1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 10 Thong tin ve Ngay Trai Dat nam 2000

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

- Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là những nhà nho yêu nước, tiếp thu tư tưởng mới, quyết tâm đem hết tài sức của mình thực hiện khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn h[r]

(1)TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TÚ çt NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o, c¸c em häc sinh dù giê DẠY BỒI DƯỠNG ng÷ v¨n líp b (2) Kể tên số văn thuộc thơ ca yêu nước đầu kỉ XX (3) Chuồng cọp - đỉnh điểm tàn độc chế độ cai tù Hình ảnh Nhà tù Côn Đảo: Những người nữ cách mạng bị nhốt vào chuồng Cọp, không tắm rửa, bị đổ vôi và chất thải vào người từ phía trên chuồng cọp Chị Bé đã dùng dao lam để tự mổ bụng, cắt ruột và ném vào mặt cai ngục (4) I Bối cảnh xã hội: - Phong trào Cần Vương (giúp vua) vũ trang chống Pháp giữ nước các nhà nho, quan lại triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo thất bại - TD Pháp củng cố thống trị chúng trên đất nước ta Bộ máy cai trị Pháp tổ chức lại theo lối đại hơn, chặt chẽ hơn, có quyền lực và phá dần cái tự trị làng xã ngày trước Ðể che dấu mặt thật cướp nước, để tuyên truyền văn minh nước Pháp, bọn thực dân đã đưa Hội đồng tư vấn, bày trò dân chủ giả hiệu Chúng còn lập Viện Hàn lâm Bắc Kì để dựng lên cái gọi là bảo vệ và phát triển văn hoá - Phong trào CM Việt Nam chuyển sang giai đoạn theo khuynh hướng dân chủ tư sản các nhà nho yêu nước lãnh đạo - Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh là nhà nho yêu nước, tiếp thu tư tưởng mới, tâm đem hết tài sức mình thực khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi (5) II Các phận thơ ca Việt Nam đầu kỉ XX: Bộ phận thơ ca công khai - thơ ca hợp pháp: Tồn vòng luật pháp của chính quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân - Nội dung: Thể cái tôi trữ tình đầy cảm xúc, khát vọng, ước mơ; yêu nước đó là tình yêu nước mơ hồ, xa xôi, bóng gió; bi quan và thoát ly - Đề tài: Thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo - Thể loại: Thơ trữ tình Nhà thơ tiêu biểu: Ðông Hồ, Tương Phố, Tản Ðà, Trần Tuấn Khải (6) Bộ phận thơ ca không công khai – thơ bất hợp pháp: Là thơ ca yêu nước, thơ ca cách mạng, phải lưu hành bí mật: - Đấu tranh chống thực dân và tay sai - Thể nguyện vọng dân tộc là độc lập tự - Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước - Hình tượng trung tâm là người chiến sĩ =>Bộ phận thơ ca này là tượng đặc biệt văn học VN đầu kỉ XX Kẻ thù run sợ trước sức mạnh các phong trào đấu tranh yêu nước đã thẳng tay đàn áp, bắt người chống đối Từ nhà ngục, đã vang lên lời thơ bất khuất mang theo hào khí dân tộc không chịu cúi đầu Thơ PBC và PCT có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần dân tộc đầu kỉ XX Các tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Quyền, Phan Chu Trinh, Nguyễn Phan Lãng, Lê Ðại, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Ðức Kế; quần chúng lao động; lực lượng không nhỏ tác giả mà chúng ta chưa biết tên tuổi… (7) Bộ phận thơ ca công khai là thơ ca hợp pháp: tồn vòng luật pháp của chính quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm này có tính dân tộc và tư tưởng lành mạnh không có ý thức cách mạng và tinh thần chống đối trực tiếp với chính quyền thực dân Bộ phận thơ ca không công khai – thơ ca bất hợp pháp: là thơ ca cách mạng, phải lưu hành bí mật - Nội dung: + Đấu tranh chống thực dân và tay sai + Thể nguyện vọng dân tộc là độc lập tự + Biểu lộ nhiệt tình vì đất nước => Hai phận thơ ca trên có khác quan điểm nghệ thuật và khuynh hướng thẩm mĩ (8) (9) PHAN CHÂU TRINH (10) (11) TRẦN TUẤN KHẢI (12) (13) TẢN ĐÀ (14) III Thơ ca yêu nước đầu thể kỉ XX: * Cảm hứng: - Cảm hứng thơ bắt nguồn từ quan niệm thơ xưa: “Thi dĩ ngôn chí” (dùng thơ để nói lên chí hướng) đồng thời chứa đựng tinh thần thời đại mới, vượt khỏi lối nói khoa trương nhằm đề cao người và lí tưởng sống họ - Cảm hứng chủ đạo thơ ca yêu nước đầu kỉ XX: cảm hứng yêu nước, tinh thần dân tộc, ý chí đấu tranh giành lại độc lập, tự cho đất nước (15) Theo em, thơ ca yêu nước đầu kỉ 20 có điều gì mẻ? (16) * Thể tư tưởng yêu nước tiến bộ: Văn học yêu nước và cách mạng đã nêu lên quan niệm đất nước, yêu nước Các nhà nho yêu nước và nhân dân ta sống điều kiện ý thức hệ phong kiến thống trị không thể nào quan niệm có nước lại không có vua Nước là vua, yêu nước tất phải yêu vua, yêu vua là yêu nước Vấn đề là cần có vua sáng để có tôi hiền Sang đến đầu kỷ XX, chế độ thực dân nửa phong kiến đã đời và thay chế độ phong kiến, trạng thái ý thức xã hội chuyển biến theo Quan niệm các tác giả thơ ca cách mạng quốc gia đã khác trước Nước không còn là vua, vua và nước không còn là Có thể có nước mà không có vua Yêu nước không thiết phải yêu vua "Trung quân ái quốc" hai cái tách rời Chủ nghĩa tôn quân bị loại trừ, nói đến nước là nói đến non sông, nòi giống, nói đến dân tộc, đồng bào (17) Thơ ca yêu nước đã khẳng định vấn đề mẻ: - Ðất nước là dân, yêu nước là phải yêu dân: "Nước Việt Nam là gia tài, Cả quyền lợi với đất đai Của dân nào phải riêng nhà." (Lời tuyên cáo Việt Nam quang phục hội- Hoàng Trọng Mậu) Hoặc : “Nước có mạnh thì dân mạnh Dân có khôn thì nước khôn” (Kinh đạo nam - khuyết danh ) - Mục đích cứu nước là vì dân không phải vì vua:Phan Bội Châu đề cao địa vị người dân công xây dựng nước nhà : “ Nghìn muôn ức triệu người chung góp Xây dựng nên nghiệp nước nhà Người dân ta dân ta, Dân là dân nứơc , nước là nước dân Và khẳng định : Sông xứ Bắc ,bể phương Ðông Nếu không dân là không có gì (18) * Mang tính thời chính trị: “Đội tiền phong đâu tá, gió Duy Tân từ Đông hải thổi vào Gương ngoại quốc là sóng cách mạng Âu châu thổi tới.” -“Trăm thứ thuế, thuế nào ngặt - Rút chặt dần thắt xe” * Thể lời tuyên truyền vận động cứu nước: “Dậy! Dậy! Dậy! Bên án tiếng gà vừa gáy ………………………………………… Thưa các co, các cậu lại các anh, Trời đã người càng nên đổi Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Ghé tay vào xốc vác cựu giang sơn, Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho êm… (19) IV Các tác phẩm thơ ca yêu nước đầu kỉ XX đã học Tên TP Tác giả Vào nhà ngục Phan Bội Quảng Đông cảm Châu tác Đập đá ở Côn Lôn Hai chữ nước nhà Nội dung Nghệ thuật - Thể phong thái ung dung đường hoàng và hí phách anh hùng, niềm tin sắt đá vào nghiệp CM… - Thể thơ bát cú chặt chẽ, giọng thơ hùng hồn, đanh thép; -Sử dụng thành công số biện pháp tu từ Phan - Mượn việc đập đá Châu Trinh người tù khổ sai, nhà thơ bày tỏ khí phách ngang tàng, coi thường gian nan thử thách… - Thể thơ bát cú, ngôn ngữ hàm súc; giọng thơ hùng tráng; - Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự Trần Tuấn Khải - Mượn lời cha dặn - Thơ song thất lục bát, ngôn con, thể lòng yêu ngữ ước lệ, tình cảm thống nước, căm thù giặc thiết… ngoại xâm (20) (21) B LUYỆN TẬP Câu 1: Văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” viết chữ : A.Chữ Nôm C.Chữ Quốc ngữ B.Chữ Hán D.Chữ La tinh Câu 2: Khi bị bắt vào nhà ngục Quảng Đông , nhà cách mạng Phan Bội Châu đã có thái độ nào? A.Tuyệt vọng B Sợ hãi , lo lắng vô cùng C Ung dung , lạc quan , đường hoàng D Dửng dưng (22) Câu 3: Phan Châu Trinh viết bài thơ “Đập đá Côn Lôn” bút pháp và giọng điệu nào ? A Bút pháp thực và giọng điệu sảng khoái B Bút pháp tả thực và giọng điệu lãng mạn C Bút pháp tượng trưng và giọng điệu lãng mạn D Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng Câu 4: “ Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con !” (Đập đá Côn Lôn – Phan Châu Trinh ) Hai câu thơ trên thể điều gì? A Nỗi buồn tác giả vì thất lỡ vận B Nỗi buồn tác giả vì suốt ngày phải đập đá C Sự buồn và bi quan tác giả vì phải lao động khổ sai D.Ý chí lĩnh người chí sĩ cách mạng (23) Câu 5: Hai chữ nước nhà là bài thơ mở đầu tập thơ nào? A Bút quan hoài I C Bút quan hoài II B Khối tình I D Khối tình II Câu 6: Trong văn “Hai chữ nước nhà”, Trần Tuấn Khải mượn lời cha dặn để làm gì? A Kể nỗi khổ người dân B Thương xót cha Nguyễn Trãi C Gởi gắm tâm yêu nước D Cả A, B đúng (24) Câu 7: Đọc thuộc lòng bài thơ thuộc thơ ca yêu nước đầu kỉ XX (25) II Bài tập tự luận: Bài tập 1: trình bày hoàn cảnh sáng tác bào thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (26) Bài tập 2: a Tìm từ ngữ- hình ảnh thơ mang tính ước lệ văn “Hai chữ nước nhà”- Trần Tuấn khải b Người ta cho rằng: bài thơ viết kiện lịch sử đã xa lại mang tính thời Em có đồng ý không? Vì sao? Nêu ẩn ý tác giả sáng tác bài thơ này * P1: - Mây sầu ảm đạm, gió đìu hiu-> Cảnh tượng chia tay diễn không gian u buồn, ảm đạm - Hạt máu nóng, châu rơi…-> Yêu nước xót xa, bất lực * P2: - Xương rừng, máu song, thành tung quách vỡ, khới lửa bừng bừng,…-> Tội ác giặc và tình cảnh lầm than đất nước… (27) b Người ta cho rằng: bài thơ viết kiện lịch sử đã xa lại mang tính thời Em có đồng ý không? Vì sao? Nêu ẩn ý tác giả sáng tác bài thơ này - Có giống tình cảnh nước nhà thời Nguyễn Phi Khanh và thời nhà thơ sống - Mượn chuyện xưa gửi gắm chuyện ngày nay, tác giả muốn thức tỉnh lòng yêu nước người (28) (29) (30) (31) LÊ LỢI & NGUYỄN TRÃI (32) Bài tập 3: Chép theo trí nhớ bốn câu thơ cuối văn “Đập đá Côn Lôn” Chỉ và nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ “ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con” (33) - Sử dụng phép đối: “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền sắt son => Tạo tương quan đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai và ý chí chiến đấu sắt son người cộng sản… - Sử dụng câu cảm thán, hình ảnh ẩn dụ: + “Thân sành sỏi” – thân dày dạn phong trần, sẵn sàng đối đầu gian khổ; + “Dạ sắt son” – tinh thần cứng cỏi, kiên trung + Những kẻ vá trời- người mưu đồ ngiệp lớn; + Khi lỡ bước – bị bắt giam => Ước mong cứu dân, cứu nước, xem thường gian khổ, hi sinh; khẳng định thử thách trên bước đường chiến đấu xem là việc nhỏ-”con con”- chí lớn người mưu đồ nghiệp cứu nước (34) Bài tập 4: Cảm nhận hai câu cuối văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”- Phan Bội Châu (35) CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO, CÁC EM HỌC SINH! CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE! CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI (36)

Ngày đăng: 03/10/2021, 10:23

w