Tiết 4 - NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1 I.NỘI DUNG 1: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động chung[r]
(1)Ns : 16/08/2015 CHỦ ĐỀ KHỐI Chủ đề: EM YÊU HOÀ BÌNH I Mục tiêu: Kiến thức : -Hs có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc - Hs bieát nội dung môn Âm nhạc trường THCS - Hs biết tên tác giả bài hát Quốc ca - Hs biết tác giả bài Tiếng chuông và cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên vài bài hat tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi - Hs biết thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ âm nhạc - Hs biết các kí hiệu ghi trường độ âm thanh, cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc Kỹ năng: - Hs hát thuộc bài Quốc ca - HS biết hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca -HS đọc đúng tên nốt nhạc bài TĐN số Thái độ: Giúp Hs hiểu và yêu thích môn âm nhạc Năng lực: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc II Nội dung: - Giới thiệu môn âm nhạc trường THCS - Tập hát quốc ca - Học hát: Bài Tiếng chuông và cờ - Nhạc lí : Những thuộc tính âm thanh, các kí hiệu âm nhạc - Tập đọc nhạc: TĐN số III Nội dung tích hợp : *TT HCM Qua giới thiệu và học Quốc ca nêu vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh với đất nước (2) IV Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ, phách - Máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - Tư liệu tham khảo và số bài hát nhạc sỹ Lưu Hữu Phước , Dân ca VN - Trò chơi áp dụng các tiết dạy: Hát đối đáp, Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, phách - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin bài V Tiến trình hoạt động: Nd : 19/08/2015 Tiết 1: - GIỚI THIỆU MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT QUỐC CA A HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG * Hoạt động chung lớp - Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu SGK - Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Hoạt động chung lớp - Gv theo ác bạn âm nhạc là gì ? và có tác dụng ntn đời sống chúng ta? ( Âm nhạc là nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp Tác dụng đem đến cho người sáng tạo, tưởng tượng, cảm xúc thẩm mĩ, đời sống tinh thần phong phú.) - Vd : chúng ta buồn nghe nhạc ta có thể vui - Gv giới thiệu trường THCS môn âm nhạc có phân môn + Học hát : lớp học bài hát , riêng lớp học bài hát Thông qua việc học hát các em làm quen với cách thể và cảm thụ âm nhạc + Nhạc lí và Tập đọc nhạc ( TĐN ) : học kí hiệu âm nhạc thông thường và làm wuen với cách đọc nhạc + Âm nhạc thường thức : các em hiểu biết số danh nhân âm nhạc giới , nhạc sĩ VN có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng Đồng thời các em giới thiệu dân ca và sinh hoạt văn hóa âm hạc VN - Gv giới thiệu vài nét nhạc sĩ Văn cao và bài hát Quốc ca + Nhạc sĩ Văn Cao sinh 1923 quê tỉnh Hải Phòng, 1995 HN + Ông là nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ + Bài hát thể hiên khí hào hùng quân dân ta (3) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động chung lớp -Gv hướng dẫn Hs làm quen với cách khởi đông giọng - Hs lắng nghe và thực - Gv cho Hs nghe bài hát - Bài hát Quốc ca quen thuộc với Hs nên cần bắt nhịp Hs hát hòa giọng và sửa sai có D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Hs học thuộc bài hát để hát các buổi sinh hoạt cờ E BỔ SUNG - Gv tích hợp : Bài hát Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 lúc đầu tên là Tiến quân ca đến năm 1946 Chủ tịch HCM đã định lấy bài Tiến quân ca là Quốc ca VN Chủ tịch HCM là người sống giản dị, nhân ái, khoan dung, vị tha , hết long vì dân, trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghiệp giải phong dân tộc, vì nhân dân vì tổ quốc VN.Qua cho ta biết công lao to lớn các anh Hùng đã ngã xuống vì nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Nd : 26/08/2015 Tiết 2: - HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA I NỘI DUNG : HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ N & L : Phạm Tuyên A HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG *Hoạt động chung lớp - Gv cho Hs xem tranh chân dung nhạc sĩ Phạm Tuyên và cho Hs nghe bài hát Tiếng chuông và cờ - Hs quan sát và lắng nghe B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Hoạt động chung lớp - Gv treo bảng phụ (nếu có) (4) *Hoạt động cá nhân - Gv giới thiệu vài nét nhạc sĩ Pham Tuyên + Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh ngày 12/01/1930 Hải Hưng + Là cựu chủ tịch hội âm nhạc VN - Hs tìm thông tin SGK để trả lời câu hỏi: - Nội dung ( chủ đề ) bài hát nói điều gì ?( Bài hát sáng tác năm 1985 nói lên ước vọng tuổi thơ mong sống hòa bình, đoàn kết.) - Gv giới thiệu nhịp , giọng , tính chất, kí hiệu âm nhạc bài hát + Bài hát viết nhịp nhịp 2/4, giọng rê trưởng đoạn chuyển sang giọng rê thứ , tính chất hồn nhiên, sáng + Kí hiệu âm nhạc : dấu nối , dấu luyến , dấu nhắc lại , khung thay đổi - GV hỏi HS bài hát có thể chia làm đoạn ( đoạn , đoạn câu và nhắc lại lời 2) + Đoạn Câu : Trái đất ……tự hào Câu 2: Một cầu …… trời Câu 3: Trái đất ….thiết tha Câu 4: Và bạn nhỏ …… ta + Đoạn Câu : Boong binh boong……khắp nơi Câu : Trong khúc ca ………sáng ngời Câu : Boong binh boong ………chuông ngân Câu : Hãy phất cao ………của ta Và lặp lại lời C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động chung lớp -Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng - Tập hát câu: câu 1: + Gv đàn giai điệu 2-3 lần, sau đó bắt nhịp lớp hát theo giai điệu đàn + GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) + GV định – nhóm hát lại câu (có thể hát cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai Câu 2: + Tập hát tương tự câu + Hát ghép câu và câu Câu 3,4 tập tương tự câu 1,2 và ghép đoạn Đoạn tập tương tự đoạn - Tập hát toàn bài hoàn chỉnh (5) + GV hướng dẫn lớp hát toàn bài + gõ phách *Hoạt động nhóm: + Giáo viên chia tổ, nhóm cho học sinh tự luyện tập bài hát+ gõ phách D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động nhóm - Các nhóm Hs thể bài hát các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét - Gv lắng nghe sửa sai có, nhận xét bổ sung và cho điểm E BỔ SUNG *Hoạt động nhóm -Hs học thuộc bài hát để hát các hoạt động tập thể trường, lớp +Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp( nhịp2/4) II NỘI DUNG : BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA A HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG *Hoạt động chung lớp - Gv gọi Hs đọc bài đọc thêm - lớp lắng nghe B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Hoạt động cá nhân ? Âm nhạc là gì ? và có tác dụng ntn? - Hs trả lời - Gv ngày từ lúc tinh mơ lúc ngủ, các em nghe thấy bao nhiêu điều thú vị : tiếng gà gáy ban mai, tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng nước chay róc rách …có tiếng nghe không rõ , cao thấp trầm bỗng, dài ngắn dó là nguyên liệu chủ yếu âm nhạc - Gv thiên nhiên có số loại chim ví ca sĩ đó là chim gì? - Hs chim họa mi, chim sơn ca… C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv cho Hs nghe số bài hát : Ơi sống mến thương, Ước mơ hồng - Hs lắng nghe và cảm nhận - Gv gọi 1-2 nhóm lên hát vài bài hát mà các em yêu thích ( có thể là bài hát học cấp 1) D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gv sống quanh ta loài người sáng tạo am nhạc phong phú, ngày càng hoàn thiện, mang đặc điểm riêng dân tộc Các nhạc ngày hôm các em nghe đó là tiếp nối quá trình âm nhạc, thật là thiệt thòi chúng ta thòe vói cái hay cái đẹp mà các nhạc sĩ đã suy nghĩ và sáng tạo chính vì chúng ta phải biết trân trọng, giữ gìn và phát huy E BỔ SUNG - Hs tìm hiểu thêm bài hát thiếu nhi ngoài chương trình học (6) Nd : 09/09/2015 Tiết - ÔN TẬP BÀI HÁT : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ : - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I.NỘI DUNG 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và cờ N& L: Phạm Tuyên * Hoạt động chung lớp -Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng - Hs thực B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động chung lớp: - GV cho Hs nhắc lại nhịp, tính chất, kí hiệu âm nhạc bài hát và lưu ý Hs chuyển giọng từ đoạn sang đoạn - GV bắt nhịp cho lớp hát bài hát kết hợp gõ phách - GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV hướng dẫn HS thể sắc thái, tình cảm bài hát - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức song ca, tốp ca… - HS thực theo hướng dẫn GV - GV mời số cá nhân lên biểu diễn trước lớp - HS nhận xét GV nhận xét bổ sung và cho điểm E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG II/ NỘI DUNG 2: Nhạc lí : - Nhừng thuộc tính âm - Các kí hiệu âm nhạc A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Hoạt động chung lớp - Gv gọi hs đọc các phần giơi thiệu SGK/10 B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ? Âm chia làm loại , đặc điểm loại và vd - Âm có loại + Loại : âm không có cao độ gọi là tiếng động : tiếng gõ vào bàn, tiếng kẹt cửa… + Loại : âm có thuộc tính rõ rệt là âm dùng âm nhạc - Gv chung ta đã biết âm thuộc tính hãy nêuđặc điểm thuộc tính + Cao đô : độ trầm bổng cao thấp (7) + Trường độ : độ ngân dài ngắn + Cường độ : độ mạnh nhe + Âm sắc : sắc thái khác - Gv âm nhạc người ta dùng tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên cao : ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON , LA, SI C , D , E , F , G , A , B(H) - Hs lắng nghe, quan sát và ghi nhớ - Gv treo bảng phụ khuông nhạc và rõ cho Hs biết đâu là dòng và đâu là khe và dòng kẻ phụ - Khuông nhạc: - Gv treo bảng phụ hình khóa nhạc bài hát nào đó cho Hs biết đâu là kháo nhạc - Có loại khóa :khóa son, khóa pha, khóa đô đó thông dụng là khóa son Khóa son viết dòng đó là vị trí nốt son - Khoá sol: - Từ nốt son ta có thể tìm vị trí các nốt còn lại , lên xuống - Nốt nhac: C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động cá nhân : - Gọi Hs lên bảng ghi lại kí hiệu tên nốt từ thấp đến cao Vẽ khuông nhạc và rõ dòng, khe Vẽ khóa son Tìm tên nốt nhạc dựa vào khóa son - Hs thực các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Gv có thể lấy bài hát Tiếng chuông và cờ để làm bài tập, gọi Hs bàn nhạc đâu là khóa son, khuông nhạc, vị trí nốt son và số tên nốt nhạc nhạc - Hs thực các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - nhà học thuộc bài và xem bài Ngày dạy : 16/09/2015 (8) Tiết - NHẠC LÍ : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I.NỘI DUNG 1: Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ âm A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động chung lớp - Gv gọi Hs đọc phần hình nốt SGK - Hs thực hiện, các bạn còn lại lắng nghe B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - Gv để ghi lại bài hát, nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng Đó chính là ccs kí hiệu ghi trường độ âm ( hình nốt) + nốt tròn nốt trắng + nốt trắng nốt đen + nốt đen nốt đơn + nốt đơn nốt kép - Hs lắng nghe và quan sát - Gv hướng dẫn Hs viết các hình nốt trên khuông nhạc + Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía tay phải + Các nốt nhạc nằm dòng kẻ thứ đuôi nốt có thể quay lên quay xuống + Các nốt từ dòng thứ trở xuống đuôi nốt quay lên + Các nốt từ dòng thứ trở lên đuôi nốt quay xuống + Các nốt có móc đứng cạnh có thể nối với gạch ngang - Gv cho hs xem lại nhạc bài hát Tiếng chuông và cờ, cuối bài có dấu lặng hát không hát mà tạm nghĩ Vậy ta biết tác dụng dấu lặng là gì? + Dấu lặng là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghĩ âm thanh, hình nốt có dấu lặng tương ứng, có loại lặng đen và lặng đơn C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động cá nhân : - Gv vẽ khuông nhạc lên bảng gọi Hs lên vẽ các hình nốt - Hs thực - Gv gọi Hs lên vẽ kí hiệu các hình nốt ( nốt tròn, trắng, đen, đơn, kép) - Hs thực - Các bạn khác quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Gv có thể bài hát bất kì SGK âm nhạc -Hs cho các bạn biết đâu là dấu lặng đen, đơn, nốt trắng,đen,đơn… E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Về nhà timg các kí hiệu âm nhạc bài hát Vui bước trên đường xa (9) II.NỘI DUNG 2: Tập đọc nhạc – TĐN số – ĐÔ,RÊ,MI,PHA,SON,LA A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gv hướng dẫn Hs cách khởi động giọng gam đô trưởng - Hs thực hiên B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GV các em quan sát vào bài TĐN sách giáo khoa *Hoạt động cá nhân ? Các bạn thấy bài có kí hiệu âm nhạc nào không ( dấu lặng đen) - Hs trả lời - Gv hướng dẫn Hs tìm tên nốt dựa vào khóa son và hướng dẫn Hs đọc tên nốt - Hs quan sát, lắng nghe và thực ? Theo các bạn bài TĐN này có thể chia làm câu ( câu) + Câu : Đô đô son son la la son + Câu : Pha pha mi mi rê rê đô - Hs trả lời - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ - Tiến hành tập câu Câu 1: + GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần, yêu cầu hs nghe, nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho hs đọc theo giai điệu đàn + GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) + GV định – nhóm đọc lại câu (có thể đọc cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai Câu 2: + Tập đọc tương tự câu + Đọc ghép câu và câu + GV hướng dẫn lớp đọc bài TĐN, ghép lời ca D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : *Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành nhóm : nhóm đọc nhạc Nhóm ghép lời và ngược lại - Tổ chức cho số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, khuyến khích (10) *Hoạt động chung lớp: - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét giai điệu bài TĐN: (Giai điệu vui tươi, hồn nhiên) E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - GV yêu cầu HS nhà chép bài TĐN số vào MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ: EM YÊU HOÀ BÌNH Nội dung chủ đề Nhận biết(Mô Thông hiểu Vận dụng (Theo Chuẩn kiến thức, tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu thấp(Mô tả yêu kĩ năng) đạt) 0,5(đ) Học hát: Tiếng Biết tên chuông và cờ cần đạt) Nêu (1đ) Vận dụng cao(Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) (3.5đ) (5 đ) Hát đúng nhạc - Hát đúng nhạc bài hát, tác nội dung bài và lời bài và lời, thể giả bài hát, hát, hát sắc thái tình xuất xứ bài cảm bài hát hát - Biết hát kết hợp theo gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca - Biết hát kết hợp vận động Tập đọc nhạc Biết tên Nêu theo nhạc - Đọc Đọc nhạc chính (11) số nốt nhạc cảm nhận tên nốt nhạc xác kết hợp vỗ bài TĐN ,giai điệu cao tay theo nhịp độ bài TĐN Nhạc lí : - Nhừng Biết sơ lược Kể tên HS nhận biết - Ghi các thuộc tính âm các thuộc các kí hiệu các kí kí hiệu âm nhac tính âm nhạc , âm nhạc và hiệu âm nhac và các kí hiệu và các kí hiệu ghi trường độ - Các kí hiệu âm nhạc các kí hiệu các kí hiệu - Các kí hiệu ghi âm nhac và ghi trường độ ghi trường độ trường độ âm các kí hiệu âm thanh ghi trường độ gặp bài âm hát hay bài âm âm TĐN VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU HOÀ BÌNH (Âm nhạc 6, tiết 1,2,3,4) I.HỌC HÁT NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Bài hát “Tiếng chuông và cờ” nhạc nước nào đăt lời mới? THÔNG HIỂU: Câu : (1,5đ): Nêu nội dung bài hát “Tiếng chuông và cờ”? VẬN DỤNG THẤP : Câu 3: (3đ): Trình bày chính xác giai điệu, lời ca bài hát “Tiếng chuông và cờ ”? VẬN DỤNG CAO : (12) Câu 4: (5đ): Trình bày chính xác giai điệu bài hát “Tiếng chuông và cờ”, thể đúng sắc thái tình cảm bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát II.TẬP ĐỌC NHẠC NHẬN BIẾT : Câu 1.(0,5đ): Bài đọc tên nốt nhạc bài TĐN số THÔNG HIỂU : Câu 2.(1,5đ): Nêu cảm nhận bài TĐN VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Trình bày đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số ? VẬN DỤNG CAO : Câu 4.(5đ): Đọc chính xác bài TĐN số 1, ghép lời, kết hợp vỗ tay theo nhịp III NHẠC LÍ NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Có loại thuộc tính âm nhạc và đặc điểm các thuộc tính âm nhạc THÔNG HIỂU : Câu 2: Kể tên số kí hiệu âm nhạc và các kí hiệu ghi trường độ âm VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Chỉ các kí hiệu âm nhạc mà em biết có bài hát “Tiếng chuông và cờ” VẬN DỤNG CAO: Câu 4.(5đ): Ghi các kí hiệu âm nhac và các kí hiệu ghi trường độ âm (13) Ngày soạn : 18/09/2015 CHỦ ĐỀ KHỐI Chủ đề: VUI BƯỚC MÙA XUÂN I Mục tiêu: (14) Kiến thức : - Học sinh biết bài hát Vui bước trên đường xa nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời theo điệu Lí Con Sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ ) - Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh làm giai điệu bài hát" Vui bước trên đường xa " Dân ca Nam Bộ - Học sinh nắm khái niệm nhịp, phách âm nhạc và ý nghĩa số nhịp, nhịp 2/4 - Học sinh biết vị trí các nốt nhạc qua bài TĐN số - HS biết bài tập đọc nhạc TĐN số – Thật là hay Nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác - Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 cho học sinh - Giup cho học sinh đời và nghiệp nhạc sĩ Văn Cao và bài hát " Làng tôi " Kỹ năng: - Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng theo nhịp bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ghép đúng lời ca theo giai điệu nhạc bài - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc bài TĐN số 3, đọc nhạc kết hợp gõ theo phách chính xác Hát đúng lời ca theo giai điệu nhạc - Biết cách đánh nhịp 2/4 áp dụng vào bài TĐN số Nắm sơ lược đời và nghiệp nhạc sĩ Văn Cao Thái độ: - Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ học tập và hoạt động Năng lực: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc II Nội dung: - Học hát : Bài Vui bước trên đường xa - Nhạc lý : Nhịp và Phách – Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc : TĐN số số - Tập đọc nhạc : TĐN số - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi III Nội dung tích hợp : *TT HCM (15) Qua giới thiệu và tìm hiểu Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát ơng cho chúng ta thấy thêm vai trò và công lao to ớn vị cha già dân tộc công giải phóng đất nước và nhân dân khỏi ách đô hộ IV Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ, phách - Máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - Tư liệu tham khảo và số bài hát nhạc sỹ Hoàng Lân, Văn Cao , Dân ca VN - Trò chơi áp dụng các tiết dạy: Hát đối đáp, Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, phách - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin bài V Tiến trình hoạt động: Ngày dạy : Tiết 5: HỌC HÁT : BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA ÔN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I HOẠT ĐỘNG I : HỌC HÁT :BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA A HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG * Hoạt động chung lớp - Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu SGK trang 16 - Cả lớp im lặng nghe bạn đọc bài B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI *Hoạt động chung lớp - GV Việt Nam chúng ta có nhiều làn điệu hay : Dân Ca, hò, ca cổ Trong đó có điệu lý, lý có miền Nam ( Miền Tây) VD: lý cây bông, ly sáo Để tìm hiểu thêm chúng ta học thêm bài hát có âm hưởng lý đó là : “Vui bước trên đường xa” - Gv cho Hs xem tranh chân dung nhạc sĩ Hoàng Lân và cho Hs nghe bài hát Vui bước trên đường xa - Hs quan sát và lắng nghe - Gv treo bảng phụ (nếu có) *Hoạt động cá nhân - Gv giới thiệu vài nét nhạc sĩ Hoàng Lân + sinh ngày 18/6/1942 thị xã Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) + Nhạc sĩ Hoàng Lân và nhạc sĩ Hoàng Long là hai anh em sinh đôi - Hs tìm thông tin SGK để trả lời câu hỏi: (16) - Nội dung ( chủ đề ) bài hát nói điều gì ?( bài hát viết theo đệu lý sáo Gò Công viết niềm vui rộn ràng các em Thiếu nhi mùa xuân và thể ý chí tâm vượt qua gian khó.) - Gv giới thiệu nhịp , giọng , tính chất, kí hiệu âm nhạc bài hát + Bài hát viết nhịp nhịp 2/4, giọng C trưởng , tính chất hồn nhiên, sáng + Kí hiệu âm nhạc : dấu luyến , dấu nhắc lại , khung thay đổi , lặng đen - GV hỏi HS bài hát có thể chia làm câu (4 câu và nhắc lại câu thứ 4, 2lời ) + Câu Câu : Đường dài ……Bước chân Câu 2: Ta hát vang …… mùa xuân Câu 3: Vui hát vang … thấy gần Câu 4: Muôn người…… tâm (Vai kề vai bước chân) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động chung lớp -Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng - Tập hát câu: câu 1: + Gv đàn giai điệu 2-3 lần, sau đó bắt nhịp lớp hát theo giai điệu đàn + GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) + GV định – nhóm hát lại câu (có thể hát cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai Câu 2: + Tập hát tương tự câu + Hát ghép câu và câu Câu 3,4 tập tương tự câu 1,2 và ghép toàn bài Đoạn tập tương tự đoạn - Tập hát toàn bài hoàn chỉnh + GV hướng dẫn lớp hát toàn bài + gõ phách *Hoạt động nhóm: + Giáo viên chia tổ, nhóm cho học sinh tự luyện tập bài hát+ gõ phách D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG *Hoạt động nhóm (17) - Các nhóm Hs thể bài hát các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét - Gv lắng nghe sửa sai có, nhận xét bổ sung và cho điểm E BỔ SUNG *Hoạt động nhóm -Hs học thuộc bài hát để hát các hoạt động tập thể trường, lớp +Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp( nhịp2/4) II.NỘI DUNG 2: ÔN TẠP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu “ lí sáo Gò Công ( Dân ca Nam Bộ)” N& L: Phạm Tuyên * Hoạt động chung lớp -Gv hướng dẫn Hs khởi động giọng - Hs thực B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động chung lớp: - GV cho Hs nhắc lại nhịp, tính chất, kí hiệu âm nhạc bài hát và lưu ý Hs chuyển giọng từ câu sang câu - GV bắt nhịp cho lớp hát bài hát kết hợp gõ phách - GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV hướng dẫn HS thể sắc thái, tình cảm bài hát - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát theo hình thức song ca, tốp ca… - HS thực theo hướng dẫn GV - GV mời số cá nhân lên biểu diễn trước lớp - HS nhận xét GV nhận xét bổ sung và cho điểm E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Yêu cầu HS soạn bài TĐN số vào Ngày dạy : Tiết NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP (18) TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ I NỘI DUNG I:NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Hoạt động chung lớp - Gv gọi hs đọc các phần giơi thiệu SGK/17 - Yêu cầu học sinh gõ phách bài hát “ Vui bước trên đường xa”gồm nhịp đầu để minh hoạ B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ? Nhịp là gì? ( nhịp là phần nhỏ, có giá trị thời gian nhau, lặp lặp lại bài hát, nhạc Mỗi nhịp có gạch thẳng đứng gọi là vạch nhịp) Vd: GV gõ nhịp sau đó gõ phách bài hát “ Vui bước trên đường xa” ? phân biệt hai kiểu gõ ( nhanh và chậm) ? phách là gì? (là phần nhỏ nhịp và số lượng phách vào số nhịp) Phách 1,2 1,2,3 Cho HS quan sát bài hát vui bước trên đường xa GV yêu cầu học sinh cho biết số nhịp ( ) Đếm số phách nhịp ( phách) ? Nhịp là nhịp ntn? ( Là nhịp có hai phách ô nhịp phách có trường độ nốt đen) VD: C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động cá nhân : - Gọi Hs lên bảng ghi lại kí hiệu nhịp,phách - Gọi HS lên bảng thực hành gõ nhịp và phách - Yêu cầu học sinh trình bày cách nhạn biết nhịp - Hs thực các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Gv có thể lấy bài hát Vui bước trên đường xa cờ để làm bài tập, gọi Hs tập gõ phách và nhịp dựa theo gii đệu bài hát (19) - Hs thực các bạn còn lại quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - nhà học thuộc bài và soạn bài tập đọc nhạc số vào II.NỘI DUNG 2: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 2: MÙA XUÂN TRONG RỪNG A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gv hướng dẫn Hs cách khởi động giọng gam đô trưởng - Hs thực hiên GV treo bảng phụ B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GV các em quan sát vào bài TĐN sách giáo khoa MÙA XUÂN TRONG RỪNG Vừa phải *Hoạt động cá nhân ? Trong bài sử dụng ký hiệu âm nhạc nào ( không) - Hs trả lời - Gv hướng dẫn Hs tìm tên nốt dựa vào khóa son và hướng dẫn Hs đọc tên nốt - Hs quan sát, lắng nghe và thực ? Theo các bạn bài TĐN này có thể chia làm câu ( câu) ? Cao độ sử dụng nốt nào ( C-D-E-F-G-A-(C)) ?Trường độ (, đen, trắng) ?Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc dựa vào khoá sol (20) - Hs trả lời - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 2, Hs lắng nghe và ghi nhớ - Tiến hành tập câu Câu 1: + GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần, yêu cầu hs nghe, nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho hs đọc theo giai điệu đàn + GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) + GV định – nhóm đọc lại câu (có thể đọc cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai Câu 2: + Tập đọc tương tự câu + Đọc ghép câu và câu + GV hướng dẫn lớp đọc bài TĐN, ghép lời ca Tiếp tục hướng dẫn học sinh theo lối móc xích Ghép các câu Ghép toàn bài Ghép lời D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : *Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành nhóm : nhóm đọc nhạc Nhóm ghép lời và ngược lại - Tổ chức cho số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, khuyến khích *Hoạt động chung lớp: - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét giai điệu bài TĐN: (Giai điệu vui tươi, hồn nhiên) E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - GV yêu cầu HS nhà chép bài TĐN số vào s Ngày dạy : Tiết - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ - CÁCH ĐÁNH NHỊP (21) - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I.NỘI DUNG 1: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 3: THẬT LÀ HAY Nhạc và lời : Hoàng Lân A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV treo bảng phụ bài TĐN cho HS quan sát THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân - Gv hướng dẫn Hs cách khởi động giọng gam đô trưởng - Hs thực hiên B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GV các em quan sát vào bài TĐN sách giáo khoa, bảng phụ *Hoạt động cá nhân ? Trong bài sử dụng ký hiệu âm nhạc nào ( không) - Hs trả lời ? Theo các bạn bài TĐN này có thể chia làm câu ( câu) - Gv hướng dẫn Hs tìm tên nốt dựa vào khóa son và hướng dẫn Hs đọc tên nốt - Hs quan sát, lắng nghe và thực ? Cao độ sử dụng nốt nào ( C-D-E-F-G-A-(C)) ?Trường độ ( móc đơn, đen, trắng) Âm hình tiết tấu chủ đạo (22) ?Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc dựa vào khoá sol - Hs trả lời - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 1, Hs lắng nghe và ghi nhớ C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv đàn giai điệu toàn bài TĐN số 2, Hs lắng nghe và ghi nhớ - Tiến hành tập câu Câu 1: + GV đàn giai điệu câu khoảng 2-3 lần, yêu cầu hs nghe, nhẩm theo sau đó bắt nhịp cho hs đọc theo giai điệu đàn + GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) + GV định – nhóm đọc lại câu (có thể đọc cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai Câu 2: + Tập đọc tương tự câu + Đọc ghép câu và câu + GV hướng dẫn lớp đọc bài TĐN, ghép lời ca Tiếp tục hướng dẫn học sinh theo lối móc xích Ghép các câu Ghép toàn bài Ghép lời D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : *Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành nhóm : nhóm đọc nhạc Nhóm ghép lời và ngược lại - Tổ chức cho số nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá GV bổ sung, động viên, khuyến khích *Hoạt động chung lớp: - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét giai điệu bài TĐN: (Giai điệu vui tươi, hồn nhiên) E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - GV yêu cầu HS nhà chép bài TĐN số vào NỘI DUNG II: CÁCH ĐÁNH NHỊP A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động chung lớp - Gv vẽ sơ đồ nhịp lên bảng HS quan sát B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hãy nhắc lại tính chất nhịp Vẽ sơ đồ đánh nhịp (23) C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Hoạt động cá nhân : - Gv yêu cầu HS đánh tay theo sơ đồ lên xuống - Hs thực - Gv thực đánh mẫu nhịp qua bài hát Vui bước trên đường xa - Yêu cầu học sinh vừa hát vừa đánh nhịp theo - Hs thực - Các bạn khác quan sát và nhận xét, Gv nhận xét bổ sung và sửa sai có D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Gv có thể định học sinh đánh nhịp bài TĐN số 2, số -Hs thực E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Học thuộc bài TĐN số kết hợp đánh nhịp II.NỘI DUNG 3: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK trang 20 - Hs thực hiên - Treo hình ảnh nhạc sĩ Văn Cao B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - GV các em quan sát vào nội dung sách giáo khoa *Hoạt động cá nhân ? hãy cho biết ngày sinh và Nhạc Sĩ - Hs trả lời ( 1923-1995) ? Ông có vai trò nào âm nhạc cách mạng Việt Nam đại ( là lớp người đầu tiên tròng âm nhạc đại) ? Những bài hát trước cách mạng tháng ( Suối Mơ,Thiên Thai,Đàn Chim Việt ) ?Bài hát nhiều người dân Việt Nam và giới biết đến là bài hát nào? ( Quốc Ca) ?Bài hát làng tôi đời vào thời gian nào? (1947) ?Bài hát nói lên điều gì? (làng quê yên bình và bị giặc tàn phá) C.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv đàn giai điệu toàn bài Làng Tôi cho Hs lắng nghe qua Đĩa nhạc - Cho HS lắng nghe vài bài hát NS Văn Cao D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : (24) *Hoạt động nhóm: -Tổ chức cho HS đoán bài hát qua trò chơi với hình thức nghe nhạc *Hoạt động chung lớp: - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận và nhận xét giai điệu hát Làng Tôi (giai điệu nhẹ nhàng, da diết, buồn ) E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : - GV yêu cầu HS nhà chuẩn bị các nội dung cho tiết ôn tập MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ: VUI BƯỚC MÙA XUÂN Nội dung chủ đề Nhận biết(Mô Thông hiểu Vận dụng (Theo Chuẩn kiến thức, tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu thấp(Mô tả yêu kĩ năng) đạt) 0,5(đ) Học hát: Vui Biết tên bước trên đường xa bài hát, tác giả bài hát, cần đạt) Vận dụng cao(Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) (1đ) Nêu (3.5đ) (5 đ) Hát đúng nhạc - Hát đúng nhạc nội dung bài và lời bài và lời, thể hát, hát sắc thái tình xuất xứ bài cảm bài hát hát - Biết hát kết hợp theo gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca - Biết hát kết hợp vận động theo nhạc (25) Tập đọc nhạc Biết tên số nốt nhạc Nêu - Đọc Đọc nhạc chính cảm nhận tên bài TĐN nốt xác kết hợp vỗ nhạc ,giai điệu tay theo nhịp cao độ bài TĐN Nhạc lí : Nhịp và Biết sơ lược Biết cách gõ HS nhận biết - Thực hát Phách nhịp nhịp và phách, nhịp phải gõ và kết hợp đánh phách bài phách, nhịp nhịp Nắm hát, nhạc nào phách theo nhịp khái niệm Nhận biết yêu nhịp , cách đặc cầu đánh nhịp bài điểm hát theo nhịp nhịp - Cách đánh nhịp , gõ VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN CHỦ ĐỀ 1: VUI BƯỚC MÙA XUÂN (Âm nhạc 6, tiết 5,6,7) I.HỌC HÁT NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Bài hát “Vui bước trên đường xa” viết theo giai điệu nào, đặt lời mới? THÔNG HIỂU: Câu : (1,5đ): Nêu nội dung bài hát “Vui bước gtre6n đường xa”? VẬN DỤNG THẤP : (26) Câu 3: (3đ): Trình bày chính xác giai điệu, lời ca bài hát “Vui bướ trên đường xa ”? VẬN DỤNG CAO : Câu 4: (5đ): Trình bày chính xác giai điệu bài hát “vui bước trên đường xa”, thể đúng sắc thái tình cảm bài hát, kết hợp đánh nhịp II.TẬP ĐỌC NHẠC NHẬN BIẾT : Câu 1.(0,5đ): Bài đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 2,3 THÔNG HIỂU : Câu 2.(1,5đ): Nêu cảm nhận bài TĐN VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Trình bày đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số 2,3 ? VẬN DỤNG CAO : Câu 4.(5đ): Đọc chính xác bài TĐN số 2,3, ghép lời, kết hợp vỗ tay theo nhịp III NHẠC LÍ NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Trình bày khái niệm nhịp, phách? THÔNG HIỂU : Câu 2: Trình bày khái niệm nhịp ? VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Chỉ cách nhận biết nhịp ? VẬN DỤNG CAO: Câu 4.(5đ): phân biệt cách gõ nhịp và phách?vẽ sơ đồ đánh nhịp (27) Ngày soạn : 27/09/2015 Chủ đề : ÔN TẬP VÀ KIỀM TRA (28) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hs biết thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc -Hs biết nhịp và phách âm nhạc, Hiểu số nhịp , nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2.Kỹ năng: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát : Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Hs đọc dung cao độ, trường độ và ghép lời ca các bài TĐN số 1,2,3 Biết hình tiết tấu các bài TĐN 3.Thái độ: - Qua bài ôn tập giáo dục HS tinh thần lạc quan sống, niềm hăng say lao động - Gíao dục HS biết gìn giữ và phát huy làn điệu dân ca dân tộc 4.Năng lực: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc II.NỘI DUNG: 1.Ôn tập 2.Kiểm tra tiết III.NỘI DUNG TÍCH HỢP – LỒNG GHÉP: (Không có) IV.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ, phách, bảng phụ - Máy nghe nhạc, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa ÂN 6, ghi, phách - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin bài - Động tác biểu diễn V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ngày dạy : Tiết : ÔN TẬP I.NỘI DUNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT : - TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ (29) - VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu sơ lược và nét nhạc sĩ Văn cao và bài hát Làng tôi B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động chung lớp: - GV cho HS khởi động giọng theo mẫu sau: - Hs thực - GV cho Hs nghe lại bài hát : Hành khúc tới trường, Đi cấy - GV bắt nhịp cho lớp hát bài hát kết hợp gõ phách - GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV hướng dẫn HS thể sắc thái, tình cảm bài hát - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp số động tác biểu diễn đơn giản - HS thực theo hướng dẫn GV - GV mời số cá nhân nhóm lên biểu diễn trước lớp - HS nhận xét GV nhận xét bổ sung và cho điểm E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG II.NỘI DUNG 2: ÔN TẬP BÀI TĐN 1,2,3 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV đàn giai điệu bài TĐN số 1,2,3 cho HS nghe và nhớ lại B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Hoạt động chung lớp: - GV cho HS gõ lại âm hình tiết tấu bài TĐN số - GV bắt nhịp cho lớp đọc bài TĐN kết hợp gõ phách - GV lắng nghe và sửa sai (nếu có) D.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV chia lớp thành nhóm các nhóm tự luyện tập bài TĐN - GV cho nhóm thể trước lớp(có thể gọi cá nhân) - Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét - GV nhận xét bổ sung E.HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Về nhà ôn tập các bài hát và các bài TĐN, chuẩn bị kiểm tra tiết III NỘI DUNG : ÔN TẬP NHẠC LÍ : - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH (30) - NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gv gọi Hs nhắc lại Kn nhịp 2/4, nhịp và phách, các thuộc tính âm - Hs trả lời, Gv nhận xét B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Gv gọi Hs lên bảng kẻ khuông nhạc và khóa son, dấu lặng đen, đơn và các hình nốt trên khuông nhạc - Hs thực D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - các em hãy tìm số bài hát viết nhịp 2/4 SGK âm nhạc - Hs thực E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Về nhà xem lại các bài đã học, chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày kiểm tra : Tiết : KIỀM TRA TIẾT A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gv : Gọi hs bốc thăm đề và thực nội dung đề yêu cầu - Hs: Thực B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Hs thực hành theo đề Đề 1: Trình bày bài hát Tiếng chuông và cờ , TĐN số Đề 2: Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa , TĐN số Đề 3: Trình bày bài hát Tiếng chuông và cờ, TĐN số Đề 4: Trình bày bài hát Vui bước trên đường xa, TĐN số D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Đáp án ( Thang điểm) Đề 1: Hát đúng giai điệu lời ca và thể sắc thái bài hát Tiếng chuông và cờ, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số (Đ) Đề : Hát đúng giai điệu lời ca bài hát Vui bước trên đường xa và thể sắc thái bài hát, đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số (Đ) Đề 3, thang điểm giống đề 1,2 E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG - Gv Cho Hs tự nhận xét, đánh giá, GV đánh giá chung và công bố điểm - Về nhà chuẩn bị bài CHỦ ĐỀ KHỐI Tên chủ đề: NIỀM VUI ĐẾN TRƯỜNG I Mục tiêu: (31) Kiến thức: -HS bieát tên bài hát ,TG đặt lời Việt và hiểu biết thêm thể loại hành khúc - HS hát hòa giọng diễn cảm ,biết cách lấy thể các câu hát Tập hát theo hình thức đơn ca ,song ca ,tốp ca … -Hát hoà giọng ,diễn cảm ,biết cách lấy thể các câu hát Chia nhóm và tập hát đuổi theo huy Gv Hs biết bài tập đọc nhạc số 4-nhạc Mô- da.Biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN -HS đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số - HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước –một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho neàn aâm nhaïc Vieät Nam -Biết xuất sứ dân ca ,kể tên vài làn điệu dân ca và cho biết làn điệu đó thuộc vùng miền nào Kỹ năng: -Biết trình bày bài hát mức độ hoàn chỉnh.haùt hoøa gioïng ,dieãn caûm ,bieát caùch laáy hôi theå hieän caùc caâu haùt -HS luyện cách tập hát đuổi,haùt ñôn ca,song ca,toáp ca -TĐN kết hợp gõ phách nhịp Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng yêu quý các nhạc sĩ có nhiều đóng góp âm nhạc nước nhà - Biết gìn giữ và phát huy dân ca Việt nam Năng lực: - Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc II Nội dung: - Học hát: Bài Hành khúc tới trường - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phướcvà bài hát Lên đàng - Ôn bài hát: Bài Hành khúc tới trường - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam III Nội dung tích hợp : TT HCM Qua giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hưu Phước và cho Hs nghe bài ca ngợi Hồ Chủ Tịch Nêu đựơc vai trò Bác nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nứơc (32) DI SẢN:………… IV Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án - Đàn organ, phách - Máy nghe nhạc, máy chiếu - Tư liệu tham khảo và số bài hát nhạc sỹ Lưu Hữu Phước , Dân ca Việt Nam - Trò chơi áp dụng các tiết dạy: Hát đối đáp, Học sinh: - Sách giáo khoa, phách - Tìm hiểu và sưu tầm thông tin bài - Động tác biểu diễn IV Tiến trình hoạt động: Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 8/10/2015 Ngày dạy: /10/2015 - Học hát: Bài Hành khúc tới trường A HOẠT ĐỘNG KHỜI ĐỘNG Hoạt động chung lớp - Hs Trinhg bày bài hát :Em yêu trường em - Hs xem số hình ảnh nước Pháp (Tháp Ép phen) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động chung lớp - HS quan sát bảng phụ (33) - Hs nghe bài hát Hành Khúc tới trường ( xem video GV trình bày ), Hoạt động cá nhân - Hs tìm thông tin SGK để trả lời câu hỏi: + Nội dung ( chủ đề ) bài hát nói điều gì ? +Em nhận thấy giai điệu bài hát NTN? +Nêu đặc điểm thể loại hành khúc ? + GV giới thiệu các kí hiệu AN bài? + Chia các câu hát?(5 câu ) Câu : Mặt trời ……trời xa Câu 2:Rộn ràng …… tiếng ca Câu 3: Non sông ….quê hương Câu 4: Vui …… mái trường Câu : La la ………la C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động chung lớp -Hs nghe giáo viên đàn, khởi động giọng: Tập hát câu: +Tập hát câu thứ nhất: Hs lắng nghe Gv đàn giai điệu hát mẫu 2-3 lần sau đó bắt nhịp lớp hát theo đàn – lần Gv định – nhóm hát lại câu (có thể hát cá nhân), GV hướng dẫn Hs sửa sai +Tập hát câu thứ hai tương tự câu +Hát nối tiếp câu thứ và câu thứ hai +Tập các câu hát tương tự hết bài Hoạt động nhóm -Tập hát bài (34) +Học sinh hát hoàn chỉnh bài lần +Giáo viên chia tổ nhóm cho học sinh tự luyện tập bài hát +GV kiểm tra vài cá nhân học sinh - giúp HS sửa sai (nếu có) +Tổ chức cho số nhóm trình bày kết trước lớp các nhóm khác theo dõi và tham gia nhận xét, đánh giá Gv bổ sung, động viên, khuyến khích Hoạt động chung lớp -Củng cố bài hát +Hs tập hát hòa giọng +GV hướng dẫn -Hs tập hát đuổi : Chia lớp thành nhóm Người hát Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Câu hát Hát câu …………………… Hát câu Hát câu Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Hát câu Hát câu Hát câu Hát câu Hát câu 5lần Nhóm Hát câu 5lần D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm -Hs học thuộc bài hát để hát các hoạt động tập thể trường, lớp +Hát bài hát Hành khúc tới trường kết hợp vài động tác vận động +Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp( nhịp2/4) -Hoạt động cộng đồng + Hoạt động ứng dụng ngoài cộng đồng: Hs hát bài Hành khúc tới trường các biểu diễn văn nghệ, các hội thi văn nghệ E BỔ SUNG Hoạt động nhóm Các nhóm Hs chọn hoạt động mở rộng sau: -Kể tên số bài hát có tính chất hành khúc -Sưu tầm số bài hát nói mái trường, tuổi học trò -Gv hướng dẫn hs thể sắc thái và tình cảm bài hát (35) Tuần 11 Tiết 11 Ngày dạy: /10/2015 - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng I/ Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số A/ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -Hoạt động chung lớp -GV treo bảng phụ bài TĐN số Luyện khởi động giọng B/ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động nhóm: Chia nhóm, cho hs quan sát bài TĐN, vận dụng các kiến thức đã học để nhận xét bài TĐN cao độ-GV Nốt si duoi dòng kẻ phụ thứ 1? trường độ ,Nhịp? HD chia câu : câu C/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động chung lớp: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh Luyện đọc tên nốt Luyện đọc cao độ theo thang âm :gam Đô Trưởng lên và xuống Giáo viên đàn giai điệu bài TĐN cho nghe; (36) + GV đàn giai điệu Câu 1-HS tập đọc theo + Đọc câu tương tự - Tập đọc bài: + GV đàn giai điệu bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo + HS đọc bài TĐN và gõ phách GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS + Cá nhân, cặp đôi nhóm HS xung phong đọc bài, gõ phách - Ghép lời ca: “Nào cùng cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu ca Chan chứa tình mến thương chúng mình sát vai với long thiết tha.” + GV đàn giai điệu, HS hát lời bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách + Cá nhân, cặp đôi nhóm HS xung phong hát lời - Củng cố, kiểm tra: + Tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời và gõ phách - Hoạt động chung lớp: Đọc hoàn chỉnh bài TĐN kết hợp đánh nhịp ; ghép lời ca D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Hoạt động chung lớp : Cảm nhận và nhận xét giai điệu bài TĐN: Giai điệu vui tươi, hồn nhiên cho Hs nghe bài ca ngợi Hồ Chủ Tịch GV Nêu đựơc vai trò Bác nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nứơc E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG : Hoạt động nhóm: -HS đặt lời cho bài TĐN Nội dung : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “ Lên đàng ” A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động chung: -HS nghe bài hát : Thiếu nhi giới liên hoan Đây là bài hát nhạc sĩ nào ? HS QS hình ảnh NS Lưu Hữu Phước B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động cá nhân : HS đọc giới thiệu đời và nghiệp nhạc sĩ Lưu Hữu Phước HS kể tên số bài hát dành cho thiếu nhi nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Hoạt động chung: GV giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm Cho nhóm trình bày tóm tắt đời và nghiệp sáng tác Nhạc Sĩ Lưu Hữu Phước (37) Hoạt động cá nhân : GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” để củng cố lại kiến thức phần nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát “ Lên đàng ” cho HS Hoạt động chung: HS nghe xem clip vài bài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước : Reo vang bình minh và bài Thiếu nhi giới liên hoan HS lắng nghe, cảm nhận các bài hát D HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Tìm nghe các bài hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ( học sinh tự tìm nghe nhạc trên mạng internet) E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Hoạt động cá nhân : HS phát biểu cảm nhận mình nghe bài “Lên đàng ” Tuần 12 Tiết 12 Ngày dạy: /11/2014 - Ôn bài hát: Bài Hành khúc tới trường - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Nội dung 1:Ôn Tập bài hát: Hành khúc tới trường A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Cho Hs chơi trò chơi nghe giai điệu đoán tên bài hát ( Hành khúc tới trường , em yeu trường em…) GV đặt câu hỏi-> HS trả lời GV dẫn dắt vào bài học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động lớp - GV đệm đàn để HS hát bài, GV hướng dẫn HS sửa lại chỗ hát chưa đúng giai điệu và lời ca Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời - Trình bày bài Hành khúc tới trường , thể sắc thái và tình cảm bài hát - Tập hát đối đáp và hòa giọng - Tập hát với số lượng người hát tăng dần D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động lớp Cá nhân, cặp đôi vài nhóm xung phong biểu diễn bài hát trước lớp: - Hát bài Hành khúc tới trường kết hợp gõ đệm - Hát bài Hành khúc tới trường kết hợp vận động theo nhạc E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hoạt động cá nhân - Tập chép nốt nhạc câu đầu bài Hành khúc tới trường *Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số (38) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV đàn giai điệu câu bất kì –HS đoán là câu nào bài ? GV đặt câu hỏi-> HS trả lời GV dẫn dắt vào bài học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động lớp Luyện tập cao độ (kết hợp tập nói tên nốt nhạc bài TĐN): + GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo + Đọc câu tương tự - Tập đọc bài: + GV đàn giai điệu bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo + HS đọc bài TĐN và gõ phách GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS + Cá nhân, cặp đôi nhóm HS xung phong đọc bài, gõ phách - Ghép lời ca:Chon lời mơi phù hợp giới thiệu + GV đàn giai điệu, HS hát lời bài TĐN, vừa hát vừa gõ phách + Cá nhân, cặp đôi nhóm HS xung phong hát lời D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hoạt động nhóm - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách - Các nhóm tự luyện tập, sau đó nhóm trình bày trước lớp: nhóm đọc nhạc, nhóm dùng phách gõ đệm theo Tiếp tục thay đổi nhóm khác thực E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hoạt động cá nhân HS chọn hoạt động sau: - Tập chép bài TĐN - Đặt lời cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược Dân ca Việt nam A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động chung HS nghe xem video số bài dân ca: Đi cấy (DC Thanh Hóa ).Hò ba lí (DC Quảng Nam) Lí kéo chài lí dĩa B ánh bò(DC Nám Bộ)… B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động cá nhân: HS nêu nhận xét Dân ca là gì?GV cho HS Ghi Tại chúng ta cần phải giữ gìn học tập và phát triển dân ca? HS nhận biết dân ca các vùng ,miền (39) Hoạt động chung: GV giới thiệu dân ca số miền Đi cấy (dân ca Thanh Hoá ) -Hoø (Hueá )Ca caûi löông (Nam Boä )…… HS nghe cảm nhận dân ca các dân tộc và cho biết đó là dân ca vùng miền nào, thể loại nào, dân tộc nào? C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động nhóm GV hướng dẫn HS tìm hiểu nét đặc sắc dan ca vùng miền Hoạt động cá nhân GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” để củng cố kiến thức dân ca Hoạt động chung HS nghe xem các loại hình dân ca HS lắng nghe, nhận biết D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hoạt động chung Tìm nghe các bài hát cân ca quen thuộc Hoạt động nhóm HS kể tên các bài dân ca em biết Nêu khác dân ca các miền E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Hoạt động nhóm: Sưu tầm tranh ảnh các hoạt động văn hóa dân gia MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: ÂM NHẠC CHỦ ĐỀ: NIỀM VUI ĐẾN TRƯỜNG Nội dung chủ Nhận biết(Mô Thông hiểu Vận dụng thấp(Mô Vận dụng cao(Mô tả đề (Theo tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu tả yêu cầu cần đạt) yêu cầu cần đạt) Chuẩn kiến đạt) cần đạt) (3.5đ) (5 đ) thức, kĩ năng) 0,5(đ) (1đ) Học Biết tên Nêu nội Hát đúng nhạc và - Hát đúng nhạc và lời, hát: Hành bài hát, tác giả dung bài hát, lời bài hát thể sắc thái tình khúc tới bài hát, xuất xứ Hành khuc tói cảm bài hát Trường bài hát trường - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca - Biết hát kết hợp vận động theo nhạc Tập đọc Biết nhip Nêu đ đ - Đọc tên nốt Đọc nhạc chính xác kết nhạc số TĐN trường độ nhạc ,giai điệu cao hợp gõ đệm theo phách (40) Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng Sơ lược dân ca VN Biết sơ lược bài hát Lên đàng bài TĐN độ bài TĐN mạnh nhẹ, ghép lời ca Kể tên Dân ca số miền HS hát bài dân ca VN - HS nêu cảm nhận mình bài hát Lên đàng VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN Chủ đề: (Âm nhạc 6, tiết 10,11,12) I.HỌC HÁT NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Bài hát “ Hành khúc tới trường” nhạc nước nào ,do đăt lời mới? THÔNG HIỂU: Câu 2(1,5đ): Nêu nội dung bài hát “Hành Khúc tới trường ”? VẬN DỤNG THẤP : Câu 3: (3đ): Trình bày chính xác giai điệu, lời ca bài hát “Hành khúc tới trường ”? VẬN DỤNG CAO : Câu 4: (5đ): Trình bày chính xác giai điệu bài hát “Hành khúc tới trường ”, thể đúng sắc thái tình cảm bài hát, kết hợp gõ đệm vận động theo nhac II.TẬP ĐỌC NHẠC NHẬN BIẾT : Câu 1.(0,5đ): Bài TĐN số viết nhịp nào ? a.Nhịp 2/4 b nhịp ¾ c Nhịp 4/4 d Nhịp 6/8 THÔNG HIỂU : Câu 2.(1,5đ): Trường độ nốt móc đơn bài TĐN số bao nhiêu phách? VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Trình bày đúng cao độ, trường độ ghép lời bài TĐN số ? VẬN DỤNG CAO : Câu 4.(5đ): Đọc chính xác bài TĐN số 4, ghép lời, kết hợp gõ phách mạnh nhẹ đánh nhịp III ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẬN BIẾT : Câu 1: (0,5đ): Bài hát Lên đàng nhạc sỹ nào sáng tác ? (41) a.Phong Nhã b Hoàng Long c Văn Cao THÔNG HIỂU : Câu 2: Kể tên số vùng miền dân ca ? VẬN DỤNG THẤP : Câu (3đ): Hãy trình bày bài dân ca mà em thuộc ? VẬN DỤNG CAO: Câu 4.(5đ): Nêu cảm nhận cuả em bài Lên đàng ? d Lưu Hữu Phước (42)