III/ Tiến trình giảng dạy : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Giúp hs tìm hiểu axit cacbonic I/ Axit cacbonic[r]
(1)Tuần 19 Tiết 37 Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: /01/2015 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức : - Nắm axit cacbonic là axit yếu,không bền,tính tan số muối cacbonat phổ biến - Nắm phản ứng muối cacbonat với axit tạo thành CO2 - Biết chu trình cacbon tự nhiên 2/ Kỹ : HS có kỹ làm thí nghiệm 3/ Thái độ : HS có thái độ ham thích môn học II/ Chuẩn bị : Tranh chu trình cacbon tự nhiên III/ Các bước lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Axit cacbonic Nội dung I/ Axit cacbonic GV: Yêu cầu hs đọc Sgk HS: Đọc sách giáo 1/ Trạng thái tự nhiên và GV: Axit cacbonic tồn chủ khoa tính chất vật lý: yếu dạng khí CO2 sgk 2/ Tính chất hóa học : - H2CO3 yếu làm quỳ tím màu đỏ nhạt GV: H2CO3 là axit yếu HS trả lời - H2CO3 không bền dễ bị làm quỳ tím màu đỏ nhạt phân hủy thành CO2 và H2O Hoạt động 2: HS tìm hiểu muối cacbonat - GV: Ứng với H2CO3 có Na2CO3: Natri II/ Muối cacbonat : gốc axit → có thể có loại cacbonat Phân loại muối? CaCO3: Canxi - Muối cacbonat trung hòa - Lấy VD muối và gọi tên cacbonat - Muối cacbonat axit (hyđro cacbonat) - GV: giới thiệu bảng tính tan Ca(HCO3)2:Canxi Tính chất muối cacbonat hyđrocacbonat - Tất muối hyđrocacbonat tan - Hầu hết muối cacbonat không tan (trừ Na2CO3, K2CO3 ) * Tính chất hóa học - GV: yêu cầu HS nhắc lại các a Tác dụng với dung dịch tính chất hóa học muối và axit (2) các điều kiện để phản ứng xảy ra? - GV: các nhóm tiến hành làm thí nghiệm: NaHCO3 + HCl & Na2CO3 + HCl - GV: nêu tượng và giải thích GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + Ca(OH)2 - PV: nêu tượng và giải thích? - GV: hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Na2CO3 + CaCl2 - GV: nêu tượng và giải thích? - GV: giới thiệu tính chất này - GV: hướng dẫn HS viết PTHH → Muối tác dụng: Axit Kiềm Muối → HS làm TN theo nhóm → nhận xét HT: có bọt khí → HS ghi PTHH lên bảng NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 +H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O → HS: xuất ↓ trắng Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH M’cacbonat + axit → M’mới + CO2 + H2O → Nhận xét tượng: có bọt khí xuất NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 +H2O Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O b Tác dụng với dd kiềm M’cacbonat + dd kiềm → M’mới + Bazơ Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH Điều kiện: - Muối cacbonat tan - Sản phẩn có ↓ (ít là chất) c Tác dụng với muối → HS: tượng: xuất M’cacbonat + dd kiềm → M’mới ↓ trắng + M’mới Na2CO3 + CaCl2 → Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + CaCO3 + NaCl NaCl → HS lên bảng ghi Điều kiện: PTHH t/c này - M’ tham gia phải tan - Sản phẩn có ↓ (ít là chất) d Bị nhiệt phân hủy (trừ M’ o NaHCO3 ⃗t Na2CO3 + cacbonat trung hòa CO2 + H2O KLK) o ⃗ CaCO3 t CaO + CO2 * M’hyđro cacbonat ⃗t o M’cacbonat + → HS phát biểu CO2 + H2O → HS quan sát nghe và * M’cacbonat ⃗t o Oxit bazơ + ghi CO2 NaHCO3 ⃗t o Na2CO3 + CO2 + H2 O CaCO3 ⃗t o CaO + CO2 → Nhận xét: có giải phóng khí cacbonic (3) HS: đưa ứng dụng Ứng dụng GV yêu câu HS nêu số axit cacbonat -Là nguyên liệu sản xuất vôi, ứng dụng muối cacbonat xi măng thực tế - Na2CO3 nấu xà phòng , thủy tinh… Hoạt động 3: HS tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên III/ Chu trình cacbon GV: Treo hình vẽ và giải thích HS: Lắng nghe tự nhiên : Trong tự nhiên có chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác Củng cố : - Nhắc lại tính chất hóa học muối cacbonat? - Muối cacbonat có loại nào? Bài tập 1: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất bột CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl → HS nhóm làm vào bảng phụ → GV hướng dẫn: Hòa tan vào nước Đun nóng Sủi bọt và ↓CaHCO3 ⃗t o CaCO3 + CO2 + H2O Sủi bọt NaHCO3 ⃗t o Na2CO3 + CO2 + H2O Bài tập 2: Viết các PTHH thực dãy biến hóa sau C → CO2 → Na2CO3 → NaCl BaCO3 Dặn dò : HS học bài và làm bài tập IV Rút kinh nghiệm : Tuần 19 Tiết 38 Ngày soạn: 04/12/2015 Ngày dạy: /01/2015 Bài 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nắm SiO2 là oxit axit, Si là phi kim (4) - Biết nào là công nghiệp silicat - Hiểu sở khoa học quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh 2/ Kỹ : HS có kỹ viết PTHH 3/ Thái độ : HS có thái độ ham thích môn học II/ chuẩn bị Tranh ảnh sản xuất đồ gốm sứ III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: HS tìm hiểu silic - GV yêu cầu HS đọc SGK, → HS nhóm thảo luận I/ Silic thảo luận nhóm, tính chất 1/ Trạng thái tự nhiên : silic (ghi vào bảng → HS trả lời Trạng thái thiên nhiên nhóm) - Silic là nguyên tố phổ biến - GV: yêu cầu các nhóm thứ sau oxi quan sát mẫu vật và nhận - Silic chiếm khối lượng xét các t/c vật lý vỏ trái đất (26%) - Các hợp chất Si tồn nhiều là cát trắng, đất sét, cao lanh Tính chất - Si là chất rắn màu xám, khó nón chảy - Có vẻ sáng KL - Dẫn điện kém - Tinh thể Si tinh khiết là chất bán dẫn - Si là PK hoạt động yếu cacbon, clo Tác dụng với oxi to cao: Si +O2 ⃗t o SiO2 - Si dùng làm vật liệu bán dẫn kỹ thuật điện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời Hoạt động 2: Silic đioxit (SiO2) II/ Silic đioxit (SiO2) : - GV: SiO2 thuộc loại hợp → HS nhóm thảo luận SiO2 là oxit axit: chất nào? Vì sao? T/c hóa SiO2 là oxit axit - Tác dụng với dd kiềm (ở to học nó? SiO + NaOH → Na2SiO3 cao) (5) - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi lại vào bảng nhóm + H2O SiO2 + CaO → CaSiO3 SiO2 + NaOH ⃗t o Na2SiO + H2O (Natri silicat) - Tác dụng với oxit bazơ (ở to cao) SiO2 + CaO ⃗t o CaSiO3 (Canxi silicat) - Không tác dụng với nước để tạo axit Hoạt động 3: Sơ lược công nghiệp silicat - GV: Giới thiệu CN silicat → HS nhóm thảo luận III/ Sơ lược công nghiệp gốm sản xuất đồ gốm, thủy → HS kể tên các sản silicat tinh, ximăng từ các hợp chất phẩm đồ gôm, gạch ngói, Sản xuất gốm sứ thiên nhiên silic sành, sứ - Nguyên liệu chính: đất sét, - GV: HS quan sát tranh ảnh → HS nhóm thảo luận và thạch anh mẫu vật kể tên các sản ghi vào bảng phụ - Các công đoạn chính phẩm ngành CN sản - Nguyên liệu: CaCO3, + Nhào đất sét, thạch anh với xuất đồ gôm sứ cát, đất sét nước để tạo thành bột dẻo - GV: yêu cầu các nhóm tạo hình, sấy khô thành các đồ thảo luận và ghi vào bảng - Cơ sở sản xuất: nhà máy vật Nguyên liệu chính ximăng Hải Dương, Hải + Nung các đồ vật lò Các công đọan chính phòng, Hà Nam, Hà nhiệt độ cao Cơ sở sản xuất gốm, xứ Tiên - Cơ sở SX: (SGK) - GV: yêu cầu HS đọc SGK Sản xuất ximăng và thảo luận các nội dung → HS nhóm thảo luận và - Thành phần chính: Canxi sau: ghi vào bảng phụ silicat và canxi aluminat Thành phần chính - Nguyên liệu chính: Đất sét ximăng (có SiO2), đá vôi, cát Nguyên liệu chính - Các công đoạn chính: Các công đọan chính (SGK) Cơ sở sản xuất ximăng - Các sở SX chính: nước ta - GV: yêu cầu HS quan sát - Nguyên liệu: cát trắng, Sản xuất thủy tinh mẫu vật, đọc SGK và thảo CaCO3, Na2CO3 - Nguyên liệu chính: cát luận theo các nội dung sau: - Cơ sở SX: nhà máy SX trắng, đá vôi, xô đa - Thành phần thủy tinh thủy tinh hải Phòng, Hà - Các công dọn chính: - Nguyên liệu chính Nội, Bắc Ninh, TH HCM + Trộn hỗn hợp nguyên liệu - Các sở sản xuất theo tỷ lệ thích hợp + Nung lò (to ≈ 900oC) + Làm nguội từ từ sau đó ép, thổi - Cơ sở SX chính (SGK) Củng cố : (6) HS đọc phần em có biết ? Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh ? Dặn dò : - HS học bài, xem trước bài - Làm bài tập SGK - Chuẩn bị bảng HTTH - Soạn phần I, II bài “Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học” IV/ Rút kinh nghiệm : Ngày……tháng……năm 2015 Ký duyệt BGH Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 28/12/2014 Ngày dạy: ./01/2015 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức : - Nắm axit cacbonic là axit yếu,không bền,tính tan số muối cacbonat phổ biến -Nắm phản ứng muối cacbonat với axit tạo thành CO2 -Biết chu trình cacbon tự nhiên 2/ Kỹ : HS có kỹ làm thí nghiệm 3/ Thái độ : HS có thái độ ham thích môn học II/ Chuẩn bị : (7) 1/ Phương pháp : -Phương pháp học tập nhóm -Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề -Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 2/ Đồ dùng : Tranh chu trình cacbon tự nhiên III/ Tiến trình giảng dạy : 1/ Ổn định tổ chức : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giúp hs tìm hiểu axit cacbonic I/ Axit cacbonic GV: Yêu cầu hs đọc Sgk 1/ Trạng thái tự nhiên và tính GV: Axit cacbonic tồn chủ yếu chất vật lý: dạng khí CO2 HS: Đọc sách giáo khoa sgk 2/ Tính chất hóa học : GV: H2CO3 là axit yếu làm -H2CO3 yếu làm quỳ tím quỳ tím hóa hồng hóa hồng -H2CO3 không bền dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O Hoạt động 2: HS tìm hiểu muối cacbonat II/ Muối cacbonat : GV: Có loại là muối axit và muối HS: Muối cacbonat trung trung hòa hòa :CaCO3, Na2CO3 1/ Phân loại : ? Cho ví dụ muối cacbonat trung Muối cacbonat axit Có loại cacbonat trung hòa hòa, muối cacbonat axit :NaHCO3, Ca(HCO3)2 và cacbonat axit GV: Yêu cầu hs xem bảng tính tan và trả lời ? Theo em muối cacbonat có tính chất hóa học ntn ? Các em hãy làm thí nghiệm GV: Giới thiệu muối hidro cacbonat dd bazo tạo muối trung hòa Các em làm thí nghiệm và đưa kết luận HS: Các muối cacbonat không tan trừ Na2CO3, K2CO3 Hầu hết các muối hidrocacbonat tan 2/ Tính chất a/ Tính tan -Đa số các muối cacbonat HS: Tác dụng với axit không tan trừ Na2CO3 K2CO3 HS: Làm thí nghiệm đưa - Hầu hết các muối kết luận hidrocacbonat tan b/ Tính chất hóa học + Tác dụng với axit muối HS: Tác dụng với dd bazo + Khí CO2 CaCO3+2HClCaCl2+CO2 +H2O NaHCO3+HClNaCl +CO2+H2O +Tác dụng với dd bazo HS: Tác dụng với dd muối +bazo (8) muối GV: Giới thiệu muối cacbonat còn bị nhiệt phân trừ Na2CO3 K2CO3 GV: Yêu cầu hs đọc Sgk và nêu ứng dụng muối cacbonat Ca(OH)2+K2CO3CaCO3 +2KOH Chú ý : Muối hidro cacbonat +dd bazo muối trung hòa KHCO3+KOHK2CO3+H2O +Tác dụng với dd muối 2 muối Na2CO3+CaCl2CaCO3+NaCl 2NaHCO3+CaCl2CaCO3 CO2 +2NaCl+H2O +Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy CaCO3 CaO + CO2 2NaHCO3Na2CO3+ CO2 +H2O 3/ Ứng dụng (Sgk) Hoạt động 3: HS tìm hiểu chu trình cacbon tự nhiên III/ Chu trình cacbon GV: Treo hình vẽ và giải thích HS: Lắng nghe tự nhiên : Trong tự nhiên có chuyển hóa cacbon từ dạng này sang dạng khác 4/ Củng cố : ? Nhắc lại tính chất hóa học muối cacbonat ? Muối cacbonat có loại nào 5/ Dặn dò : HS học bài và làm bài tập IV/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… .……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (9) Tuần 20 17/12/2010 Tiết 38 28/12/2010 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: SILIC CÔNG NGHIỆP SILICAT I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nắm SiO2 là oxit axit, Si là phi kim -Biết nào là công nghiệp silicat -Hiểu sở khoa học quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh 2/ Kỹ : HS có kỹ viết PTHH 3/ Thái độ : HS có thái độ ham thích môn học II/ chuẩn bị 1/ Phương pháp: -Phương pháp học tập nhóm -Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề -Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học 2/ Đồ dùng : Tranh ảnh sản xuất đồ gốm sứ III/ Tiến trình giảng dạy: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài (10) Hoạt động GV GV: Treo bảng thành phần các nguyên tố tự nhiên ? Nguyên tố silic chiếm vị trí ntn tự nhiên Hoạt động HS Hoạt động 1: HS tìm hiểu silic Nội dung I/ Silic 1/ Trạng thái tự nhiên : HS: Chiếm vị trí thứ -Silic là nguyên tố phổ biến thứ tự nhiên, tự HS: Cát trắng, đất sét nhiên silic không tồn ? Trong tự nhiên silic tồn dạng đơn chất mà dạng hợp đâu chất - Các hợp chất silic tồn nhiều là cát trắng, đất sét Hoạt động 2: HS tìm hiểu silic đioxit II/ Silic đioxit (SiO2) : GV: Giới thiệu SiO2 HS: Nghe và ghi chép -SiO2 là oxit axit tác dụng với kiềm và oxit bazo SiO2+NaOHNaSIO3+H2O SiO2+CaOCaSiO3 Hoạt động 3: HS tìm hiểu công nghiệp silicat III/ Sơ lược công nghiệp HS: đọc Sgk silicat GV: Yêu cầu hs đọc Sgk 1/ Sản xuất đồ gốm sứ ? Nguyên liệu chính để sản HS; Đất sét thạch anh (Sgk) xuất đồ gốm là gì ?Nguyên liệu chính để sản xuất HS: Đất sét, đá vôi, cát 2/ Sản xuất xi măng xi măng là gì (Sgk ) ? Treo hình vẽ và giải thích ? Nguyên liệu chính để sản 3/ Sản xuất thủy tinh xuất thủy tinh là gì (Sgk) HS: Cát trắng, đá vôi, sô đa 4/ Củng cố : ? HS đọc phần em có biết ? Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh 5/ Dặn dò : HS học bài, xem trước bài IV/ Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… (11) Ngày……tháng……năm 2010 Duyệt TBM (12)