1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chương 4-VOR

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Tên: Nguyễn Trúc Vy Lớp: 18ĐHĐT01 MSSV: 1853020020 CHƯƠNG 4: ĐÀI DẪN ĐƯỜNG VOR I) GIỚI THIỆU • VOR tạo "đường cao tốc bầu trời", GPS, cách để bay điều kiện IFR (Instrument Flight Rules- Quy tắc chuyến bay dụng cụ) Những “đường cao tốc” gọi VOR Airways Victor Airways • Dải đa hướng  Đó đèn hiệu vô tuyến mặt đất cho phép máy bay xác định vị trí chúng so với VOR • VOR – VHF OMNIDIRECTIONAL RANGE- máy phát, phát tần số VHF có kèm đài hiệu phát sóng hướng nhằm cung cấp cho máy bay góc độ phương vị muốn bay, góc độ phương vị tương đương với góc độ phương vị tính từ đài lấy hướng bắn từ làm chuẩn xoay theo chiều kim đồng hồ.· II) • VOR hệ thống dẫn đường phụ trợ sóng radio phát sóng điện từ theo hướng khơng gian, giúp máy bay xác định phương vị với vị trí đài • VOR trạm mặt đất địa điểm biết, phát tín hiệu sử dụng máy bay để xác định hướng xuyên tâm bạn từ trạm hướng để máy bay trực tiếp đến từ nhà ga 1.La bàn 2.Thiên văn 3.Ngọn hải đăng CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐÀI VOR 2.1) CHỨC NĂNG • Cung cấp cho tàu bay thơng tin góc hướng tàu bay đến nơi đặt đài phương Bắc từ 2.2) PHÂN LOẠI Có dạng đài VOR thường sử dụng • Trạm VOR chuẩn (SVOR-Standard Vor) • Trạm VOR thơng dụng (CVOR-Conventional VOR) • Trạm VOR đốp lơ (DVOR-Doppler VOR) • Trạm VOR đốp lơ xác (PDVOR-Precision Doppler VOR) 2.3) NHIỆM VỤ • VOR-DME kết hợp dẫn đường đo khoảng cách • VOR-ILS dùng để kết hợp dẫn đường, bay chờ hạ cánh • Bay chờ • Bản đồ sân bay III) MẠNG VOR/DEM TẠI VIỆT NAM • Trạm VOR/DEM đưa vào sử dụng Việt Nam từ sớm (trước năm 1975) • Do Tổng Cơng ty Bảo đảm hoạt động bay (VANSCOR) quản lý, riêng trạm Vũng Tàu Công Ty dịch vụ bay Miền Nam quản lý • Hiện Việt Nam có khoảng 20 trạm VOR/DEM (đến 12/2009) • Các đài VOR/DEM Việt Nam • “Từ tháng 7/2021, Cục Hàng không Việt Nam có cơng văn vấn đề triển khai đồng thống việc khai thác sử dụng đài VOR/DME mới sân bay Rạch Giá kể từ ngày 12 tháng theo Quyết định Cục HKVN ban hành sơ đồ phương thức bay kèm tiêu chuẩn khai thác tối thiểu cho cất cánh, hạ cánh sân bay Rạch Giá.” IV) CÁC TIÊU CHUẨN CỦA CỤC HÀNG KHÔNG D N DỤNG VỀ ĐÀI DẪN ĐƯỜNG VOR (ICAO) 4.1) TỔNG QUÁT • Đài VOR lắp đặt điều chỉnh cho thiết bị thị tàu bay hiển thị lệch hướng theo chiều kim đồng hồ (phương vị) tính theo cực bắc từ đo từ vị trí đài • Q trình điều chế pha chuẩn pha biến thiên phải đồng pha dọc theo đường kinh tuyến chuẩn xuyên qua đài 4.2) TẦN SỐ HOẠT ĐỘNG • Hoạt động dải tần từ 111,975-117,95 MHZ • Sai số tần số sóng mang cao tần tất hệ thống sử dụng phân cách tần số kênh 50 Khz có sai số cho phép ±0,002 % so với tần số hoạt động • Hệ thống sử dụng phân cách tần số 100 khz sai số cho phép ±0,005 % 4.3) SỰ PHÂN CỰC VÀ SỰ CHÍNH XÁC CỦA GIẢN ĐỒ PHÁT • Sự xạ từ đài dẫn đường VOR phải phân cực ngang • Thành phần xạ phân cực đứng đảm bảo cho độ lệch hướng đài không ° • Độ xác thơng tin phương vị phát thành phần xạ phân cực ngang từ đài VOR xấp xỉ bước sóng đối với tất góc ngẩng từ 0-40 ° đo từ tâm đài phải nằm + ° 4.4) TẦM PHỦ SĨNG • Tầm phủ đài VOR chế độ En - route: 370 K • Tầm phủ đài VOR chế độ Landing: 185 K • Tầm phủ phải đạt góc ngẩng đến 40 ° • Cường độ trường hay mật độ cơng suất khơng gian tín hiệu đài VOR địi hỏi để thỏa mãn hoạt động máy thu tàu bay mức độ dịch vụ tối thiểu bán kính tối đa dịch vụ mô tả phải 90 kV / m hay -107dBW / m2 4.5) SỰ ĐIỀU CHẾ CÁC TÍN HIỆU DẪN ĐƯỜNG o Sóng mang cao tần điều chế biên độ tín hiệu bản:  Một sóng mang phụ 9.960Hz biên độ khơng đổi, điều tần 30Hz số điều tần 16±1:  CVOR thành phần 30 Hz sóng mang phụ điều tần giữ cố định so với góc phương vị gọi “pha chuẩn”  DVOR pha thành phần 30 Hz thay đổi theo góc phương vị gọi “pha biến thiên” o Thành phần điều chế biên độ 30Hz: o CVOR thành phần trường quay tạo ra, có pha thay đổi theo phương vị gọi “pha biến thiên” o DVOR thành phần có pha khơng thay đổi theo góc phương vị có biên độ khơng đổi, xạ đa hướng gọi “pha chuẩn” o Độ sâu điều chế sóng mang cao tần với tín hiệu 30Hz hay 9,960 hz phải quan sát góc ngắng từ ° , phải nằm giới hạn từ 28-32 % o Tần số điều chế pha chuẩn pha biến thiên phải 30 Hz , với dung sai tương ±1% o Tần số trung tâm việc điều chế sóng mang phụ phải 9,960 Hz với dung sai tương đối ±1 %  Tỷ lệ phần trăm điều chế: • CVOR tỷ lệ phần trăm điều chế sóng mang phụ 9,960Hz < % • DVOR < 40 % đo điểm cách đài 300m • Ở nơi mà phân cách kênh 50Hz , mức biến tần hài thành phần 9.960Hz tín hiệu xạ khơng vượt qua giá trị bảng sau : Mức Thành phần sóng mang phụ 9,960Hz Chuẩn 0dB Hài bậc -30dB Hài bậc -50dB Hài bậc bậc • • • • • • -60dB 4.6) TÍN HIỆU NHẬN DẠNG VÀ TÍN HIỆU THOẠI Đài VOR cung cấp đồng thời kênh thông tin thoại đất đối khơng phải sử dụng chung tần số sóng mang dùng cho chức dẫn đường, xạ kênh phải phân cực ngang Độ sâu điều chế định sóng mang kênh thông tin thoại phải ≤ 30 % Các đặc tính âm tần kênh thơng tin thoại phải nằm không 3dB đối với mức 1000Hz giải từ 300 - 3000Hz Đài VOR phải cung cấp tín hiệu nhận dạng đồng thời tần số sóng mang dùng cho chức dẫn đường Sự xạ tín hiệu nhận dạng phải phân cực ngang Tín hiệu nhận dạng:  Sử dụng mã morse quốc tế bao gồm từ tới chữ  Tốc độ phát - tờ / phút  Lặp lại 30s lần  m tần điều chế 1020Hz – 50 • Độ sâu điều chế tín hiệu nhận dạng phải ≤10 % ngoại trừ đài không sử dụng kênh thông tin thoại tăng độ sâu điều chế ≤20 % o Khi đài VOR cung cấp đồng thời kênh thông tin thoại đất đối khơng , độ sâu điều chế tín hiệu nhận dạng phải % + % để cung cấp chất lượng thoại đáp ứng yêu cầu • Việc phát thoại hay nhận dạng phải đảm bảo không gây nhiễu đến chức dẫn đường , tín hiệu thoại xạ tín hiệu nhận dạng khơng bị 4.7) CẤP NGUỒN • Thời gian chuyển mạch hệ thống cấp nguồn cho đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phục vụ tiếp cận hạ cánh phải nhỏ 15 s • Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải hoạt động tốt điều kiện nguồn cung cấp điện xoay chiều sau: • Điện áp cấp nguồn đầu vào 220 V, với dung sai tương đối 10%; • Tần số 50 Hz, với dung sai tuyệt đối Hz 4.8) HỆ THỐNG ANTEN • Ăngten sử dụng cho đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn bao gồm TCCS 05: 2009/CHK 18 ăngten vơ hướng đặt tâm, có 48 ăngten biên tần đặt xung quanh ăngten giám sát trường • Hệ thống ăngten phải có mặt phản xạ (Counterpoise) có đường kính phù hợp, hệ thống vỏ che ăngten không gây ảnh hưởng đến việc xạ sóng điện từ • Khi ăngten thiết bị đo cự ly đặt đồng trục với ăngten đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn khơng có gây nhiễu lẫn hai hệ thống • Các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu: o Dải tần làm việc: Phù hợp với dải tần làm việc đài; o Trở kháng vào : 50 ; o Công suất đầu vào: Phù hợp với đài; o Phân cực: ngang; o Chuyển mạch ăngten: chuyển mạch điện tử 4.9) CƠNG NGHỆ THIẾT BỊ • Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn trang bị sử dụng cho mục đích dẫn đường hàng khơng dân dụng phải đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn theo nguyên lý Đốp-lơ • Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải: • o o o • • • • • • V) • • • o Sử dụng cơng nghệ bán dẫn, mạch tích hợp, kỹ thuật vi xử lý; o Có cấu trúc theo kiểu mô-đun, mạch thay trực tiếp; o Cấu hình tối thiểu có hai máy phát hai giám sát hoạt động song song; o Có hệ thống điều khiển giám sát từ xa, hệ thống kiểm tra bảo trì từ xa, với phần mềm chuyên dụng kết nối từ xa theo tiêu chuẩn mở; o Có chức chuyển đổi tay tự động, khởi động lại; o Có hệ thống nguồn dự phịng chiều 4.10) ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG Đài dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn phải hoạt động tốt điều kiện môi trường tối thiểu sau: Nhiệt độ: • Ngoài trời: từ âm 10 C đến + 55 C; • Trong nhà: từ C đến 40 C Độ ẩm tương đối: • Ngồi trời: 95%; • Trong nhà: 85% Tốc độ gió lớn nhất: 160 km/h (100 Mph) 4.11) VỊ TRÍ ĐẶT ĐÀI Nếu đài điểm chế độ “En-route” giao điểm hai Airway nằm Airway tâm Airway Nếu đài phục vụ chế độ “Landing” bố trí cho phục vụ hạ cánh cho hai đầu Mặt phản xạ tối thiểu đối với đài CVOR 600m, đối với DVOR 300m, mặt phản xạ phải bảo đảm độ phẳng không tồn chướng ngại vật 4.12) HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN Hệ thống giám sát thực việc chuyển máy tắt máy điều kiện sau xảy ra: Sai số góc phương vị vượt giới hạn cho phép ±1° Có suy giảm độ sâu điều chế đến 15% đối với tín hiệu điều chế nêu CÁC PHƯƠNG THỨC KHAI THÁC ĐÀI VOR Các phương thức khai thác đài VOR tương tự NDB (sử dụng cho dẫn đường trung cận, dẫn đường tiếp cận vùng chờ) Tuy nhiên phương thức tiếp cận đài VOR, cần đài VOR sử dụng cho hai đầu đường CHC cho nhiều đường CHC Phương thức tiếp cận tạo vùng chờ sử dụng đài VOR linh hoạt • Có thể sử dụng đài VOR cho phương thức khởi hành tiêu chuẩn (SID – Standard Instrument Departure) sử dụng thiết bị • Có độ xác cao hơn, sai số góc phương vị cho phép ± 2° VI) NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀI VOR • Đài VOR hoạt động dựa ngun lí có chênh lệch pha tín hiệu, tín hiệu pha chuẩn tín hiệu pha biến thiên • Tín hiệu pha chuẩn tín hiệu có pha khơng thay đổi suốt trình xoay xung quanh đài tạo sau: • Phát đẳng hướng tín hiệu ngồi khơng gian • Khi giản đồ xạ có dạng hình trịn • Mật độ cơng suất xem đồng khơng gian • Tín hiệu pha biến thiên tín hiệu có pha biến đổi tùy theo góc phương vị xung quanh đài tạo sau: • Sử dụng giản đồ xạ có hình số • Giản đồ quay tròn theo chiều kim đồng hồ với tốc độ quay xác định • Tại thời điểm hay góc phương vị khác xung quanh đài tín hiệu thu có pha khác • Máy thu máy bay đem tín hiệu nhận (tín hiệu pha biến thiên) so sánh với tín hiệu pha chuẩn từ có góc lệch pha tín hiệu góc lệch pha góc phương vị điểm thu (máy bay) Tín hiệu pha chuẩn có giản đồ hình trịn pha biến thiên có dạng hình số giản đồ xạ đài tổng giản đồ ta gọi giản đồ LIMACON • Pha dương của giản đồ hình số cộng thêm với cường độ điện trường dương pha chuẩn có hình nhọn • Pha âm giản đồ số làm giảm cường độ điện trường tổng gây dạng lõm giản đồ • Giản đồ số quay tròn theo chiều kim đồng hồ giản đồ limacon quay theo với tốc độ quay giản đồ số Tín hiệu pha biến thiên ln trễ pha so với pha chuẩn Vấn đề gặp phải tín hiệu có tần 30Hz nên tín hiệu pha chuẩn điều chế tần số tín hiệu pha biên thiên điều chế Sideband Only (SBO) Như máy thu có mạch giải điều chế tương ứng để tái tạo tín hiệu • Nó phát (2) hai sóng vơ tuyến VHF, sóng khơng thay đổi theo hướng (tham chiếu cho 360º) sóng thay đổi thứ hai, pha thay đổi quay • Bộ thu VOR bên máy bay so sánh pha đèn hiệu quay với tham chiếu xác định "hướng tâm" từ trạm mà máy bay bật • Điều chỉnh xác định VOR’s: • Nhận thông tin VOR từ biểu đồ IFR VFR, Sân bay / Cơ sở vật chất, v.v • Đặt tần số VHF vào phía Nav radio nhấp vào “IDENT” • Nghe từ định danh Mã Morse, mô tả biểu đồ VII) ƯU NHƯỢC ĐIỂM 7.1) ƯU ĐIỂM • Độ xác thơng tin vị trí ( Phương vị hay Hướng đài ) cao Cho phép thiết lập mạng đài VOR đường bay cố định Cung cấp 360 tuyến phương vị với độ xác ±20 cho tuyến • Ít bị nhiễu thời tiết dùng sóng VHF • Nếu kết hợp với DME VOR + DME hệ dẫn đường lí tưởng giúp cho máy bay thường xuyên xác định vị trí bay xác • Ăng-ten mặt đất gửi tín hiệu khơng đổi tín hiệu theo giai đoạn 360 ° Đài máy bay nhận tín hiệu sau giải thích điều để cung cấp cho bạn tín hiệu đến đài đọc thiết bị (ở trên) • Khi quay số theo hướng tâm núm xoay, xoay thẻ la bàn, kim thiết bị hiển thị cho bạn mối quan hệ vị trí bạn với lộ trình dự định Trong hình trên, bạn thấy máy bay cần phải phía bên phải để đánh chặn hướng định Cơng cụ phía dưới CDI (chỉ báo độ lệch hướng - thành phần công cụ nửa hệ thống VOR máy bay) 7.2) NHƯỢC ĐIỂM • Chịu ảnh hưởng hiệu ứng đa đường (multipath): sai số xác định vị trí tăng máy bay nhận đồng thời tín hiệu trực tiếp từ đài VOR tín hiệu đài VOR phản xạ từ địa vật nhà cửa , núi đồi … • Dễ bị tác động tín hiệu nhiễu Cự ly hoạt động phụ thuộc vào tầm nhìn thấy trực tiếp (line of sight ) công suất phát xạ dài Không thuận tiện cho phi công điều khiển máy bay theo đường bay tự ( free Toutes ) • Độ xác giảm khoảng cách từ máy bay tới điểm đặt đài tăng • Vì hoạt động băng tần VHF nên tầm hoạt động phụ thuộc vào độ cao máy bay , bay cao tầm hoạt động xa • Địi hỏi phải kiểm tra định kỳ máy bay có trang thiết bị máy móc đo lường xác , trung bình tháng bay thử lần , tối thiểu tháng bay thử lần VIII) PH N LOẠI ĐÀI VOR 8.1) THEO VỊ TRÍ TRIỂN KHAI 1.VOR đường bay (En – route VOR) VOR đường bay (En - route VOR): • Đài VOR triển khai điểm chuẩn (WayPoint) đường để dẫn để dẫn cho máy bay bay đúng đường bay định • Theo tiêu chuẩn ICAO: Tầm phủ đài VOR chế độ En– route 370km vị trí đặt đài chế độ “En – route” bố trí cho giao điểm hai Airway nằm Airway tâm Airway Tại sân bay • VOR sân bay ( Terminal Area VOR - TVOR hay AVOR ) triển khai sân bay để trợ giúp máy bay tiếp cận hạ cánh đúng quy chế không lưu đảm bảo an tồn • Theo tiêu chuẩn ICAO: Tầm phủ đài VOR chế độ “landing” 185km vị trí đặt đài chế độ “Landing” bố trí cho phục vụ hạ cánh cho hai đầu 8.2) THEO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG • Đài SVOR đài VOR theo tiêu chuẩn: đời sớm nhất, hoạt động đúng theo tiêu chuẩn ICAO • VOR thơng thường ( Conventional VQR - CVOR ) Là đài VOR hoạt động với kĩ thuật hoàn thiện so với SVOR Hệ thống VOR tín hiệu 30Hz thay đổi điều chế AM sóng mang Nhược điểm lớn VOR bị ảnh hưởng ngoại cảnh nhưu nhà cao, đường dây cao áp, tháp có vật liệu sắt, thép xung quanh đặt đài • VOR sử dụng hiệu ứng DOPPLE ( Dopple VOR - DVOR ) Sử dụng hiệu ứng Doppler để tạo tín hiệu đài Hệ thống DVOR tín hiệu 30Hz chuẩn điều chế AM sóng mang 30Hz thay đổi điều chế FM sóng mang phụ 9960Hz nhờ hiệu ứng Doppler gây hoạt động phát sóng đài anten IX) ĐÀI CVOR 9.1) TÍN HIỆU PHA CHUẨN TRONG ĐÀI CVOR • Tín hiệu Pha chuẩn tạo cách dùng tín hiệu 30Hz ( fa ) điều chế tần số ( FM ) tín hiệu 9960Hz - cịn gọi sóng mang phụ ( Subcarrier ) - với độ dịch tần 480Hz (Δf), tương ứng với số điều chế 480 : 30=16 • Sau điều chế ta có tín hiệu PM có tần số (9960±480) Hz • Sau tín hiệu mang điều chế biên độ ( AM ) sóng mang cao tần CVOR Với độ sâu điều chế 30 % • Tín hiệu Pha chuẩn ( 30Hz FM ) phát xạ vô hướng mặt phẳng ngang tồn mạng anten vịng ( four - loop ) CVOR có giản đồ hướng dạng hình trịn • Tín hiệu 30Hz FM sau tách sóng tần số máy thu máy bay có pha khơng phụ thuộc vào vị trí điểm thu 9.2) TÍN HIỆU PHA BIẾN THIÊN • Sử dụng tín hiệu có tần số 30Hz có pha ln lệch góc 90°, Hai tín hiệu tín hiệu Sin Cos sau: • Cả tín hiệu điều chế SBO với sóng mang cao tần đài VOR dạng sóng sau: • Điểm tín hiệu đổi pha 180° • Cả tín hiệu cho qua mạch chia cơng suất để tạo thành phần đồng biên cho tín hiệu • Các thành phần đồng biên ngược pha cấp cho cặp anten phát anten cặp anten bố trí đối xứng vng góc với • Khi phát ta thu giản đồ xạ hình số • Giản đồ xạ tín hiệu sin cos Hình:Giản đồ xạ tín hiệu sin cos 9.3) KẾT QUẢ • Tín hiệu pha chuẩn có giản đồ hình trịn • Tín hiệu pha biến thiên có giản đồ hình số =>Ta có giản đồ đài hình LIMACON • Tín hiệu Pha chuẩn 30Hz FM sau tách sóng tần số máy thu máy bay có pha khơng đổi điểm thu (khơng phụ thuộc vị trí điểm thu) • Tín hiệu Pha biến đổi 30Hz AM nhận điểm thu búp sóng hình limacon quay mặt phẳng ngang với tốc độ 30 vòng/s Biên độ tín hiệu đạt cực đại đỉnh limacon chiếu đúng điểm thu Biên độ tín hiệu AM giảm dần định limacon quay khỏi điểm thu Do , pha tín hiệu 30Hz AM thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm thu • Khi đỉnh limacon chiếu đúng hướng Bắc , pha tín hiệu 30Hz FM AM trùng 9.4) PHỔ CỦA TÍN HIỆU ĐÀI CVOR X) ĐÀI DVOR 10.1) HIỆU ỨNG DOPPLER • Xảy khoảng cách điểm thu điểm phát có thay đổi • Nếu điểm thu di chuyển đến gần xa điểm phát ( ngược lại ) tần số tín hiệu thu lúc có thay đổi so với tần số phát hiệu ứng Doppler lúc này: • Chú thích • frx tần số tín hiệu thu • ftx tần số tín hiệu phát • fd lượng dịch tần mà hiệu ứng Doppler gây điểm thu tiến gần điểm phát ta có (+fd) điểm thu tiến xa điểm phát ta có (-fd) o 10.2) Tín hiệu pha chuẩn • Sử dụng tần số âm tần 30Hz điều chế biên độ với sóng mang đài phát đẳng hưởng anten trung tâm o 10.3) Tín hiệu pha biến thiên o Sử dụng cánh tay địn có chiều dài khoảng 7m, đầu gắn vào cấu quay đầu lại gắn anten phát , phát tín hiệu có biến tần (fc+9960Hz) o Cánh tay đòn cho quay ngược chiều với kim đồng hồ với tốc độ 30 vòng/giây o Như đối với điểm thu nguồn phát lúc di chuyển xa lúc di chuyển lại gần • Nhờ hiệu ứng Doppler máy thu thu tín hiệu (f+9960)±480Hz độ di tần xác định sau • Độ di tần tỉ lệ với đường kính vịng anten phát hay bước sóng tần số làm việc: • Khi đường kính 13,4m ta có độ di tần cực đại 480Hz tần số 113,85MHz.454Hz 108MHz 497Hz 118MHz • Chỉ số iu tn s thay i khong t 15,13ữ16,57 ã Nhưng để dễ dàng cho máy thu thu trạm phát ta lắp thêm anten phát sóng mang anten Do anten thu thành phần sóng mang bị triệt tiêu máy thu nhận tín hiệu (9960±480Hz) o Thiết kế trạm phát DVOR sau o Dùng khoảng 48 anten lắp cách bệ trịn có đường kính khoảng 7m  Sử dụng hệ thống chuyển mạch điện tử để nối mạch với anten thời điểm để phát tín hiệu biên tần tốc độ chuyển mạch phải đảm bảo quay 30 vòng/giây o 10.4) Phân loại đài DVOR • Đài SSB-DVOR (Single SideBand-DVOR) • Đài DVOR trường hợp phát biên tần • Phương pháp tín hiệu biên tần bị điều chế biên độ tín hiệu 30Hz • Ưu điểm: Tiết kiệm băng tần giá thành đài o Nhược điểm: Bị ảnh hưởng nhiều nhiễu o Đài DSB-DVOR (Double SideBand-DVOR) o Phát biên tần đồng thời anten đối xứng vịng anten • Và cách phát sau: Cả anten chuyển mạch với tốc độ 30 vòng/giây theo hướng • Như anten nằm gần anten nằm xa chuyển mạch đồng thời để xạ tín hiệu ảnh hưởng nhiễu đến điều chế biên độ giảm tối đa • Ưu điểm: Hầu khơng ảnh hưởng nhiễu • Nhược điểm: Tốn băng thơng giá thành tăng theo o Đài ASB-DVOR (Single SideBand-DVOR) o Tương tự đài DSB – DVOR đài ASB - DVOR phát tín hiệu biên tần tín hiệu phát luân phiên anten đối xứng o Hệ thống sử dụng số lẻ anten o Vòng lắp đặt anten phải có đường kính lớn so với thường lệ Nguyên lý hoạt động DVOR • Dựa sai khác pha tín hiệu sin 30Hz điều chế sóng mang đài phát (nằm dãi tần từ 108 – 118MHz) • Tín hiệu 30Hz có pha khơng đổi gọi 30Hz Ref., điều chế AM tín hiệu sóng mang phát từ ăng ten carrier (ăng ten sóng mang nằm trung tâm) • Các ăng ten biên tần (sideband, thường 48 cái) nằm vòng tròn ăng ten DVOR phát tín hiệu biên tần (Upper Sideband – USB) biên tần dưới (LSB – Lower Sideband) theo cặp ăng đối xứng • Tần số 9960 Hz gọi tần số sóng mang phụ • "F" _USB= "F" _"carrier" + 9960 Hz; "F" _LSB = "F" _"carrier" 9960 Hz • Sự quay mô ăng ten biên tần hoạt động cấp lượng cặp ăngten sideband xoay vòng với tốc độ 30 vòng/giây tạo hiệu ứng Doppler • Tín hiệu 9960 bị điều chế FM tần số 30 Hz, gọi 30 Hz Var – • Tùy theo vị trí tàu bay (góc tạo tia nối tàu bay với tâm đài so với hướng Bắc từ), máy thu tàu bay nhận tín hiệu 30Hz Ref 30 Hz Var có pha sai lệch góc đúng góc phương vị tàu bay • Nếu tàu bay đúng hướng Bắc từ so với tâm đài: tín hiệu 30Hz Ref 30 Hz Var trùng pha o So sánh tín hiệu AM FM Minh họa tín hiệu 30Hz Ref 30Hz VAR thu ứng với vị trí khác tàu bay so với đài DVOR 10.5) PHỔ CỦA TÍN HIỆU PHÁT ĐÀI DVOR Tín hiệu VOR máy phân tích phổ phi cơng XI) • SAI SỐ ĐÀI VOR VÀ PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH ĐÀI VOR 11.1) SAI SỐ ĐÀI VOR Theo ICAO đài VOR phép sai số khoảng ± 2°  Sai số bao gồm  Sai số mặt đất,  Sai số đường truyền ,  Sai số máy thu máy bay a Sai số mặt đất • Do sai pha hai tín hiệu pha chuẩn pha biến thiên gây , sai sót lắp đặt anten việc hiệu chỉnh đài khơng đúng • Do việc giao thoa thành phần phân cực đứng phân cực ngang b Sai số máy thu máy bay • Sai số thiết bị máy bay máy bay thuộc lĩnh vực hoạt động khác xưởng sửa chữa hay hãng máy bay c Sai số mặt đất • Do thân trạm phát d Sai số đường truyền • Từ phản xạ địa hình địa vật xung quanh đài , đường dây truyền tải điện ,… • Do mơi trường truyền sóng đài phát VOR mặt đất máy bay gây ( truyền sóng điện từ băng thơng cực ngắn ) • Sai số phụ thuộc vào số hoạt động giá trị , chất lượng thiết bị máy bay • Cân chỉnh khơng xác , ngồi tần số lân cận tần số gây ảnh hưởng thiết bị thu • Cách thức bay ( bay cân sai số nhỏ ngược lại ) • Làm cho tín hiệu xạ từ đài VOR bị bẻ cong, gồ ghề , bị nhảy cóc 11.2) PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA SAI SỐ • Đài VOR cung cấp cho máy bay thông tin phương vị so với cực bắc • thơng tin phải kiểm tra mặt đất để đảm bảo độ xác thơng tin cung cấp cho máy bay ( Ground Check ) • Việc kiểm tra thực thủ công tự động cách lấy mẫu tín hiệu xạ khơng gian đài VOR để phân tích o Độ xác phụ thuộc vào phương pháp , phương tiện , số lần lấy mẫu phương tiện phân tích ( tự động hiệu thủ cơng ) • Sau lấy mẫu tín hiệu đưa vào hệ thống phân tích thường sử dụng máy tính cho kết với độ xác cao tin cậy Kết thu đo thường : • Thơng số dịch trụ , • Sai số trung bình tồn đài • Các sai số hai hướng , bốn hướng ,tám hướng • Sai số hai , tám hướng phản ánh sai sót thân hệ thống anten • Sai số bốn hướng phản ánh việc cân chỉnh hệ thống có xác hay khơng • Các thơng số kết vẽ lại để biểu sai số trải thiết bị VOR • Việc kiểm tra mặt đất phải thực hai máy phát đài để so sánh số trải hai máy phát.Chênh lệch hai đường dgl sai lệch hai máy phát • • Để nâng cao độ xác việc kiểm tra tín hiệu người ta sử dụng máy bay để thu nhận tín hiệu đài Vor ( FLY CHECK) Máy bay bay vòng vòng xung quanh đài với độ cao khoảng cách khác bay theo tia Radio đó, thiết bị sử dụng máy bay kiểm tra với độ xác cao • ICAO khuyến cáo thực kiểm tra tháng / lần 11.3) HIỆU CHỈNH ĐÀI VOR • Hiệu chỉnh đài VOR để đạt thông số hoạt động tối ưu thỏa mãn yêu cầu : o o • Tín hiệu thu hướng nằm sai số cho phép Đạt ổn định hệ thống , tăng thời gian hoạt động liên tục , giảm số lần thời gian hoạt động gián đoạn Các trường hợp đài VOR hiệu chỉnh : o o o Định kỳ , nghĩa theo đúng lịch trình bảo dưỡng nhà sản xuất Khi có sửa chữa thay khối , card mới Theo yêu cầu , vi dụ kiểm tra chuẩn bị cho bay kiểm tra Các bước thực : • Hiệu chỉnh đài VOR thơng thường phải qua hai bước : • Hiệu chỉnh thơng số hoạt động máy phát • tinh chỉnh kết hợp với kiểm tra mặt đất để có sai số nhỏ • 11.4) HIỆU CHỈNH CÁC THƠNG SỐ • HOẠT ĐỘNG • • Kiểm tra hiệu chỉnh cơng xuất sóng mang , cơng suất biên tần đồng hồ đo công suất , kết hợp thông số cài đặt phần mềm điều hành hệ thống Kết qua đồng hồ giá trị đọc thông qua phần mềm phải trùng o Kiểm tra dạng sóng mức điện áp chiều tín hiệu lấy mẫu , tách sóng , bao gồm dạng sóng mang , sóng mang phụ, biên tần • Điều chỉnh hoạt động mạch tách sóng biên độ pha nằm giới hạn cho phép thông qua điểm thử mạch card khối máy • Hiệu chỉnh pha cao tần thành phần biên tần so với sóng mang để đạt hệ số điều chế không gian cực đại • Thực đo hệ số điều chế thông qua điểm thử mạch card monitor • Kiểm tra lại thông số đo card monitor cung cấp so sánh với kết lần bay kiểm tra liền kề trước 11.5) TINH CHỈNH, KẾT HỢP KIỂM TRA MẶT ĐẤT • Sau hiệu chỉnh thơng số hoạt động thiết bị nằm giới hạn cho phép, thực kiểm tra mặt đất xem xét kết • Thơng số cần quan tâm sai biệt sai số lớn theo chiều dương sai số lớn theo chiều âm ( sai số trải ) Sai số trải thường vẽ theo dõi Được sử dụng để tinh chỉnh công suất thành phần biên tần kéo theo làm giảm sai số bốn hướng • Khi sai số trải cịn cao ta phải tiến hành hiệu chỉnh anten Khi tiến hành hiệu chỉnh phải tiến hành theo đúng tài liệu hướng dẫn nhà sản xuất • Khi hiệu chỉnh anten , tiến hành hiệu chỉnh thành phần tín hiệu riêng biệt Khi tiến hành thành công bước hiệu chỉnh phải kiểm tra lại với bước trước để xem có làm ảnh hưởng đến tuyến tín hiệu trước hay khơng • Khi bị ảnh hưởng tín hiệu bắt buộc quay lại bước trước để đảm bảo cho hệ thống

Ngày đăng: 05/10/2021, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Khi đó giản đồ bức xạ có dạng hình tròn - chương 4-VOR
hi đó giản đồ bức xạ có dạng hình tròn (Trang 8)
• Pha dương của của giản đồ hình số 8 sẽ cộng thêm với cường độ điện trường dương của pha chuẩn cho nên có hình nhọn - chương 4-VOR
ha dương của của giản đồ hình số 8 sẽ cộng thêm với cường độ điện trường dương của pha chuẩn cho nên có hình nhọn (Trang 9)
• Khi phát ta sẽ thu được giản đồ bức xạ hình số 8 - chương 4-VOR
hi phát ta sẽ thu được giản đồ bức xạ hình số 8 (Trang 13)
Hình:Giản đồ bức xạ của 2 tín hiệu sin và cos 9.3) KẾT QUẢ - chương 4-VOR
nh Giản đồ bức xạ của 2 tín hiệu sin và cos 9.3) KẾT QUẢ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w