôi lẩm nhẩm đánh vần được: “Chào mừng năm học mới” - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,5 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Sân trường thật nhộn nhịp với cờ hoa, học sinh, phụ huynh, giáo viên,…trông tươi vui rạng rỡ, áo 0,25 quần tươm tất Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (17) Trường THCS An Lâm Kết bài Năm học 2015 - 2016 - Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trò chuyện với 0,25 sau ba tháng hè gặp lại - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,5 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Tôi quan sát thấy nhiều bạn có lẽ là học sinh vào lớp tôi cái vẻ rụt rè, nhiều bạn còn bíu 0,25 chặt lấy tay mẹ và khóc làm mắt tôi rơm rớm theo 0,25 - Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn thầy giáo các anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp Chỉ có lũ học trò lớp bọn tôi là bối rối không biết phải làm gì - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,5 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học 0,25 - Sau đó giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tôi vào lớp Tôi ngoái lại tìm mẹ, chân ngập ngừng không muốn bước 0,5 Mẹ phải dỗ dành an ủi - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,75 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên d) Vào lớp học: - Ngồi vào chỗ, đón nhận học đầu tiên (Ấn tượng 0,5 sâu đậm tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi và tự tin, ).Mùi vôi mới, bàn ghế đánh vẹc0,25 ni sáng bóng - Quan sát khung cảnh lớp học: các bạn ngồi ngắn, háo hức đón học đầu tiên - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,75 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên 0,5 - Nhớ mãi kỉ niệm sáng êm đềm tuổi thơ - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (18) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,25-0,5 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên * Các tiêu chí khác (0,5đ) Hình thức: (0.25đ) - Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ phần Các ý bài xếp theo trình tự hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, mắc ít lỗi chính tả - Mức không đạt: Bố cục các phần bài viết chưa rõ ràng,mạch lạc Sáng tạo(0,25đ) - Mức đầy đủ: Đạt các yêu cầu sau: + Lời kể linh hoạt, không gò ép + Sáng tạo lời kể - Mức đầy đủ: Đạt đa số yêu (0,25đ) .- Mức không đạt: Không thể mức đầy đủ bài viết (0 đ) Phần riêng: - Đề 2: Tôi thấy mình đã lớn khôn *Tiêu chí nội dung bài viết(7,5 đ) Bố cục Nội dung cần đạt Điểm Mở bài Thân bài -Giới thiệu thân 0,5 -Giới thiệu việc khiến mình cảm thấy mình đã khôn lớn và tình gợi nhớ đến việc 0,5 - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 1,0 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên 1,0 *Kể tình xảy việc: VD:bố mẹ vắng->mời bà giúp trông các cháu, trông nhà->3 ngày sau bà bị ốm - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 1,0 - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,75 - 0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên 0,5 *Kể diễn biến việc: -Kể việc bà bị ốm(chú ý tả bà) 0,5 Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (19) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 -Tâm trạng em nào - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên -Kể việc làm em để chăm sóc bà và làm việc nhà: +Hỏi thăm bà, lấy khăn đắp trán cho bà +Gọi e gái dậy tự vs cá nhân->nó tự giác, ko nụng nịu - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên +Mua cháo cho e ăn sáng Sang hàng xóm nhờ cô bá sĩ sang khám cho bà +Sau có đơn e mua thuốc Gọi điện cho cô giáo xin nghỉ học - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên - Đèo em gái học, chợ, dọn dẹp nhà cửa, luôn bên bà - Hôm sau, bà không sốt còn mệt Buổi sáng em học, chiều đánh cảm, nấu nước xông cho bà - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên -Bố mẹ làm về, bác sĩ sang khám lại cho bà->bà đã đỡ hẳn->căm xúc mình đó và bây nghĩ lại -Mọi người khen em đã lớn, em cảm thấy nào?Cần phải rút kinh nghiệm nào sau ngày hôm ấy? - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng 1,0 0,75 - 0,25 0,5 0,5 1,0 0,75 - 0,25 0,5 0,5 1,0 0,75 - 0,25 0,5 0,5 1,0 0,75 - 0,25 0,5 0,5 1,0 0,75 - 0,25 Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (20) Trường THCS An Lâm Năm học 2015 - 2016 ý trên -Cảm nghĩ trước việc làm mình 0,25 -Tự hào vì mình đã lớn 0,25 - Mức độ tối đa: Trả lời đầy đủ ý nêu trên 0,5 Kết bài - Mức độ chưa tối đa: Trả lời chưa đầy đủ ý nêu trên 0,5-0,25 - Mức không đạt: Không trả lời trả lời không đúng ý trên * Các tiêu chí khác (0,5đ) Hình thức: (0.25đ) - Mức tối đa: HS viết bài văn có đủ phần Các ý bài xếp theo trình tự hợp lí, chữ viết rõ ràng, trình bày khoa học, mắc ít lỗi chính tả - Mức không đạt: Bố cục các phần bài viết chưa rõ ràng,mạch lạc Sáng tạo(0,25đ) - Mức đầy đủ: Đạt các yêu cầu sau: + Lời kể linh hoạt, không gò ép + Sáng tạo lời kể - Mức đầy đủ: Đạt đa số yêu (0,25đ) .- Mức không đạt: Không thể mức đầy đủ bài viết (0 đ) * Hết giáo viên thu bài nhận xét làm bài E Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Đọc và soạn văn bản: “Lão Hạc” - Xem lại phần TLV đã học -Ngày… tháng… năm 2015 Kí duyệt Giáo án Ngữ văn Giáo viên: Bùi Thị Hương (21)

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w