1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 23 Dong luong Dinh luat bao toan dong luong

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Hệ cô lập Một hệ nhiều vật được gọi là cô lập khi không có ngoại lực tác dụng lên - Nêu và phân tích bài - Nhận xét về lực tác hệ hoặc nếu có thì các toán xét hệ cô lập gồm hai dụng gi[r]

(1)CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I MỤC TIÊU + Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất ( tính chất vectơ ) và đơn vị xung lượng lực + Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính, biểu diễn vectơ động lượng nêu đơn vị động lượng + Nêu khái niệm hệ cô lập và lấy ví dụ hệ cô lập + Phát biểu định luật II Niu-tơn dạng ⃗F Δt=Δ ⃗p + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập + Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng hệ gồm hai vật II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm minh họa định luật bảo toàn động lượng: + Đệm khí + Các xe nhỏ chuyển động trên đện khí + Các lò xo xoắn dài + Dây buộc + Đồng hồ số Học sinh - Ôn lại các định luệt Newton III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - ví dụ: Hai viên bi ve I Động lượng chuyển động nhanh 1- Xung cùa lực va vào đổi hướng Nhận xét lực tác dụng a)Ví dụ chuyển động và thời gian tác dụng lực b) Định nghĩa: Thời gian tác dụng? Độ ví dụ giáo viên Khi lực F̄ tác lớn lực tác dụng? -Nhận xét tác dụng dụng lên vật + Kết lực tác các lực đó khoảng thời gian t thì dụng bi ve? trạng thái chuyển động tích ⃗F Δt định vật nghĩa là xung lượng -Nêu và phân tích khái lực F̄ khoảng niệm xung lượng lực thời gian t - Đơn vị: N.s Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng (2) Hoạt động của GV - Nêu bài toán xác định tác dụng xung lượng lực - Gợi ý: xác định biểu thức tính gia tốc vật và áp dụng định luật II Newton cho vật - Giới thiệu khái niệm động lượng Hoạt động của HS - Đọc SGK - Xây dựng phương trình 23.1 theo hướng dẫn giáo viên - Nhận xét ý nghĩa hai vế phương trình 23.1 - Trả lời C1,C2 - HS trả lời - Động lượng vật là đại lượng nào? Xây dựng phương trình Hướng dẫn: Viết lại biểu 23.3a thức 23.1 cách sử dụng biểu thức động lượng Phát biểu ý nghĩa các đại Mở rộng: phương trình lượng có phương 23.3b là cách diễn đạt trình 23.3a khác định luật II Newton Vận dụng làm bài tập ví dụ Nội dung 2- Động lượng a) Khái niện biểu thức - Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc ⃗v là đại lượng xác định biểu thức: ⃗p=m ⃗v - Động lượng là vectơ cùng hướng với vận tốc vật - Đơn vị động lượng: kg.m/s b) Cách diễn đạt khác của định luật II Niu-t ơn - Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian nào đó xung lượng tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó p2 −⃗p 1= F⃗ Δt Hay Δ ⃗p =F⃗ Δt Hoạt động 3: Xây dựng định luật bảo toàn động lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu và phân tích khái II- Định luật bảo toàn niện hệ cô lập động lượng 1) Hệ cô lập Một hệ nhiều vật gọi là cô lập không có ngoại lực tác dụng lên - Nêu và phân tích bài - Nhận xét lực tác hệ có thì các toán xét hệ cô lập gồm hai dụng hai vật ngoại lực cân vật hệ - Gợi ý: Sử dụng phương - Tính độ biến thiên động 2) Định luật bảo toàn trình 23.3b lượng vật động lượng: - Phát biểu định luật bảo - Tính độ biến thiên động Động lượng hệ tòan động lượng lượng hệ hai vật Từ cô lập là đại lượng (3) đó nhận xét động bảo toàn lượng hệ cô lập gồm hai vật IV VẬN DỤNG, CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính bài + Yêu cầu HS nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (tt) I MỤC TIÊU Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm và giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ chuyển động phản lực - Đoạn phim quay chậm tượng súng giật bắn Học sinh - Ôn lại các định luật Newton III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ + Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính vectơ động lượng, nêu đơn vị động lượng? + Nêu khái niệm hệ cô lập và lấy ví dụ hệ cô lập? + Phát biểu định luật II Niu-tơn dạng ⃗F Δt =Δ ⃗p ? + Phát biểu định luật bảo toàn động lượng hệ cô lập? + Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng hệ gồm hai vật? Bài mới Hoạt động 1: Xét bài toán va chạm mềm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nêu và phân tích bài - Đọc SGK 3) Va chạm mềm toán va chạm mềm Xác định tính chất hệ Một vật khối lượng m1 (4) vật chuyển động trên mặt phẳng nhẵn với vận tốc ⃗v , đến va chạm với vật khối lượng m2 nằm yên trên mặt phẳng ngang Biết rằng, sau va chạm, hai - Gợi ý: áp dụng định luật vật dính vào và bảo toàn động lượng cho - Xác định vận tốc chuyển động với vận tốc hệ cô lập hai vật sau va chạm ⃗v Xác định ⃗v - Hệ m1, m2 là hệ cô lập Áp dụng ĐLBTĐL: m1 ⃗v =(m1 +m2 )⃗v ⃗v = Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động phản lực Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nêu bài toán chuyển động Viết biểu thức động tên lửa lượng hệ tên lửa và khí trước và sau Hướng dẫn: Xét hệ tên lửa khí và khí là hệ cô lập Xác định vận tốc tên lửa sau khí (xây Hướng dẫn: hệ súng và dựng biểu thức 23.7) đạn ban đầu đứng yên Giải thích C3 m1 ⃗v m1 +m2 Nội dung 4) Chuyển động phản lực Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên ⇒ ⃗p =0 Sau lượng khí khối lượng m phía sau với vận tốc ⃗v thì tên lửa khối lượng M chuyển động với vận tốc V⃗ ⇒ ⃗p '=m⃗v +M V⃗ Xem tên lửa là hệ cô lập Ta áp dụng ĐLBTĐL: ⇒m ⃗v +M V⃗ =0 m ⇒ V⃗ =− ⃗v M Điều này chứng tỏ tên lửa chuyển động phía trước ngược với hướng khí Hoạt động 3: Vận dụng Họat động học sinh Trợ giúp giáo viên (5) Làm bài tập 6,7 SGK Hướng dẫn: Xác định tính chất hệ vật áp dụng biểu thức 23.3 định luật bảo toàn động lượng IV CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính bài + Yêu cầu HS nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Bài Tập Về Động Lượng Và Định Luật Bảo Toàn Động Lượng I Mục tiêu: HS nắm công thức tính động lượng, biết vận dụng định luật bảo toàn động lượng vào giải thích các tượng và giải các dạng bài tập có liên quan Rèn cho HS kĩ vận dụng giải BT II Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống số kiến thức liên quan và số bài tập vận dụng Học sinh: Giải bài tập SBT nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra kiến thức cũ: Phát biểu định luật II Niu-tơn? Khái niệm động lượng và biểu thức tính? Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập, cố Hoạt động học sinh Hoạt động Giáo Nội dung ghi bảng viên   Ôn tập theo hướng dẫn  CH Động lượng ? p  mv Động lượng  CH ĐLBT động ĐLBT động lượng   lượng ? p p d s Độ biến thiên động  CH Độ biến thiên lượng và xung lượng động lượng và xung  F  t  p lực: lượng lực? Hoạt động 2: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn động lượng  HS ghi nhận dạng bài  GV nêu loại bài tập, yêu Bài 1: BT tập, thảo luận nêu sở vận cầu Hs nêu sở lý thuyết 23.7/54 SBT (6) dụng  Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải  Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải Phân tích kiện đề bài, đề xuất hướng giải bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý Biểu diễn lực áp dụng  GV nêu bài tập áp dụng, yêu cầu HS: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật      Viết công thức áp dụng ĐL F  Fms  P  N ma II NiuTơn? Từng nhóm chiếu biểu thức Chiếu biểu thức ĐL II lên các trục và rút biểu NiuTơn lên các trục Ox, Oy , từ đó rút biểu thức tính thức tính Fk Fk Giải : Gọi M là khối lượng bệ pháo và pháo   V0 ;V là vận tốc bệ pháo trước và sau bắn  v0 là vận tốc đạn pháo Ap dụng ĐLBT động lượng :     ( M  m)V0 MV  m(v0  V ) ⃗ ⃗ ⃗ ( M  m)V  mv 0 V ( M  m) ⃗ ⃗ ⃗ mv0  V V0  ( M  m) 1/ Lúc đầu hệ đứng yên : V0 = mv0 M m 100.500   3,31(m / s) 15100 V  v  v02 2as Tính a? v  v02  a 2s t v  v0 a Tính t? GV nhận xét, lưu ý bài làm Gọi hai HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét Vậy sau bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 3,31m/s ngược chiều bắn 2/ a) Trước bắn bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h = 5m/s theo chiều bắn : V0 = 5m/s ; v0 = 500m/s (7) t Tính t ? 2h g L v0t  v0  L t mv0  M m 100.500 5 1, 69(m / s ) 15100 V 5  Tính v? Viết phương trình quỹ đạo? Vậy sau bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 1,69m/s theo chiều bắn b) Trước bắn bệ pháo chuyển động với vận tốc 18km/h = 5m/s ngược chiều bắn : V0 = -5m/s ; v0 = 500m/s mv0 M m 100.500    8,31( m / s) 15100 V   Vậy sau bắn, bệ pháo chuyển động với vận tốc 8,31m/s ngược chiều bắn Củng cố - dặn dò  GV yêu cầu HS: - Chốt lại kiến thức, bài tập đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ giải các bài tập  Giao nhiệm vụ nhà: Làm bài tập Sách bài tập phần áp dụng định luật bảo toàn (rất quan trọng) (8)

Ngày đăng: 03/10/2021, 06:53

Xem thêm:

w