Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
15,46 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG TỔNG CƠNG TY VIỄN THƠNG QN ĐỘI TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG VIETTEL (Dành cho nhân viên kỹ thuật) LƯU HÀNH NỘI BỘ HÀ NỘI THÁNG NĂM 2008 BỘ QUỐC PHỊNG TỔNG CƠNG TY VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI TỔNG QUAN MẠNG VIỄN THÔNG VIETTEL (Dành cho nhân viên kỹ thuật) LƯU HÀNH NỘI BỘ ĐƠN VỊ VIẾT TÀI LIỆU TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VIETTEL HÀ NỘI THÁNG NĂM 2008 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan mạng di động VIETTEL .6 I II Mạng Mạng lõi Tổng đài GMSC Hệ thống chuyển giao báo hiệu STP Tổng đài MSC Hệ thống sở liệu thuê bao - HLR Hệ thống IN hệ thống VAS III Mạng vô tuyến Hệ thống quản lý trạm gốc BSC .9 Trạm thu phát vô tuyến BTS 10 IV Các dịch vụ cung cấp 10 V Tiến đến mạng hệ (NGN) 10 Chương 2: Tổng quan mạng điện thoại cố định Viettel 13 I Mạng PSTN 13 Các hệ thống tổng đài sử dụng mạng 13 Cấu trúc phân lớp mạng Viettel 13 Kết nối tổng thể mạng Viettel 13 Sơ đồ kết nối 14 Định tuyến loại gọi mạng .17 II Mạng VoIP 18 Mạng VoIP Viettel .19 Khái quát chung mạng VoIP .19 Các thành phần mạng VoIP Clarent 20 Các khả VoIP 21 Các giao thức mạng VoIP 21 Chương 3: Tổng quan mạng Internet Viettel 24 I Giới thiệu 24 II Tổng quan mơ hình mạng IP 24 III Các kết nối mạng IP 28 Chương 4: Tổng quan mạng truyền dẫn Viettel 29 I II Giới thiệu 29 Tổng quan mạng truyền dẫn .29 Hệ thống truyền dẫn quang .29 Hệ thống truyền dẫn vô tuyến 44 Ngân hàng câu hỏi 45 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Tiếng Việt tương đương ADM AUC BGM BSC BSSAP BTS CAP CRBT DSLAM EIR GGSN GMSC Add/Drop Multiplexer Authentication Center Backgroud Music Base Station Controller Base Station System Application Part Base Transceiver Station CAMEL Application Part Colour Ringback Tone Digital Subscriber Line Access Multiplexer Dense Wavelength Division Multiplexing Equipment Identity Register Gateway GPRS Support Node Gateway Mobile Switching Center GPRS GSM HLR ISUP MAP MCA MSS MSC SCCP SDH SGSN SMSC STM-1 TDM VLR VoIP VSAT General Packet Radio Service Global System of Mobile Home Location Register ISDN User Part Mobile Application Part Miscall Alert System Mobile Soft Switch Mobile Switching Center Signaling Connection Control Part Synchronous Digital Hierarchy Serving GPRS Support Node Short Message Service Center Synchronous Transport Module – Time Division Multiplexing Visiter Location Register Voice Over Internet Protocol Very Small Aperture Terminal WAP Wireless Application Part Bộ ghép kênh xen/rẽ Trung tâm nhận thực Nhạc Đài điều khiển trạm gốc Phần ứng dụng hệ thống trạm gốc Trạm thu phát gốc Phần ứng dụng CAMEL Nhạc chuông đa âm Bộ ghép kênh truy nhập đường thuê bao số Ghép kênh phân chia theo bước sóng Bộ ghi nhận dạng thiết bị Node hỗ trợ GPRS cổng Trung tâm chuyển mạch di động cổng Dịch vụ vô tuyến chuyển mạch gói Hệ thống di động tồn cầu Bộ ghi dịch thường trú Phần người dùng ISDN Phần ứng dụng di động Hệ thống báo gọi nhỡ Chuyển mạch mềm di động Trung tâm chuyển mạch di động Phần điều khiển kết nối báo hiệu Phân cấp số đồng Node hỗ trợ cung cấp GPRS Trung tâm dịch vụ nhắn tin Module chuyển phát đồng - Ghép kênh phân chia theo thời gian Bộ ghi dịch tạm trú Thoại qua giao thức Internet Dụng cụ đo độ nhỏ Thiết bị vệ tinh Phần ứng dụng khơng dây DWDM LỜI NĨI ĐẦU Sự phát triển nhanh mạng viễn thông giới nói chung Việt Nam hay Viettel nói riêng địi hỏi cán bộ, cơng nhân viên khơng ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức thời đại ánh xạ vào Viettel Để giúp cho đối tượng cán bộ, công nhân viên kỹ thuật tuyển dụng bước đầu tiếp cận với mạng viễn thơng Viettel, tạo tiền đề có định hướng cơng việc kêts thúc thử việc giao nhiệm vụ quan, đơn vị Tổng Công ty, Phịng Kỹ thuật Tổng Cơng ty biên soạn tài liệu “Tổng quan mạng viễn thơng Viettel” với mục đích khái quát tranh mạng viễn thông Viettel Tài liệu gồm chương: Chương 1: Tổng quan mạng di động Viettel Chương 2: Tổng quan mạng điện thoại cố định Viettel Chương 3: Tổng quan mạng Internet Viettel Chương 4: Tổng quan mạng truyền dẫn Viettel Để đọc hiểu tài liệu này, yêu cầu học viên phải nắm kiến thức mạng viễn thơng nói chung lý thuyết kỹ thuật thông tin di động, truyền dẫn, điện thoại cố định (PSTN & VoIP), Internet Tài liệu biên soạn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp câu hỏi thắc mắc đọc giả Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Trung tâm Đào tạo Viettel M1 - An Khánh - Hoài Đức - Hà Tây Tel: 04 265 0291 Fax: 04 265 0174 Emai: daotaoviettel@viettel.com.vn ĐƠN VỊ VIẾT TÀI LIỆU Chương TỔNG QUAN MẠNG DI ĐỘNG VIETTEL I Mạng Hình 1-1: Sơ đồ cấu trúc tổng thể mạng di động Viettel BSC KV1: Đài điều khiển trạm gốc khu vực (miền Bắc-Hà Nội) BSC KV2: Đài điều khiển trạm gốc khu vực (miền Trung - Đà Nẵng) BSC KV3: Đài điều khiển trạm gốc khu vực (miền Nam - Hồ Chí Minh) GPC: Mạng viễn thơng VinaPhone VMS: Mạng viễn thông MobilePhone VTN: Trung tâm Viễn thơng liên tỉnh Hình 1-2: Sơ đồ cấu trúc mạng di động Viettel Hiện nay, mạng di động Viettel dùng công nghệ GSM, hệ 2,5G sử dụng phổ biến 180 nước với 700 nhà khai thác giới Mạng di động Viettel chia thành mạng lõi mạng vơ tuyến II Mạng lõi Tổng đài GMSC Đóng vai trị tổng đài có giao diện với mạng bên để kết nối mạng bên với mạng GSM Hà Nội có 04 GMSC Đà Nẵng có 02 GMSC Hồ Chí Minh có 02 GMSC Tổng đài GMSC tổng đài softswitch với dung lượng 20.000 E1 Tại Hà Nội tổng đài GMSC kết nối với hệ thống sau: Kết nối trực tiếp với tổng đài cổng GMSC khác mạng Kết nối trực tiếp với 09 tổng đài MSC Hà Nội 09 MSS (softswitch) Kết nối trực tiếp với 30 quản lý trạm gốc BSC khu vực giao thức BSSAP báo hiệu số Kết nối trực tiếp với hệ thống CRBT Giao diện kết nối luồng E1 STM1 Các giao diện sử dụng báo hiệu số 7, giao diện GMSC với MSC sử dụng giao thức: ISUP, SCCP, MAP, CAP Và kết nối trực tiếp đến mạng sau: Kết nối trực tiếp với tổng đài Toll Viettel Hà Nội định tuyến lưu lượng quốc tế; đến mạng PSTN Viettel mạng quân Kết nối với VMS - mạng di động Mobile Phone Kết nối với GPC - mạng di động VinaPhone Kết nối với Sphone - mạng di động SPT Kết nối với EVN - mạng di động EVN Kết nối với HT - mạng di động Hà Nội Telecom Kết nối với VTN1 - mạng PSTN liên tỉnh VNPT Kết nối với Tandem Hà Nội mạng cố định Bưu điện Hà Nội Giao diện kết nối lưu lượng ngoại mạng luồng E1 STM1 Báo hiệu số sử dụng giao thức ISUP cho thoại giao thức MAP cho SMS GMSC Hồ Chí Minh Đà Nẵng đấu nối tương tự Hà Nội Hệ thống chuyển giao báo hiệu STP Gồm cặp vùng: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Có chức chuyển giao báo hiệu, hỗ trợ tất giao thức báo hiệu số ISUP, SCCP, MAP, CAP, TCAP…trên TDM IP mạng di động, hỗ trơ link báo hiệu LSL (64kb/s), HSL (2Mb/s); Singtran: M3UA, M2PA Kết nối với hệ thống GMSC, MSC, MSS, HLR, SMSC, IN, STP khác, … làm cầu nối báo hiệu cho hệ thống Mục đích để quản lý tập trung báo hiệu có khả giám sát, tracing, screening,… cách dễ dàng tin báo hiệu mạng Tổng đài MSC MSC làm chức chuyển mạch, thiết lập điều khiển gọi Gồm 40 tổng đài MSC kết nối với dung lượng 20 triệu thuê bao đặt trung tâm Hà Nội, tp.Hồ Chí Minh Đà Nẵng Kết nối trực tiếp với GMSC BSC vùng Các MSC có giao diện với GMSC BSC, giao diện kết nối luồng E1 STM1 Giao diện báo hiệu với GMSC sử dụng báo hiệu số giao thức SCCP, ISUP, MAP, CAP Giao diện báo hiệu với BSC sử dụng giao thức BSSAP Hệ thống sở liệu thuê bao - HLR HLR - Trung tâm quản lý đăng ký liệu thuê bao, với dung lượng 40 triệu thuê bao đặt Hà Nội, HLR kết nối trực tiếp với hệ thống sau: Các STP sử dụng giao thức MAP Hệ thống GPRS cho dịch vụ WAP Hệ thống IN hệ thống VAS IN (Intelligent network): Xử lý điều khiển gọi thuê bao trả trước Prepaid; Lưu trữ thông tin tài khoản thuê bao trả trước SMSC (Short Message Service Center): Trung tâm dịch vụ tin nhắn: Xử lý điều khiển nhận SMS từ thuê bao phân phối SMS tới thuê bao nhận MCA (Miscall Alert System): Hệ thống cảnh báo gọi nhỡ CRBT (Colour Ringback Tone): Hệ thống nhạc chuông chờ BGM (Backgroud Music): Hệ thống nhạc SGSN (Serving GPRS Support Node): Thực chức chuyển mạch gói Có hỗ trợ giao diện kết nối với BSC GGSN (Gateway GPRS Support Node): Thực chức chuyển mạch gói Khơng có giao diện kết nối với BSC GPRS (General Packet Radio Service 2.5G): 172Kb/s (EDGE 2.75G: 384Kb/s) III Mạng vô tuyến Hiện mạng di động Viettel dùng công nghệ GSM 2.5G sử dụng dải tần 900 1800MHz Sử dụng kỹ thuật tiên tiến để tăng dung lượng mạng, chất lượng phủ sóng kỹ thuật nhảy tần, half-rate … Tồn mạng gồm 120 BSC quản lý 8000 trạm BTS Hệ thống quản lý trạm gốc BSC Tại Hà Nội: gồm 30 BSC Ericsson, kết nối trực tiếp: o Các MSC đặt Hà Nội o Hệ thống GPRS cung cấp dịch vụ WAP o Các trạm thu phát vô tuyến BTS khu vực Tại Hồ Chí Minh gồm 80 BSC Alcatel kết nối trực tiếp: o Các MSC đặt Hồ Chí Minh o Hệ thống GPRS Hà Nội o Các trạm thu phát vô tuyến BTS khu vực Tại Đà Nẵng gồm 10 BSC Ericsson, kết nối trực tiếp: o Các MSC đặt Đà Nẵng Hệ thống GPRS Hà Nội Các trạm thu phát vô tuyến khu vực 2 Trạm thu phát vơ tuyến BTS Phủ kín 64/64 tỉnh thành, bao gồm 8000 trạm BTS Tại Hà Nội: bao gồm BTS Ericsson kết nối trực tiếp đến BSC Hà Nội Tại Hồ Chí Minh bao gồm BTS Alcatel kết nối trực tiếp đến BSC Hồ Chí Minh Tại Đà Nẵng bao gồm BTS Ericsson kết nối trực tiếp đến BSC Đà Nẵng IV Các dịch vụ cung cấp Các dịch vụ dịch vụ giá trị gia tăng mà mạng cung cấp: Các dịch vụ bản: o Thoại o Hiển thị số gọi đến o Nhắn tin ngắn o Giữ gọi o Chờ gọi o Chặn gọi đến o Chuyển gọi o Hộp thư thoại o Truyền Fax, liệu o Gọi hội nghị o Các số điện thoại khẩn cấp Các dịch vụ giá trị gia tăng o Dịch vụ thông báo gọi nhỡ MCA o Dịch vụ Colour Ring o Dịch vụ toán cước trả sau thẻ ATM o Dịch vụ Call Me Back o Dịch vụ Ứng tiền o Dịch vụ toán cước trả sau thẻ nạp tiền trả trước (Pay 199) o Dịch vụ GPRS: MMS, Email, WAP, Tải nhạc chuông đa âm, âm thực, hình nền, games, hình chờ, qua GPRS V Tiến đến mạng hệ (NGN) Hệ thống NGN Mobile kiến trúc phân lớp, gồm lớp truy nhập, lớp chuyển mạch, lớp điều khiển lớp ứng dụng Ưu điểm kiến trúc mạng phân lớp tiếp kiệm mặt truyền dẫn: phần tử chuyển mạch (Media Gateway - MGw) tách riêng biệt với lớp điều khiển MSS việc chuyển mạch gọi có tính chất phân tán Các phần tử thuộc lớp điều khiển (MSC-Server, HLR, IN ) thường tập trung vào vị trí Đây giải pháp nhằm tập trung điều khiển, tiết kiệm điện năng, giảm chi phí vận hành khai thác mạng Viettel triển khai bước để tiến đến mạng NGN Mobile o o 10 - - Đã triển khai mạng báo hiệu tập trung STP o Bước 1: Các node STP nối trực tiếp với cáp Ethernet Các node STP nối với node mạng khác TDM o Bước 2: Thực kết nối IP thông qua mạng MBPN đến tất phần tử mạng hỗ trợ IP Triển khai tổng đài chuyển mạch mềm (softwitch) Triển khai mạng MPBN: mạng trục IP (IP back bone) sử dụng công nghệ IP/MPLS, làm tảng cho lớp truyền tải mạng NGN Hình 1-4: Mơ hình đưa STP vào hoạt động Dự kiến vào quý II năm 2008 tổng đài softwitch kết nối với IP thông qua mạng MPBN, tổng đài hoạt động song song với tổng đài TDM truyền thống Từ có kế hoạch cụ thể để phân bổ lại thuê bao cho tổng đài này, đầu tư thêm tổng đài softswitch trường hợp tăng trưởng thuê bao (không đầu tư tổng đài cũ) phát triển nhiều dịch vụ cho thuê bao chạy IP Sơ đồ dự kiến sau: 11 Hình 1-5: Sơ đồ mạng IP 12 Chương TỔNG QUAN MẠNG ĐIỆN THOẠI CỐ ĐỊNH I Mạng PSTN Các hệ thống tổng đài sử dụng mạng Mạng Viettel sử dụng tổng đài 03 hãng khác nhau: Siemens, ZTE, Huawei đó: Tổng đài Siemens: có chức Gw/Toll/tandem, đặt tồ nhà Hà Nội Hồ Chí Minh Tổng đài ZTE: có chức Toll/Tandem/host: Hiện lắp đặt tỉnh miền Bắc miền Trung Tổng đài Huawei: Có chức Toll/Tandem/host, lắp đặt tỉnh miền nam Cấu trúc phân lớp mạng PSTN Viettel Mạng PSTN Viettel có cấu trúc phân lớp sau: Lớp Gw: Cửa ngõ kết nối quốc tế Lớp Toll/Tandem KV: chuyển mạch gọi liên tỉnh, nội vùng Lớp Tandem tỉnh: Chuyển tiếp lưu lượng nội vùng Lớp Host/Bộ tập trung thuê bao: Cung cấp thuê bao GW QTế HNI HCM Toll/Tandem KV ĐNG Tandem/Tỉnh Host/ tập trung thuê bao Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc phân lớp mạng Viettel Kết nối tổng thể mạng Viettel 1.1 Phân loại kết nối 1.1.1 Kết nối quốc tế - Tại Hà Nội: Kết nối với đối tác (KT, MCI, Sprint, Teleglobal, Hutchison, Deutsche, France Telecom, SingTel, Chunghwa Telecom) 13 - Tại Tp.HCM: kết nối với đối tác (AT&T, Citic, Teleglobal, ChungHwa, Cambodia) 1.1.2 Kết nối đối tác nước - Tại Hà Nội: VNPT, EVN, Vshipel, SPT, Sfone, HT Mobile, quân sự, Bộ CA, FPT - Tại Đà Nẵng: VNPT, EVN, HT Mobile, Sfone, SPT, Quân - Tại Tp.HCM: VNPT, EVN, Vshipel, Sfone, HT Mobile, SPT, FPT, Bộ CA, Quân 1.2 Kết nối với nội mạngViettel - 098, 178 Sơ đồ kết nối DCME U Sprint Sprint 2E1 1:7 4E1 12E1 DCME U KT KT 1:6 SEMENS – HNI 1E1 2E1 U MCI MCI 1:6 2E1 Singtel Singtel Hutchiso Hutchiso nn Deutsche Deutsche Telegloble Telegloble DCME U Chunghwa Chunghwa 3E1 1:8 2E1 France France Tel Tel DCME Hình 2-2: Sơ đồ đấu nối quốc tế HNI 14 2E1 1E1 CiticCiticRoaming Roaming 1E1 Cambodia Cambodia Fix Fix DCME U 1:8E1 AT&T AT&T HUAWEI – HCM 2E1 3E1 CHT CHT CITIC CITIC 2E1 Cambodia Cambodia Mobile Mobile Telegloble Telegloble Hình 2-3: Sơ đồ đấu nối quốc tế HCM VoIP 178 EVN Mạng 098 SPT HTC VSP QS Toll/KV Mạng Toll/Tandem PSTN/VIETTEL Toll/Tandem HCM HNI Mạng PSTN /VNPT Toll/Tandem ĐNG Tandem/BĐT.TP BC A Tandem, Host/TỉnhTP/VIETTEL Hình 2-4: Sơ đồ kết nối tổng thể mạng PSTN nước 15 Hình 2-5: Sơ đồ kết nối mạng PSTN Viettel miền Bắc Hình 2-6: Sơ đồ kết nối mạng PSTN Viettel miền Trung 16 Hình 2-7: Sơ đồ kết nối mạng PSTN Viettel miền Nam Định tuyến loại gọi mạng 5.1 Định tuyến gọi quốc tế TT Cuộc goi xuất phát/kết thúc từ Quốc tế chiều Quốc tế chiều Thuê bao cố định Tandem/Viettel Toll/Viettel Đối tác quốc tế GW/Viettel Viettel GW/Viettel Đối tác quốc tế Toll/Viettel Tandem/Viettel Tandem BĐT,TP/VNPT Đối tác quốc tế GW/Viettel Thuê bao cố định Tandem/Viettel Toll/Viettel Toll/Viettel Tandem/Viettel BĐT,TP (VNPT) GW/Viettel Đối tác quốc tế Tandem BĐT,TP (dịch vụ 178, 168) Tandem DN khác Đối tác quốc tế GW/Viettel Thuê bao cố định Tandem/Viettel Toll/Viettel Toll/Viettel Tandem/Viettel DN khác GW/Viettel Đối tác quốc tế Tandem/Toll DN khác (dịch vụ 168, 178) Thuê bao di động MSC/Viettel Toll/Viettel Viettel GW/Viettel Đối tác quốc tế Thuê bao di động VMS, GPC mạng di động khác Đối tác quốc tế GW/Viettel Toll/Viettel MSC/Viettel Đối tác quốc tế GW/Viettel Toll/Viettel Toll VTN MSC/VMS,GPC 5.2 Định tuyến gọi nước 17 - Cuộc gọi thuê bao cố định VIETTEL với: o Thuê bao mạng cố định VNPT, DN khác phạm vi nội hạt, nội tỉnh o Thuê bao mạng di động VIETTEL mobile,VMS, GPC, DN khác Thuê bao cố định Tandem/Host VIETTEL Tandem/Host BĐT,TP VNPT Thuê bao cố định DN Tandem VIETTEL Toll/VIETTEL Toll/DN khác khác Tandem DN khác Thuê bao di động Tandem VIETTEL Toll/VIETTEL GMSC VIETTEL 098 /VIETTEL GMSC/VIETTEL Toll/VIETTEL Tandem VIETTEL Thuê bao di động Tandem VIETTEL Toll VIETTEL VMS, GPC Toll VTN MSC VMS/GPC MSC/VMS,GPC Toll VTN/VNPT Tandem VNPT Tandem VIETTEL Thuê bao di động DN Tandem VIETTEL Toll VIETTEL MSC DN khác khác MSC DN khác Toll DN khác Toll VIETTEL Tandem VIETTEL Cuộc gọi liên tỉnh Kết cuối thuê bao cố định VIETTEL Xuất phát thuê bao cố định VIETTEL Tandem BĐT,TP Toll VTN Tandem VIETTEL Tandem BĐT,TP Tandem Toll/VIETTEL Tandem VIETTEL VIETTEL Tandem VNPT PSTN VNPT VoIP VNPT Tandem BĐT,TP Mạng VoIP Tandem VIETTEL Tandem 171 Tandem BĐT,TP BĐT,TP Mạng VoIP 171 Tandem VIETTEL Tandem BĐT,TP VoIP Viettel Tandem VIETTEL Tandem VIETTEL Toll/VIETTEL Mạng VoIP Toll/VIETTEL Mạng VoIP VIETTEL Tandem VIETTEL VIETTEL Tandem VIETTEL PSTN DN Khác II Tandem DN khác Toll DN khác Toll/VIETTEL Tandem VIETTEL Tandem VIETTEL Toll VIETTEL Toll DN khác Tandem DN khác Mạng VoIP 18 Toll VTN2/VNPT Toll VTN1/VNPT Toll VTN3/VNPT Tandem AXE/HNI/ VNPT Tandem TB, HBT/ HCM/VNPT C7 link Tandem BÐ tØnh/thµnh Surpass/HNI/ Viettel Huawei/ HCM/Viettel BHG8000_HNI BHG8000_HCM MPSS#2 MPSS#1 Eth1: 203.113.x.x Eth2: 203.113.x.x Blade1-4: 203.113.x.x 203.113.x.x POP VoIP kh¸c 203.113.x.x C4CM_HNI Eth1: 203.113.x.x Eth2: 203.113.x.x Blade1-4: 203.113.x.x 203.113.x.x 203.113.x.x SW_HNI Router_HNI Router_HCM SW_HCM C4CM_HCM1 M¹ngIP 203.113.x.x 203.113.x.x C5CM 203.113.x.x 203.113.x.x C4CM_HCM2 203.113.x.x CC 4.41&2 AS 203.113.x.x Các GWtại HNI khác CEMS 1.5.2 Sơ đồ kết nối m¹ ng VoIP ngn c l ar ent Database4.4 1&2 203.113.x.x 203.113.x.x 203.113.x.x 203.113.x.x Các GWtại HCM khác Mạch thoại C7 link KÕt nèi IP Hình 2-8: Sơ đồ mạng VoIP Viettel Mạng VoIP Viettel Mạng VoIP Viettel mở dịch vụ 64/64 tỉnh thành thông qua kết nối Tandem/Viettel –Tandem/VNPT tỉnh thành Kết nối với tổng đài nước: Mạng VoIP Viettel chủ yếu nhằm transit lưu lượng thoại quốc tế Mạng VoIP kết nối với tổng đài Toll/Viettel HNI, ĐNG Tp.HCM Kết nối với mạng VNPT thông qua kết nối Tandem/Viettel –Tandem/VNPT Kết nối quốc tế: mạng VoIP kết nối với đối tác quốc tế: Dacom, KT, KDDI Citic qua kết nối IPLC Khái quát chung mạng VoIP VoIP (Voice over Internet Protocol) công nghệ cho phép truyền tín hiệu thoại qua mạng IP, giảm chi phí gọi đấu tắt đường dài, sử dụng băng thông cách hiệu đồng thời tận dụng mạnh hệ thống tích hợp Điện thoại sử dụng công nghệ VoIP điện thoại sử dụng phương thức chuyển mạch gói phát triển lên từ mạng số Dung lượng truyền dẫn tất thơng tin chia sẻ cách băng thơng sử dụng cách có hiệu mà không cần phải cung cấp cho kênh riêng lẻ Điện thoại IP sử dụng giao thức Internet để truyền tiếng nói theo gói thoại qua mạng IP, tín hiệu tiếng nói 19 mã hố thành tín hiệu số đặt vào gói IP truyền đến mạng IP đích, tất gọi dùng chung kênh Mỗi kênh đường trung kế cung cấp nhiều khả ứng dụng số liệu, thoại, fax, video hội nghị Các gói tin truyền liên tục kênh nên hiệu sử dụng kênh tối ưu Các thành phần mạng VoIP Clarent - Clarent CC (Command Center) - Clarent DB (Database) - Clarent MPSS (Multi-point Signalling Server) - Clarent ANS (Announcement Server) - Clarent MPSS (Multi-point Signalling Server) - CEMS (Clarent Element Management System) - Clarent C4CM (Class Call Manager) - Clarent BHG (Backbone High Density Gateway) - Clarent Gateway Chức thành phần sau: a Clarent CC (Command Center) - Nhận thực (Authentification): kiểm tra PIN, ANI password - Xác nhận đăng ký phần tử mạng Gateway, C4CM, C5CM - Quản lý mạng (Network managerment) - Định tuyến gọi (Call routing) - Tính cước gọi (Call rating) - Ghi cước (Billing) - Network monitoring: theo dõi trạng thái hoạt động Gateway, C4CM, C5CM - Call blocking: cho phép gọi miễn phí (free call) cấm gọi đích đến b Clarent Database - DBS chứa tồn thơng tin phần tử mạng Clarent, lưu liệu gọi để thực tính cước, quản lý khách hàng, phục vụ cho việc định tuyến gọi, ghi lại thông tin trạng thái thiết bị mạng - Thông tin database tổ chức dạng bảng sở liệu c Clarent MPSS - Sử dụng giao thức báo hiệu SS7 để thiết lập giải phóng gọi điện thoại điều khiển luồng gói tin báo hiệu - Hỗ trợ cấu hình dự phịng d Clarent AS AS gửi âm thông báo tone đến người sử dụng qua Media Gateway e Clarent C4CM/Gateway - Xử lý gọi - Chuyển đổi dạng tín hiệu thoại IP/TDM ngược lại - Giao tiếp với người sử dụng Announcement Server phát tone âm thông báo - Tạo CDR gửi chúng cho Clarent Command Center f.Clarent BHG 20 - Clarent Media Gateway thiết bị thực chức chuyển đổi tín hiệu thoại TDM/ IP mạng PSTN mạng VoIP Clarent Cụ thể sau: o Nén/giải nén tín hiệu PCM o Đóng gói/mở gói liệu IP o Kết nối với mạng PSTN, truyền lưu lượng mạng PSTN mạng IP - Viettel sử dụng Clarent Media Gateway BHG8000 Các khả VoIP - Tính cước trực tuyến - Tự động cung cấp dịch vụ - Cho thuê khai thác bảo dưỡng dịch vụ (các dịch vụ IP đặt chỗ (host) mạng Internet) - Khai thác bảo dưỡng dễ dàng mạng WWW Các giao thức mạng VoIP 5.1 Lớp giao thức RTP/RTCP Như ta biết mạng Internet không thiết kế để truyền tín hiệu thời gian thực mà tín hiệu tiếng nói cần đáp ứng theo thời gian thực, đảm bảo chất lượng với độ trễ cho phép Tuy nhiên, thân mạng IP cung cấp dịch vụ với cố gắng tốt mà không quan tâm đến vấn đề thời gian thực cho tiếng nói sau khôi phục Như vấn đề đặt làm để truyền tín hiệu tiếng nói qua mạng IP mà đáp ứng yêu cầu thời gian thực cho tiếng nói Giao thức truyền thời gian thực RTP (Real Time Protocol) đời nhằm giải vấn đề RTP đảm bảo chế vận chuyển giám sát phương thức truyền thông thời gian thực mạng IP Nó cung cấp thơng tin cần thiết cho q trình đánh giá chất lượng truyền tiếng nói thoại qua VoIP RTP có hai thành phần: - Bản thân RTP mang chức vận chuyển, cung cấp thơng tin gói tin tiếng nói - Giao thức điều khiển thời gian thực RTCP (Real Time Control Protocol) mang chức giám sát đánh giá chất lượng truyền tin Các giao thức truyền tải theo phương thức thời gian thực Tuy nhiên RTP đưa chế tốt RTP Một thoại thông thường chia thành phiên báo hiệu gọi, điều khiển gọi, thoả thuận phương thức truyền thông phiên hội thoại Qua phiên thoả thuận phương thức truyền thông, bên tham gia hội thoại tiến hành mở hai cổng UDP kề nhau, cổng chẵn cho truyền tín hiệu tiếng nói (RTP), cổng lẻ cho truyền thông tin trạng thái để giám sát (RTCP) Thông thường hai cổng chọn mặc định 5004 5005 RTP hỗ trợ hình thức hội thoại đa phát đáp, đơn phát đáp cho phép thay đổi cách thức linh hoạt RTCP Từ thông tin cung cấp RTP cho gói tin, giám sát chất lượng tín hiệu tiếng nói q trình diễn hội thoại RTCP phân tích xử lý thơng tin 21 để tổng hợp thành thông tin trạng thái đưa tin phản hồi đến tất thành viên Tốc độ truyền số liệu điều chỉnh cần, bên nhận khác xác định xem vấn đề chất lượng dịch vụ cục hay toàn mạng Đồng thời nhà quản lý mạng sử dụng thơng tin tổng hợp cho việc đánh giá quản lý chất lượng dịch vụ mạng Giao thức điều khiển thời gian thực (RTCP) có nhiệm vụ giám sát đánh giá trình truyền tin dựa việc truyền cách định kỳ gói tin điều khiển tới thành viên tham gia hội thoại với chế truyền liệu RTCP thực chức sau: - Cung cấp chế phản hồi chất lượng truyền liệu Bên gửi thống kê trình gửi liệu qua tin người gửi cho thành viên Bên nhận tiến hành gửi lại thống kê thông tin nhận qua tin người nhận Từ việc giám sát trình gửi nhận bên điều chỉnh lại thơng số cần thiết để tăng chất lượng cho gọi Đây chức quan trọng RTCP - Mỗi nguồn cung cấp gói tin RTP định danh tên CNAME (Canonical end-point identifer SDES item) RTCP có nhiệm vụ cho thành viên biết tên Khi có thành viên tham gia hội thoại phải gán với trường CNAME gói tin SDES - Quan sát số thành viên tham gia hội thoại thông qua thống kê tin - Mang thông tin thiết lập gọi, thông tin người dùng Đây chức tuỳ chọn Nó đặc biệt hữu ích cho việc điều khiển phiên lỏng, cho phép dễ dàng thêm bớt thành viên tham gia hội thoại mà khơng cần có ràng buộc Như vậy, RTP đáp ứng yêu cầu thời gian thực cho việc truyền tiếng nói qua mạng IP mà cịn cho phép giám sát đánh giá chất lượng truyền tin cho VoIP 5.2 Lớp giao thức TCP/UDP Phần ứng dụng VoIP xây dựng đỉnh TCP UDP, tuỳ thuộc theo chúng nhạy cảm với tổn hao hay với thời gian Chẳng hạn, giao thức truyền tải TCP sử dụng để vận chuyển dòng báo hiệu kênh báo hiệu không phép xảy lỗi Tuy nhiên thúc ép định thời bên trong, liệu thoại thường phát qua UDP Thuộc tính liên tục theo thời gian tín hiệu thoại địi hỏi kênh truyền tải đảm bảo dịng tích hợp cho tái đồng số liệu đầu Do vậy, người ta thường sử dụng giao thức thời gian thực RTP Trường đánh số mào đầu gói RTP thường dùng việc xếp lại gói thu theo thứ tự gói bị xếp lộn xộn (UDP không đảm bảo gói); nhãn trường thời gian vị trí phát tạm thời tải liệu 5.3 Chồng giao thức H.323 H.323 chuẩn bao gồm chuẩn cho thành phần, giao thức thủ tục cung cấp cho dịch vụ truyền thông tin multimedia (Thông tin thời gian thực, video số liệu) mạng chuyển mạch gói (mạng IP) H.323 ứng dụng nhiều chế truyền thơng khác Ví dụ thoại (IP telephony); thoại kết hợp hình ảnh (video telephone - thoại thấy hình); thoại kết hợp số liệu; thoại số liệu hình ảnh kết hợp H323 áp dụng dạng truyền thơng multipoint - multimedia 5.5 Các lớp giao thức cho báo hiệu điều khiển 22 - Giao thức RAS (R_Registration: đăng nhập, A_Admission: kết nạp, S_Status: trạng thái) định nghĩa H.225 thường dùng để truyền thông thiết bị đầu cuối thiết bị giữ cổng Chức báo hiệu RAS thường dùng để quay số từ đầu cuối đến thiết bị gác cổng Kênh liên quan hay gọi kênh RAS, sử dụng ngăn giao thức UDP/IP Chức kênh RAS cho phép thiết bị đầu cuối gắn với thiết bị gác cổng cách tự đăng ký Quá trình đăng ký dẫn đến kết việc cập nhật bảng chuyển đổi địa thiết bị gác cổng Điều cho phép thiết bị đầu cuối khác định vị đến thiết bị đầu cuối đăng ký để định địa truyền tải nhằm mục đích khởi tạo kênh báo hiệu gọi Kênh RAS dùng để chuyển tin RAS mở trước tiên thiết lập kênh khác - Báo hiệu gọi hai đầu cuối dựa tin Q.931 Kênh báo hiệu gọi sử dụng ngăn giao thức TCP/IP Giai đoạn thiết lập gọi bao gồm việc gửi tin "Thiết lập" đến bên nhận Giai đoạn thiết lập gọi coi thành công nhận tin "Kết nối" từ phía nhận Giai đoạn tiếp nhận kênh H.245 - Giao thức H.245 định nghĩa điều khiển từ đầu cuối - đến -đầu cuối- sử dụng khả dàn xếp (chẳng hạn như: Hỗ trợ mã hố), mở đóng kênh logic, điều khiển luồng tinv.v Kênh điều khiển H.245 kênh đáng tin cậy dựa TCP 5.4 Các mã hố thoại Mã hố tín hiệu thoại từ microphone để truyền H.323 terminal phát giải mã tín hiệu mã thoại thu Vì thoại dịch vụ tối thiểu cung cấp chuẩn H.323 nên tất H.323 terminal phải có audio CODEC đề khuyến nghị ITU_T G.711 (Mã hoá thoại tốc độ 64Kbps) 23 ... 203 .11 3.x.x Eth2: 203 .11 3.x.x Blade1-4: 203 .11 3.x.x 203 .11 3.x.x POP VoIP kh¸c 203 .11 3.x.x C4CM_HNI Eth1: 203 .11 3.x.x Eth2: 203 .11 3.x.x Blade1-4: 203 .11 3.x.x 203 .11 3.x.x 203 .11 3.x.x SW_HNI Router_HNI... Router_HNI Router_HCM SW_HCM C4CM_HCM1 M¹ngIP 203 .11 3.x.x 203 .11 3.x.x C5CM 203 .11 3.x.x 203 .11 3.x.x C4CM_HCM2 203 .11 3.x.x CC 4. 41& 2 AS 203 .11 3.x.x Các GWtại HNI khác CEMS 1. 5.2 Sơ đồ kết nối mạ ng VoIP... SPT, FPT, Bộ CA, Quân 1. 2 Kết nối với nội mạngViettel - 098, 17 8 Sơ đồ kết nối DCME U Sprint Sprint 2E1 1: 7 4E1 12 E1 DCME U KT KT 1: 6 SEMENS – HNI 1E1 2E1 U MCI MCI 1: 6 2E1 Singtel Singtel Hutchiso