Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Góc phân vai: Cửa hàng buôn bán xe các loại Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát về PTGT Góc học tập: Vẽ, tô, xé, dán… tranh về một số PTGT đường bộ và đư[r]
(1)KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “ GIAO THÔNG” Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày 14/ 03/ 2016 đến ngày 01/ 04/ 2016 T.T MT MT MT3 MT MT MT MT MT MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ kiểm soát các vận động theo hiệu + Đi theo hiệu lệnh Hoạt động học lệnh - Trẻ biết thể nhanh, + Bật liên tục phía Hoạt động học mạnh, khéo thực trước bài tập + Chuyền bóng qua Hoạt động học dầu - Trẻ thực các vận - Dạy trẻ cách thực Hoạt động góc động cuộn – xoay tròn cổ các vận động tinh Thể dục sáng tay, gập – mở các ngón tay tay - Trẻ biết tuân thủ và không - Dạy trẻ số kỹ Hoạt động trò khỏi trường không tự bảo vệ mình chuyện phép cô không theo người lạ - Trẻ thực số việc - Rèn luyện thao tác Hoạt động vệ nhắc nhở: Tự rửa tay rửa tay xà phòng, sinh cá nhân xà phòng, tự lau mặt, đánh đánh răng, lau mặt , tự thay quần, áo bị ướt, bẩn - Trẻ có số hành vi tốt -Tập luyện số thói Hoạt động vệ vệ sinh, phòng bệnh quen tốt giữ gìn sức sinh, ăn, ngủ… nhắc nhở: Vệ sinh miệng, khỏe Lợi ích việc đội mũ nắng, dép giầy giữ gìn vệ sinh thân thể học, biết nói với người lớn bị đau, chảy máu sốt LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết nhận xét, trò chuyện + Tìm hiểu số đặc điểm, khác nhau, giống luật lệ giao thông Hoạt động học các đối tượng quan sát - Trẻ biết phân loại các phương - Đặc điểm, công dụng Hoạt động góc tiện theo – dấu hiệu số phương tiện GHI CHÚ (2) giao thông và phân loại theo - dấu hiệu MT - Trẻ sử dụng cách thức thích - Quan sát, phán đoán Hoạt động ngoài hợp để giải vấn đề đơn mối liên hệ đơn giản trời, HĐ góc giản Ví dụ: Làm cho ván dốc các vật để ô tô đồ chơi chạy nhanh MT 10 - Trẻ nhận biết và tách – gộp + Đếm đến 8, nhận Hoạt động học nhóm đối tượng có số lượng biết đối tượng trong phạm vi 8, đếm và nói kết phạm vi + Chia nhóm đối Hoạt động học tượng phạm vi MT 11 Trẻ quan tâm đến chữ số, số -Đếm trên đối tượng Hoạt động góc lượng thích đếm các vật phạm vi và đếm xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số theo khả mấy? MT 12 MT 13 MT 14 MT 15 MT 16 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, + Đèn giao thông_Mỹ đồng dao Trang Hoạt động học + Thuyền giấy_Phạm Hổ - Trẻ biết bắt chước giọng nói, - Truyện: điệu nhân vật + Kiến ô tô Hoạt động học truyện - Trẻ lắng nghe và trao đổi với - Cho trẻ nói chuyện, Hoạt động góc, người đối thoại giao tiếp với bạn, cô trò HĐ ngoài trời chuyện cùng trẻ - Trẻ biết sử dụng kí hiệu để - Cho trẻ chơi, tập làm Hoạt động góc “viết”: tên, làm vé tàu… vé tàu vé xe - Trẻ hiểu các từ ngữ khái quát - Dạy trẻ nhận biết các phương tiện, luật lệ…giao nhóm phương tiện, các Hoạt động thông luật lệ để trẻ hiểu các ngày từ ngữ khái quát, câu mở rộng LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI MT 17 - Trẻ biết trao đổi, thỏa thuận với + Cô và trẻ xây dựng Hoạt động học bạn để cùng thực hoạt động lịch vệ sinh lớp học chung (3) MT 18 - Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy + Tái sử dụng giấy định trường học MT 19 - Trẻ chú ý nghe cô và bạn - Dạy trẻ biết lắng nghe nói ý kiến người khác, sử dụng lời nói và cử lễ phép MT 20 - Trẻ biết số quy định lớp, + Bé tìm hiểu luật gia đình và nơi công cộng giao thông Hoạt động học Hoạt động ngày Hoạt động học LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ MT 21 - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm + Vẽ đoàn tàu Hoạt động học tạo hình mình MT 22 - Trẻ biết lựa chọn và tự thể Vận động : hình thức vận động theo bài hát, Em chơi thuyền Hoạt động học nhạc (N&L:Trần Khiết Tường) MT 23 - Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo + Cắt, dán đèn tín Hoạt động học sản phẩm tạo hình theo ý thích hiệu giao thông *Môi trường giáo dục: a) Môi trường cho trẻ hoạt động lớp: - Trang trí phòng học đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề giao thông - Cô chuẩn bị nhiều phương tiện giao thông trưng bày góc để làm bật chủ đề học - Treo tranh chủ đề và chủ đề nhánh để thể các mục tiêu giáo dục trẻ - Sắp xếp và bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an toàn với trẻ - Các góc chơi thường xuyên trẻ gồm góc, cô giáo cần chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng, phong phú - Chuẩn bị truyện tranh, lô tô, album các phương tiện giao thông và biển báo số luật lệ giao thông b) Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời: - Lau dọn các đồ chơi ngoài trời, khu phát triển thể chất - Chuẩn bị cát, nước, sỏi để trẻ tham gia chơi ngoài trời - Sân bãi sẽ, đảm bảo thoáng mát cho trẻ hoạt động Xét duyệt Ban giám hiệu Người lập kế hoạch KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “MỘT SỐ P.T.G.T (4) ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT” Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/ 03/ 2016 đến ngày 17/ 03/ 2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình cháu trên trường, nói chuyện chủ đề mà trẻ học để gia đình hỗ trợ trẻ việc học - Cho trẻ vào góc chơi tự - Trò chuyện với trẻ cách tham gia giao thông an toàn đội mũ bảo hiểm, đúng phần đường mình, không thò đầu, thò tay ngoài sổ… * Khởi động: Trẻ khởi động vòng tròn kết hợp thực các động tác mũi bàn chân, gót chân, thường, nhanh… * Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi bong bóng - Bài tập phát triển chung: Tập với nhạc bài hát Nắng sớm - Động tác tay: lần/ nhịp + Nhịp 1: tay đưa lên cao, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: tay gập vào vai + Nhịp : Giống N1 Đón trẻ, + Nhịp 4: Về TTCB chơi, thể - Động tác lườn: lần/ nhịp dục sáng + Nhịp 1: tay chống hông, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: Xoay người sang bên trái, chân giữ nguyên + Nhịp : Xoay người sang phải + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác chân: lần/ nhịp + Nhịp 1: Hai tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa, đồng thời đưa chân trái + Nhịp 2: Đưa tay trước, lòng bàn tay úp, nghiêng người qua trái, chân khuỵu gối + Nhịp 3: Giống N1 + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác bật: lần/ nhịp Hai tay chống hông, bật chân trước chân sau * Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng, hít thở sâu và tập các động tác thả lỏng với nhạc không lời kết hợp cô làm mẫu - Tập Earobic với nhạc bài Bé yêu biển - Điểm danh, báo suất ăn (5) Hoạt động học Chơi, hoạt động các góc Hoạt động chơi ngoài trời Ăn, ngủ Chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ Chơi, HĐ theo ý thích Trả trẻ Phát triển nhận thức (Làm quen với Toán) “Đếm đến 8, nhận biết đối tượng phạm vi 8” Phát triển thẩm mĩ (Tạo hình) “Vẽ đoàn tàu” (Tiết đề tài) Phát triển thể chất (Thể dục) “Bật liên tục phía trước” Phát triển ngôn ngữ (Làm quen văn học) Phát triển TC-KNXH “Cô và trẻ xây dựng lịch vệ sinh lớp Truyện học” “Kiến ô tô” Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Góc phân vai: Cửa hàng buôn bán xe các loại Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát PTGT Góc học tập: Vẽ, tô, xé, dán… tranh số PTGT đường và đường sắt Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ cho cây… Góc vận động: Chơi với đồ chơi góc vận động Góc thư viện: Đọc truyện, xem album phương tiện giao thông Trò chơi vận động: Thuyền vào bến, Máy bay, Xây cầu vượt sông, Chạy tiếp cờ, Bắt vịt Trò chơi học tập: Tôi đường nào, Ai đoán đúng Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, Lộn cầu vồng - Cho trẻ chơi khu thể chất với các vận động thô - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời, vẽ các PTGT trên sân trường - Cô phân công cho số trẻ giúp cô kê bàn ghế, trải khăn, kê sập ngủ… - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn - Cô động viên, nhắc nhở để trẻ ăn nhanh và ăn hết suất mình - Cho trẻ rửa tay trước và sau ăn, dạy trẻ kỹ đánh đúng cách - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc - Phương tiện - Đường - Đường hàng - Vỉa hè Ôn lại giao thông - Đường sắt không - Lòng đường từ đã học - Luật lệ giao - Đường thủy - Máy bay - Biển báo tuần thông - Trực thăng hiệu - Đèn giao thông - Cô cho trẻ chơi tự các góc mà trẻ thích - Cô bao quát lớp và nhắc trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ - Cô cho trẻ hát, đọc thơ các bài hát chủ đề giao thông - Cô nhắc trẻ sửa soạn trang phục, đầu tóc gọn gàng, vệ sinh trước trả trẻ - Nêu gương, cắm cờ bé ngoan - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân mình, chào cô và ba mẹ - Cô trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết tình hình trẻ trên lớp (6) Xét duyệt chuyên môn Người lập kế hoạch Vi Thị Thu Thủy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (7) Thứ tổ chức cho trẻ dạo chơi ngoài trời - Cho trẻ dạo, vừa vừa làm động tác nhảy lò cò - Trò chuyện với trẻ thời tiết - tổ chức các trò chơi sau: 1.Trò chơi vận động: Thuyền vào bến - Chuẩn bị: Cô gấp vài thuyền giấy có các màu sắc khác + Làm cờ chấm hình tròn(màu xanh, đỏ, vàng) + Đặt các chấm tròn cờ vào các khoảng sân khác để biểu tượng cho các bến đỗ thuyền -Luật chơi: Ai sai bến bị loại -Cách chơi: Cô phát cho trẻ trẻ thuyền Khi cô hiệu lệnh “Tất các thuyền hãy khơi đánh cá” Trẻ làm động tác chèo thuyền lướt song Khi cô nói “Trời có bão to, tất các thuyền hãy quay bến”, trẻ phải tìm chấm tròn có màu giống với màu thuyền mình và chạy chỗ đặt các chấm tròn đó Các lượt chơi sau, cô đổi chỗ các bến, cháu đổi thuyền cho 2.Trò chơi vận động: Máy bay - Chuẩn bị: Hai đèn báo hiệu màu vàng, đỏ (hoặc lá cờ) - Luật chơi: Ai không thực đúng phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Cô đóng vai làm người điều khiển giao thông, trẻ đóng vai máy bay Khi cô hiệu lệnh “Máy bay cất cánh”, tất các trẻ giơ hai tay sang ngang, nghiêng người sang hai bên và chạy xung quanh lớp Khi cô đưa tín hiệu “đèn vàng” thì “máy bay” chạy chậm lại và chuẩn bị hạ cánh Khi cô đưa tín hiệu “đèn đỏ”, “máy bay” phải dừng lại Cô thay đổi tín hiệu liên tục để trẻ luôn có phản xạ chú ý đến hiệu lệnh và tín hiệu cô đưa -Cho trẻ chơi - lần -Mỗi lần chơi cô khuyến khích trẻ có phản ứng chậm Trò chơi vận động: Xây cầu vượt sông -Chuẩn bị: Sân chơi phẳng thoáng mát, cái bao để làm cầu -Cách chơi: Chia trẻ làm đội xếp hàng trên cầu, bạn cuối hàng cầm bao chạy lên nối tiếp cầu cho đội mình đi, tiếp tục phía sông bên kia, đội nào phía sông bên trước là đội chiến thắng -Luật chơi: Chỉ bạn cuối hàng nối cầu - Cho trẻ chơi tự với các đồ chơi khu phát triển thể chất sân trường, cô bao quát, hướng dẫn và chơi cùng trẻ Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi khu phát triển vận động thô : cầu khỉ, trèo lên dóng thang,bò chui qua ống dài ném bóng vào rổ, phi tiêu - Trong khu phát triển vận động tinh như: in tay trên cát, đong nước vào chai, Cô bao quát lớp, chú ý nhắc trẻ chơi an toàn, không dành Thứ 3,5: Trò chơi học tập: Ai đoán đúng - Chuẩn bị : Các loại PTGT: xe ô tô, máy bay, tàu thủy (8) - Luật chơi: Nói đúng tên số PTGT nào đó theo yêu cầu cô, nói sai bị loại lần chơi - Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn, cô đứng Sau cô nêu tên số PTGT, trẻ phải nêu tên 2, nơi sử dụng loại PTGT đó Ví dụ cô nói “máy bay”, trẻ nói tên đường hàng không, “ tàu hỏa” đường sắt Nếu trẻ chưa nghĩ ra, cô đếm từ đến mà trẻ chưa nêu tên nơi sử dụng thì bị loại Trò chơi tiếp tục – lần Mỗi lần chơi, cô khuyến khích trẻ tìm dụng cụ nghề nhanh và đúng Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê + Chuẩn bị: Sân rộng vừa đủ cho số lượng người chơi, khăn bịt mắt + Luật chơi: Không mở khăn chưa đoán tên các chú "dê" Người làm dê không chạy ngoài vòng tròn, phạm luật bị bịt mắt + Cách chơi : Sau chơi trò chơi “Tay trắng tay đen” để loại người Hai người đó chơi oẳn tù tì, người thua bịt mắt tìm dê, người thắng làm dê Những người còn lại đứng thành vòng tròn Người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” và né tránh người bị bịt mắt tìm cách bắt dê Người làm dê không chạy ngoài vòng tròn, phạm luật bị bịt mắt Khi nào người bịt mắt bắt dê thì thay đổi người khác Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ +Chuẩn bị : 2-3 ống cờ, sân bãi + Luật chơi: Phải cầm cờ và chạy vòng quanh ống cờ + Cách chơi: Chia trẻ làm nhóm - Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Đặt ống cờ chỗ các cháu đứng 2m Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh ống cờ, vòng qua ống cờ chạy chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ hai phải chạy lên và phải vòng qua ống cờ, chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba Cứ vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng Ai không chạy vòng qua ống cờ chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu Chơi tự - Cô chuẩn bị phấn và sân bãi sẽ, thoáng mát cho trẻ để trẻ vẽ các phương tiện giao thông - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời.Cô bao quát trẻ chơi đoàn kết Thứ 4, chơi các trò chơi sau 1.Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng + Chuẩn bị : sân bãi rộng rãi, thoáng mát + Luật chơi : Bạn nào lộn bị sai phải nghỉ chơi lần + Cách chơi:Từng cặp trẻ đững đối mặt nhau, cầm tay đọc bài đồng dao vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Lộn cầu vồng Nước sông chảy / Có cô mười bảy Có chị mười ba / Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng (9) Khi đọc xong tiếng cuối cùng hai trẻ cùng chui qua tay phía, quay lưng vào nhau, cầm tay hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, vừa đọc vừa vung tay lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay để chở vị trí ban đầu 2.Trò chơi học tập:Tôi đường nào +Chuẩn bị: tranh vẽ bầu trời, biển và đường bộ, số tranh nhỏ vẽ ô tô, xe đạp, xe máy, máy bay, tàu thuyền +Luật chơi: Phương tiện nào đúng đường phương tiện ấy, sai đường phải dừng lại +Cách chơi: Để tranh vẽ trời, biển, đường vào vị trí khác trên sân Phát cho trẻ phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp…cô hỏi Các bạn có phương tiện gì? Đi đường nào? Ví dụ ô tô đường bộ, máy bay bay trên trời….Trẻ đứng cách xa khu vực để tranh, nghe tín hiệu các phương tiện bắt đầu di chuyển khu vực đường mình, miệng giả tiếng động phương tiện máy bay kêu ù ù, xe đạp kêu kính coong… 3.Trò chơi vận động: Bắt vịt - Chuẩn bị: Vẽ vòng tròn to làm ao cách chỗ trẻ đứng – mét - Luật chơi: Trẻ bắt vịt ngoài vòng tròn Ai đập vào vai trẻ làm vịt coi bắt vịt - Cách chơi: Chọn -5 trẻ làm người chăn vịt, các trẻ khác làm vịt Khi người chăn vịt gọi vít vít các vịt lên bờ khỏi vòng tròn tiến phía người chăn vịt Khi vịt đến gần, cô phát tín hiệu bắt vịt Người chăn vịt đuổi theo để bắt vịt Các vịt chạy thật nhanh xuống ao vừa chạy vừa kêu vít vít Những trẻ nào chạy nhanh, cô cho đổi vai chơi Trò chơi tiếp tục Chơi tự - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời.Cô bao quát trẻ chơi đoàn kết, an toàn KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 2,4,6 chơi các trò chơi sau (10) Góc xây dựng: Xây bến xe + Chuẩn bị : Gạch,đồ chơi lắp ghép, cổng, nhà ăn,phòng bảo vệ, nhà bán vé,cây xanh,cột điện, ghế đá,các loại phương tiện giao thông đường +Thỏa thuận : Cô cho lớp hát “Đường và chân” trò chuyện hỏi trẻ các loại PTGT Cô gợi ý cho trẻ nội dung góc chơi hôm là xây bến xe - Hỏi trẻ: Để xây bến xe thì cần vật liệu gì? Xây cái gì trước? Bạn nào làm Đội trưởng? Công việc đội trưởng là gì? - Khi chơi với các bạn phải chơi nào? - Nhắc trẻ biết liên kết với các góc các bác xây dựng +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự chọn góc chơi và để trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát, gợi ý giúp trẻ thực xây công trình mình cách trò chuyện, hỏi trẻ đồng thời hướng dẫn trẻ chơi - Nếu có trẻ có biểu không muốn chơi thì cô giáo cần đến động viên cháu để cháu chơi trở lại + Kết thúc trò chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét quá trình chơi mình,Cô nhận xét thêm công trìn,h trẻ xây còn thiếu gì, gì xây chưa hợp lí, quá trình chơi trẻ chơi nào…Tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định 2.Góc học tập : Vẽ tô màu cắt dán các loại phương tiện giao thông + Chuẩn bị : màu tô, tranh cắt dán, vẽ tranh các phương tiện giao thông Giấy, bút chì, màu để trẻ vẽ +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh tham gia hoạt động +Thực quá trình chơi : Trẻ biết cách giở sách nhẹ nhàng, biết xem sách và tranh ảnh đúng cách Trẻ biết cách vẽ và tô màu các loại PTGT + Kết thúc trò chơi: : Cô nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Góc vận động : + Chuẩn bị : Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng , đồ chơi ngày hôm đó +Thỏa thuận :Cho trẻ tự chọn đồ chơi cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi +Thực quá trình chơi:Cô bao quát và nhập vai cùng trẻ - Hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ dùng, đồ chơi có sẵn góc vận động lớp mình , cô có thể cùng chơi với trẻ +Kết thúc trò chơi:Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình - Trẻ sếp và cất đồ dùng gọn gàng sau chơi xong Thứ 3,5 chơi các trò chơi sau Góc phân vai : Cửa hàng bán xe (11) + Chuẩn bị :Các loại phương tiện giao thông +Thỏa thuận : Cô hướng trẻ đến góc phân vai, cho trẻ kể tên góc có đồ chơi gì…dẫn dắt vào nội dung chơi và giao nhiệm vụ - Gợi ý cho trẻ phân vai người bán và người mu axe thì phải nào - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự góc chơi - Hướng dẫn trẻ biết bán xe nào nào,người mua xe thì phải nào Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ - Tạo tình cho cháu giao lưu trao đổi với các nhóm chơi Hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi, góc chơi khác +Kết thúc trò chơi: Cô đến góc chơi nhận xét kết chơi, và gơi ý cho trẻ nhận xét vai chơi bạn - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định Góc âm nhạc: Vận động theo nhạc, hát múa chủ đề + Chuẩn bị :Chuẩn bị đĩa nhạc, bài hát theo chủ đề - Xắc xô, gõ, phách tre…cho trẻ vận động - Không gian thoáng để trẻ vận động +Yêu cầu :Trẻ biết cách vận động theo nhạc phù hợp với tiết tấu - Thông qua hoạt động múa hát trẻ yêu quý âm nhạc, yêu cái đẹp, biết sáng tạo các vận động múa cho riêng mình +Tiến hành : Cho trẻ nhận góc chơi - Cô phân công trẻ làm quản ca hướng dẫn các bạn thay đổi vai để trẻ trải nghiệm - Mở nhạc cho trẻ vận động - Nhắc nhở và gợi ý cho trẻ số cách vận động phù hợp với nhạc Góc thiên nhiên : Thả vật nổi, vật chìm.Chăm sóc cây.In khuôn cát + Chuẩn bị :Một số vật nổi, vật chìm -Cây xanh -Nước, cát -Thùng tưới - Khuôn in +Thỏa thuận:Cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi -Cô hướng dẫn cháu quan sát và nhận xét vật nổi, vật chìm Cách chăm sóc cây Tính chất cát ướt và khô +Thực quá trình chơi: Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, nhắc trẻ không bẻ cành, ngắt hoa… +Kết thúc trò chơi: Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình,rồi thu dọn đồ dùng gọn gàng 4.Góc thư viện: Đọc truyện, xem album phương tiện giao thông + Chuẩn bị : Truyện tranh chủ đề, các hình ảnh PTGT +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi (12) - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ để làm album - Nhắc nhở trẻ giữ gìn truyện, sách, lật giở trang nhẹ nhàng, tránh làm hư sách truyện +Thực quá trình chơi : - Cô cho trẻ góc chơi - Hướng dẫn để trẻ tự thỏa thuận công việc góc chơi + Kết thúc trò chơi: : Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Thứ ngày 14 tháng 03 năm 2016 LÀM QUEN VỚI TOÁN (13) “ĐẾM ĐẾN 8, NHẬN BIẾT ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 8” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng phạm vi Kỹ năng: - Luyện kỹ đếm, thêm bớt, so sánh nhóm đối tượng có số lượng không ( đếm từ trái sang phải) Thái độ: - Giáo dục trẻ cách ngồi an toàn ngồi trên số PTGT Phương pháp theo dõi: - Trực quan, đàm thoại, thực hành II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ rổ đựng ô tô, chú tài xế Máy tính, số đồ dùng đồ chơi III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát Đoàn tàu - Cô và trẻ trò chuyện các PTGT: + Hôm nay, đưa học? + Bố mẹ đưa đến PTGT gì? + Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? + Ngoài xe máy thì đường còn có phương tiện nào + Con thích đến trường PTGT gì? Vì sao? + Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải ngồi nào để đảm bảo an toàn nào? Giáo dục: Khi ba mẹ chở chúng ta xe máy hay xe đạp vậy, các nhớ ngồi ngắn, ôm ba mẹ thật chặt và nhớ là không đùa giỡn ngồi trên xe kẻo té ngã và nguy hiểm nhớ chưa nào! - Hôm cô có mang đến đây nhiều các phương tiện và không biết chúng có tất bao nhiêu, lớp hãy cùng đếm với cô nha Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết phạm vi 7: - Các đã tàu hỏa chưa? - Hãy cùng đếm xem tàu hỏa cô có toa nha Trẻ đếm - Có bao nhiêu toa tàu nào? toa tàu - Ngoài cô còn có phương tiện khác đó là gì đây? Ô tô - Đếm, có tất ô tô Tạo nhóm có số lượng 8, đếm đến - Cô đố cô đố - Cô giả tiếng còi xe máy để trẻ đoán - Các bạn hãy cùng nhìn xem cô có xe gì đây nha, cùng đếm nhẩm nào - Cô xếp xe máy (14) - Cô lại giả tiếng xe đạp để trẻ đoán - Cô xếp xe đạp - Cho trẻ đếm số lượng xe máy và xe đạp, so sánh - Số lượng xe máy và xe đạp thì số lượng nào nhiều hơn? Nhiều là mấy? - Số lượng xe nào ít hơn? Ít là mấy? - Muốn số lượng xe đạp số lượng xe máy ta phải làm nào? - Cô thêm xe đạp, cho trẻ đếm và kiểm tra lại - Cô bớt xe máy - Bây số lượng xe máy nào với xe đạp? - bớt còn mấy? cho trẻ đọc bớt còn - Cô muốn số lượng xe máy xe đạp ta phải làm nào? - Cô thêm xe máy vào - Vậy thêm mấy? cho trẻ đọc thêm - Cô bớt thêm đối tượng và tiến hành tương tự - Làm thử sửa sai: - Cô cho trẻ lên xếp xe ô tô cảnh sát - trẻ lên xếp xe cứu hỏa - So sánh - Mời trẻ lên thêm xe cứu hỏa cho số lượng Trò chơi nhẹ: Đèn giao thông Hoạt động 2: - Gió thổi, gió thổi - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng đã chuẩn bị sau lưng ra, cho trẻ xếp xe máy, nhắc trẻ xếp từ trái qua phải và xếp thẳng hàng - Sau đó xếp xe đạp - Cho trẻ so sánh và thao tác giống cô - Cô chú ý bao quát, nhắc nhở và sửa sai cho trẻ kịp thời - Liên hệ mở rộng: - Cùng lắng nghe xem có tiếng còi xe máy - Tìm quanh lớp xem đâu có số lượng Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: * Trò chơi 1: “ Làm thợ lắp toa tàu” Cô chia đội đội bạn Mỗi bạn lên gắn toa tàu vào đầu tàu có sẵn ( đầu tàu màu đỏ, màu xanh, màu vàng ), các toa tàu phải gắn cho phù hợp với đầu tàu và gắn với số lượng toa yêu cầu là toa Trong thời gian quy định, đội nào gắn xong trước đúng yêu cầu thì thắng Cô cùng trẻ kiểm tra kết * Trò chơi 2: “ Bé du lịch ” - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe - Tiến hành cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi (15) Giáo dục trẻ cách ngồi an toàn ngồi trên số PTGT ( ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe máy - Kết thúc học cô cho trẻ hát bài Đi đường em nhớ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2016 (16) TẠO HÌNH “VẼ ĐOÀN TÀU” _ TIẾT ĐỀ TÀI I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ các toa tàu và liên kết chúng lại thành đoàn tàu hoàn chỉnh Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ vẽ và tô màu thành thạo Thái độ: - Trẻ có thái độ học tập nghiêm túc - Giáo dục trẻ cách ngồi trên tàu xe an toàn Phương pháp theo dõi: - Trực quan, thực hành II Chuẩn bị: - Chương trình Powerpoint có hình ảnh tàu hỏa - Tranh mẫu cô cho trẻ quan sát - Giấy, bút chì, màu cho trẻ III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát và vận động bài Đoàn tàu nhỏ xíu - Bài hát nhắc đến phương tiện gì lớp? - Vậy tàu hỏa thuộc phương tiện giao thông đường gì nào? - Các đã tàu hỏa chưa? - Để đảm bảo an toàn ngồi trên tàu xe các nhớ không thò đầu cửa sổ, không đùa giỡn nhớ chưa Và còn điều là gần đường sắt các không lại gần và chơi đó vì nguy hiểm có tàu qua nhớ chưa nào - Các có muốn nhìn thấy đoàn tàu nó nào không? - Cô biết chúng ta gần đây không có đoàn tàu qua nên hôm cô cho lớp du lịch qua màn ảnh nhỏ với đoàn tàu cô nha Hoạt động 1: - Cô cho trẻ xem video đoàn tàu chạy, vừa xem vừa trò chuyện với trẻ gì trẻ quan sát - Hướng trẻ vào quan sát làm nào để có đoàn tàu từ toa tàu - Các vừa xem hình ảnh gì nào? - Trong phim các thấy đoàn tàu có rõ không? - Đoàn tàu có dài không? - Đoàn tàu có nhiều toa tàu không? - Các toa tàu có hình dạng gì nào? - Để rõ thì bây các hãy cùng quan sát lên tranh vẽ cô nha Hoạt động 2: - Cô đưa tranh vẽ toa tàu và đàm thoại - Cô có tranh vẽ gì đây lớp có biết không? (17) - Toa tàu này có dạng hình gì? - Nó tô màu gì đây? - Có tao đây? Đếm - toa tàu có tạo thành đoàn tàu không? - Cô đưa tranh vẽ toa tàu hình tròn - Tranh này vẽ gì? - Toa tàu này có đặc điểm gì? - Có toa tàu đây? Đếm - toa này nối với cái gì nào? - So sánh tranh và tranh - Cô đưa tranh vẽ đoàn tàu hoàn chỉnh và trò chuyện tương tự với trẻ - Các có muốn vẽ đoàn tàu đẹp cô không? - Con vẽ các toa tàu hình gì? - Con vẽ đoàn tàu có toa? - Con định tô màu gì cho đẹp - Khi ngồi vẽ ngồi nào? - Cầm bút tay nào? Con tô màu nào cho đẹp? - Ngay bây cô cho các cùng vẽ đoàn tàu nha - Cô cho trẻ thực hiện, mở nhạc không lời vừa nghe cho trẻ - Cô chú ý bao quát, giúp đỡ trẻ Hoạt động 3: * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho vài trẻ lên chọn bài trẻ thích và nói lên vì trẻ thích bài đó - Cô chọn vài bài tiêu biểu và nhận xét * Cho trẻ đọc thơ Tàu hỏa và kết thúc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng 03 năm 2016 THỂ DỤC (18) “BẬT LIÊN TỤC VỀ PHÍA TRƯỚC” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Dạy trẻ cách bật liên tục phía trước và bật qua các vòng Kỹ năng: - Củng cố rèn luyện kỹ bật chụm chân liên tục qua vòng - Phát triển tố chất: Khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ thực vận động - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập Phương pháp theo dõi: - Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - Vạch xuất phát - 8-10 vòng Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng - Mỗi trẻ vòng thể dục III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ Cô dạy - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Dẫn dắt giới thiệu bài Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc bài Đoàn tàu nhỏ xíu Hoạt động 2: * Trọng động: a) BTPTC: Tập với nhạc bài hát Em qua ngã tư đường phố + Động tác tay: tay cầm vòng đưa giơ lên cao, tay cầm vòng để ngang ngực (2 lần nhịp) + Động tác bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, cúi gập người, đầu gối thẳng (2 lần nhịp) + Động tác chân: tay đưa vòng phía trước, ngồi xuống đứng lên theo nhịp (2 lần nhịp) + Động tác bật: tay cầm vòng đưa phía trước đồng thời bật tách chân, tay cầm vòng thu trước ngực đồng thời chân bật chụm vào (2 lần nhịp) b) VĐCB: * Bật liên tục phía trước - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào (19) - Cô giới thiệu tên vận động - Cô gọi trẻ lên làm mẫu cách bật liên tục phía trước - Cô nhận xét trẻ bật - Cô làm mẫu lần + giải thích Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” tay chống hông đứng vạch xuất phát, nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu” đầu gối khuỵu để lấy đà nhún chân bật liên tục phía trước, mắt nhìn phía trước, chú ý bật tiếp xuống đất nhẹ nhàng nửa bàn chân trước, sau đó cuối hàng - Cô mời trẻ lên thực lại vận đông và cho trẻ nhận xét xem bạn đã thực đúng chưa - Cho nhóm trẻ khoảng – trẻ lên thực vận động khoảng lần trẻ - Cô bao quát và sửa sai kịp thời cho trẻ thực chưa đúng - Lần cô cho trẻ bật liên tục qua các vòng, nhóm trẻ lên thực bật liên tục qua các vòng Cô đưa yêu cầu là phải bật chụm chân vào vòng mà không chạm chân vào vòng - Cho trẻ thực theo nhóm theo ý thích trẻ Hoạt động 3: c) ) Trò chơi: “ Đập và bắt bóng” - Luật chơi: Ai đập và bắt bóng thưởng bông hoa - Cách chơi: Mỗi lần chơi cô cho 5-6 bạn lên đập và bắt bóng, đập và bắt bóng thưởng bông hoa (cô chơi trẻ chơi – lần) - Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hồi tĩnh: Cho trẻ hát bài: “Tàu ga” và nhẹ nhàng thả lỏng, hít thở sâu ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 17 tháng 03 năm 2016 LÀM QUEN VĂN HỌC (20) TRUYỆN “KIẾN CON ĐI Ô TÔ” (THEO BÁO HỌA MI) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên truyện và biết tên các nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chấp hành theo luật lệ giao thông đường Phương pháp theo dõi: - Đàm thoại, quan sát, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: -Tranh minh họa câu chuyện - Rối dẹt các nhân vật: Kiến con, bác Gấu, Thỏ con, Chó con, Khỉ và Lợn Cho trẻ: - Một số mảnh ghép chơi trò chơi III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: Cô đọc cô đố vật: Con gì bé tí Đi lại thành đàn Kiếm mồi ngon Cùng tha tổ? ” ( Con kiến) - Cô đọc tiếp câu đố khỉ: Con gì nhảy nhót leo trèo Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò (Con Khỉ) Hoạt động 1: - Cô dẫn dắt truyện: Kiến và Khỉ là hai nhân vật câu chuyện:“ Kiến ô tô” các hãy chú ý lắng nghe nhé! - Cô kể lần với rối dẹt - Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì nào? - Cô tóm tắt nội dung câu chuyện Giáo dục trẻ Kiến và các bạn ngoan và đáng khen Khi trên xe buýt các phải nhớ biết nhường nhịn ghế cho người già, cho các em nhỏ là bé ngoan - Cô kể lần + tranh minh họa câu chuyện - Cô hỏi trẻ tên câu truyện, các nhân vật truyện * Đàm thoại: + Thế kiến đã phương tiện gì để đến nhà bà? + Khi xe dừng bến đón khách, đã lên xe? (21) + Vậy Bà Khỉ lên xe, đã có chuyện gì xảy ra? + Những bạn nào đã đòi nhường ghế cho bà khỉ nào? + Cuối cùng bà khỉ đã chọn ngồi vào ghế ai? + Thế kiến ngồi đâu? + Nếu là thì có nhường ghế cho bà không? - Giáo dục trẻ: Các ạ, sống chúng ta biết là làm gì phải có thứ tự số trường hợp thì chúng ta phải nhường lại cho người già yếu và em bé nhỏ mình, là đáng khen các nhớ chưa nào Hoạt động - Cô và trẻ kể chuyện tiếp sức - Cho trẻ đóng kịch tái lại nội dung câu chuyện Hoạt động - Trò chơi: Tô màu các nhân vật - Cô chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có tranh nhân vật truyện, các nhóm cùng tô màu các nhân vật Nhóm nào hoàn thiện xong tranh trước thắng - Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét - Kết thúc cho đọc đồng dao Con kiến mà leo cành đa ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 18 tháng 03 năm 2016 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - KNXH (22) CÔ VÀ TRẺ XÂY DỰNG LỊCH VỆ SINH LỚP HỌC I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Dạy trẻ biết xây dựng lịch vệ sinh lớp, từ đó nêu rõ công việc cần làm ngày, tuần Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kĩ lao động đơn giản, làm việc theo nhóm, ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Rèn cho trẻ ý thức chấp hành công việc phân công Thái độ: - Giáo dục trẻ biết lao động và yêu lao động - Biết giúp đỡ và cùng giữ gìn môi trường chung sạch, đẹp II Chuẩn bị: - Bảng kẻ các ngày tuần - Các biểu tượng công việc chổi, khăn, bàn, ghế… III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ Chổi ngoan - Trò chuyện với trẻ công việc vệ sinh và tầm quan trọng nó - Cô thấy nhiều bạn lớp chúng ta chưa có ý thức tự giác việc giữ gìn vệ sinh chung nên hôm cô định xây dựng lịch phân công trực vệ sinh lớp học, lớp có đồng ý không? Hoạt động 1: - Cô cho trẻ trao đổi các công việc vệ sinh lớp học sau đó thống công việc làm vệ sinh ngày tuần - Ví dụ như: + Thứ 2: Lau rửa đồ chơi, tưới cây, quét lớp + Thứ 3: Quét lớp, lau lá cây… - Cô cùng trẻ làm các biểu tượng công việc, ví dụ công việc quét lớp thể cái chổi, lau bàn là hình cái bàn, tưới cây là hình cây xanh… - Tiếp theo cô phân nhóm khoảng 4- trẻ đảm nhận công việc cụ thể - Ví dụ: Thứ dán hình cái chổi, cái bàn, cây xanh - Khi lịch vệ sinh đã dán xong kí hiệu cho ngày tuần, cô và trẻ treo lịch làm vệ sinh lớp lên trên tường để người cùng nhìn thấy và cùng thực Hoạt động 2: - Cô tổ chức cho trẻ làm vệ sinh lớp học và khu vực quanh lớp theo lịch - Sau buổi lao động cô cho trẻ thảo luận: + Các thấy lớp học chúng ta hôm nào? + Bạn nào hãy kể cho cô và các bạn nghe công việc các vừa làm nào? + Hằng ngày muốn lớp học luôn đẹp thì chúng ta phải làm công việc gì nào? Hoạt động 3: (23) Cô nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân có ý thức tự giác hoàn thành công việc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG (24) ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG” Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/ 03/ 2016 đến ngày 25/ 03/ 2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình cháu trên trường, nói chuyện chủ đề mà trẻ học để gia đình hỗ trợ trẻ việc học - Cho trẻ vào góc chơi tự - Trò chuyện với trẻ các phương tiện giao thông và cách tham gia giao thông an toàn * Khởi động: Trẻ khởi động vòng tròn kết hợp thực các động tác mũi bàn chân, gót chân, thường, nhanh… * Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi bong bóng - Bài tập phát triển chung: Tập với nhạc bài hát Nắng sớm - Động tác tay: lần/ nhịp + Nhịp 1: tay đưa lên cao, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: tay gập vào vai + Nhịp : Giống N1 Đón trẻ, + Nhịp 4: Về TTCB chơi, thể - Động tác lườn: lần/ nhịp dục sáng + Nhịp 1: tay chống hông, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: Xoay người sang bên trái, chân giữ nguyên + Nhịp : Xoay người sang phải + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác chân: lần/ nhịp + Nhịp 1: Hai tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa, đồng thời đưa chân trái + Nhịp 2: Đưa tay trước, lòng bàn tay úp, nghiêng người qua trái, chân khuỵu gối + Nhịp 3: Giống N1 + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác bật: lần/ nhịp Hai tay chống hông, bật chân trước chân sau * Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng, hít thở sâu và tập các động tác thả lỏng với nhạc không lời kết hợp cô làm mẫu - Tập Earobic với nhạc bài Bé yêu biển - Điểm danh, báo suất ăn (25) Hoạt động học Chơi, hoạt động các góc Hoạt động chơi ngoài trời Ăn, ngủ Giáo dục an toàn giao thông Chơi, HĐ theo ý thích Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển nhận thức thẩm mĩ thể chất ngôn ngữ TC-KNXH (K.P.K.H) (Âm nhạc) Chuyền bóng Tái sử dụng Thơ Tìm hiểu VĐ: Em qua đầu, qua giấy “Thuyền số PTGT chơi thuyền chân trường học giấy” đường thủy (Trần Kiết (Phạm Hổ) và đường Tường) hàng không Góc xây dựng: Xây dựng bến xe Góc phân vai: Cửa hàng buôn bán xe các loại Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát PTGT Góc học tập: Vẽ, tô, xé, dán… tranh số PTGT Góc thiên nhiên: Thả vật chìm nổi, chăm sóc cây xanh, tưới nước Góc vận động: Chơi với đồ chơi góc vận động Góc thư viện: Đọc truyện, xem album phương tiện giao thông Cho trẻ ổn định, đọc thơ, hát bài chủ đề Cho trẻ dạo chơi, quan sát, trò chuyện Tổ chức các trò chơi sau: Trò chơi vận động: Cướp cờ, Bánh xe quay, Mèo đuổi chuột, Ai ném xa nhất, Ô tô bến Trò chơi học tập: Tôi đường nào, Chuông reo đâu? Trò chơi dân gian: Cưỡi ngựa nhong nhong, Ếch ao Chơi tự khu thể chất, vận động thô Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn chơi với đồ chơi ngoài trời - Cô phân công cho số trẻ giúp cô kê bàn ghế, trải khăn, kê sập ngủ, xếp gối - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn - Cô động viên, nhắc nhở để trẻ ăn nhanh và ăn hết suất mình - Cho trẻ rửa tay trước và sau ăn, dạy trẻ kỹ đánh đúng cách - Cho trẻ ngủ đúng giờ, mắc màn cho trẻ trẻ ngủ - Cô dạy cho trẻ lợi ích tham gia giao thông an toàn - Dạy trẻ cách tham gia giao thông đúng luật trên vỉa hè phải phía tay phải, sát lề đường, sang đường phải nhìn kỹ trước sau, trên dưới, đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy… - Nhắc nhở trẻ ngồi trên xe máy phải giữ ba mẹ cho chắc, ngồi trên xe ô tô thì không thò đầu thò tay cửa sổ… - Nhắc trẻ không tự chạy qua đường mà phải có người lớn dắt qua - Cô cho trẻ chơi tự các góc mà trẻ thích - Cô bao quát lớp và nhắc trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ - Cô nhắc trẻ sửa soạn trang phục, đầu tóc gọn gàng, vệ sinh cá nhân (26) Trả trẻ - Bình cờ bé ngoan - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân mình, chào cô và ba mẹ - Cô trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết tình hình trẻ trên lớp - Tuyên truyền đến phụ huynh tham gia giao thông an toàn Xét duyệt chuyên môn Người lập kế hoạch Vi Thị Thu Thủy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ Tổ chức dạo chơi, tăng cường vận động: (27) - Cô cho trẻ hát, đọc thơ ổn định - Trò chuyện với trẻ các phương tiện giao thông đường thủy và đường hàng không - Cho trẻ dạo, quan sát và nhận xét thời tiết + Các thấy hôm thời tiết nào? + Trời mùa này hay mưa nên học các phải mặc nào để đảm bảo sức khỏe nào? -Cô giáo dục, nhắc nhở trẻ tham gia giao thông an toàn và đúng luật Trò chơi vận động: Cướp cờ * Cách chơi: – Cô chia lớp thành đội có số lượng đội khoảng – bạn, đứng hàng ngang vạch xuất phát đội mình – Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5,… các bạn phải nhớ số mình – Khi cô gọi đến số nào thì số đó đội nhanh chóng chạy đến vòng tròn và cướp cờ đặt vòng tròn – Cô có thể gọi lúc 2, 3, 4, … số * Luật chơi: – Khi cầm cờ, bị bạn chạm vào người thì thua cuộc.– Số nào chạm vào số đó, không chạm vào số khác – Số nào thua rồi, cô không gọi số đó chơi – Người chơi không ôm, giữ bạn cướp cờ Trò chơi vận động: Bánh xe quay - Chuẩn bị: Một cái xắc xô - Luật chơi: Khi dứt tiếng xắc xô thì trẻ phải đứng lại - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm, có nhóm nhiều các nhóm khác khoảng – trẻ Xếp thành vòng tròn đồng tâm, quay mặt vào Khi nghe cô gõ xắc xô, trẻ cầm tay chạy vòng tròn theo hướng ngược (Chạy theo nhịp gõ xắc xô) làm bánh xe quay Khi cô dừng tiếng gõ thì tất đứng im chỗ (trẻ có thể nói kít và dừng lại bị hãm phanh) Cô có thể gõ lúc nhanh, lúc chậm, dừng thì gõ chậm lại để trẻ không bị chóng mặt 3.Trò chơi vận động: : Mèo đuổi chuột - Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm đứng thành vòng tròn cầm tay Chọn bạn làm “mèo”, bạn làm “chuột” (hai bạn ngang thể lực) bạn đứng vòng tròn, cô hô bắt đầu thì bạn “mèo” phải chạy đuổi bạn “chuột” Hai bạn có thể chạy và ngoài vòng tròn, chạy qua tay các bạn Nếu bạn “mèo” bắt bạn “chuột” thì bạn “chuột” thua, bạn “mèo không bắt bạn “chuột” thì bạn “mèo” thua Cô mời số bạn khác chơi Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi khu thể chất – Khu vận động tinh - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết với bạn Thứ 3, thứ 5: (28) - Cô cho trẻ đọc thơ chủ đề giao thông - Trò chuyện, dạo và quan sát thiên nhiên xung quanh - Tổ chức các trò chơi sau: Trò chơi vận động: Ai ném xa - Chuẩn bị: Mỗi cháu túi cát - Luật chơi: Ném túi cát xa và nhặt đúng túi cát mình - Cách chơi: Cho trẻ đứng phía sân chơi, đứng sau vạch chuẩn Mỗi trẻ cầm túi cát, đợt cô cho từ – 10 trẻ chơi Khi có hiệu lệnh cô, các cháu ném túi cát xa Từng trẻ phải quan sát xem túi cát mình rơi xuống đâu Theo hiệu lệnh cô, trẻ chạy đến nhặt túi cát mình cầm chỗ cũ Cô động viên và tuyên dương trẻ ném xa Trò chơi dân gian: Ếch ao Dạy trẻ thuộc lời ca sau: Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Thấy bác câu Rủ trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Cách chơi : - Vẽ vòng tròn lớn sân làm ao, các bạn tham gia chơi đứng thành vòng tròn làm ếch Một bạn đứng cách vòng tròn 3-4 mét, tay cầm cái que nhỏ giả làm người câu ếch - Các ếch từ ao vừa hát vừa nhảy ngoài vòng tròn ao để lên bờ Bác câu đuổi theo, dây câu chạm vào vai bạn nào thì bạn phải thay vai người câu ếch Con ếch nào đã kịp nhảy lại ao thì không bị câu Trò chơi học tập: Tôi đường nào - Chuẩn bị: tranh vẽ bầu trời, biển và đường bộ, số tranh nhỏ vẽ ô tô, xe đạp, xe máy, máy bay, tàu thuyền - Luật chơi: Phương tiện nào đúng đường phương tiện ấy, sai đường phải dừng lại - Cách chơi: Để tranh vẽ trời, biển, đường vào vị trí khác trên sân Phát cho trẻ phương tiện ô tô, xe máy, xe đạp…cô hỏi Các bạn có phương tiện gì? Đi đường nào? Ví dụ ô tô đường bộ, máy bay bay trên trời….Trẻ đứng cách xa khu vực để tranh, nghe tín hiệu các phương tiện bắt đầu di chuyển khu vực đường mình, miệng giả tiếng động phương tiện máy bay kêu ù ù, xe đạp kêu kính coong… 4.Chơi tự - Cô chia lớp thành các nhóm cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời (29) - Cô bao quát lớp, chú ý nhắc trẻ chơi an toàn, không dành Thứ 4, thứ 6: - Cô cho trẻ hát bài hát chủ đề giao thông - Trò chuyện cùng trẻ - Cho trẻ vừa dạo vừa trò chuyện - Tổ chức các trò chơi sau Trò chơi học tập: Chuông reo đâu - Chuẩn bị: Những đồ vật có thể phát âm xắc xô, đũa, thìa, đĩa… - Luật chơi: Không mở mắt bạn rung chuông Cách chơi: Cô cầm chuông, trẻ bịt mắt bạn đứng bên cạnh Cô rung chuông thì trên đầu, thì phía trước, hay sau…Trẻ bị bịt mắt phải xác định hướng chuông reo đâu Trò chơi dân gian: Cưỡi ngựa nhong nhong - Chuẩn bị: Gậy nhỏ tàu lá chuối làm ngựa, dây cương - Luật chơi: Khi phi ngựa không chen lấn, xô đẩy, không chèn Ngựa nào vi phạm luật bị ngã, đứt dây thì bị loại - Cách chơi: cô và trẻ cùng đọc thuộc bài đồng dao Cưỡi ngựa nhong nhong Nhong! Nhong! Nhong! Ngựa ông đã Cắt cỏ bồ đề Cho ngựa ông ăn! Cô giữ vai trò là người quản trò và quy ước vạch xuất phát và đích đến Trẻ dàn hàng ngang (khoảng trẻ chơi lần), tay giữ ngựa, tay giữ dây cương đứng trước vạch xuất phát Khi quản trò hô 1…2…3 xuất phát thì tất trẻ cùng làm động tác phi ngựa chạy nhanh đích, vừa chạy vừa đọc to bài đồng dao Để tăng thêm không khí chơi trẻ hô vút vút thúc ngựa chạy nhanh Ngựa nào đến đích trước thắng Trò chơi vận động: Ô tô vào bến - Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cô – lá cờ nhiều màu khác Chuẩn bị cho trẻ lá cờ băng giấy có màu giống cờ cô - Luật chơi: Ô tô đúng bến mình Ai nhầm phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Cô phát cho trẻ lá cờ băng giấy, trẻ làm ô tô, các ô tô có màu sắc khác Cô nói các ô tô chuẩn bị bến đỗ Khi nhìn thấy cô giơ màu nào thì ô tô có màu chạy bến Cô cho trẻ chạy tự khoảng sân, vừa chạy vừa quay tay trước ngực lái xe vừa nói bim, bim, bim Cứ khoảng 30 giây cô tín hiệu lần, cô giơ màu nào thì ô tô màu đó chạy phía cô, còn các ô tô khác chạy chạy chậm Ai nhầm bến phải ngoài lần chơi Cô có thể thay các băng giấy các thẻ số 4.Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi với cát, nước khu thể chất - Chơi với đồ chơi ngoài trời và vận động tự (30) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Thứ 2, 4, chơi các trò chơi sau Góc phân vai : Cửa hàng bán xe (31) + Chuẩn bị :Các loại phương tiện giao thông +Thỏa thuận : Cô hướng trẻ đến góc phân vai, cho trẻ kể tên góc có đồ chơi gì…dẫn dắt vào nội dung chơi và giao nhiệm vụ - Gợi ý cho trẻ phân vai người bán và người mua xe thì phải nào - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự góc chơi - Hướng dẫn trẻ biết bán xe nào nào,người mua xe thì phải nào Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ - Tạo tình cho cháu giao lưu trao đổi với các nhóm chơi Hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi, góc chơi khác +Kết thúc trò chơi: Cô đến góc chơi và cho trẻ tự nhận xét kết , nhận xét vai chơi bạn - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định Góc âm nhạc: Vận động theo nhạc, hát múa chủ đề + Chuẩn bị :Chuẩn bị đĩa nhạc, bài hát theo chủ đề - Xắc xô, gõ, phách tre…cho trẻ vận động - Không gian thoáng để trẻ vận động +Thỏa thuận : - Cô gợi ý : + Các hát, múa bài hát gì ? + Khi nào thì các sử dụng các nhạc cụ ? + Bạn nào làm nhóm trưởng nào ? + Gợi ý trẻ liên kết các góc chơi +Tiến hành : Cho trẻ nhận góc chơi - Cô phân công trẻ làm quản ca hướng dẫn các bạn, thay đổi vai để trẻ trải nghiệm - Mở nhạc cho trẻ vận động - Nhắc nhở và gợi ý cho trẻ số cách vận động phù hợp với nhạc Góc thiên nhiên : Thả vật nổi, vật chìm, chăm sóc cây, tưới cây + Chuẩn bị :Một số vật nổi, vật chìm -Cây xanh -Nước, thùng tưới +Thỏa thuận:Cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi -Cô hướng dẫn cháu quan sát và nhận xét vật nổi, vật chìm Cách chăm sóc cây +Thực quá trình chơi: Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, nhắc trẻ không bẻ cành, ngắt hoa… +Kết thúc trò chơi: Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình, thu dọn đồ dùng gọn gàng 4.Góc thư viện: Đọc truyện, xem album phương tiện giao thông + Chuẩn bị : Truyện tranh chủ đề, các hình ảnh PTGT +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ để làm album - Nhắc nhở trẻ giữ gìn truyện, sách, lật giở trang nhẹ nhàng, tránh làm hư sách truyện (32) +Thực quá trình chơi : - Cô cho trẻ góc chơi - Hướng dẫn để trẻ tự thỏa thuận công việc góc chơi + Kết thúc trò chơi: : Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Thứ 3,5 chơi các trò chơi sau Góc xây dựng: Xây bến xe + Chuẩn bị : Gạch, đồ chơi lắp ghép, cổng, nhà ăn,phòng bảo vệ, nhà bán vé,cây xanh, cột điện, ghế đá, các loại phương tiện giao thông +Thỏa thuận : Cô cho lớp hát “Đường và chân” trò chuyện hỏi trẻ các loại PTGT Cô gợi ý cho trẻ nội dung góc chơi hôm là xây bến xe - Hỏi trẻ: Để xây bến xe thì cần vật liệu gì? Xây cái gì trước? Bạn nào làm Đội trưởng? Công việc đội trưởng là gì? - Khi chơi với các bạn phải chơi nào? - Nhắc trẻ biết liên kết với các góc các bác xây dựng +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự chọn góc chơi và để trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát, gợi ý giúp trẻ thực xây công trình mình cách trò chuyện, hỏi trẻ đồng thời hướng dẫn trẻ chơi - Nếu có trẻ có biểu không muốn chơi thì cô giáo cần đến động viên cháu để cháu chơi trở lại + Kết thúc trò chơi: Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét quá trình chơi mình, cô nhận xét thêm công trình để khuyến khích trẻ, tuyên dương trẻ kịp thời - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định 2.Góc học tập : Vẽ, tô màu, cắt dán các loại phương tiện giao thông + Chuẩn bị : màu tô, tranh cắt dán, vẽ tranh các phương tiện giao thông, giấy, bút chì, màu để trẻ vẽ +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh tham gia hoạt động +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ góc chơi - Để trẻ tự phân công nhiệm vụ - Cô gợi ý các ý tưởng để trẻ thực + Kết thúc trò chơi: : Cô nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Góc vận động : + Chuẩn bị : Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, đồ chơi ngày hôm đó +Thỏa thuận :Cho trẻ tự chọn đồ chơi cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi +Thực quá trình chơi:Cô bao quát và nhập vai cùng trẻ - Hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ dùng, đồ chơi có sẵn góc vận động (33) lớp mình, cô có thể cùng chơi với trẻ +Kết thúc trò chơi:Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình - Trẻ sếp và cất đồ dùng gọn gàng sau chơi xong Thứ ngày 21 tháng 03 năm 2016 KPKH “TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG” (34) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Cung cấp cho trẻ đặc điểm bật số PTGT đường thủy, đường hàng không - Dạy trẻ biết ích lợi các phương tiện giao thông Kỹ năng: - Mở rộng vốn từ cho trẻ - Phát triển khả quan sát, so sánh, phân loại Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tuân theo luật lệ giao thông tham gia giao thông trên đường thủy và đường hàng không Phương pháp theo dõi: - Quan sát, đàm thoại, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: - Mô hình số PTGT như: Thuyền buồm, tàu thủy, ca nô, máy bay - hộp to đựng các PTGT đường thủy - Một số tranh vẽ PTGT đường thủy, đường hàng không - Lô tô tranh vẽ số PTGT đường thủy, đường hàng không Cho trẻ: - Lô tô tranh vẽ số PTGT đường thủy, đường hàng không kích cỡ nhỏ tranh lô tô cô III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài: “Bạn có biết” (Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến) - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề, dẫn dắt trẻ vào bài Hoạt động 1: a) Quan sát số PTGT: - Cô cho nhóm nhóm hộp mang khám phá xem hộp có gì, PTGT đó có đặc điểm gì, nó hoạt động đâu, tiếng kêu nào, chạy gì? Sau đó thành viên đội nói gì mình vừa quan sát và thảo luận PTGT gì, chưa rõ đặt câu hỏi cho các bạn cho cô nhờ giải đáp giúp - Cô mời bạn đội trưởng các nhóm lên giới thiệu PTGT nhóm mình Cô đặt câu hỏi thêm gợi ý để trẻ trả lời: + Nhóm có PTGT gì? + PTGT đó có phận gì? + PTGT đó hoạt động đâu? + PTGT đó chạy gì? + PTGT đó dùng để làm gì? - Cô gọi nhóm quan sát PTGT đường hàng không lên và tiến hành tương tự Hoạt động 2: (35) b) So sánh: - Cô đưa tranh tàu thủy và thuyền buồm hỏi trẻ: + Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh loại PTGT là tàu thủy và thuyền buồm ? + Tàu thủy và thuyền buồm khác điểm nào? + Tàu thủy và thuyền buồm giống điểm nào? - Cô đưa tranh ca nô và máy bay so sánh tương tự - Cô khái quát: Các PTGT khác đặc điểm cấu tạo giống điểm dùng để chở người và chở hàng * Mở rộng: Ngoài các PTGT trên các còn biết PTGT đường thủy nào khác? ( Cô cho trẻ kể) - Khi trên các PTGT đường thủy này các phải ngồi nào? - Cô nhắc lại, giáo dục trẻ: Khi máy bay các nhớ giữ trật tự, theo ba mẹ và không nghịch phá đồ đạc xung quanh nhớ chưa nào? Hoạt động 3: c) Trò chơi: “Về đúng bến” - Luật chơi: Ai chưa đúng bến phải nhảy lò cò - Cách chơi: Cô cho trẻ cầm lô tô PTGT đường thủy, đường hàng không theo ý thích Cô cho trẻ vòng tròn hát các bài hát giao thông, nghe hiệu lệnh: “ Về bến ” các bạn phải bến có hình tương ứng với hình mình cầm trên tay Ai chưa đúng bến bạn đó phải nhảy lò cò (Trẻ chơi thạo cô cho trẻ đổi lô tô) - Cô kiểm tra kết các nhóm, khen động viên trẻ ( Cô cho trẻ chơi -3 lần) - Kết thúc học cô cho trẻ và vận động bài Em chơi thuyền ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 03 năm 2016 DẠY VẬN ĐỘNG “EM ĐI CHƠI THUYỀN” (N&L: TRẦN KIẾT TƯỜNG) I Mục đích yêu cầu: (36) Kiến thức: - Trẻ biết tên bài, tên tác giả bài hát cho trẻ Kỹ năng: -Trẻ biết nhún nhảy theo nhạc bài hát - Trẻ biết chơi trò chơi cách tự tin, có hiệu Thái độ: - Trẻ có thái độ học tập nghiêm túc - Giáo dục trẻ cách ngồi trên thuyền trên các phương tiện khác cho an toàn Phương pháp theo dõi: - Trực quan, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: - Đầu video, băng nhạc - Dụng cụ âm nhạc (xắc xô, phách tre,…) III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Chèo thuyền trên cạn” Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ thuyền và các phương tiện giao thông đường thủy - Khi ngồi trên thuyền các phương tiện khác tàu xe thì các bạn phải ngồi nào để đảm bảo an toàn nào - Có bài hát muốn nhắc nhở chúng ta ngồi yên chơi thuyền đó là bài hát gì, bạn nào giỏi cho cô biết nào? Hoạt động 2: Dạy VĐ: “Em chơi thuyền” (Nhạc sĩ: Trần Khiết Tường) - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát: “Em chơi thuyền” Hỏi trẻ: Tên giai điệu bài hát, tên tác giả bài hát - Cô cho trẻ hát lần - Bài hát có giai điệu nào? - Bài hát hay kết hợp với gì? * Cô hát + vận động minh họa mẫu lần * Cô phân tích động tác: + Câu 1: “Em chơi thuyền thảo cầm viên”: tay vỗ vào sang bên đồng thời chân chống gót phía trước sang bên + Câu 2: “Chim kêu hót mừng chào đón xuân ”: tay làm động tác chim kêu, “chào đón xuân về”: tay từ từ mở từ lên cao + Câu 3: “Thuyền em thuyền vịt nó bơi bơi bơi”: Làm động tác chèo thuyền, “nó bơi bơi bơi”: tay đưa trước ngực mở lần + Câu 4: “Thuyền em thuyền rồng nó bay bay bay”: Làm động tác chèo thuyền, “ nó bay bay bay”: tay giơ sang ngang, chân nhún theo nhịp (37) + Câu 5: “Má dặn em ngồi yên chơi thuyền”: tay để chồng lên nhau, chân nhún theo nhịp + Câu 6: “Vui quá bạn mai em lại vô đây vui chơi”: tay vỗ vào sang bên đồng thời chân chống gót phía trước sang bên, “vô đây vui chơi”: tay mở kết Giáo dục trẻ: - Cô cho lớp hát + vận động minh họa lần Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô mời tổ, nhóm lên hát + vận động minh họa - Cô mời bạn lên hát + vận động minh họa - Cô mời bạn lên hát + vận động minh họa Cô chú ý sửa cách vận động minh họa cho đúng nhịp cho trẻ Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Đọc thơ Thuyền giấy Hoạt động 3: c) Trò chơi: “Ai đoán đúng” - Luật chơi: Đội nào trả lời nhanh, hát đúng đội đó thưởng bông hoa - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội Khi cô giơ hình ảnh PTGT nào trẻ phải trả lời nhanh đó là PTGT gì và tìm bài hát và hát bài hát đó tương ứng với PTGT đó Cho trẻ chơi - lần Cô động viên, khen trẻ - Lớp đọc thơ Đi đường em nhớ và kết thúc tiết học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 23 tháng 03 năm 2016 THỂ DỤC “CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: (38) - Trẻ biết tên bài vận động: “Chuyền bóng qua đầu, qua chân” - Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu, qua chân Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ chuyền bóng khéo léo - Phát triển tố chất: Khéo léo, nhanh nhẹn, bền bỉ thực vận động - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tập luyện Thái độ: - Trẻ có ý thức kỷ luật tập Phương pháp theo dõi: - Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: - Sân tập sạch, phẳng - Vạch xuất phát - 8-10 bóng Cho trẻ: - Quần áo trang phục gọn gàng - Mỗi trẻ gậy thể dục III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ Cô dạy - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Dẫn dắt giới thiệu bài Hoạt động 1: * Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc bài Em chơi thuyền Hoạt động 2: * Trọng động: a) BTPTC: Tập với nhạc bài Anh phi công + Động tác Tay: tay cầm vòng đưa giơ lên cao, tay cầm vòng để ngang ngực + Động tác Bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, cúi gập người, đầu gối thẳng + Động tác Chân: tay đưa vòng phía trước, ngồi xuống đứng lên theo nhịp + Động tác Bật: tay cầm vòng đưa phía trước đồng thời bật tách chân, tay cầm vòng thu trước ngực đồng thời chân bật chụm vào b) VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động - Cô gọi trẻ lên làm mẫu chuyền bóng qua đầu - Cô nhận xét trẻ thực - Cô cho trẻ làm mẫu lần + cô giải thích (39) Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” tay cầm bóng chân bước rộng vai nghe hiệu lệnh: “Bắt đầu” tay nghiêng người đằng sau chuyền bóng qua đầu, bạn đằng sau đỡ bóng tay, chuyền tiếp tục cho bạn cuối cùng, bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên để vào rổ đội mình - Cô chia lớp thành hàng có số lượng trẻ và cho trẻ thực chuyền bóng qua đầu khoảng lần - Cô bao quát và sửa sai kịp thời cho trẻ thực chưa đúng - Lần cô cho trẻ chuyền bóng qua chân, yêu cầu trẻ thực vận động không làm rơi bóng, không bỏ qua bạn nào mà phải chuyền bóng qua bạn hết hàng Cô cho hàng thi đua xem đội nào chuyền nhiều bóng hơn, thời gian là bài hát, nào kết thúc bài hát là kết thúc chuyền bóng - Cô nhận xét và kiểm tra kết các đội, trao phần thưởng cho các đội Trò chơi nhẹ Máy bay Hoạt động 3: c) ) Trò chơi: “ Ai bật xa nhất” - Cô phổ biến luật chơi và cách chơi cho trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi khoảng – lần - Cô nhận xét trò chơi và trao quà cho người thắng Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng và thả lỏng với nhạc không lời - Trẻ đọc bài thơ Thuyền giấy, kết thúc học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2016 LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ “THUYỀN GIẤY” (Phạm Hổ) I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: (40) - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết thuyền là loại phương tiện chạy trên sông nước Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ ngồi trên tàu thuyền ngồi ngắn, không thò tay, thò chân xuống nước Phương pháp theo dõi: - Đàm thoại, quan sát, thực hành II Chuẩn bị: Cho cô: -Tranh minh họa bài thơ - Thuyền giấy III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát: “Em chơi thuyền” ( N&L: Trần Khiết Tường ) Hoạt động 1: a) Cô đọc thơ: “Thuyền giấy” ( Phạm Hổ ) - Cô giới thiệu bài thơ: Bài thơ: “Thuyền giấy” nói niềm vui các bạn nhỏ thả thuyền giấy, các bạn tưởng tượng mình ngồi trên thuyền giấy đó - Cô đọc lần + cử chỉ, điệu - Cô đọc lần + tranh minh họa bài thơ kết hợp trích dẫn và giảng từ khó - Cho trẻ đọc từ khó: Hối hả, lênh đênh, vạch, giục, vẫy, phăng phăng, băng băng - Cô đọc lần + Mô hình thuyền giấy - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả Trò chơi nhẹ Đèn giao thông Hoạt động 2: b) Đàm thoại: - Bé thả gì xuống nước? Nhắc nhở trẻ không chơi gần ao hồ nguy hiểm, muốn xem thả thuyền giấy cần phải có bố mẹ, người lớn dắt - Thuyền giấy vừa chạm nước thì nào? - Nhìn thuyền giấy bé tưởng tượng mình đâu? - Ngồi trên thuyền bé nhìn thấy gì? - Thuyền đâu còn bé thì đâu? - Thấy thuyền bé làm gì? - Giáo dục trẻ: Khi trên các PTGT đường thủy như: Tàu thủy, thuyền buồm các bé nhớ ngồi ngắn, không thò tay, thò chân xuống nước kẻo ngã nguy hiểm Hoạt động 3: - Cho lớp đọc thơ lần (41) - Cả lớp đọc theo tay cô lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc, cô nhắc trẻ đọc thơ nhớ thể cử điệu minh họa Hát Em qua ngã tư đường phố Hoạt động 4: * Trò chơi: Thi gấp thuyền giấy - Cô chia lớp thành tổ, cho các tổ thi đua gấp thuyền giấy - Sau kết thúc bài hát, tổ nào gấp nhiều thuyền và gấp đẹp thắng - Cô mở nhạc và tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết và trao quà - Cả lớp hát Đi đường em nhớ và kết thúc học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2016 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI “TÁI SỬ DỤNG GIẤY TRONG TRƯỜNG HỌC” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: (42) - Dạy trẻ biết nguồn gốc giấy làm từ cây xanh, vì cần tiết kiệm giấy để bảo vệ cây xanh - Dạy trẻ biết giấy đã sử dụng có thể chế thành đồ chơi hay sản phẩm giấy Kỹ năng: - Trẻ có thể phân loại giấy đã sử dụng theo mục đích tái chế - Trẻ biết làm nhiều đồ chơi từ giấy Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm giấy cũ đã qua sử dụng, qua đó trẻ biết tiết kiệm giấy chính lá bảo vệ nhiều cây xanh II Chuẩn bị: - Trước đó tuần chuẩn bị cho tổ thùng cat tông, cho các tổ vẽ hoa lá viết số lên mặt ngoài hộp để đánh dấu thùng tổ mình - Trẻ tổ sưu tầm các loại giấy khác nhau, thu nhặt giấy đã sử dụng bỏ vào thùng tổ mình, đến học mang - Chương trình powerpoint quá trình sản xuất giấy III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ ngồi đội hình chữ U, đọc thơ Thuyền giấy Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ và nhắc lại nhiệm vụ tuần trước là gì? - Cô cho các tổ quan sát và cùng phân loại giấy theo các mục đích: + Giấy thu nhặt có thể để gấp đồ chơi, làm diều, xé dán, ghép chữ, ghép hình… + Giấy thu nhặt có thể bán cho nhà máy tái chế thành sản phẩm giấy mới, sử dụng cho nhiều mục đích khác - Các có biết giấy làm từ cái gì không? - Cô cho trẻ xem video quá trình sản xuất giấy - Các đã biết giấy làm từ cây xanh, vì tiết kiệm giấy là chúng ta đã góp phần bảo vệ cây xanh đó lớp - Cho lớp quan sát hình ảnh lớp học xả đầy giấy - Các thấy không chúng ta không thu gom giấy mà xả bừa bãi thì vệ sinh và không đẹp mắt, chúng ta thu gom giấy chúng ta vừa làm môi trường vừa tận dụng nguồn giấy thải để làm đồ chơi gấp máy bay, gấp thuyền giấy, xé dán thuyền, ô tô… đúng không nào - Ngoài người ta còn thu mua giấy loại nhà máy để tái chế thành các sản phẩm khác từ giấy thùng giấy cat tông nè các con, chúng làm từ giấy tái chế Điều quan trọng là chúng ta thu gom và tái sử dụng giấy thì chúng ta góp phần lớn vào việc bảo vệ cây xanh đó các - Vậy các đã thấy ích lợi việc thu gom và tái sử dụng giấy chưa nào Đọc đồng dao Bà còng chợ trời mưa Hoạt động 2: - Bây chúng ta cùng biến tờ giấy loại mà chúng ta đã thu gom thành sản phẩm có giá trị nha (43) - Cô cho các tổ ngồi lại với nhau, thi đua làm thuyền giấy, máy bay, xé dán tranh ô tô, thuyền… - Tổ nào tạo nhiều sản phẩm đa dạng và đẹp thắng Hoạt động 3: - Cô nhận xét, tuyên dương các nhóm - Cô và trẻ cùng hát và vận động Em chơi thuyền ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÉ VỚI LUẬT GIAO THÔNG” Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 03/ 2016 đến ngày 01/ 04/ 2016 Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (44) - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình cháu trên trường, tuyên truyền tới phụ huynh số bệnh thường gặp vào mùa nắng nóng - Cho trẻ vào góc chơi tự - Trò chuyện với trẻ số luật lệ giao thông tham gia giao thông trên đường * Khởi động: Trẻ khởi động vòng tròn kết hợp thực các động tác mũi bàn chân, gót chân, thường, nhanh… * Trọng động: - Động tác hô hấp: Thổi bong bóng - Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: lần/ nhịp + Nhịp 1: tay đưa lên cao, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: tay gập vào vai + Nhịp : Giống N1 Đón trẻ, + Nhịp 4: Về TTCB chơi, thể - Động tác lườn: lần/ nhịp dục sáng + Nhịp 1: tay chống hông, đồng thời chân rộng vai + Nhịp 2: Xoay người sang bên trái, chân giữ nguyên + Nhịp : Xoay người sang phải + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác chân: lần/ nhịp + Nhịp 1: Hai tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa, đồng thời đưa chân trái + Nhịp 2: Đưa tay trước, lòng bàn tay úp, nghiêng người qua trái, chân khuỵu gối + Nhịp 3: Giống N1 + Nhịp 4: Về TTCB - Động tác bật: lần/ nhịp Hai tay chống hông, bật chân trước chân sau * Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng, hít thở sâu và tập các động tác thả lỏng với nhạc không lời kết hợp cô làm mẫu - Tập Earobic với nhạc bài Bé yêu biển - Điểm danh, báo suất ăn Hoạt Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển Phát triển động học nhận thức thẩm mĩ thể chất ngôn ngữ TC-KNXH (Làm quen với (Tạo hình) (Thể dục) (Làm quen “Bé tìm hiểu Toán) Xé dán đèn “Đi theo văn học) luật giao “Chia nhóm, tín hiệu giao đường hẹp” thông” Truyện tách gộp thông “Qua phạm vi 8” (Tiết mẫu) (45) đường” Chơi, hoạt động các góc Hoạt động chơi ngoài trời Ăn, ngủ Giáo dục bảo vệ môi trường Chơi, HĐ theo ý thích Trả trẻ Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc phân vai: Cửa hàng buôn bán xe các loại Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát PTGT Góc học tập: Vẽ, tô, xé, dán… tranh số PTGT quen thuộc Góc thư viện: Đọc truyện, xem tranh ảnh các biển báo giao thông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ cho cây… Góc vận động: Cho trẻ chơi với đồ chơi góc lớp - Cô cho trẻ ổn định, đọc thơ, hát các bài chủ đề - Tổ chức cho trẻ dạo, trò chuyện chủ đề giao thông - Tổ chức các trò chơi sau: Trò chơi vận động: Tung cao nữa, Vận động viên nhí, Chuyền bóng, Nhảy bao bố, Tàu hỏa Trò chơi học tập: Gà mái đẻ trứng , Trò chơi với cá Trò chơi dân gian: Câu ếch, Kéo cưa lừa xẻ Chơi khu thể chất – Vận động thô Chơi tự với đồ chơi ngoài trời, vẽ các PTGT trên sân trường - Cô phân công cho số trẻ giúp cô kê bàn ghế, trải khăn, kê sập ngủ, xếp gối - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trước ăn - Cô động viên, nhắc nhở để trẻ ăn nhanh và ăn hết suất mình, ăn giữ trật tự - Cho trẻ rửa tay trước và sau ăn, dạy trẻ kỹ đánh đúng cách - Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường sống xung quanh không xả rác bừa bãi sân trường nơi công cộng - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Giữ vệ sinh nguồn nước cách không vứt rác xuống ao hồ, sông suối, giếng nước - Nhắc trẻ không vẽ bậy, làm bẩn lên tường - Cô cho trẻ chơi tự các góc mà trẻ thích - Cô bao quát lớp và nhắc trẻ chơi đoàn kết, vui vẻ - Cô cho trẻ hát, đọc thơ các bài hát chủ đề giao thông - Cô cho trẻ cắm cờ bé ngoan - Cô nhắc trẻ sửa soạn trang phục, đầu tóc gọn gàng - Cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân mình, chào cô và ba mẹ - Cô trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết tình hình trẻ trên lớp Xét duyệt chuyên môn Người lập kế hoạch (46) Vi Thị Thu Thủy KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Thứ tăng cường vận động tiến hành sau: - Cô cho trẻ hát bài Em qua ngã tư đường phố - Trò chuyện với trẻ số luật giao thông thông thường - Cho trẻ quan vườn thiên nhiên, trò chuyện - Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi sau: (47) Trò chơi vận động: Tung cao - Chuẩn bị: Quả bóng - Cách chơi: Mỗi trẻ cầm bóng và đứng chỗ rộng phòng sân chơi Trẻ tung bóng lên cao phía trên đầu mình và cố gắng bắt bóng hai tay Vừa tung vừa đọc: Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Tung cao em đỡ Tung cao cao Em bắt tài Nếu không bắt thì nhặt bóng và tiếp tục chơi - Luật chơi: Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng hai bàn tay, không ôm bóng vào ngực 2.Trò chơi vận động: Vận động viên nhí - Chuẩn bị: bóng cao su nhỏ, vỏ lon sữa - Cách chơi: Cô xếp các vỏ lon sữa theo mô hình tam giác giống trò chơi ném bowling Cô kẻ vạch phấn làm đương giới hạn, cách chỗ xếp vỏ lon sữa 2,5m Cô mời trẻ lên chơi, trẻ đứng trước vạch , cô hiệu lệnh “bắt dầu” thì khẽ cúi người phía trước và ném bóng phía vỏ lon sữa cho càng nhiều vỏ lon sữa đổ thì càng tốt Cho trẻ đếm cùng và ghi lại số vỏ lon sữa bị đổ sau lượt chơi Các bạn ngoài cổ vũ cho bạn Trò chơi tiếp tục với các bạn khác 3.Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ đến bóng Cho trẻ đứng thành vòng tròn (Nếu lớp đông có thể chia thành nhiều vòng tròn) Cứ 10 trẻ thì có trẻ cầm bóng Khi giáo viên hô “bắt đầu” thì người cầm bóng đầu tiên chuyền bóng cho bạn bên cạnh, theo chiều kim đồng hồ Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanhbạn Nhanh nhanh bạn Xem tài, khéo Cùng thi đua nào Khi trẻ đã chơi thành thạo có thể chia làm hai ba nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng thắng 3.Chơi tự do: (48) - Cô tập trung trẻ lại trước khu thể chất vân động thô, nhắc trẻ số nội quy chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết… - Cho trẻ vào chơi các trò cầu khỉ, bò chui qua ống, leo thang… - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi đảm bảo an toàn Thứ 3, 5: - Cô cho trẻ đọc thơ Đèn giao thông - Trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ - Cho trẻ tham quan vườn thiên nhiên, trò chuyện thời tiết - Tổ chức các trò chơi sau: 1.Trò chơi dân gian: Câu ếch - Chuẩn bị: cần câu ếch là que dài khoảng mét có buộc sợi dây, đầu dây buộc miếng giấy gấp nhỏ để có thể hất trúng ếch ao - Luật chơi: Trẻ nào bị dây câu chạm vào người phải thay người câu ếch Ếch đã nhảy vào ao thì người câu ếch không câu - Cách chơi: cô và trẻ cùng đọc thuộc bài đồng dao câu ếch Ếch ao Vừa ngớt mưa rào Nhảy bì bọp Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Thấy bác câu Rủ trốn mau Ếch kêu ộp ộp Ếch kêu ặp ặp Chọn trẻ đứng ngoài vòng tròn khoảng – mét, tay cầm cần câu đóng vai người câu ếch, các trẻ khác đứng vào vòng tròn làm ếch Ếch ao vừa hát lời đồng dao vừa nhảy ngoài ao Người câu ếch khéo léo dùng cần câu đuổi theo để câu ếch, dây câu chạm vào ếch nào thì ếch đó phải thay đổi vai chơi và trở thành người câu ếch 2.Trò chơi học tập: Trò chơi với cá - Dùng thẻ hình các loài cá khác Cho bé phân theo cá có cùng màu sắc - Giấu hình này và cho trẻ tìm - Cho bé đếm nhúm nhỏ bánh quy hình cá các thẻ có hình cá Trò chơi vận động :Nhảy bao bố * Cách chơi: Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội, đội phải có số người nhau.Mỗi đội có ô hàng dọc để nhảy và có hai lằn mức xuất phát và mức đích Mỗi đội sếp thành hàng dọc Người đứng đầu bước vào bao bố hai tay giữ lấy miệng bao Sau nghe lệnh xuất phát người đứng đầu đội nhảy đến đích lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ Khi nào ngườithứ nhảy đến đích thì người thứ (49) bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối cùng Đội nào trước đội đó thắng * Luật chơi: Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại phạm luật Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao phạm luật và có thể bị loại khỏi chơi Chơi tự do: - Cô chuẩn bị cho trẻ số đồ chơi ngoài trời phấn, các bao thuốc cho trẻ làm xe… Thứ 4, tiến hành sau: - Cô cho trẻ hát các bài hát chủ đề - Trò chuyện với trẻ môi trường sống các loài vật, là môi trường nước, giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ môi trường sống cho các loài vật, không làm ô nhiễm nguồn nước - Tổ chức các trò chơi sau: 1.Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ - Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người Mỗi lần hát từ thì lại đẩy kéo lần Bài hát có thể là: Kéo cưa lừa xẽ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẽ Làm ít ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy Lấy gì mà kéo 2.Trò chơi học tập: Gà mái đẻ trứng - Chuẩn bị: Bát nhỏ và hòn sỏi, gạch hạt na, hạt gấc… - Luật chơi: Chia số sỏi theo yêu cầu cô - Cách chơi: Mỗi trẻ bát nhỏ để làm ổ gà Trẻ ngồi thành vòng tròn, cô vòng quanh bỏ số trứng bất kì vào ổ gà Cô hỏi trẻ xem ổ mình có trứng Khi trẻ biết chơi, cô cho – trẻ làm gà mái đẻ trứng vào ổ Cô nói cho trẻ biết số trứng cần cho vào ổ, sau đó để trẻ kiểm tra số trứng ổ mình có đúng với số trứng mà cô yêu cầu thả vào không Trò chơi vận động: Tàu hỏa Luật chơi: Trẻ phải xuất phát và ngừng lại theo đúng hiệu lệnh Ai không thực đúng phải ngoài không chơi vòng Cách chơi: (50) - Người hướng dẫn vạch đường thẳng song song với sử dụng hàng gạch lót làm vạch - Cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay đặt lên vai làm đoàn tàu hỏa đường thẳng song song (hoặc theo hàng gạch lót nền) - Khi người hướng dẫn giơ cờ xanh, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng kêu: “xình, xịch” - Khi người hướng dẫn nói: “Tàu lên dốc” thì tất phải gót chân và miệng kêu: “tu tu” - Khi người hướng dẫn nói: “Tàu xuống dốc” thì tất phải mũi chân và miệng kêu: “tu tu” 4.Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố Góc phân vai: Cửa hàng buôn bán xe các loại Góc âm nhạc: Hát, vận động các bài hát PTGT Góc học tập: Vẽ, tô, xé, dán… tranh số PTGT quen thuộc (51) Góc thư viện: Đọc truyện, xem tranh ảnh các biển báo giao thông Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá cây, nhổ cỏ cho cây… Góc vận động: Cho trẻ chơi với đồ chơi góc lớp Thứ 2,4,6 chơi các trò chơi sau Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố + Chuẩn bị : Cây xanh, cột đèn, vạch kẻ đường, biển báo, các loại phương tiện giao thông đường bộ… +Thỏa thuận : Cô cho lớp hát “Đường và chân” trò chuyện hỏi trẻ các loại PT và số luật giao thông Cô gợi ý cho trẻ nội dung góc chơi hôm là xây ngã tư đường phố - Hỏi trẻ: Để xây gã tư thì cần gì? Xây cái gì trước? Bạn nào làm Đội trưởng? Công việc đội trưởng là gì? - Khi chơi với các bạn phải chơi nào? +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự chọn góc chơi và để trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát, gợi ý giúp trẻ thực xây công trình mình cách trò chuyện, hỏi trẻ đồng thời hướng dẫn trẻ chơi - Nếu có trẻ có biểu không muốn chơi thì cô giáo cần đến động viên cháu để cháu chơi trở lại + Kết thúc trò chơi: Cô hướng dẫn trẻ tự nhận xét quá trình chơi mình,Cô nhận xét thêm công trìn,h trẻ xây còn thiếu gì, gì xây chưa hợp lí, quá trình chơi trẻ chơi nào…Tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định 2.Góc học tập : Vẽ, tô màu, cắt dán các loại phương tiện giao thông + Chuẩn bị : Màu tô, tranh cắt dán, tranh vẽ các phương tiện giao thông, giấy, bút chì, kéo… +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ - Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh tham gia hoạt động +Thực quá trình chơi : Trẻ biết cách giở sách nhẹ nhàng, biết xem sách và tranh ảnh đúng cách Trẻ biết cách vẽ và tô màu các loại PTGT + Kết thúc trò chơi: : Cô nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Góc vận động : Chơi các vận động tinh + Chuẩn bị : Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng , đồ chơi ngày hôm đó +Thỏa thuận :Cho trẻ tự chọn đồ chơi cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi +Thực quá trình chơi: - Hướng dẫn trẻ cách chơi với đồ dùng, đồ chơi có sẵn góc vận động lớp mình cài cúc áo, xâu dây giày… +Kết thúc trò chơi: Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình (52) - Trẻ xếp và cất đồ dùng gọn gàng sau chơi xong Thứ 3,5 chơi các trò chơi sau Góc phân vai : Cửa hàng bán xe + Chuẩn bị :Các loại phương tiện giao thông +Thỏa thuận : Cô hướng trẻ đến góc phân vai, cho trẻ kể tên góc có đồ chơi gì…dẫn dắt vào nội dung chơi và giao nhiệm vụ - Gợi ý cho trẻ phân vai người bán và người mu axe thì phải nào - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết +Thực quá trình chơi : Cô cho trẻ tự góc chơi - Hướng dẫn trẻ biết bán xe nào nào,người mua xe thì phải nào Cô bao quát , hướng dẫn trẻ chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ - Tạo tình cho cháu giao lưu trao đổi với các nhóm chơi Hướng dẫn trẻ cách phối hợp các vai chơi, góc chơi khác +Kết thúc trò chơi: Cô đến góc chơi nhận xét kết chơi, và gơi ý cho trẻ nhận xét vai chơi bạn - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng và cất đúng nơi quy định Góc âm nhạc: Vận động theo nhạc, hát múa chủ đề + Chuẩn bị :Chuẩn bị đĩa nhạc, bài hát theo chủ đề - Xắc xô, gõ, phách tre…cho trẻ vận động - Không gian thoáng để trẻ vận động +Yêu cầu :Trẻ biết cách vận động theo nhạc phù hợp với tiết tấu - Thông qua hoạt động múa hát trẻ yêu quý âm nhạc, yêu cái đẹp, biết sáng tạo các vận động múa cho riêng mình +Tiến hành : Cho trẻ nhận góc chơi - Cô phân công trẻ làm quản ca hướng dẫn các bạn thay đổi vai để trẻ trải nghiệm - Mở nhạc cho trẻ vận động - Nhắc nhở và gợi ý cho trẻ số cách vận động phù hợp với nhạc Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh + Chuẩn bị : Cây xanh, nước tưới, thùng tưới, giẻ lau lá +Thỏa thuận:Cho trẻ góc chơi, cô hướng dẫn trẻ nhận vai chơi - Cô gợi ý cháu cách chăm sóc cây tưới nước, lau lá cây, nhổ cỏ… +Thực quá trình chơi: Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, nhắc trẻ không bẻ cành, ngắt hoa… +Kết thúc trò chơi: Cho trẻ nhận xét quá trình chơi mình thu dọn đồ dùng gọn gàng 4.Góc thư viện: Đọc truyện, xem album phương tiện giao thông + Chuẩn bị : Truyện tranh chủ đề, các hình ảnh PTGT +Thỏa thuận : Cô giao nhiệm vụ cho trẻ góc chơi - Hỏi trẻ ý tưởng trẻ để làm album - Nhắc nhở trẻ giữ gìn truyện, sách, lật giở trang nhẹ nhàng, tránh làm hư sách truyện (53) +Thực quá trình chơi : - Cô cho trẻ góc chơi - Hướng dẫn để trẻ tự thỏa thuận công việc góc chơi + Kết thúc trò chơi: : Cô cho trẻ tự nhận xét góc chơi trẻ - Tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ cất đồ dùng, bàn , ghế… Thứ ngày 28 tháng 03 năm 2016 LÀM QUEN VỚI TOÁN “CHIA NHÓM, TÁCH – GỘP ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 8” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết so sánh và tạo số lượng phạm vi (54) - Trẻ biết tách đối tượng thành phần nhiều cách sau đó gộp chúng lại và kiểm tra kết Kỹ năng: - Rèn kỹ chia nhóm, tách gộp các đối tượng phạm vi Thái độ: - Giáo dục trẻ cách ngồi an toàn ngồi trên số PTGT - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Phương pháp theo dõi: - Quan sát, đàm thoại, thực hành II Chuẩn bị: - Đồ dùng đủ cho cô và trẻ số lượng III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát Đoàn tàu (Nhạc sĩ Bùi Anh Tôn) - Cô và trẻ trò chuyện số luật lệ giao thông + Khi ngồi trên xe máy chúng ta phải ngồi nào để đảm bảo an toàn nào? + Khi các phải phía tay nào? + Khi muốn sang đường an toàn thì chúng ta cần làm gì trước tiên nào? Giáo dục: Khi ba mẹ chở chúng ta xe máy hay xe đạp vậy, các nhớ ngồi ngắn, ôm ba mẹ thật chặt và nhớ là không đùa giỡn ngồi trên xe kẻo té ngã và nguy hiểm, còn chúng ta phải luôn phía tay phải đúng luật, còn các muốn sang đường thì trước tiên phải nhìn trước nhìn sau cho kỹ, không có xe lại gần nên qua Nhưng tốt chúng ta không nên sang đường mình mà cần có người lớn dắt qua các nhớ chưa nào - Hôm cô có mang đến đây nhiều các phương tiện và không biết chúng có tất bao nhiêu, lớp hãy cùng đếm với cô nha Hoạt động 1: a) Ôn luyện thêm bớt phạm vi 8: - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp xem các đồ dùng nào có số lượng là Cô cho trẻ đếm kiểm tra Hoạt động 2: b) Tách gộp phạm vi 8: - Cô cho trẻ lấy rổ mình chỗ ngồi Vừa vừa hát bài: “ Bạn có biết ” lấy rổ - Cô yêu cầu trẻ xếp máy bay ra, đếm và kiểm tra - Yêu cầu trẻ chia máy bay thành phần có số lượng là bên có máy bay bên còn lại là máy bay - Cô quan sát, bao quát trẻ làm - Đếm và kiểm tra kết nhóm xem đã đúng với yêu cầu của cô chưa - Cô cho trẻ gộp nhóm lại kiểm tra kết - Cô kết luận: Số lượng tách thành phần có số lượng khác gộp lại thì cho kết là (55) - Cô cho trẻ xếp ô tô, đếm và kiểm tra số lượng xem đã đúng yêu cầu cô chưa - Cô cho chia thành nhóm với số lượng là nhóm có số lượng 2, nhóm còn lại là máy? - Cô tiến hành tách, gộp tương tự với xe máy, thuyền với số lượng là – và – - Sau lần chia nhóm và gộp lại cô nhắc lại cho trẻ biết là số lượng chia thành phần có só lượng khác gộp lại thì cho kết là Trò chơi nhẹ Đèn giao thông Hoạt động 3: c) Luyện tập: Trò chơi: “ Đội nào giỏi ” + Luật chơi: Chia đối tượng cho gộp lại là số lượng + Cách chơi: Cô chia lớp làm đội Khi nghe hiệu lệnh: “ Bắt đầu” cô, các bạn nhóm mình đứng chạy lên bảng đội mình chia các PTGT làm hai phần cho gộp lại số lượng - Cô kiểm tra và nhận xét kết chơi - Kết thúc học cô cho trẻ hát Em qua ngã tư đường phố ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày 29 tháng 03 năm 2016 TẠO HÌNH “XÉ DÁN ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG” _ TIẾT MẪU I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết dùng đầu ngón tay ngón trỏ ngón cái bấm vào giấy và tay trái cầm giấy (56) - Biết xé lượn tạo thành hình tròn Biết phết hồ vào mặt sau và dán thẳng hàng tạo thành đèn tín hiệu giao thông Kỹ năng: - Luyện các kỹ xé dán, phết hồ, dán hình cân đối tờ giấy, tư ngồi ngắn, cách xé dán - Phát triển khả tưởng tượng khéo léo sáng tạo, tạo sản phẩm đẹp nhằm phát triển ngôn ngữ, thẩm mỹ, chú ý ghi nhớ có chủ đích Thái độ: - Qua bài học giáo dục trẻ thích tạo các sản phẩm đẹp, thích học tạo hình, biết ngiêm túc chấp hành số luật lệ giao thông phổ biến: Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt, biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn làm Phương pháp theo dõi: - Trực quan, thực hành II Chuẩn bị: Chuẩn bị cho cô: - Mô hình ngã tư đường phố có các phương tiện giao thông tham gia giao thông - Tranh xé dán đèn tín hiệu giao thông mẫu - Giấy vẽ sẵn cột đèn giao thông, giấy mầu đỏ, xanh, vàng, hồ dán, khăn lau Đủ cho số trẻ - Bàn ghế đủ cho trẻ Giá trưng bày sản phẩm Chuẩn bị cho trẻ: - Tâm trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng, - Giấy, giấy mầu đỏ, xanh, vàng, hồ dán, khăn lau III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc thơ Bé và mẹ Hoạt động 1: - Cho trẻ lên chuyến tàu không gian quay trở thời điểm mà bạn Thỏ trắng phố - Cho trẻ đến thăm mô hình ngã tư đường phố - Đã đến nơi bạn Thỏ trắng xảy chuyện các bé hãy xem trên đường có gì? - Đó là loại phương tiện giao thông gì? - Các bé biết gì phương tiện giao thông này? - Ngoài ô tô, xe máy, còn có gì nữa? => Các bé ạ! Trên đường có nhiều phương tiện tham gia giao thông như: ô tô tải, ô tô con, xe máy, xe buýt và còn có đèn tín hiệu giao thông: đèn đỏ, vàng xanh, có dải phân cách đèn đỏ dừng lại - Các bé ơi! Do không chú ý đèn đỏ nên bạn Thỏ đã qua đường nên xuýt bị ô tô đụng phải đấy, các bé trên đường phải biết nghe lời người lớn, không chạy lung tung, trên vỉa hè bên phải và chú ý đèn giao thông, và phỉa biết chấp hành đúng luật (57) lệ giao thông: Đi trên vỉa hè bên phải, đèn đỏ dừng lại đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt - Giả làm các phương tiện giao thông chỗ ngồi Hoạt động 2: - Bạn Thỏ không chú ý đèn đỏ nên suýt bị tai nạn nên cô đã chuẩn bị số tranh đèn tín hiệu giao thông giúp bạn Thỏ nhớ luật lệ giao thông - Cô cho trẻ quan sát tranh đèn giao thông thật, trò chuyện - Cho trẻ quan sát tranh xé dán đèn tín hiệu giao thông - Các bé cùng xem cô có tranh xé dán gì đây? - Bạn nào biết gì tranh xé dán này? - Con thấy tranh xé dán đèn tín hiệu giao thông này nào? - Bố cục tranh sao? Đèn giao thông có dạng hình gì? Có màu gì? - So sánh tranh đèn thật và đèn xé dán - Các cháu có muốn xé dán đèn tín hiệu giao thông giống cô để tặng bạn Thỏ không? - Vậy các bé hãy quan sát cô xé dán mẫu nha: = > Cô xé dán mẫu và giải thích: Trước tiên cô cầm giấy màu xanh trên tay để xé dán đèn xanh, tay trái cô giữ giấy, tay phải dùng đầu ngón tay: ngón trỏ và ngón cái, bấm đầu ngón tay và xé khóe léo xé lượn tạo thành hình tròn, xé xong cô xếp vào giấy và tiếp tục cầm giấy màu vàng lên xé lượn khéo léo tạo thành hình tròn, xé xong xếp vào giấy đèn đỏ Và cuối cùng xé đến đèn đỏ và xé tương tự, xếp các hình vào giấy tạo bố cục đẹp, cân đối, Sau đó cầm hình tròn màu xanh lên lật mặt sau phết hồ và dán vào giấy thành đèn màu xanh, tiếp tục dán đèn màu vàng và đèn màu đỏ phết hồ và dán khéo léo vào cột đèn cân đối tờ giấy - Cô đặt tên cho tranh cô là “Đèn tín hiệu đáng yêu” - Để xé đèn tín hiệu giao thông các xé đèn màu gì trước? - Khi xé cháu cháu xé nào? Tay nào cầm giấy? Tay nào bấm và xé? - Khi dán các bé phết hồ và dán nào? Hoạt động 3: - Cho trẻ xé dán đèn tín hiệu giao thông - Trong quá trình trẻ xé dán cô mở nhạc không lời, quan sát chú ý bao quát, động viên khuyến khích gợi ý trẻ hỏi cháu xé dán gì? Cháu xé, dán nào? Nếu trẻ không xé dán cô hướng dẫn trẻ xé dán Hoạt động 4: - Cho trẻ mang các tranh lên trưng bày - Cho 3- trẻ lên tranh mình thích, hỏi trẻ vì cháu thích tranh bạn, bạn xé dán đèn tín hiệu giao thông nào? - Hỏi trẻ đặt tên cho tranh xé dán đèn giao thông mình là gì? Cho trẻ so sánh bài mình, bạn với tranh xé dán mẫu cô xem có giống không + Nhận xét chung : Cô khen ngợi trẻ đã xé dán đèn tín hiệu giao thông đẹp, xé lượn tạo thành hình tròn đẹp và khéo, dán phết hồ và dán cân đối tạo thành tranh xé dán đèn đẹp khuyến khích bài gần đẹp, chưa hoàn chỉnh để lần sau cố gắng (58) - Nhắc trẻ phải biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn - Chúng mình đã xé dán đèn tín hiệu giao thông bạn Thỏ vui và luôn ghi nhớ các đèn đèn đỏ dừng lại đèn xanh đi, nhà các bé hãy xé dán đèn tín hiệu giao thông cho ông bà bố mẹ xem nhé - Vậy qua chuyện bạn Thỏ các bé hãy nhớ đường không chạy lung tung, chấp hành các luật lệ giao thông: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi qua đường phải có người lớn dắt nhé Hoạt động 5: -Cô cho trẻ hát Đèn xanh, đèn đỏ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 03 năm 2016 THỂ DỤC “ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: (59) - Dạy trẻ theo đường hẹp, không cúi đầu, đường hẹp không chạm vạch Kỹ năng: - Phát triển các bắp chân, tay - Rèn cho trẻ tố chất khéo léo và khả định hướng không gian Thái độ: - Giáo dục trẻ tính trật tự và tự tin học Phương pháp theo dõi: - Quan sát, thực hành II Chuẩn bị: - Sân tập sạch, phẳng - Đường băng thể dục làm đường hẹp III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ Mẹ và bé Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Dẫn dắt giới thiệu bài * Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động các kiểu đi: Đi thường, kiễng gót, chạy chậm, chạy nhanh theo nhạc bài Đoàn tàu nhỏ xíu Hoạt động 2: * Trọng động: a) BTPTC: Tập với nhạc bài hát Em qua ngã tư đường phố + Động tác Tay: tay cầm vòng đưa giơ lên cao, tay cầm vòng để ngang ngực + Động tác Bụng: Hai tay cầm vòng đưa lên cao, cúi gập người, đầu gối + Động tác Chân: tay đưa vòng phía trước, ngồi xuống đứng lên theo nhịp + Động tác Bật: tay cầm vòng đưa phía trước đồng thời bật tách chân, tay cầm vòng thu trước ngực đồng thời chân bật chụm vào b) VĐCB: Đi theo đường hẹp - Chuyển đội hình hàng dọc quay mặt vào - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu lần không giải thích - Cô làm mẫu lần + giải thích: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng thẳng người, mắt nhìn thẳng phía trước, có hiệu lệnh “đi” cô theo đúng hướng đường hẹp khéo léo không chạm vạch, không cúi đầu, cô hết đường sau đó cuối hàng, bạn lên - Cô mời trẻ lên thực lại vận đông và cho trẻ nhận xét xem bạn đã thực đúng chưa - Cho nhóm trẻ khoảng – trẻ lên thực vận động khoảng lần trẻ - Cô bao quát và sửa sai kịp thời cho trẻ thực chưa đúng (60) - Lần cô cho trẻ theo đường hẹp vượt qua chướng ngại vật, đường cô đặt đồ vật viên gạch và yêu cầu trẻ theo đường hẹp và phải bước qua vật cản cách khéo léo - Cho nhóm trẻ thực khoảng – lần nhóm Hoạt động 3: c) ) Trò chơi: “Chèo thuyền trên cạn” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội chơi, để làm thành thuyền thì các bạn phải đoàn kết và phối hợp nhịp nhàng với Bạn ngồi sau kẹp chân vào bụng bạn ngồi trước, tay chống xuống nền, nào có hiệu lệnh cô thì dùng tay nhấc người lên để di chuyển phía trước, đội nào đích trước thắng - Cô nhận xét, khen và động viên trẻ Hồi tĩnh: Cho trẻ đọc thơ Đi đường em nhớ và vào lớp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ ngày 31 tháng 03 năm 2016 LÀM QUEN VĂN HỌC TRUYỆN “QUA ĐƯỜNG” I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật truyện (61) - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: “Qua đường” Kỹ năng: - Luyện kỹ ghi nhớ, chú ý có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi cô đủ câu, rõ ràng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết vâng lời người lớn - Khi qua đường phải chú ý đèn tín hiệu giao thông - Đi đường phải có người lớn dắt II Chuẩn bị - Tranh minh họa câu chuyện: “Qua đường” - Rối đế các nhân vật: - Mô hình ngã tư đường phố - Trẻ biết hát và vận động bài hát: “Em qua ngã tư đường phố” Phương pháp theo dõi: - Đàm thoại, quan sát, thực hành III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “Em qua ngã tư đường phố” (Nhạc sĩ: Hoàng Văn Yến) Hoạt động 1: - Khi qua ngã tư đường phố thấy đèn đỏ (hoặc đèn xanh), các phải làm gì? - Có hai chị em nhà Thỏ vì quên lời mẹ dặn nên đã băng qua đường đèn đỏ bật! Chuyện gì xảy với chị em nhà Thỏ? Các hãy lắng nghe câu chuyện: “Qua đường” nhé! - Cô giới thiệu câu chuyện: Qua đường (Phỏng theo truyện ngắn T.H) Hoạt động 2: - Cô kể lần + rối đế - Cô tóm tắt nội dung truyện - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông, sang đường phải chú ý nhìn đường sau đó qua và tốt là trẻ em thì không nên sang đường mình mà cần có người lớn dắt qua - Cô kể lần + tranh minh họa câu chuyện - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì nào? Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Chị em Mai và An xin mẹ đâu? - Mẹ đã dặn hai chị em nào? - Chuyện gì xảy hai chị em băng qua đường? - Hai chị em đã qua đường đèn báo màu gì? Đi có đúng luật giao thông không? - Chú cảnh sát giao thông đã nhắc nhở hai chị em điều gì? (62) - Kể từ hôm đó hai chị em Mai và An nào? - Giáo dục trẻ: Khi qua đường nhìn thấy đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh tiếp Vì các còn nhỏ nên xuống phố phải có người lớn dắt Trò chơi nhẹ Đèn tín hiệu - Cho trẻ kể chuyện tiếp sức - Trẻ đóng kịch Hoạt động 3: Trò chơi: “Sắp xếp đúng theo trình tự tranh” - Luật chơi: Bật qua vạch không chạm vạch - Cách chơi: Cô chia lớp làm đội, thời gian phút đội phải xếp đúng theo trình tự tranh bé tuân theo luật lệ giao thông ngã tư đường phố Đèn vàng các bé chuẩn bị dừng, đèn đỏ các bé phải dừng lại, đèn xanh các bé phép - Cô cho trẻ chơi Đèn giao thông và kết thúc tiết học ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2015 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI BÉ TÌM HIỂU LUẬT GIAO THÔNG I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: (63) - Trẻ nhận biết số biển báo giao thông đường biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo dẫn… Kỹ năng: - Ôn luyện và củng cố phân biệt hình tronbf, hình tam giác qua các dạng biển báo - Phát triển khả quan sát, chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và khả giao tiếp tự tin, mạnh dạn trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết số hành vi nên và không nên tham gia giao thông, giáo dục trẻ thực đúng luật giao thông II Chuẩn bị: - Tranh số biển báo giao thông - Một số tranh lỗi vi phạm giao thông - Một số tranh các hành vi đúng – sai, nên – không nên tham gia giao thông - Máy tính, ti vi, nhạc chủ đề III Tiến hành hoạt động: * Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ Trên đường Hoạt động 1: - Sáng trên đường cô tình cờ thấy nhiều người vi phạm luật giao thông và cô đã quay phim lại, bây các hãy cùng cô xem lại lỗi vi phạm người là gì nha - Cô cho trẻ xem phim các hành vi vi phạm không đội muc bảo hiểm, chở qua số người quy định, vượt đèn đỏ, ngược chiều, đỗ xe không đúng nơi quy định… - Con thấy đoạn phim người vi phạm lỗi gì nào? - Những lỗi đó gây hậu gì nào? - Cho trẻ quan sát tranh hành vi vi phạm luật giao thông, trẻ có nhiệm vụ tìm lỗi Hoạt động 2: Tìm hiểu số biển báo: - Các có biết vì người lại vi phạm luật giao thông không? - Chúng ta cần phải làm gì để người hiểu rõ luật giao thông nào? - Hôm chúng ta cùng làm quen với số biển báo giao thông mà chúng ta thường thấy ngày nha - Cô đưa tranh nhóm các biển báo cho trẻ quan sát, cho trẻ nói hình dạng, màu sắc các nhóm biển báo, cô nói cho trẻ biết ý nghĩa các nhóm biển báo Trẻ gọi tên các biển báo theo lớp, tổ, cá nhân + Nhóm biển báo cấm + Nhóm biển báo nguy hiểm + Nhóm biển hiệu lệnh Hoạt động 3: Trò chơi: Đúng – sai (64) - Cô chia trẻ làm đội, đội có số tranh các hành vi đúng – sai, nên – không nên tham gia giao thông Trong thời gian quy định, đội nào chọn đúng yêu cầu cô và chọn nhiều tranh là đội thắng Tổ chức cho trẻ chơi lần: + Lần chọn tranh có hành vi sai, không nên + Lần chọn tranh có hành vi đúng, nên làm tham gia giao thông - Cô cho trẻ hát và vận động bài Em làm chú công an tí hon và kết thúc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trạng thái, cảm xúc, thái độ, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kiến thức và kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (65)