1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Quyền và trách nhiệm của nhà nước đối với đất đai theo PL đất đai

47 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền và Trách Nhiệm Của Nhà Nước Đối Với Đất Đai Theo Pháp Luật Đất Đai Hiện Hành
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Duyên
Người hướng dẫn Hồ Xuân Thắng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hcm
Chuyên ngành Khoa Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 210,12 KB

Nội dung

QUY ĐỊNH QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HIỆN HÀNH LỜI NÓI ĐẦU 4 PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI: 5 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI: 5 1. Khái niệm: 5 2. Đặc điểm: 6 3. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh: 6 4. Phương pháp điều chỉnh: 7 5. Nguồn của luật đất đai: 9 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CỦA PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI: 10 1. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật đất đai: 10 2. Nội dung của chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai: 14 PHẦN 2: QUY ĐỊNH QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH: 17 I. QUYỀN CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH: 17 1. Quyền của đại diện chủ sở hữu về đất đai: 17 2. Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất: 17 3. Nhà nước quy định hạn mức sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất: 18 4. Nhà nước quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất: 18 5. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất: 19 6. Nhà nước quyết định giá đất: 19 7. Nhà nước quyết định chính sách tài chính về đất đai: 20 8. Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất: 20 9. Thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai: 20 II. TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH: 21 1. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai: 21 2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai: 30 3. Cơ quan quản lý đất đai: 31 4. Công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn: 31 5. Bảo đảm của Nhà nước đối với người sử dụng đất: 32 6. Trách nhiệm của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số: 33 7. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai: 34 III. THỰC TIỄN SAI PHẠM TRONG QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA BÀN HUYỆN CÔN ĐẢO TỈNH BRVT : 34 KẾT LUẬN: 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là thứ tài nguyên vô cùng quý giá, chẳng phải tự nhiên mà có các cuộc chiến tranh xâm lược đẫm máu, chúng ta đã phải hy sinh, đổ máu để đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, giữ gìn nguyên vẹn mảnh đất cha ông để lại. Đất nước Việt Nam, đi qua bao thăng trầm biến động của lịch sử, có cuộc đấu tranh nào không để bảo vệ mảnh đất quê hương xứ sở, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói với các chiến sĩ Vệ quốc quân trước ngày tiếp quản Thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” ngay tại Đền Hùng thiêng liêng. Câu nói đó cũng thể hiện tư tưởng của Người về chủ thể đích thực của đất đai. Tất cả đất đai đều là những di sản nhắc nhở những thế hệ đang sống và tiếp theo phải ghi nhớ công lao của các thế hệ trước. Hiến pháp 1959 dưới sự chủ trì biên soạn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên luật hóa vấn đề sở hữu toàn dân về hầm mỏ, sông ngòi, và những rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác,... Từ đó đến Hiến pháp các năm 1980, 1992, 2013 và các văn bản pháp lý về đất đai được soạn thảo và sửa đổi theo các Hiến pháp đó cho phù hợp với thực tiễn mới, nhưng một điều khoản bất di, bất dịch là “sở hữu toàn dân về đất đai”. Theo quy định của pháp luật về đất đai thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Trong quá trình thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý về đất đai, thì nhà nước có quyền và trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Xuất phát từ ý nghĩa trên, dưới góc nhìn của sinh viên Luật, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Những vấn đề chung về Luật đất đai và quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật đất đai hiện hành”. Theo đó, trong bài tiểu luận này, em đi vào phân tích hai nội dung chính sau đây: Phần 1: Những vấn đề chung về Luật đất đai – Phần này, tập trung đưa ra những vấn đề lí luận cơ bản của Luật đất đai. Đồng thời đi sâu phân tích từng vấn đề lí luận của Luật đất đai. Phần 2: Quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật hiện hành – Phần này, chỉ ra các quy định trong Luật đất đai 2013 sửa đổi, bổ sung 2018 về quyền và trách nhiệm của Nhà nước, từ đó phân tích các quy định trên dưới góc nhìn của một sinh viên ngành Luật và đưa ra thực tiễn sai phạm trong quản lí đất đai của người có quyền hạn chức vụ trong cơ quan quản lý đất đai trên địa bàn huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.   LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là thứ tài nguyên vô cùng quý giá, chẳng phải tự nhiên mà có các cuộc chiến tranh xâm lược đẫm máu, chúng ta đã phải hy sinh, đổ máu để đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, giữ gìn nguyên vẹn mảnh đất cha ông để lại. Đất nước Việt Nam, đi qua bao thăng trầm biến động của lịch sử, có cuộc đấu tranh nào không để bảo vệ mảnh đất quê hương xứ sở, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói với các chiến sĩ Vệ quốc quân trước ngày tiếp quản Thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” ngay tại Đền Hùng thiêng liêng. Câu nói đó cũng thể hiện tư tưởng của Người về chủ thể đích thực của đất đai. Tất cả đất đai đều là những di sản nhắc nhở những thế hệ đang sống và tiếp theo phải ghi nhớ công lao của các thế hệ trước. Hiến pháp 1959 dưới sự chủ trì biên soạn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên luật hóa vấn đề sở hữu toàn dân về hầm mỏ, sông ngòi, và những rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác,... Từ đó đến Hiến pháp các năm 1980, 1992, 2013 và các văn bản pháp lý về đất đai được soạn thảo và sửa đổi theo các Hiến pháp đó cho phù hợp với thực tiễn mới, nhưng một điều khoản bất di, bất dịch là “sở hữu toàn dân về đất đai”. Theo quy định của pháp luật về đất đai thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Trong quá trình thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý về đất đai, thì nhà nước có quyền và trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Xuất phát từ ý nghĩa trên, dưới góc nhìn của sinh viên Luật, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Những vấn đề chung về Luật đất đai và quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật đất đai hiện hành”. Theo đó, trong bài tiểu luận này, em đi vào phân tích hai nội dung chính sau đây: Phần 1: Những vấn đề chung về Luật đất đai – Phần này, tập trung đưa ra những vấn đề lí luận cơ bản của Luật đất đai. Đồng thời đi sâu phân tích từng vấn đề lí luận của Luật đất đai. Phần 2: Quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật hiện hành – Phần này, chỉ ra các quy định trong Luật đất đai 2013 sửa đổi, bổ sung 2018 về quyền và trách nhiệm của Nhà nước, từ đó phân tích các quy định trên dưới góc nhìn của một sinh viên ngành Luật và đưa ra thực tiễn sai phạm trong quản lí đất đai của người có quyền hạn chức vụ trong cơ quan quản lý đất đai trên địa bàn huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.   LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là thứ tài nguyên vô cùng quý giá, chẳng phải tự nhiên mà có các cuộc chiến tranh xâm lược đẫm máu, chúng ta đã phải hy sinh, đổ máu để đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, giữ gìn nguyên vẹn mảnh đất cha ông để lại. Đất nước Việt Nam, đi qua bao thăng trầm biến động của lịch sử, có cuộc đấu tranh nào không để bảo vệ mảnh đất quê hương xứ sở, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói với các chiến sĩ Vệ quốc quân trước ngày tiếp quản Thủ đô: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” ngay tại Đền Hùng thiêng liêng. Câu nói đó cũng thể hiện tư tưởng của Người về chủ thể đích thực của đất đai. Tất cả đất đai đều là những di sản nhắc nhở những thế hệ đang sống và tiếp theo phải ghi nhớ công lao của các thế hệ trước. Hiến pháp 1959 dưới sự chủ trì biên soạn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên luật hóa vấn đề sở hữu toàn dân về hầm mỏ, sông ngòi, và những rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác,... Từ đó đến Hiến pháp các năm 1980, 1992, 2013 và các văn bản pháp lý về đất đai được soạn thảo và sửa đổi theo các Hiến pháp đó cho phù hợp với thực tiễn mới, nhưng một điều khoản bất di, bất dịch là “sở hữu toàn dân về đất đai”. Theo quy định của pháp luật về đất đai thì đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Trong quá trình thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý về đất đai, thì nhà nước có quyền và trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Xuất phát từ ý nghĩa trên, dưới góc nhìn của sinh viên Luật, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Những vấn đề chung về Luật đất đai và quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật đất đai hiện hành”. Theo đó, trong bài tiểu luận này, em đi vào phân tích hai nội dung chính sau đây: Phần 1: Những vấn đề chung về Luật đất đai – Phần này, tập trung đưa ra những vấn đề lí luận cơ bản của Luật đất đai. Đồng thời đi sâu phân tích từng vấn đề lí luận của Luật đất đai. Phần 2: Quy định quyền và trách nhiệm của Nhà nước đối với đất đai theo pháp luật hiện hành – Phần này, chỉ ra các quy định trong Luật đất đai 2013 sửa đổi, bổ sung 2018 về quyền và trách nhiệm của Nhà nước, từ đó phân tích các quy định trên dưới góc nhìn của một sinh viên ngành Luật và đưa ra thực tiễn sai phạm trong quản lí đất đai của người có quyền hạn chức vụ trong cơ quan quản lý đất đai trên địa bàn huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.    

Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN MSSV: 030734180018 Lớp học phần: (LAW336_202_D01) Ngày thi: 06/07/2021 triết học Karl Marx khẳng định: “Đất đai tài sản mãi với loài người, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO điều kiện để TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM sinh tồn, điều kiện KHOA LUẬT KINH TẾ thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Thật vậy, đất đai có nguồn gốc tự nhiên, theo thời gian người xuất tác động, biến từ sản phẩm thiên nhiên trở thành sản phẩm xã hội chịu tác động người Đất đai yếu tố định tồn phát triển người, sinh vật giới Vì khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, người sản BÀI TIỂU LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI QUY ĐỊNH QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THEO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Hồ Xuân Thắng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Duyên MSSV: 030734180018 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 07 năm 2021 xuất cải, vật chất để trì sống, nịi giống đến tận LỜI NÓI ĐẦU Đất đai thứ tài nguyên vô quý giá, tự nhiên mà có chiến tranh xâm lược đẫm máu, phải hy sinh, đổ máu để đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc, giữ gìn nguyên vẹn mảnh đất cha ông để lại Đất nước Việt Nam, qua bao thăng trầm biến động lịch sử, có đấu tranh khơng để bảo vệ mảnh đất quê hương xứ sở, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ cho dân tộc Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với chiến sĩ Vệ quốc quân trước ngày tiếp quản Thủ đô: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Đền Hùng thiêng liêng Câu nói thể tư tưởng Người chủ thể đích thực đất đai Tất đất đai di sản nhắc nhở hệ sống phải ghi nhớ công lao hệ trước Hiến pháp 1959 chủ trì biên soạn Chủ tịch Hồ Chí Minh lần luật hóa vấn đề sở hữu tồn dân hầm mỏ, sơng ngịi, rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác, Từ đến Hiến pháp năm 1980, 1992, 2013 văn pháp lý đất đai soạn thảo sửa đổi theo Hiến pháp cho phù hợp với thực tiễn mới, điều khoản bất di, bất dịch “sở hữu toàn dân đất đai” Theo quy định pháp luật đất đai đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Trong trình thực quyền đại diện chủ sở hữu thống quản lý đất đai, nhà nước có quyền trách nhiệm theo quy định pháp luật Xuất phát từ ý nghĩa trên, góc nhìn sinh viên Luật, em lựa chọn đề tài tiểu luận: “Những vấn đề chung Luật đất đai quy định quyền trách nhiệm Nhà nước đất đai theo pháp luật đất đai hành” Theo đó, tiểu luận này, em vào phân tích hai nội dung sau đây: Phần 1: Những vấn đề chung Luật đất đai – Phần này, tập trung đưa vấn đề lí luận Luật đất đai Đồng thời sâu phân tích vấn đề lí luận Luật đất đai Phần 2: Quy định quyền trách nhiệm Nhà nước đất đai theo pháp luật hành – Phần này, quy định Luật đất đai 2013 sửa đổi, bổ sung 2018 quyền trách nhiệm Nhà nước, từ phân tích quy định góc nhìn sinh viên ngành Luật đưa thực tiễn sai phạm quản lí đất đai người có quyền hạn chức vụ quan quản lý đất đai địa bàn huyện Côn Đảo tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT ĐẤT ĐAI: Khái niệm: Trong thư thủ lĩnh da đỏ Xiaton viết vào năm 1854 gửi Tổng thống Mỹ thứ 14 Franklin Pierce có đoạn: "Đất mẹ Điều xảy với đất đai tức xảy đứa đất" Thực vậy, đất đai coi nguồn tài nguyên quý hiếm, tư liệu sản xuất khơng thể thay ngành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng mơi trường sống Nhận thấy rõ vai trị tầm quan trọng đất đai tồn tại, pháp triển đất nước xã hội, ngành luật đất đai đời, biến đổi theo thời kì đất nước, phù hợp với bối cảnh đất nước qua giai đoạn, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý Nhà nước đất đai quan hệ xã hội phát sinh trình sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân, từ sử dụng nguồn tài nguyên quý giá cách có hiệu Luật đất đai ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổn thể quy phạm pháp luật quan Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ đất đai hình thành trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai Nhằm thiết lập quan hệ đất đai sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai, bảo hộ đầy đủ Nhà nước quyền người sử dụng đất sử dụng đất đai có hiệu qủa lợi ích nhà nước, người sử dụng toàn xã hội Cũng như ngành Luật độc lập khác hệ thống Pháp luật nước ta, ngành luật đất đai bao gồm Luật đất đai Quốc hội ban hành ban Luật khác quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Luật đất đai công cụ pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý đất đai có hiệu quả, sở để Nhà nước thiết lập mối quan hệ tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Đặc điểm: Nhìn chung Luật đất đai có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam Do tầm quan trọng đặc biệt nên việc quản lý sử dụng đất chịu chi phối nhiều yếu tố yếu tố dân (đất coi tư liệu sinh hoạt nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân); yếu tố kinh tế (đất tư liệu sản xuất nhiều ngành, địa bàn cho q trình sản xuất…); yếu tố trị pháp lý (đất đai lãnh thổ quốc gia); yếu tố hành (đất đai đối tượng, chủ thể hoạt động quản lý nhà nước quan hành chính)… Vì thế, ngành Luật đất đai có đối tượng điều chỉnh riêng quan hệ điều chỉnh quy phạm pháp Luật đất đai, quan hệ đặc thù quy phạm pháp luật ngành Luật khác điều chỉnh Thứ hai, Ngành Luật đất đai bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật: Luật đất đai Quốc hội; Nghị UBTVQH; Nghị định Chính phủ; Quyết định; thị TTg Chủ tịch UBND; Thông tư Bộ Ngành… Thứ ba, điều chỉnh quan hệ đất đai hình thành trình: Chiếm hữu – Định đoạt – Sử dụng Thứ tư, mục đích đạt việc sử dụng đất đai có hiệu lợi ích nhà nước, người sử dụng toàn xã hội Phạm vi, đối tượng điều chỉnh: 3.1 Phạm vi điều chỉnh: Tại điều Luật đất đai năm 2013, quy định: “Luật quy định quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất” 3.2 Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai quan hệ xã hội (quan hệ người – người) phát sinh trình người trực tiếp chiếm hữu quản lý sử dụng đất đai quy phạm pháp luật điều chỉnh Căn theo Điều Luật đất đai 2013: Đối tượng áp dụng Luật bao gồm: Thứ nhất: Cơ quan nhà nước thực quyền hạn trách nhiệm đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai, thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước đất đai; Thứ hai: Người sử dụng đất; Thứ ba: Các đối tượng khác có liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp điều chỉnh ngành luật đất đai phụ thuộc vào tính chất đặc điểm quan hệ xã hội Luật đất đai điều chỉnh Về nguyên tắc, phương pháp điều chỉnh ngành luật đất đai cách thức mà Nhà nước dùng pháp luật tác động vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Các chủ thể đơng đảo, bao gồm quan quản lí, người sử dụng đất phạm vi nước Luật Đất đai có phương pháp điều chỉnh sau: 4.1 Phương pháp hành – mệnh lệnh: Ngành luật đất đai sử dụng phương pháp hành mệnh lệnh nhiều trường hợp Một bên quan hệ quan Nhà nước có thẩm quyền nhân danh nhà nước thực quyền lực nhà nước Vì vậy, chủ thể có quyền nghĩa vụ phải thực thị, mệnh lệnh nhiệm vụ giao quan nhân danh Nhà nước, họ khơng có quyền thỏa thuận với quan Nhà nước phải thực phán đơn phương từ phía Nhà nước Ví dụ, giải tranh chấp, khiếu nại đất đai, tổ chức quyền đoàn thể địa phương nơi xảy tranh chấp có trách nhiệm hịa giải, tìm biện pháp giáo dục, thuyết phục tuyên truyền nội nhân dân làm tiền đề cho việc giải tranh chấp khiếu nại tranh chấp khiếu nại giải đường thương lượng, hịa giải quan nhà nước theo luật định trực tiếp giải ban hành định hành Quan hệ đất đai vận dụng phương pháp hành mệnh lệnh ln có bên chủ thể quan Nhà nước có thẩm quyền, thể quyền lực Nhà nước bên tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực thi biện pháp hành xuất 10 Khi bồi thường cho người có đất bị thu hồi, quan quản lý nhà nước đất đai có thẩm quyền cần phải ý đến điều kiện để người sử dụng đất bồi thường nguyên tắc bồi thường Trong công tác quản lý nhà nước đất đai việc bồi thường cho người bị thu hồi đất việc phức tạp gắn liền với quyền lợi người sử dụng đất Nội dung vấn đề dễ xảy khiếu kiện Nếu làm tốt việc giảm bớt khó khăn công tác thu hồi đất 1.7 Đăng ký đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất: Theo khoản 15, Điều 3, Luật Đất đai 2013: “Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất việc kê khai ghi nhận tình trạng pháp lý quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất quyền quản lý đất đất vào hồ sơ địa chính” Trong q trình sử dụng ln có biến động chủ sử dụng, loại hạng đất diện tích Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất biện pháp Nhà nước nhằm theo dõi tình hình sử dụng biến động thường xuyên Như vậy, sau đăng ký quyền sử dụng, đất đai công nhận sử dụng cách hợp pháp điều kiện để xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng Theo quy định khoản Điều Thơng tư 24/2014/TTBTNMT: “Hồ sơ địa tập hợp tài liệu thể thông tin chi tiết trạng tình trạng pháp lý việc quản lý, sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý 33 nhà nước đất đai nhu cầu thông tin tổ chức, cá nhân có liên quan” Việc lập quản lý hồ sơ địa quản lí Nhà nước đất đai vơ quan trọng, nhìn vào hồ sơ địa ta thông tin đất đai, tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai cách đầy đủ, hợp lý hiệu Theo khoản 16, Điều 3, Luật Đất đai 2013: “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.” Như vậy, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai chứng thư pháp lý xác nhận mối quan hệ hợp pháp Nhà nước với người sử dụng đất Quá trình tổ chức thực việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trình xác lập pháp lý đầy đủ để giải quan hệ đất đai Chúng ta cần phân biệt ý nghĩa pháp lý giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với định giao đất Quyết định giao đất sở làm phát sinh quyền sử dụng đất người sử dụng; giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứng thư pháp lý thể mối quan hệ hợp pháp Nhà nước người sử dụng đất 1.8 Thống kê, kiểm kê đất đai: Thống kê đất đai Nhà nước tổng hợp, đánh giá hồ sơ địa trạng sử dụng đất thời điểm thống kê tình hình biến động đất đai hai lần thống kê 34 Thống kê đất đai biện pháp để quan quản lí nhà nước đất đai nắm bắt kịp thời, thường xuyên tình hình sử dụng biến động đất đai; cung cấp thơng tin, số liệu xác mặt khoa học cho công tác lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai Theo quy định Điều 34 Luật đất đai 2013 thì: “1 Thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm thống kê, kiểm kê đất đai theo định kỳ kiểm kê đất đai theo chuyên đề Thống kê, kiểm kê đất đai định theo quy định sau đây: a) Thống kê, kiểm kê đất đai thực theo đơn vị hành xã, phường, thị trấn; b) Việc thống kê đất đai tiến hành năm lần, trừ năm thực kiểm kê đất đai;” 1.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai: Theo khoản 22 Điều Luật đất đai 2013: “Hệ thống thông tin đất đai hệ thống tổng hợp yếu tố hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, phần mềm, liệu quy trình, thủ tục xây dựng để thu thập, lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích, tổng hợp truy xuất thơng tin đất đai.” Việc Nhà nước chịu trách nhiệm việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai giúp thuận lợi cơng tác quản lí, rút ngắn thời gian, cung cấp thông tin đất đai nhanh chóng, tăng tính hiệu cho quan nhà nước, người sử dụng đất,… 35 1.10 Quản lý tài đất đai giá đất: Đề quản lý tết tài đất, quản quản lý nhà nước đất đai phải nắm chắc quy định khoản thu, chi liên quan đến đất; trường hợp thu chi nào? Nguyên tắc điều kiện bồi thường đất tài sản đất? Trường hợp bồi thường? trường hợp hỗ trợ? Nguyên tắc định giá đất, phương pháp xác định giá đất khung giá đất Có quản lý tết nguồn thu, nguồn chi đất giá đất 1.11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất: Nhà nước có trách nhiệm Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất theo điều 198 Luật đất đai 2013, cụ thể:  “Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thực quyền giám sát quản lý sử dụng đất đai theo quy định Hiến pháp Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận thực quyền giám sát quản lý sử dụng đất đai theo quy định Hiến pháp, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định khác pháp luật có liên quan.” 36 1.12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai: Thông qua hoạt động tra nhằm phát đề xuất, kiến nghị xử lý nhiều sai phạm quản lý, sử dụng đất đai Từ đó, rút ý kiến, xây dựng đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tra, kiểm tra chuyên ngành đất đai; quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; quy định phát hiện, xử lý sai phạm đất đai hoàn chỉnh quy định giải tranh chấp lĩnh vực đất đai theo hướng xử lý nghiêm kịp thời sai phạm quản lý, sử dụng đất đai; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hiệu quản lý, sử dụng đất đai 1.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai: Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật đất đai nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh việc thực thi pháp luật đất đai, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành nhân dân, đưa sách đất đai thực vào đời sống 1.14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai Nhầ nước có trách nhiệm Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai nhân dân 1.15 Quản lý hoạt động dịch vụ đất đai Trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai: Theo Điều 23 Luật đất đai 2013 quy định rõ Trách nhiệm quản lí Nhà nước sau: 37  “Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước  Bộ Tài nguyên Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước đất đai  Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước đất đai  Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai địa phương theo thẩm quyền quy định Luật này.” Có thể thấy, pháp luật quy định rõ ràng trách nhiệm quản lí đất đai Nhà nước Các quan quản lí Nhà nước có thẩm quyền theo quyền hạn, vai trò, chức Tùy thuộc vào cấp độ quy mơ, mà có phân bổ quản lý phạm vi quản lý khác Cơ quan quản lý đất đai: Theo Điều 24 Luật đất đai 2013 quy định: “1 Hệ thống tổ chức quan quản lý đất đai tổ chức thống từ trung ương đến địa phương Cơ quan quản lý nhà nước đất đai trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan quản lý đất đai địa phương thành lập tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành 38 phố thuộc tỉnh; tổ chức dịch vụ công đất đai thành lập hoạt động theo quy định Chính phủ.” Theo khoản Điều Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định: “1 Cơ quan quản lý đất đai địa phương bao gồm: a) Cơ quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sở Tài nguyên Môi trường; b) Cơ quan quản lý đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phịng Tài ngun Mơi trường.” Cơng chức địa xã, phường, thị trấn: Theo quy định Điều 25 Luật đất đai 2013: “1 Xã, phường, thị trấn có cơng chức làm cơng tác địa theo quy định Luật cán bộ, cơng chức Cơng chức địa xã, phường, thị trấn có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã việc quản lý đất đai địa phương.” Theo Luật Cán bộ, cơng chức 2008 có nhiều chức danh, vị trí cơng chức hệ thống quan hành Nhà nước, bao gồm cơng chức làm cơng tác địa xã, phường, thị trấn Trong việc thực nhiệm vụ, công vụ mình, cơng chức địa cần phải thực theo nhiệm vụ, chức trách quyền hạn theo quy định pháp luật tránh trường hợp lạm quyền, hách dịch, cửa quyền nhũng nhiễu nhân dân Theo điểm a khoản Điều Thông tư số số 13/2019/TT-BNV ngày 06/01/2019 Bộ Nội vụ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu 39 cán bộ, công chức địa xã, phường (sau gọi chung tên cơng chức địa chính) “Tham mưu, giúp UBND cấp quản lý lĩnh vực đất đai, tài nguyên, môi trường, xây dựng, đô thị, giao thông, nông nghiệp xây dựng nông thôn theo quy định pháp luật.” Bảo đảm Nhà nước người sử dụng đất: Trong lĩnh vực đất đai, Nhà nước có trách nhiệm việc bảo đảm Nhà nước người sử dụng đất Theo quy định Điều 26 Luật đất đai 2013, cụ thể sau: “1 Bảo hộ quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hợp pháp người sử dụng đất Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Khi Nhà nước thu hồi đất mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng người sử dụng đất Nhà nước bồi thường, hỗ trợ, tái định cư theo quy định pháp luật Có sách tạo điều kiện cho người trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối khơng có đất sản xuất q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất chuyển đổi cấu kinh tế đào tạo nghề, chuyển đổi nghề tìm kiếm việc làm Nhà nước khơng thừa nhận việc đòi lại đất giao theo quy định Nhà nước cho người khác sử dụng trình thực sách đất đai Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” 40 Trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số: Nước ta nước nông nghiệp, khoảng 70% dân số nông dân, 90% lao động người dân tộc thiểu số sống nghề nơng, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng sống đồng bào nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Khu vực đồng bào dân tộc thiểu số cư trú thường vùng có vị trí chiến lược, quan trọng trị, kinh tế, an ninh, quốc phịng mơi trường; chủ yếu đất lâm nghiệp, diện tích đất nông nghiệp đất hạn chế Tại Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) Nghị số 24-NQ/TW công tác dân tộc; thể rõ chủ trương, định hướng nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, ổn định đời sống, phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số: “Giải tình trạng thiếu đất sản xuất, đất vấn đề tranh chấp đất đai vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tây Nguyên, Tây Bắc vùng đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ” Nhằm cụ thể hóa chủ trương trên, Điều 27 Luật đất đai 2013 quy định Trách nhiệm Nhà nước đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể: “1 Có sách đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục, tập quán, sắc văn hóa điều kiện thực tế vùng https://baotainguyenmoitruong.vn/chinh-sach-dat-dai-doi-voi-dong-bao-dan-toc-thieu-so-230779.html 41 Có sách tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiểu số trực tiếp sản xuất nông nghiệp nông thơn có đất để sản xuất nơng nghiệp.” Trách nhiệm Nhà nước việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai: Điều 28 Luật Đất đai năm 2013 quy định trách nhiệm Nhà nước việc xây dựng, cung cấp thông tin đất đai sau: – “Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin đất đai bảo đảm quyền tiếp cận tổ chức, cá nhân hệ thống thông tin đất đai – Công bố kịp thời, công khai thông tin thuộc hệ thống thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân, trừ thơng tin thuộc bí mật theo quy định pháp luật – Thông báo định hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý đất đai cho tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng quyền lợi ích hợp pháp – Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền quản lý, sử dụng đất đai có trách nhiệm tạo điều kiện, cung cấp thông tin đất đai cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật.” III THỰC TIỄN SAI PHẠM TRONG QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA BÀN HUYỆN CƠN ĐẢO TỈNH BRVT : Huyện Cơn Đảo tỉnh BRVT hịn đảo nằm phía Đơng Nam Đất nước Trong khứ nơi tiếng với hệ thống Nhà tù thuộc địa khổ sai khắc nghiệt với tên gọi “Địa ngục trần gian” suốt 113 năm, nơi giam giữ chiến sĩ cách 42 mạng yêu nước, nơi ngã xuống hy sinh anh hùng cách mạng Chiến tranh qua, đất nước giành độc lập, Côn Đảo đứng dậy “rũ bùn”, bước phát triển lên đất nước Trong năm gần đây, phương tiện lại hải đảo đất liền trở nên thuận tiện, dễ dàng, với vẻ đẹp hoang sơ đảo, di tích lịch sử tiếng – Cơn Đảo trở thành điểm hẹn du lịch lý tưởng, thu hút lượng lớn khách du lịch ghé thăm, tạo tiền đề cho kinh tế Huyện đảo phát triển mạnh, “miếng bánh” hấp dẫn thu hút nhà đầu tư dịch vụ du lịch điển hình khách sạn, homestay, nhà hàng,… Trở thành nguyên nhân khiến giá đất tăng chóng mặt, giúp cho người dân có đất đảo, sau đêm trở thành “người giàu” nắm tay mảnh đất chục tỷ Giá đất tăng bóc trần thực trạng âm ỉ quản lí đất đai Cơn Đảo, với trường hợp lợi dụng quyền hạn, chức vụ để “vơ vét đất công thành riêng” người đứng đầu quan quản lí đất đai địa phương Trong đó, bật vụ việc tham nhũng đất đai, "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ" ơng Nguyễn Thái Hịa – Ngun Trưởng Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Cơn Đảo tỉnh BRVT Theo đó, Từ tố cáo người dân, năm 2017 Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Côn Đảo vào xác minh với kết ơng Hịa có đến 15 lơ đất (một số lơ có nhà), số tài sản “khủng” nhà nghỉ Sở Rẫy (khu 6), khách sạn Thái Bình (khu 5), Nhà máy nước đá Bến Đầm, khu nhà nghỉ cho người nước thuê, đất khu 5… Trong đó, khách sạn Thái Bình có quy mơ vài chục phòng, cách bãi biển chưa đầy 200m, nằm khu đất rộng hàng ngàn mét vuông, có giá hàng chục tỷ đồng 43 Ơng Châu Vũ, Chủ nhiệm UBKT Huyện ủy Côn Đảo, cho biết, năm 2017, qua kiểm tra, xác minh phát có lơ đất ơng Hịa kê khai khơng có biểu lợi dụng chức vụ quyền hạn thời gian lãnh đạo phòng TM-MT để hợp thức hóa thành tài sản cá nhân Hiện khu đất thu hồi theo quy định pháp luật VKSND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu truy tố ông Võ Thái Hòa (SN 1966), cựu Trưởng phòng Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) huyện Côn Đảo tội “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ” Theo cáo trạng, thời gian từ tháng 4-2005 đến 2017, ông Võ Thái Hòa điều động, phân công Tổ trưởng tổ cấp giấy CNQSDĐ, sau điều động làm Giám đốc Văn phòng Đăng ký QSDĐ, Trưởng phịng TN-MT huyện Cơn Đảo Q trình thực nhiệm vụ, quyền hạn việc giải hồ sơ kê khai, đề nghị cấp giấy CNQSDĐ hộ gia đình bà Trần Thị Yến (vợ ơng Hồ) diện tích 1.982m2, 735,8 m2 572,2m2 đường Huỳnh Thúc Kháng, Khu dân cư số 3, huyện Côn Đảo Võ Thái Hòa số cá nhân khác thuộc Phịng TN-MT huyện Cơn Đảo làm trái cơng vụ quy định pháp luật đất đai, thiếu kiểm tra, đối chiếu dẫn đến việc cấp giấy CNQSDĐ cho gia đình sai quy định Cụ thể, sau nhận chuyển nhượng đất từ hộ gia đình khác, gia đình ơng Hịa tự ý lấn chiếm diện tích đất có rừng tự nhiên phịng hộ nhà nước quản lý kê khai thời điểm sử https://www.sggp.org.vn/song-ngam-o-con-dao-bai-2-vo-vet-dat-cong-533667.html 44 dụng đất khơng thực tế, sau đề nghị cấp giấy CNQSDĐ diện tích đất Trong thời gian năm 2006-2007, Võ Thái Hòa cán Phịng TN-MT huyện Cơn Đảo, phụ trách lĩnh vực đất đai lợi dụng quyền hạn, nhiệm vụ giao, thực trái công vụ quy định pháp luật đất đai theo hướng có lợi cho gia đình trình thẩm định, kiểm tra, xác minh hồ sơ giải giấy CNQSDĐ với diện tích 1.982m2 đường Huỳnh Thúc Kháng Biết rõ thời điểm gia đình sử dụng diện tích đất không phù hợp với quy hoạch, chưa đủ điều kiện cấp giấy CNQSDĐ, với vai trò Tổ trưởng Tổ cấp GCNQSDĐ, ơng Hịa vợ khai gian dối nguồn gốc, trình sử dụng đất để hợp thức hóa khu đất thành gia đình Hồ, gây thiệt hại 800 triệu đồng.4 Vụ việc hồi chuông cảnh tỉnh cho Nhà nước quản lí đất đai huyện Cơn Đảo nói riêng nước nói chung Việc tăng cường tra, kiểm tra, giám sát q trình quản lí đất đai quan quản lí đất đai vơ cần thiết, đặt biệt công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tránh tình trạng trục lợi, lợi dụng chức quyền số bộ, công chức làm cơng tác địa chính, làm lịng tin nhân dân Nhà nước “con sâu làm rầu nồi canh” Nhà nước có trách nhiệm vô lớn đất đai, thực tốt việc quản lí Nhà nước đất đai, phát huy tối đa giá trị nguồn tài nguyên quý giá tạo tin tưởng nhân dân Nhà nước vấn đề Đất đai – Vốn vấn đề nhạy cảm phức tạp https://nld.com.vn/phap-luat/cuu-truong-phong-tai-nguyen-moi-truong-huyen-con-dao-bi-truy-to2020042114015583.htm 45 KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu ngành luật đất đai, em nhận thấy đề tài thiết thực, bổ ích phục vụ cho việc học tập làm việc tương lai Từ phân tích tiểu luận, cho thấy Nhà nước đóng vai trị trung tâm việc quản lí đất đai, có quyền hạn trách nhiệm vơ to lớn đất đai, có quyền sở hữu nhà nước đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai – Được Nhà nước thực trực tiếp việc xác lập chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất đai Nhà nước đảm bảo quản lí đất đai thực tư cách đại diện sở hữu đất đai thông qua hệ thống pháp luật đất đai, quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức, cá nhân trao quyền sử dụng theo quy định đặt giám sát Nhà nước Tóm lại, với tư cách sinh viên ngành Luật kinh tế Đại học Ngân hàng TP.HCM nói riêng cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, việc tìm hiểu luật đất đai tiền đề, bổ sung quan trọng kiến thức nghề nghiệp sau này, có nhìn đắn, tin tưởng vào Chủ trương sách Đảng Nhà nước việc điều hành quản lí đất đai, nhằm mục tiêu sử dụng nguồn tài nguyên quý báu cách tối ưu, hiệu hợp lí, góp phần vào cơng xây dựng pháp triển đất nước, ổn định an sinh xã hội, đảm bảo công bằng, văn minh, tiến 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến pháp 2013 Luật đất đai 2013 (Sửa đổi, bổ sung 2018) Nghị định 35/2015/NĐCP quy định quản lý, sử dụng đất trồng lúa Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai Thông tư 47/2014/TT-BTNMT ngày 22/08/2014 Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định kỹ thuật thành lập đồ hành cấp Thơng tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định hồ sơ địa Thơng tư số số 13/2019/TT-BNV ngày 06/01/2019 Bộ Nội vụ hướng dẫn số quy định cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố Giáo trình quản lý nhà nước đất đai TS Nguyễn Khắc Thái Sơn – Nhà XB Hà Nội (2007) Giáo trình Luật đất đai Giáo trình Luật Đất đai – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Công an nhân dân 2018 47 ... đất đai huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Phòng Tài nguyên Mơi trường.” Cơng chức địa xã, phường, thị trấn: Theo quy định Điều 25 Luật đất đai 2013: “1 Xã, phường, thị trấn có cơng chức... Trong kinh tế thị trường, giá đất có chế hình thành vận hành theo quy luật khách quan, Nhà nước ngăn chặn làm thay đổi quy luật mà tác động biện pháp điều chỉnh, bảo đảm cho quy luật thị trường... THEO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Hồ Xuân Thắng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Duyên MSSV: 030734180018 TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 07 năm 2021 xuất cải, vật chất để

Ngày đăng: 03/10/2021, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nghị định 35/2015/NĐCP quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa Khác
4. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai Khác
5. Thông tư 47/2014/TT-BTNMT ngày 22/08/2014 của Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định kỹ thuật thành lập bản đồ hành chính các cấp Khác
6. Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19/05/2014 của Bộ Tài nguyên – Môi trường quy định về hồ sơ địa chính Khác
7. Thông tư số số 13/2019/TT-BNV ngày 06/01/2019 của Bộ Nội vụ hướng dẫn một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố Khác
8. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai của TS. Nguyễn Khắc Thái Sơn – Nhà XB Hà Nội (2007) Khác
9. Giáo trình Luật đất đai Giáo trình Luật Đất đai – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w