1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

BDTX NAM 2016

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là học sinh đang học trung học cơ lực cá nhân cần đuợc hỗ trợ, tạo điều sở với độ tuổi từ 11 - 17, có khìếm kiện về phuơng pháp giáo dục, dạy khuyết về cấu tạo thể chất, phát triển học, [r]

(1)Người xây dựng câu hỏi Nguyễn Văn Ban CÂU HỎI GIÀNH CHO GIÁO VIÊN NHÓM MODUL: Mã modul: THCS 37 ; THCS 38 Mã modul THCS 37 (25 câu) Câu 1: Thuật ngữ “ Phát triển bền vững” lần đầu tiên xuất trên giới vào năm nào? A 1980 C 1982 B 1981 D 1983 Câu 2: Nêu khái niệm “Phát triển bền vững” ? A Là phát triển có thể đáp ứng C Là phát triển đảm bảo ổn định nhu cầu mà kinh tế không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu các hệ tương lai ” B Là phát triển có thể đáp ứng D Là chú trọng đến các tác động nhu cầu của môi trường lên người người Câu 3: Việt Nam tham gia vào tiến trình chung giới “ Phát triển bền vững” năm nào? A 1980 C 1990 B 1992 D 1994 Câu 4: Mục tiêu tổng quát Quyết định sổ 432/QĐ-TTg phê duyệt Chiến luợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020? A Bảo đẳm ổn định kinh tế vĩ mô, C Tăng trưởng bền vững, có hiệu đặc biệt là các cân đổi lớn; giữ vững quả, đôi với tiến bộ, công xã an ninh lương thực, an ninh hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, lượng, an ninh tài chính giữ vững ổn định chính trị-xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thổng và toàn ven lãnh thổ quổc gia B Xây dựng xã hội dân chủ, kỉ D Giảm thiểu các tác động tìêu cực cương, đồng thuận, công bằng, văn hoạt động kinh tế đến môi trường minh khai thác hợp lí và sử dụng có hiệu các nguồn tài nguyên, thìên nhiên Câu 5: Phát tiển bền vững bao gồm các thành phần nào sau đây? A Môi trường bền vững, xã hội bền C Môi trường bền vững, xã hội bền vững, kinh tế bền vững vững B Xã hội bền vững, kinh tế bền vững D Môi trường bền vững, kinh tế bền (2) vững Câu 6: Giáo dục vì phát triển bền vững có vai trò gì? A Giáo dục đóng vai trò chủ đạo thúc C Giáo dục có thể đảm bảo đẩy phát triển quổc gia, công dân, từ trẻ em đến người già có đáp ứng nhu cầu và nguyện kiến thức thay đổi cần thiết, vọng xã hội cỏ khả xây dựng tầm nhìn tương lai B Giáo dục có vai trò quan trọng D Mở cho tất người hội việc giúp người học hình thành giáo dục, cho phép họ tiếp thu hành vi và thái độ cần thiết cho phát các tri thức và giá trị học triển bền vững các phương pháp hành động và phong cách sổng cần thiết cho tương lai bền vững và thay đổi xã hội cách tích cực Câu 7: Giáo dục vì phát triển bền vững ban đầu thể chương thứ bao nhiêu Chương trình Nghị 21? A 33 C 35 B 34 D 36 Câu 8: Giáo dục vì phát triển bền vững là gi? A Là quá trình học tập suổt đời C Là quá trình học tập suổt đời công dân hướng tới việc hình thành kiến thức cho công dân B Là quá trình học tập suổt đời D Là quá trình học tập tương tự giáo hướng tới việc công dân có kiến thức dục thông thường và trách nhiệm, có khả giải vấn đề cách sáng tạo, có hiểu biết khoa học và xã hội, cam kết thực các hành động cá nhân và hợp tác có trách nhiệm Câu 9: Theo các chuyên gia giáo dục, các trụ cột chính giáo dục vì phát triển bền vững là? A Học để biết, học để làm, học để C Học để biết, học để làm chung sống, học đề tồn tại, học để thay đổi thân, thay đổi xã hội B Học để biết, học để làm, học để D Học để biết, học để làm, học để thay đổi thân, thay đổi xã hội chung sống, học đề tồn Câu 10: Chiến lược thực giáo dục vì phát triển bền vững thể qua các nội dung nào? A Thể qua tầm nhìn giáo C Thể qua mục tiêu giáo dục vì phát triển bền vững dục vì phát triển bền vững (3) B Thể qua lĩnh vực D Thể qua tầm nhìn, mục tiêu, giáo dục vì phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục vì phát triển bền vững Câu 11: Giáo dục vì phát triển bền vững thể trên lĩnh vực bản? A 01 C 03 B 02 D 04 Câu 12: Chương 36 Chuơng trình Nghị 21 đã xác định có bao nhiêu điểm mũi nhọn giáo dục vì phát triển bền vững là? A C B D Câu 13: Những ảnh hưởng giáo dục vì phát triển bền vững phát triển mặt xã hội thể nào? A Ảnh hưởng đến đa dạng văn hóa, C Ảnh hưởng đến đa dạng văn hóa hòa bình và an ninh, bình đẳng giới, sức khỏe B Ảnh hưởng đến đa dạng văn hóa, D Ảnh hưởng đến đa dạng văn hóa, hòa bình và an ninh, sức khỏe hòa bình và an ninh Câu 14: Giáo dục vì phát triển bền vững giúp cho người hiểu rõ các vấn đề chính môi trường bao gồm? A Tài nguyên nước, thay đổi khí hậu C Tài nguyên nước, thay đổi khí hậu, đa dạng sinh học, phòng ngừa và có mổi quan hệ phụ thuộc lẫn giảm thiểu thảm hoạ có mổi quan hệ phụ thuộc lẫn B Đa dạng sinh học, thay đổi khí hậu phòng ngừa và giảm thiểu thảm hoạ có mổi quan hệ phụ thuộc lẫn D Tài nguyên nước, đa dạng sinh học, phòng ngừa và giảm thiểu thảm hoạ có mổi quan hệ phụ thuộc lẫn Câu 15: Giáo dục vì phát triển bền vững thể mổi quan tâm giáo dục chất lượng cao, bao gồm bao nhiêu hoạt động? A 07 C 09 B 08 D 10 Câu 16: Giáo dục vì phát triển bền vững thể mối quan tâm giáo dục chất lượng cao, bao gồm hoạt động nào giáo viên và nhà trường có thể làm được? A Dạy và học liên ngành, liên môn C Lồng ghéo thông qua các mục tiêu giáo dục B Dạy và học liên ngành, liên môn, D Lồng ghép thông qua hoạt động lồng ghép thông qua các mục tiêu học tập tất các môn học giáo dục, lồng ghép thông qua hoạt (4) động học tập tất các môn học Câu17 : Để trường học trở thành “ Trường học bền vững” cần thực giai đoạn? A 01 C 03 B 02 D o4 Câu 18: Giai đoạn I quá trình thực giáo dục vì phát triển bền vững nhà trường phải? A Xem giáo dục phát triển bền vững C Xem giáo dục phát triển bền vững là phần kế hoạch toàn là phần kế hoạch toàn trường, xây dựng chính sách giáo trường dục phát triển bền vững, bổ nhiệm cán chịu trách nhiệm cho giáo dục phát triển bền vững B Xây dựng chính sách giáo dục phát D Bổ nhiệm cán chịu trách nhiệm cho giáo dục phát triển bền triển bền vững vững Câu 19: Giai đoạn II quá trình thực giáo dục vì phát triển bền vững nhà trường là giai đoạn? A Trường học đẩy mạnh giáo dục C Xem giáo dục phát triển bền vững phát triển bền vững là phần kế hoạch toàn trường, xây dựng chính sách giáo dục phát triển bền vững B Nhà trường bắt đầu phát triển giáo D Trường học có kinh nghiệm thành dục phát triển bền vững công giáo dục phát triển bền vững và muốn tiếp tục thực Câu 20: Nhà trường có thể theo bao nhiêu bước để xây dựng chính sách giáo dục phát triển bền vững? A 05 C 07 B 06 D 08 Câu 21: Để thúc đẩy và hình thành nên nguyên tắc giáo dục phát triển bền vững cần? A Đảm bảo chương trình giảng dạy C Đảm bảo chương trình giảng dạy chính thức không chính thức B Liên quan đến việc quản lý D Đảm bảo hai chương trình nhà trường giảng dạy chính thức và giảng dạy không chính thức có thể kết hợp với Câu 22: Hội đồng Giáo dục Công nghệ và Kinh doanh Anh quổc tiếp cận sử (5) dụng bao nhiêu tiêu chí đánh giá giáo dục phát triển bền vững theo kết giáo dục? A 05 C 07 B 06 D 08 Câu 23: Theo Breiting và cộng (2005) đã xây dựng tiêu chí đánh giá giáo dục bền vững theo yếu tố nào? A Chất lượng quá trình dạy và C Chính sách và cách tổ chức học trường học B Mối quan hệ trường học với hệ D Chất lượng quá trình dạy và thống bên ngoài học, chính sách và cách tổ chức trường học, mối quan hệ trường học với hệ thống bên ngoài Câu 24: Theo Breiting và cộng (2005) đã xây dựng tiêu chí đánh giá giáo dục bền vững theo yếu tố Chất lượng quá trình dạy và học? A 07 C 09 B 08 D 10 Câu 25: Theo Breiting và cộng (2005) đã xây dựng tiêu chí đánh giá giáo dục bền vững theo yếu tố Chính sách và cách tổ chức trường học? A 03 B 04 C 05 D 06 Mã modul THCS 38 (25 câu) Câu 1: Bạn hãy nêu các dạng khuyết tật học sinh trung học sở? A Khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thị C Khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thị giác, khuyết tật thính giác, khuyết tật giác, khuyết tật thính giác, khuyết tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ, khuyết vận động tật khác, đa tật B Khuyết tật trí tuệ, khuyết tật vận D Khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thị động, khuyết tật ngôn ngữ, khuyết tật giác, khuyết tật thính giác, khuyết tật khác, đa tật vận động, khuyết tật ngôn ngữ, khuyết tật khác Câu 2: Quan điểm nào đây là quan điểm mang tính đại, nhân văn học sinh khuyết tật? A Học sinh khuyết tật là người bệnh C Học sinh khuyết tật là thành nên trước hết cần chữa trị y tế đến viên người xã hội, mức tối đa, không thể chữa trị người có khó khăn thì phải chịu định nên cần phải tự mình vượt qua Nếu không vượt qua thì tự chịu (6) B Học sinh khuyết tật là thành viên xã hội nên cần đuợc hưởng thành phát triển xã hội, hưởng quyền bình đẳng chữa trị y tế, tham gia giáo dục và các hoạt động khác xã hội và hỗ trợ cần thiết để phát triển tổt lực, sống tự lập, hòa nhập cộng đồng D Học sinh khuyết tật đáng thương, là người gánh tất vận hạn cho người gia đình nên tất người cần có trách nhiệm chăm lo, bù đắp đặc biệt và làm hộ việc Câu 3: Nêu khái niệm học sinh khuyết tật cấp trung học sở? A Là học sinh học trung học C Học sinh khuyết tật bị hạn chế sở với độ tuổi từ 11 - 20, có khìếm cẩu tạo sai lệch phát triển khuyết cấu tạo thể chất, phát triển các chúc hành vi nên cần sai lệch các chức thể làm trợ giúp, can thiệp, phục hồi ảnh hường tới các hoạt động sinh chúc năng, phát triển kĩ đặc thù hoạt, học tập bình thường học sinh để có thể hoàn thành chương trình trung học sở B Học sinh khuyết tật có D Là học sinh học trung học lực cá nhân cần đuợc hỗ trợ, tạo điều sở với độ tuổi từ 11 - 17, có khìếm kiện phuơng pháp giáo dục, dạy khuyết cấu tạo thể chất, phát triển học, các phương tiện phục vụ học tập, sai lệch các chức thể làm sinh hoạt và tham gia các hoạt động ảnh hường tới các hoạt động sinh ngoài xã hội, đuợc giáo dục môi hoạt, học tập bình thường học trường thân thiện, phù hợp sinh để có thể hoàn thành chương trình trung học sở Câu 4: Nêu khái niệm học sinh khiếm thị cấp THCS? A Là học sinh học trung hoc C Là học sinh học trung hoc sở với độ tuổi tù 11- 17, có khuyết tật sở với độ tuổi tù 11- 20, có khuyết tật thị giác, sau đã có các phương thị giác, sau đã có các phương tiện trợ giúp gặp khó khăn tiện trợ giúp gặp khó khăn các hoạt động học tập và sinh hoat các hoạt động học tập và sinh hoat cần sử dụng mắt cần sử dụng mắt B Là học sinh học trung hoc D Là học sinh học trung hoc sở với độ tuổi tù 11- 17, có khuyết tật sở với độ tuổi tù 11- 20, có khuyết tật thính giác, sau đã có các thính giác, sau đã có các phương tiện trợ giúp gặp khó phương tiện trợ giúp gặp khó khăn các hoạt động học tập và khăn các hoạt động học tập và sinh họat cần sử dụng mắt sinh hoat cần sử dụng mắt Câu 5: Phụ thuộc vào ảnh hường khuyết tật thị giác, trẻ khiếm thị phân làm loại? A C (7) B D Câu 6: Nêu khái niệm học sinh khiếm thính cấp THCS? A Là học sinh bị suy giảm C Là học sinh học trung học sức nghe, kéo theo hạn chế sở với độ tuổi từ 11 - 20, bị phát triển ngôn ngữ nói suy giảm sức nghe, kéo theo khả giao tiếp hạn chế phát triển ngôn ngữ nói khả giao tiếp B Là học sinh học trung học D Là học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 - 20, bị suy giảm sở với độ tuổi từ 11 - 17, bị sức nghe, kéo theo hạn chế suy giảm sức nghe, kéo theo phát triển ngôn ngữ nói hạn chế phát triển ngôn ngữ khả giao tiếp nói khả giao tiếp Câu 7: Căn vào khả nghe còn lại đuợc đo âm đơn dải tần số từ 500Hz đến 4000Hz, trẻ khiến thính chia thành mức độ? A C B D Câu 8: Nêu khái niệm học sinh khuyết tật trí tuệ cấp THCS? A Là học sinh học trung học C Là học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 -17, có chức sở với độ tuổi từ 11 -20, có chức trí tuệ mức trung bình và hạn chế trí tuệ mức trung bình và hạn hai nhiều lĩnh vực chế hai nhiều lĩnh hành vi thích ứng như: giao tiếp, tự vực hành vi thích ứng như: giao tiếp, phục vụ, sống gia đình, xã hội, sử tự phục vụ, sống gia đình, xã hội, dụng các tiện ích công cộng, tự định sử dụng các tiện ích công cộng, tự hướng, kĩ học đường chức năng, định hướng, kĩ học đường chức giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn năng, giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn B Là học sinh học trung học D Là học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 -17, có chức sở với độ tuổi từ 11 -20, có chức trí tuệ mức trung bình và hạn chế trí tuệ mức trung bình và hạn lĩnh vực hành vi chế lĩnh vực hành thích ứng như: giao tiếp, tự phục vụ, vi thích ứng như: giao tiếp, tự phục sống gia đình, xã hội, sử dụng các vụ, sống gia đình, xã hội, sử dụng tiện ích công cộng, tự định hướng, kĩ các tiện ích công cộng, tự định học đường chức năng, giải trí, hướng, kĩ học đường chức năng, lao động, sức khỏe và an toàn giải trí, lao động, sức khỏe và an toàn Câu 9: Nêu khái niệm học sinh khó khăn học cấp THCS? A Là học sinh học trung học C Là học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 -20, có khó khăn sở với độ tuổi từ 11 -15, có khó khăn lĩnh hội kỹ lĩnh hội kiến thức, kỹ vài môn học cụ thể một vài môn học cụ thể B Là học sinh học trung học D Là học sinh học trung học sở với độ tuổi từ 11 -20, có khó khăn sở với độ tuổi từ 11 -17, có khó khăn (8) lĩnh hội kiến thức, kỹ một vài môn học cụ thể lĩnh hội kiến thức, kỹ một vài môn học cụ thể Câu 10: TheomGardner xác định người có dạng lực? A 05 C 07 B 06 D 08 Câu 11: Các nhu cầu từ thấp đến cao người theo Abraham Maslow thể nào? A Nhu cầu tồn tại, an C Nhu cầu tồn tại, an toàn, phụ thuộc, tôn trọng, toàn, tôn trọng, phát triển, phát triển phụ thuộc B Nhu cầu tồn tại, an D Nhu cầu tồn tại, tôn toàn, phụ thuộc, phát triển, trọng, phát triển, phụ tôn trọng thuộc, an toàn Câu 12: Việc tìm hiểu lực học sinh dựa vào các yếu tố nào? A Dựa vào hình dạng bên ngoài C Quan sát quá trình học tập B Quan sát các hoạt động, sinh hoạt D Không nên dựa vào hình dạng bên hàng ngày ngoài mà thông qua quá trình quan sát, đặc biệt các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày học sinh Câu 13: Phải làm gì để học sinh khuyết tật có thể tham gia vào các hoạt động chung xã hội? A Hỗ trợ thêm y tế C Hỗ trợ học sinh mặt xã hội B Hỗ trợ thêm giáo dục D Hỗ trợ y tế, giáo dục, xã hội Câu 14: Nêu khó khăn môi trường gây cho học sinh khuyết tật? A Điều kiện thiên nhiên, kinh tế xã C Giáo viên, bạn bè chưa cung cấp hội lạc hậu, các dịch vụ hỗ trợ chưa đủ thông tin lực, nhu cầu, đáp ứng nhu cầu, giáo viên, bạn bè cách thức giao tiếp học sinh chưa cung cấp đủ thông tin khuyết tật lực, nhu cầu, cách thức giao tiếp học sinh khuyết tật B Điều kiện thiên nhiên, kinh tế xã D Điều kiện thiên nhiên hội, các dịch vụ hỗ trợ Câu 15: Nêu khái niệm Kỹ đặc thù? A Là khả giải vấn đề C Là khả giải vấn đề thực hành động nào đó để đạt thực hành động nào đó để kết đã định sẵn với chi phí đạt kết đã định sẵn với chi thời gian và nguồn lực ít phí thời gian và nguồn lực ít theo kỹ chung B Là kỹ mà người D Kĩ đặc thù là kỹ (9) hay nhóm người sử dụng để thực hành động riêng sử dụng phương cách khác để giải vấn đề mà người thường giải theo cách chung chung mà người sử dụng để giải vấn đề Câu 16: Học sinh khuyết tật học theo hình thức tổ chức giáo dục khác nhau? A 02 C 04 B 03 D 05 Câu 17: Học sinh khuyết tật tham gia giáo dục bán hoà nhập với hình thức tổ chức chính? A 02 C 04 B 03 D 05 Câu 18: Nêu mặt mạnh giáo dục chuyên biệt? C Được trang bị các phương tiện A Khi đời, học sinh ít bỡ ngỡ, dễ chuyên dùng giúp phục hồi chức sống tự lập và hoà nhập cộng đồng và phát triển kĩ đặc thù B Học sinh học theo chương trình chung nên hội bình đẳng và học lên trẻ thuận lợi D Số lượng học sinh khuyết tật học nhiều Câu 19: Nêu mặt mạnh giáo dục hội nhập? C Được trang bị các phương tiện A Khi đời, học sinh ít bỡ ngỡ, dễ chuyên dùng giúp phục hồi chức sống tự lập và hoà nhập cộng đồng và phát triển kĩ đặc thù D Số lượng học sinh khuyết tật B Học sinh học theo chương học nhiều trình chung nên hội bình đẳng và học lên trẻ thuận lợi Câu 20: Nêu mặt mạnh giáo dục hòa nhập? A Cơ sở vật chất trường học C Được trang bị các phương tiện thiết kế phù hợp với đặc điểm học chuyên dùng giúp phục hồi chức và phát triển kĩ đặc thù sinh D Số lượng học sinh khuyết tật B Học sinh học theo chương học nhiều trình chung nên hội bình đẳng và học lên trẻ thuận lợi Câu 21: Có mục tiêu giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật? A 03 C 05 B 04 D 06 (10) Câu 22: Có điều kiện đề thực giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật? A 05 C 07 B 06 D 08 Câu 23: Có bước quy trình giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật? A 02 C 04 B 03 D 05 Câu 24: Khái niệm lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập? A Là lớp học phổ thông, đó có C Là lớp học phổ thông, đó học sinh khuyết tật trở lên học với có học sinh khuyết tật cùng giáo các bạn cùng tuổi theo chương trình viên dạy chung, cùng giáo viên dạy B Là lớp học phổ thông, đó có D Là lớp học phổ thông, đó có tối đa học sinh khuyết tật học với học sinh khuyết tật trở lên theo các bạn cùng tuổi theo chương trình chương trình riêng, cùng giáo viên chung, cùng giáo viên dạy dạy Câu 25: Giáo viên giảng dạy lớp có học sinh khuyết tật học hòa nhập có yêu cầu bản? A 05 C 07 B 06 D 08 (11)

Ngày đăng: 04/10/2021, 04:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w