Bài 2: THUYẾT ÊLECTON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I - Mục tiêu: - Trình bày nội dung thuyết êlectron Từ trình bày ý nghĩa khái niệm hạt mang điện vật nhiễm điện - Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện chất, ba tượng nhiễm điện vật II - Chuẩn bị: Giáo viên - Những đồ dùng thí nghiệm nhiễm điện cọ xát (thanh thuỷ tinh hay thước nhựa, mãnh lụa hay mảnh dạ, giấy vụn) cầu kim loại, máy phát tĩnh điện (để tích điện cho cầu) - Nội dung ghi bảng: Bài 2: THUYẾT ÊLECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Thuyết êlectron: ( SGK ) Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Vật dẫn vật có nhiều điện tích tự do, ví dụ : kim loại, dung dịch muối … - Điện môi vật chứa điện tích tư do, ví dụ : thuỷ tinh , sứ … Giải thích ba tượng nhiễm điện a) Nhiễm điện cọ xát b) Nhiễm điện tiếp xúc c) Nhiễm điện hưởng ứng Định luật bảo toàn điện tích: (SGK) III - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ Hoạt động học sinh HS trả lời yêu cầu GV Hoạt động giáo viên GV nêu câu hỏi: - Có loại điện tích ? - Các loại điện tích tương tác với ? - Đơn vị điện tích ? - Những cách nhiễm điện cho vật ? - Phát biểu viết công thức định luật Cu-lông ? - Kiểm tra tập GV nhận xết đánh giá Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết êlectron, vật dẫn điện, vật cách điện Hoạt động học sinh HS đọc SGK mục nghe thuyết giảng GV HS trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên GV trình bày sơ lược cho HS hiểu học thuyết Trong vật lý ta gặp số thuyết : Thuyết điện từ, Thuyết cấu tạo chất, Thuyết êlectron… Cho HS đọc SGK mục hiểu nội dung thuyết êlectron Thuyết êlectron dựa vào có mặt chuyển dộng êlectron để giải thích số tượng điện từ…(SGK) Trả lời câu hỏi : Thế nguyên tử trung hoà điện ? Ion dương , ion âm ? Khi vật nhiễm điện dương, nhiễm điện âm? HS trả lời câu hỏi C1, C2 Hoàn thành câu C1, C2 (ở GV cho HS biết lực liên kết nuclon hạt nhân bền vững, từ HS có sở trả lời câu hỏi ) HS đọc mục SGK nắm nội dung cho ví dụ GV cho HS đọc mục – SGK hiểu khái niệm điện tích tự do, chất dẫn điện, chất cách điện HS lấy ví dụ chất Hoạt động 3: Giải thích ba tượng nhiễm điện tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS đọc SGK hiểu nhờ điểm tiếp xúc chặt chẽ cọ xát nên số êlectron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa tăng lên, thuỷ tinh tích điện dương êlectron tích điện âm GV cho HS đọc SGK dựa vào thuyết êlectron để giải thích nhiễm điện cọ xát, nêu số câu hỏi : Khi cọ xát êlectron thuỷ tinh di chuyển ? Thuỷ tinh thừa hay thiếu êlectron ? Nó nhiễm điện , lụa nhiễm điện ? Tương tự HS đọc SGK giải thích nhiễm điện khác… Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu nhiễm diện tiếp xúc, nhiễm điện hưởng ứng Đặc biệt GV ý cho HS phân biệt rõ trường hợp tiếp xúc êlectron di chuyển êlectron thừa (do vật nhiễm điện) chạy sang vật tiếp xúc, điều khác với êlectron bứt khỏi nguyên tử tromg trường hợp cọ xát Đối với nhiễm điện hưởng ứng phải dựa vào êlectron bị hút hay bị đẩy đưa kim loại trung hoà lại gần vật mang điện Cá nhân trả lời câu hỏi C3 Hoàn thành câu C3 HS ghi nhận hiểu nội dung định luật GV thông báo cho HS nội dung định luật bảo toàn điện tích GV nói thêm : Định luật bảo toàn điện tích dịnh luật chưa bị vi phạm nghĩa có tính tuyệt đối cao (định luật bảo toàn khối lượng bị vi phạm hệ chuyển động với vận tốc lớn gần với vận tốc ánh sáng định luật Niutơn hệ quy chiếu quán tính Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh HS thực yêu cầu GV Cá nhân trả lời câu hỏi GV Hoạt động giáo viên Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học thuyết êlectron, khái niệm vật dẫn, điện môi (nêu tóm tắt) HS trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét học Đề nghị nhà HS ôn lại khái niệm từ trường, từ phổ, đường sức, trường hấp dẫn IV - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ... mang điện Cá nhân trả lời câu hỏi C3 Hoàn thành câu C3 HS ghi nhận hiểu nội dung định luật GV thông báo cho HS nội dung định luật bảo toàn điện tích GV nói thêm : Định luật bảo toàn điện tích. .. mục – SGK hiểu khái niệm điện tích tự do, chất dẫn điện, chất cách điện HS lấy ví dụ chất Hoạt động 3: Giải thích ba tượng nhiễm điện tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích Hoạt động học sinh Hoạt... sơ lược cho HS hiểu học thuyết Trong vật lý ta gặp số thuyết : Thuyết điện từ, Thuyết cấu tạo chất, Thuyết êlectron… Cho HS đọc SGK mục hiểu nội dung thuyết êlectron Thuyết êlectron dựa vào có