1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 37 May bien the

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung - Nêu được công dụng chung của máy biến thế[r]

(1)Ngày soạn: 07/01/14 Ngày dạy: 13/01/14 Tuần :22 Tiết: 41 Bµi 37: M¸y biÕn thÕ I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Nêu các phận chính máy biến gồm cuộn dây dẫn có số vòng khác quấn quanh lõi sắt chung - Nêu công dụng chung máy biến là làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức - Giải thích máy biến họat động dòng điện xoay chiều mà không họat động với dòng điện chiều không đổi - Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu dây tải điện 2) Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng kĩ thuật 3) Thái độ: - Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn cách lôgich phong cách học vật lí và áp dụng kiến thức vật lí kĩ thuật và sống II) Chuẩn bị: * Mỗi nhóm HS: - máy biến nhỏ- vôn kế xoay chiều - nguồn điện xoay chiều III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng và đặt câu hỏi: + Khi truyền tải điện xa thì có biện pháp nào giảm hao phí điện trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? 3.Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: - Để giảm hao phí điện thì tăng U trước - Chú ý lắng nghe GV giới tải điện và sử dụng điện thiệu bài học, hình thành thì giảm U xuống 220V kiến thức Phải dùng máy biến Máy biến có cấu tạo và hoạt động nào? I) Cấu tạo và hoạt động Họat động 2: Tìm hiểu cấu máy biến thế: tạo và họat động máy 1) Cấu tạo: biến thế: Gồm:- cuộn dây có số - Yêu cầu HS đọc tài liệu - Cá nhân HS đọc tài liệu vòng dây khác nhau, đặt nêu lên cấu tạo máy và nêu cấu tạo cách điện với và biến máy biến (2) - Số vòng dây hai cuộn dây giống hay khác nhau? - Lõi sắt có cấu tạo nào? - GV chuẩn lại kiến thức và yêu cầu HS ghi Họat động 3: Tìm hiểu nguyên tắc họat động máy biến thế: - Yêu cầu HS dự đoán, GV ghi kết lên bảng - Yêu cầu HS làm thí nghiệm rút nhận xét - GV đặt các câu hỏi liên quan kiến thức để HS vận dụng trả lời - GV rút kết luận nguyên tắc họat động máy biến * Kiến thức môi trường: - Khi máy biến hoạt động, lõi thép luôn xuất dòng điện Fucô Dòng điện Fucô có hại vì làm nóng máy biến thế, giảm hiệu suất máy - Để làm mát máy biến thế, người ta nhúng toàn lõi thép máy chất làm mát đó là dầu máy biến Khi xảy cố, dầu máy biến bị cháy có thể gây cố môi trường trầm trọng và khó khắc phục - Để tránh cố xảy ra, các trạm biến lớn cần gắn thêm thiết bị gì để đảm bảo an toàn sử dụng ? Họat động 4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế: - Yêu cầu HS làm và quan sát thí nghiệm, ghi kết vào bảng - Thảo luận và trình bày các câu hỏi GV quấn quanh lỏi sắt chung - Ghi nhớ kiến thức và ghi vào đầy đủ 2) Nguyên tắc họat động: C1) - Cá nhân HS dự đoán và ghi kết vào bảng - Tiến hành làm thí nghiệm C2) theo nhóm rút nhận xét - Lần lượt thảo luận trả lời các câu hỏi GV, từ đó hình thành kiến thức 3) Kết luận: - Ghi kết luận vào Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều thì đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu - Lắng nghe điện xoay chiều U1/U2=n1/n2 II) Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế: 1) Quan sát: C3) U đầu cuộn dây máy biến tỷ lệ với * Biện pháp GDBVMT: số vòng dây các cuộn Các trạm biến lớn cần dây tương ứng có các thiết bị tự động để phát và khắc phục 2) Kết luận: cố; mặt khác cần đảm bảo Hiệu điện đầu các quy tắc an toàn cuộn dây máy vận hành trạm biến biến tỷ lệ với số vòng lớn dây cuộn + Khi U1 U2: Ta có máy - Tiến hành làm thí nghiệm hạ và ghi kết vào bảng, + Khi U1 U2: Ta có máy thảo luận nhóm rút kết tăng luận sau đã thống câu trả lời cho câu hỏi (3) - Qua kết rút kết luận gì? - Muốn tăng hay giảm cuộn thứ cấp người ta phải làm nào? - Y/c LËp c«ng thøc liªn hÖ gi÷a U1, U2 vµ n1,,n Hoạt động 5: Tìm hiểu cách lắp đặt: - Tác dụng máy ổn áp là máy tự di chuyển chạy cuộn thứ cấp cho U thứ cấp luôn ổn định - Mục đích máy biến thÕ lµ ph¶i t¨ng hiÖu ®iÖn thÕ lªn hµng chôc ngh×n vôn để giảm hao phí trên đờng dây tải điện, nhng mạng điện gia đình chØ cã hiÖu ®iÖn thÕ 220V VËy ta ph¶i lµm nh thÕ nµo để vừa giảm hao phí trên đờng dây tải điện, nhng đảm bảo phù hơp với hiệu ®iÖn thÕ cña c¸c dông cô điện gia đình? - Muốn sử dụng U thấp phải làm nào? Họat động 6: Vận dụng - Yêu cầu HS làm C4 GV - GV chuẩn lại kiến thức bài - Qua kết có nhận xét gì? - Cá nhân làm câu C4 và đại diện 1HS trình bày - Chuẩn lại kiến thức bài III) Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện: -Dùng MBT để tăng HĐT hai đầu đường dây tải - Chú ý lắng nghe và ghi điện nhớ kiến thức mà GV cung -trước đến nơi tiêu thụ cấp thì dùng MBT để hạ HĐT - Cá nhân trả lời câu hỏi GV IV) Vận dụng: C4) U1/U2=n1/n2n2=U2.n1/U1 =6.4000/2 20 - Cá nhân trả lời câu hỏi GV =109(vòng) - Cá nhân tự rút nhận xét 4, Củng cố Cấu tạo và họat động máy biến thế: Mối liên hệ U và n 5) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập bài 37 SBT - Ôn lại các kiến thức từ bài 37 đến bài 41 tiết sau làm Bài Tập vận dụng + BT DĐXC + BT MBT IV RÚT KINH NGHIỆM (4) Ngày soạn: 07./01/14 Ngày dạy: 17/01/14 Tuần :22 Tiết: 42 BÀI TẬP I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hóa kiến thức dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến - Luyện tập và vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể 2) Kỹ năng: - Rèn khả tổng hợp, khái quát kiến thức đã học 3) Thái độ: - Khản trương tự đánh giá khả tiếp thu kiến thức đã học II) Chuẩn bị: * GV: Hệ thống kiến thức và BT dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến * Mỗi nhóm HS: - Ôn tập và nhớ lai các kiến thức dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến III) Tiến trình lên lớp: 1) Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỉ số lớp - Kiểm tra vệ sinh lớp 2) Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng và đặt câu hỏi: + Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ? + Khi truyền tải điện xa thì có biện pháp nào giảm hao phí điện trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? 3) Các hoạt động dạy học: Nội Dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ôn lại lý Cá nhân ôn lại lý thuyết thuyết - Gọi Hs trả lời các câu lý thuyết sau đó vận dụng vào giải Bt * HĐộng 2: BT Tự luận Bài 1.một bếp điện 220V-600W hoạt động đúng công suất và hoạt động liên tục -tính điện tiêu thụ bếp -cùng lúc đó máy bơm hoạt động với công suất 250w và liên tục Tính điện - Cá nhân giải các BT - Đại diện lên bảng làm - Nhận xét và thống kết chung - Hoàn thành vào câu trả lời đúng bài 4h=14400 s *điện tiêu thụ bếp A1=P.t=14400.600=24kwh *điện tiêu thụ máy bơm nước A2=P.t=250.3600=0,25kwh Vậy điện tiêu thụ máy bơm nước và bếp điện là : A=A1+A2=2,65kwh số tiền phải trả là (5) tiêu thụ máy bơm và bếp điện ? tiền điện phải trả là bao nhiêu?biết 1kwh=700 đồng T= 2,67.700=1655đ bài Uđm =220V a.I=? ,R=? Pđm =1100W b.t=?(giờ) U=220V c bài 2.một ấm điện có ghi giải (220V-1100W)đang hoạt -Cá nhân đọc đề bài, -Cường độ dòng điện qua bếp động hđt 220V tóm tắt và giải vào hoạt động bình thường a.tính cđdđ và hiệu điện - Đại diện 1HS lên ADCT: P=U.I ấm hoạt bảng giải suy : I=5A động - Nhận xét và thống -Điện trở bếp hoạt b.ấm dùng để đun câu trả lời đúng động bình thường : sôi 5l nước từ 20độ c,tính R =U/I=44 thời gian đun Biết bếp có b.Nhiệt lượng cần thiết để đun hiệu suất 15%, sôi 5l nước : c.tính tiền điện phải trả Q=mc (t2-t1)=1680000(J) tháng -Công suất toả nhiệt bếp (30ngày),mỗi ngày sử H=Qích /Q toàn phần dụng biết 1kwh suy Q toàn phần =H.Q có ích điện giá 550đồng =2240000(J) -Thời gian đun sôi nước : - Thống bài giải - Ghi bài giải đúng Q=I R².t đúng suy : t =Q/I² R =34 (phút) -Điện tiêu thụ bếp tháng :W= p.t=33kwh -Tiền phải trả :33.550=18150 Bài 3: Hãy xác định đồng chiÒu cña lùc ®iÖn tõ , a) Làm việc cá nhân, Bµi sè chiÒu cña dßng ®iÖn , đọc kỹ đầu bài, vẽ hình, Áp dụng qui tắc bàn tay trái chiều đờng sức tõ c¸c trêng hîp ®- suy luận để nhận thức îc biÔu diÔn trªn vấn đề bài toán S N h×nh vÏ sau: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập,  N S biểu diễn kết trên F hình vẽ b) Trao đổi kết trên S lớp  F  N  F S F N  N S (6) 4- Củng cố: Cấu tạo và họat động máy biến thế: Mối liên hệ U và n 5) Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần có thể em chưa biết - Làm các bài tập bài 37 SBT - Xem trước tổng kết chương Làm phần I vào IV RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 22 Ngày /01/2014 (7)

Ngày đăng: 06/10/2021, 16:16

w