Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ 12 Hoạt động nhóm: 4 nhóm Phú Bước 1 t giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ Bước 2 [r]
(1)Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn: 27/ 11/ 2016 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: Kỹ năng: - Chỉ các vùng địa hình có thể màu sắc trên đồ, các vùng núi già, các dãy núi trẻ trên TG - Nhận biết đđịa hình cacxto qua tranh ảnh và trên thực tế Thái độ: - Thấy ý nghĩa vùng núi việc phát triển kinh tế - Ý thức cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên TĐ nói chung và Việt Nam nói riêng - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp các quang cảnh tự nhiên II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) Tại người ta nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch ? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Địa hình bề mặt trái đất đa dạng, loại có đặc điểm riệng và phân bố nơi Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn Núi là dạng địa hình nào? Những phân loại núi để phân biệt độ cao tương đối và tuyệt đối địa hình sao? Chúng ta sẻ tìm hiểu bài học này b/ Triển khai bài TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Hoạt đông 1: Núi và độ cao núi I Núi và độ cao núi Phú GV: Yêu cầu HS quan sát kiên thức Núi: t và bảng thống kê, Hình 34 (SGK) cho - Là dạng địa hình nhô cao biết: rõ rệt trên mặt đất (2) Núi là gì? (Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.) Đặc điểm núi là? Đỉnh (nhọn) Sườn (dốc) Chân núi (Chỗ tiếp giáp mặt đất) Phân loại núi? (Núi thấp: Dưới 1000 m Núi cao: Từ 2000 m trở lên.Núi trung bình: Từ 1000 m -> 2000 m.) Treo BĐTNVNcho HS núi cao nước ta? QS H34cho biết cách tính độ cao tuyệt đối núi khác cách tính độ cao tương đối nào? (Độ cao tương đối: Đo từ điểm thấp đến đỉnh núi Độ cao tuyệt đối: Đo từ mực nước biển lên đỉnh núi.) Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già, núi trẻ 12 Hoạt động nhóm: nhóm Phú Bước t giao nhiệm vụ cho các nhóm Yêu cầu HS đọc kiến thức SGK và quan sát H35 phân loại núi già và núi trẻ Bước thảo luận thống ghi vào phiếu Bước thảo luận trước toàn lớp Treo phiếu học tập GV: Đưa đáp án - các nhóm nhận xét Hoạt động 3: Địa hình cactơ Yêucầu HS QS H37cho biết: Địa hình cacxtơlà nào? (địa hình 10 đặc biệt vùng núi đá vôi.) Núi gồm các phận: Đỉnh Sườn Chân núi - Độ cao núi thường trên 500m so với mực nước biển (Độ cao tuyệt đối) II Núi già, núi trẻ Núi già Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm Trải qua các quá trình bào mòn mạnh Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng Núi trẻ Được hình thành cách đây vài chục triệu năm Có đỉnh nhọn, sườn dốc,thung lũng sâu III Địa hình cacxtơ Là loại địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi (3) Phú t Đặc điểm địa hình? (Các núi đây lởm chởm, sắc nhọn Nước mưa có thể thấm vào khe và kẻ đá, tạo thành hang động rộng và sâu) Yêu cầu HS quan sát H37, H38 (SGK) cho biết: Thế nào là hang động đặc điểm nó? Các núi đây lởm chởm, sắc nhọn Hang động: Là cảnh đẹp tự nhiên Hấp dẫn khách du lịch Có các khối thạch nhũ đủ màu sắc VD: Động Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình ) Củng cố: (4 Phút) GV: Yêu cầu hs nêu lại các khái niệm: núi, độ cao tuyệt đối, độ cao tương đối, núi già, núi trẻ, địa hình caxtơ Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập Dặn dò: (1 Phút) - Tìm hiểu các loại địa hình bề mặt đất, so sánh hình dạng bên ngoài chúng và giá trị khai thác sử dụng - Sưu tầm các dạng địa hình bề mặt trái đất (4)