II/ Chuaån : 1/ Phöông phaùp -Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học -Phöông phaùp hoïc taäp nhoùm -Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề 2/ Đồ dùng GV: Chuaån bò maãu phaân hoùa hoïc[r]
(1)Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 18/ /2015 Ngày dạy: ./…./2015 Bài 10: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được: - Tính chất vật lý, tính chất hóa học số muối quan trọng NaCl, KNO3 - Trạng thái thiện nhiên, cách khai thác muối NaCl - Những ứng dụng quan trọng muối natri clorua vàkali nitrat Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện cách viết phương trình phản ứng và kỹ làm các bài tập dịnh tính Thái độ: Hứng thú, yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Tranh vẽ sơ đồ ứng dụng NaCl, ruộng muối - Bảng phụ III Các bước lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hóa học muối Viết các phương trình phản ứng minh họa Trả lời: Muối tác dụng với KL Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu Dd muối + KL→Muối + KL Muối tác dụng với axit H2SO4+ BaCl2 →2HCl + BaSO4 Muối + Axit→Muối + axit Muối tác dụng với muối AgNO3+ NaCl→AgCl + NaNO3 Dd muối + dd muối → muối Muối tác dụng với bazơ CuSO4 + 2NaOH→Cu(OH)2 + Na2SO4 ddMuối + ddBazơ→Muối + bazơmới Phản ứng phân hủy muối 2KClO3 ⃗ t o , MnO2 2KCl + 3O2 CaCO3 ⃗ t o ,>900o C CaO + CO2 Nhiều muối bị phân hủy nhiệt độ cao Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Muối Natri Clorua Hoạt động Học sinh Gv: Yêu cầu học sinh đọc thông tin ? Trong tự nhiên em thấy muối ăn ( NaCl ) có đâu HS: đọc thoonh tin Hs: Trong tự nhiên muối ăn có nước biển và long đất ( muối mỏ ) Nội dung I Muối Natri Clorua: Trạng thái tự nhiên: NaCl có nhiều tự nhiên, dạng hòa tan nước biển và kết tinh mỏ muối (2) Hs: lắng nghe Gv giới thiệu: Trong 1m nước biển có hòa tan khoảng 27 kg muối natri clorua, 1kg muối canxi sunfat và số muối khác Gv: Cho Hs xem tranh vẽ ruộng muối Gv: Cho học sinh đọc thông tin Có cách khai thác muối? Đó là cách nào? Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển? Muốn khai thác NaCl từ lòng đất người ta làm nào? Gv: Bổ sung kết luận Em quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng quan trọng NaCl? Hs: Quan sát Cách khai thác: Hs: Đọc thông tin Hs: có cách khai thác muối: khai thác từ nước biển hồ nước mặn Hs: Ở biển cho nước mặn bay từ từ thu muối kết tinh Hs: Người ta đào giếng hầm sâu để khai thác Hs: Nhận xét Hs: Làm gia vị và bảo quản thực phẩm Dùng để sản xuất: Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3… ? Nêu ứng dụng sản Hs: Quan sát sơ đồ trả lời phẩm sản xuất từ NaCl như: NaOH, Cl2 Có cách khai thác muối: * Cho nước mặn ( biển hồ) bay từ từ, thu muối tinh khiết *Ở nơi có mỏ muối: đào hầm giếng sâu qua các lớp đất đá đến mỏ muối, sau khai thác nghiền nhỏ và tinh chế để có muối Ứng dụng: * Làm gia vị và bảo quản thực phẩm * Sản xuất thuỷ tinh * Chế tạo xà phòng * Dùng làm chất tẩy rửa tổng hợp * Chế tạo hợp kim * Chất trao đổi nhiệt * Chất tẩy trắng, diệt trùng, trừ sâu diệt cỏ * Sản xuất axít clohiđric Củng cố: Bài 1: Hãy viết các PTPU thực chuyển đổi hóa học sau: Cu→CuSO4→CuCl2→Cu(OH)2→CuO→Cu Cu(NO3)2 Bài 2: Trộn 75g dung dịch KOH 5,6% với 50g dung dịch NaCl 5,85% a Tính khối lượng kết tủa thu b Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 1-5 SGK - Xem trước bài 11 IV Rút Kinh Nghiệm: - (3) Tuần Tiết 15 Ngày soạn: 18/ /2015 Ngày dạy: ./…./2015 Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: (4) Học sinh biết được: - Phân bón là gì? Biết công thức hóa học số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu tính chất các loại phân bón đó - Phân bón vi lượng là gì và số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật Kỹ năng: - Rèn luyện khả phân biết các mẫu phân đạm, phân kali, phân lân dựa vào tính chất hóa học - Cũng cố kỹ làm các bài tập tính theo cong thức hóa học Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập II Chuẩn bị - HS sưu tầm các loại phân bón hóa học, công thức hóa học chúng dùng địa phương và gia đình - GV chuẩn bị các mẫu phân bón hóa học có SGK III Các bước lên lớp: Ổn định : Kiểm tra bài cũ: %N = 14 100 %=13 , 86 % 101 Hãy tính thành phần phần trăm nguyên tố N hợp chất KNO3 ? Trả lời: Bài mới: Hoạt động Những phân bón hóa học thường dùng: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Phân bón đơn: Gv: Yêu cầu học sinh đọc Học sinh: Đọc thông tin và I Nhu cầu cây trồng thông tin ghi nhớ (giảm tải) Học sinh: Đọc thông tin II Những phân bón hóa học thường dùng: Phân bón đơn gồm Học sinh: phân bón đơn Phân bón đơn: loại nêu thành phần và ứng gồm: Phân bón đơn chứa dụng loại - Phân đạm nguyên tố dinh - Phân lân dưỡng chính là đạm ( N ), Gv: nhận xét, kết luận - Phân kali lân ( P ), kali ( K ) Thế nào là phân đạm? Học sinh: thành phần a Phân đạm: Một số phân hoá học có chứa hàm lượng đạm thường dung là: Có loại phân đạm nitơ - Ure: CO(NH2)2 tan thường dùng nào? Học sinh: - Ure: CO(NH2)2 nước, chứa 46% N - Amoni nitrat: NH4NO3 tan - Amoni nitrat: NH4NO3 tan nước nước, chưa 35% N - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 - Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan nước tan nước, chứa 21% Hãy tính thành phần % Học sinh: N (5) nguyên tố dinh dưỡng N các công thức hóa học sau: Urê CO(NH2)2, Amoni nitrat: NH4NO3 - Urê CO(NH2)2 %N = 28 100 %=46 % 60 Amoni sun fat: (NH4)2SO4 - Amoni nitrat: NH4NO3 GV nhận xét GV liên hệ thực tế: Tùy theo thời điểm mà người ta bón các loại phân đạm khác nhau, urê có độ đạm cao thông thường sử dụng urê làm phân bón chính Tuy nhiên sử dụng phân đạm nhiều làm chua đất sau mùa vụ phải cải tạo đất Nguyên tố dinh dưỡng chính phân kali là gì ? Có loại phân lân thường dùng nào? GV : Nếu bón phân Ca3(PO4)2 nhiều làm cứng đất không tan nước, sử cho đất chua - Amoni sun fat: (NH4)2SO4 Thế nào là phân kali? Có loại phân kali thường dùng nào? GV nhận xét Thế nào là phân bón kép? Có thể sử dụng loại phân bón đơn nào trộn lẫn với để phân bón kép? %N = %N = 28 100 %=35 % 80 28 100 %=21 % 132 Học sinh trả lời Học sinh nhận xét Học sinh trả lời Học sinh nhận xét - Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan nước tan chậm đất chua - Supephotpat: Là phân lân đã qua chế biến hóa học, thành phần chính là Ca3( H2PO4)2 tan nước Học sinh trả lời Học sinh khác nhậ xét b Phân lân: Một số phân lân thường dung là: - Photphat tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)2 không tan nước tan chậm đất chua - Supephotpat: Là phân lân đã qua chế biến hóa học, thành phần chính là Ca3( H2PO4)2 tan nước c Phân kali: Thường dung là KCl, K2SO4 dễ tan nước Hoạt động : Phân bón kép: Hs: là phân bón có chứa 2 Phân bón kép: nguyên tố: N, P, K Có chứa nguyên Hs: Trả lời tố N, P, K * Cách tạo phân bón kép: - Trộn hỗn hợp nhiều phân bón đơn (6) Bài tập 1: Có loại phân bón hóa hoc sau : KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3 a Hãy cho biết tên hóa học phân bón nói trên b Hãy xếp phân bón này thành nhóm phân bón đơn và phân bón kép c.Trộn phân nào với ta phân bón kép Học sinh: - Tổng hợp trực tiếp Câu a: Tên hóa hoc phương pháp hóa học: phân bón nói trên: KNO3, (NH4)2HPO4 - KCl: Kaliclorua - NH4NO3: amoni nitrat - NH4Cl: amoni clorua - (NH4)2SO4: amoni sunfat - Ca3(PO4)2: canxi photphat - Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat - (NH4)2HPO4: amoni đihirôphot phát - KNO3: Kali nitrat Câu b Phân bón đơn - KCl, NH4NO3, - NH4Cl, (NH4)2SO4 - Ca3(PO4)2 - Ca(H2PO4)2 Phân bón kép - (NH4)2HPO4 - KNO3 Hoạt động 3: Phân vi lượng: ? Dựa vào kiến thức đã học Hs: lên phân biệt mẫu có Phân vi lượng: phân biệt mẫu nào là phân sẵn Có chứa lượng ít các bón đơn và phân bón kép nguyên tố hóa học ? Thế nào là phân vi lượng dạng hợp chất cần thiết cho Gv: nhận xét, kết luận Hs: Trả lời phát triển cây như: Hs: nhận xét B, Zn, Mn… HS lắng nghe CỦNG CỐ: Bài tập 2: Có mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2 Hãy nhận biết mẫu phân bón trên phương pháp hóa học - Cho ba mẫu thử phản ứng với dd AgNO3, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là KCl → AgNO3 + KCl AgCl + KNO3 - Cho hai mẫu thử còn lại phản ứng với dung dịch NaOH, mẫu thử nào tạo khí không màu, có mùi khai là NH4NO3 NH4NO3 + NaOH → NH3 + H2O + NaNO3 (7) Bài tập 3: Cho các lọ nhãn: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3 dùng hóa chất nào để nhận biết: A NaOH C Ba(OH)2 B AgNO3 D Na2SO4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Các em nhà làm các bài tập còn lại SGK trang 39 - Soạn bài 12 “Mối quan hệ các loại hợp chất vô cơ” + Phần I: Vẽ sơ đồ vào tập + Phần II: Minh họa các PTHH IV Rút Kinh Nghiệm: Duyệt BGH Ngày .tháng .năm 2015 (8) Baøi 10: MOÄT SOÁ MUOÁI QUAN TROÏNG I/ Muïc tieâu : 1/ Kiến thức : HS biết tính chất vật lý,tính chất hóa học số muối quan trọng NaCl Những ứng dụng quan troïng cuûa muoái NaCl 2/ Kyõ naêng : Reøn luyeän kyõ naêng vieát PTPÖ vaø kyõ naêng laøm baøi taäp 3/ Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc II/ Chuaån bò : 1/ Phöông phaùp -Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học -Phöông phaùp hoïc taäp nhoùm -Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề 2/ Đồ dùng Tranh vẽ ruộng muối,một số ứng dụng NaCl III/ Tieán trình giaûng daïy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: HS1: Neâu caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa muoái ,vieát PTP Ö minh hoïa HS2: Phản ứng trao đổi là gì ? Điều kiện để có phản ứng trao đổi 3/Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung Hoạt động : Giúp hs tìm hiểu muối natriclorua I/ Muoáinatriclorua(NaCl): GV: Trong tự nhiên các em thấy 1/ Trạng thái tự nhiên: muối ăn có đâu GV: Trong 1m3 nước biển có hòa HS: Trong tự nhiên muối ăn Trong tự nhiên muối ăn có tan chừng 27 kg muối natriclorua có nước biển ,trong lòng nước biển và lòng kg magieclorua kg muoái đất(muối mỏ) đất canxisunfat vaø soá muoái khaùc GV: Gọi hs đọc phần GV: Ñöa tranh veõ ruoäng muoái vaø giaûi thích cho hoïc sinh GV: Em haõy trình baøy caùch khai thác NaCl từ nước biển ? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối có lòng đất người ta laøm ntn HS:Quan saùt tranh veõ HS:Đem nước biển cô cạn 2/ Caùch khai thaùc : (Sgk) (9) ? Các em hãy quan sát sơ đồ và cho biế`t ứng dụng quan troïng cuûa NaCl GV: Gọi hs nêu ứng dụng các sản phẩm sản xuất từ NaCl HS: Người ta đào sâu lòng đất 3/ Ứng dụng: (Sgk) HS: NaCl có ứng dụng -Làm gia vị và bảo quản thực phaåm -Dùng để sản xuất Na,Cl2,H2,NaOH 4/ Cuûng coá : Hãy viết các PTPƯ thực chuyển đổi hóa học sau Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu 5/ Daën doø : HS nhà làm các bài tập đến Sgk trang 36 Xem baøi tieáp theo IV/ Ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết 16 Ngày soạn:16/09/2011 Ngày dạy: 21/09/2011 Baøi 11: PHAÂN BOÙN HOÙA HOÏC I/ Muïc tieâu : 1/ Kiến thức : - HS biết phân bón hóa học là gì ?Vai trò các nguyên tố hóa học cây trồng - Biết công thức số loại phân bón hóa học thường dùng và hiểu số tính chất các loại phân bón đó 2/ Kỹ : Rèn luyện khả phân biệt các mẫu phân đạm ,phân kali,phân lân dựa vào tính chất hoùa hoïc 3/ Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc (10) II/ Chuaån : 1/ Phöông phaùp -Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học -Phöông phaùp hoïc taäp nhoùm -Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề 2/ Đồ dùng GV: Chuaån bò maãu phaân hoùa hoïc III/ Tieán trình giaûng daïy : 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kieåm tra baøi cuõ: HS1 : Trạng thái tự nhiên cách khai thác và ứng dụng muối natriclorua HS2: Chữa bài tập 4/36 3/ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Noäi dung Hoạt động : HS tìm hiểu phân bón hóa học thường dùng * Những phân bón hóa học thường duøng GV: Phaân boùn hoùa hoïc coù theå HS: Nghe vaø ghi baøi 1/ Phaân boùn ñôn dùng dạng đơn dạng Phân bón đơn chứa keùp nguyên tố dinh dưỡng chính là đạm (N),kali(K) a/ Phân đạm -Ure : Co(NH2)2 tan nước -Amoninitrat: NH4NO3 tan nước -Amonisunfat: (NH4)2SO4 tan nước b/ Phaân laân -Phôt phat tự nhiên thành phần chính :Ca3(PO4)2 -Super phoât phat thaønh phaàn chính laø Ca(H2PO4)2 2/ Phaân boùn keùp Có chứa nguyên tố N,P,K GV: Gọi hs đọc phần em 3/ Phân vi lượng coù bieát Có chứa lượng ít các nguyên tố hóa học dạng hợp chất cần thiết cho phát triển cây keõm,saét,mangan 4/ Cuûng coá : Hs nhaéc laïi soá phaân boùn hoùa hoïc quan troïng noâng nghieäp HS laøm baøi taäp 1,2 trang 39 5/ Daën doø : HS ôn lại kiến thức các hợp chất vô để chuẩn bị cho bài sau (11) IV/ Ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… -Ngµy……th¸ng……n¨m 2011 DuyÖt cña TBM (12)