Chứng minh được tính chất: “Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.. - Luyện cách vẽ ba đường trung trực của một tam giác [r]
(1)Tuần: 32 Tiết: 61 Ngày soạn: 19 – 04 - 2016 Ngày dạy: 22 – 04 - 2016 §8 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết khái niệm đường trung trực tam giác và tam giác có ba đường trung trực - Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác Kĩ năng: - HS chứng minh hai định lý bài Chứng minh tính chất: “Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy” - Luyện cách vẽ ba đường trung trực tam giác thước và compa Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng vào thực tế II Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa - HS: Thước thẳng, compa III Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến Trình: Ổn định lớp: (1’) 7A3: Kiểm tra bài cũ: (7’) Hãy vẽ ABC Xác định trung điểm D cạnh BC Vẽ d BC Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác: (10’) Đường trung trực tam giác: Từ việc kiểm tra bài cũ, HS chú ý theo dõi GV giới thiệu nào là đường trung trực tam giác Em hãy dự đoán tam giác có bao nhiêu đường trung trực đường trung trực? - d là đường trung trực tương ứng với cạnh GV giới thiệu tính chất BC ABC và hướng dẫn HS chứng minh HS chú ý theo dõi và - Mỗi tam giác có ba đường trung trực tính chất này chứng minh tính chất này Tính chất: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này (2) Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác: (15’) Tính chất ba đường trung trực tam GV vẽ hình và giới thiệu HS vẽ hình và chú ý giác: tính chất theo dõi GV cho HS phát biểu lại HS phát biểu tính chất Ba đường trung trực tam giác cùng tính chất SGK qua điểm Điểm này cách ba đỉnh tam giác GV hướng dẫn HS ghi HS ghi GT và KL ABC GT và KL bài toán b là đường trung trực AC Điểm O có thuộc đường Có GT c là đường trung trực AB trung trục b cạnh AC hay b và c cắt O không? Ta suy điều gì? OA = OC KL O nằm trên đường trung trực BC Điểm O có thuộc đường Có OA = OB = OC trung trục c cạnh AB hay không? Chứng minh: Ta suy điều gì? OA = OB Vì O b nên OA = OC (1) Từ (1) và (2) ta suy OC = OB = OA Vì O c nên OA = OB (2) điều gì? Từ (1) và (2) ta suy ra: OC = OB = OA OC = OB ta suy điểm Cạnh BC Hay O nằm trên đường trung trực cạnh O thuộc đường trung trực BC đpcm cạnh nào GV giới thiệu đường HS chú ý theo dõi tròn ngoại tiếp ABC Củng Cố: (10’) - GV cho HS thảo luận bài tập 53 Hướng dẫn nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Học bài theo vơt ghi và SGK - Làm các bài tập 52, 54 Rút kinh nghiệm tiết dạy: (3)