1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TL1 LUẬT LAO ĐỘNG QH LAO ĐỘNG

15 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ  BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG Bộ môn:Luật Lao động Giảng viên: Lớp: Nhóm: Thành viên I LÝ THUYẾT: Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào? Lấy ví dụ cụ thể cho mỗiquan hệ xã hội Theo quy định Điều khoản Điều BLLĐ 2019, đối tượng điều chỉnh Luật lao động gồm nhóm quan hệ xã hội:  Quan hệ lao động cá nhân: quan hệ mang chất sau: hình thành sở thỏa thuận; trả lương dựa số lượng chất lượng lao động; có lệ thuộc mặt pháp lý người lao động người sử dụng lao động Cụ thể là: Quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động Ví dụ: Quan hệ người giúp việc gia đình người chủ thuê; Quan hệ DN nhân viên DN  Quan hệ lao động tập thể: quan hệ tổ chức đại diện tập thể lao động người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động Ví dụ: Quan hệ tổ chức cơng đồn DN  Các quan hệ xã hội khác liên quan đến luật lao động Nhóm quan hệ khơng phải quan hệ lao động liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động nên pháp luật lao động điều chỉnh + Quan hệ việc làm Ví dụ: Tổ chức dịch vụ việc làm giới thiệu cho người sử dụng lao động người lao động + Quan hệ học nghề Ví dụ: Doanh nghiệp chịu chi phí cho nhân viên học nâng cao trình độ nhằm sử dụng người lao động phục vụ cho doanh nghiệp tương lai + Quan hệ cho thuê lại lao động: quan liên quan trực tiếp đan xen với quan hệ lao động Ví dụ: DN A DN cho thuê lao động DN B DN thuê lại lao động Sau DN A DN B ký kết hợp đồng cho thuê lại lao động DN A đưa người lao động sang DN B lúc DN B bên trực tiếp sử dụng người lao động + Quan hệ bồi thường thiệt hại Ví dụ: người lao động q trình làm việc gây thiệt hại tài sản doanh nghiệp phải bồi thường thiệt hại cho doanh nghiệp + Quan hệ bảo hiểm xã hội Ví dụ: DN A thuê người lao động B nhằm sử dụng lao động DN A phải đóng khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc cho B + Quan hệ giải tranh chấp lao động đình cơng Ví dụ: DN A tập thể người lao động tranh chấp chế độ tăng lương khơng hịa giải nên nhờ Hòa giải viên lao động hòa giải tranh chấp DN tập thể người lao động + Quan hệ quản lý, tra Nhà nước lao động Ví dụ: Nghĩa vụ báo cáo định kỳ tình hình sử dụng lao động DN quan quản lý nhà nước lao động Phân tích đặc điểm quan hệ lao động cá nhân a.Vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể: - Tính cá nhân: Quan hệ lao động cá nhân xác lập cá nhân người lao động1 người sử dụng lao động2 Họ hưởng quyền lợi riêng chịu trách nhiệm riêng hành vi trước NSDLĐ - Tính tập thể: Mơi trường lao động thường gồm nhiều NLĐcùng hợp tác, phối hợp nhịp nhàng để thực công việc cá nhân hoàn thiện kết cuối mà NSDLĐmong muốn Từ phát sinh mối quan hệ tập thể người làm việc với Biểu rõ tính tập thể tổ chức đại diện NLĐtại sở với vai trò điều hòa mối quan hệ tập thể NLĐvà bảo vệ quyền lợi NLĐtrước NSDLĐ =>Hai tính chất cá nhân tập thể không đối lập nhau, mà phát sinh tự nhiên, bổ sung cho b Vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội: - Tính kinh tế: Quan hệ lao động cá nhân hướng tới mục đích sản xuất, tạo giá trị vật chất tinh thần, nói cách khác cải, vật chất dịch vụ cho xã hội NLĐcó số làm việc suất lao động cao kinh tế phát triển Nếu cơng nhân có cường độ làm việc, số làm việc ít, suất làm việc khơng cao NSDLĐphải th mướn nhiều NLĐhơn để đạt kết mong muốn, từ người sử dụng lao động phải tốn nhiều chi phí để đảm bảo phúc lợi, BHXH cho nhiều NLĐ hơn, làm ảnh hưởng mục tiêu kinh tế NSDLĐ Từ sau viết tắt NLĐ Từ sau viết tắt NSDLĐ - Tính xã hội: Tính xã hội thể qua đời sống NLĐ Bên cạnh hướng đến đạt hiệu kinh tế cao, NSDLĐ phải đảm bảo sức khỏe, an tồn cho NLĐ, đảm bảo NLĐ nghỉ ngơi đủ, hưởng phúc lợi tốt BHXH =>NSDLĐ phải kết hợp hài hòa vấn đề kinh tế vấn đề xã hội NSDLĐ không xử lý tốt vấn đề xã hội dễ làm tổn thương mối quan hệ với NLĐ Môi trường lao động dễ vấp phải tranh chấp NLĐ đấu tranh giành quyền lợi đáng Mối quan hệ NLĐ NSDLĐ mâu thuẫn khó đạt mục tiêu kinh tế lâu dài c Vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ thuộc mặt pháp lý: - Tính bình đẳng: NSDLĐ NLĐ bình đẳng thỏa thuận pháp luật bảo vệ quyền lợi - Tính phụ thuộc mặt pháp lý: đạt thỏa thuận chung giao kết hợp đồng lao động, NSDLĐ có quyền u cầu NLĐ thực cơng việc cho mình, điều chỉnh hành vi NLĐ mơi trường lao động thông qua nguyên tắc, quy định mà NSDLĐ đưa (Nội quy lao động) d Vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đối kháng mặt lợi ích: - Tính thống mặt lợi ích: Khi NLĐ hồn thành cơng việc mà NSDLĐ giao cho họ nhận thù lao, đồng thời NSDLĐ đạt kết mong muốn - Tính đối kháng mặt lợi ích: Có nét tương đồng với mối quan hệ tính kinh tế tính xã hội quan hệ lao động cá nhân.Mục đích NSDLĐ kinh tế, mà quyền lợi NLĐ (tiền lương, phúc lợi, BHXH) chi trả NSDLĐ Quyền lợi NLĐ nhiều NSDLĐ trả nhiều ảnh hưởng nhiều đến kinh tế NSDLĐ So sánh quan hệ lao động cá nhân quan hệ lao động viên chức Tiêu chí Khái niệm Quan hệ lao động viên chức Người lao động người từ đủ Viên chức công dân Việt Quan hệ lao động cá nhân 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Văn điều chỉnh Tên gọi hợp đồng Hình thức tuyển dụng Bộ luật Lao động 2019 Hợp đồng lao động Thỏa thuận bên Căn tuyển dụng Căn nhu cầu tuyển dụng người sử dụng lao động Tính chất Quan hệ lao động làm công ăn lương phát sinh sở hợp đồng lao động Hình thức cơng việc Hoạt động theo yêu cầu người sử dụng lao động Sử dụng tổ chức Cơng đồn để Biểu tác động trực tiếp vào quan hệ tính tập lao động, phương pháp thể đặc thù quan hệ lao động Nguồn lương Người sử dụng lao động Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương tù quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Luật Viên chức 2012 sửa đổi, bổ sung 2019 Hợp đồng làm việc Thi tuyển Xét tuyển Căn vào cầu cơng việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp quỹ tiền lương đơn vị nghiệp công lập Mối quan hệ người lao động với Nhà nước, mang tính chất phục vụ lợi ích chung – lợi ích cơng Hoạt động nghề nghiệp, chun mơn Có tổ chức Cơng đồn nhằm mục đích hỗ trợ người lao động khơng đối trọng trực tiếp với Nhà nước Đơn vị nghiệp cơng lập - Phân tích điều kiện để cơng dân Việt Nam tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động Khoản Điều BLLĐ 2019 quy định: Người lao động người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, trả lương chịu quản lý, điều hành, giám sát người sử dụng lao động Độ tuổi lao động tối thiểu người lao động đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định Mục Chương XI Bộ luật Như vậy, công dân Việt Nam muốn tham gia vào quan hệ pháp luật lao động với tư cách người lao động họ phải có lực chủ thể nghĩa phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Thứ nhất, lực pháp luật lao động Năng lực pháp luật lao động cá nhân khả mà pháp luật quy định cho NLĐ có quyền làm việc, quyền hưởng lương, bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động,… phải thực nghĩa vụ trình lao động theo hợp đồng lao động giao kết.Năng lực pháp luật lao động không xuất từ cá nhân sinh mà phải đạt đến độ tuổi định người có lực pháp luật lao động Tùy vào hệ thống pháp luật quốc gia mà quy định độ tuổi cá nhân có lực pháp luật lao động khác Căn quy định khoản Điều BLLĐ 2019 quy định cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên có lực pháp luật lao động Thứ hai, lực hành vi lao động Năng lực hành vi lao động khả NLĐ hành vi mình, họ trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật lao động để hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ trình lao động Năng lực hành vi lao động thể hai yếu tố là: thể lực (điều kiện sức khỏe thực cơng việc định) trí lực (trình độ chun mơn kỹ thuật) Như vậy, muốn có lực hành vi lao động, cá nhân phải trải qua thời gian phát triển thể chất phải có trình tích lũy kiến thức, kỹ lao động Phân tích điều kiện để người nước ngồi làm việc Việt Nam? Anh/chị đánh điều kiện này? Căn Điều 151BLLĐ 2019, người nước làm việc Việt Nam phải thỏa điều kiện sau: Người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam người có quốc tịch nước phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ; b) Có trình độ chun mơn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế; c) Không phải người thời gian chấp hành hình phạt chưa xóa án tích thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước pháp luật Việt Nam; d) Có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định Điều 154 Bộ luật Theoquy định BLLĐ 2019, độ tuổi mà người nước làm việc Việt Nam tham gia quan hệ lao động với tư cách người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên, nghĩa có lực hành vi dân đầy đủ Vì theo quy định khoản Điều 674 BLDS 2015: “Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam” Mà theo pháp luật Việt Nam, cụ thể BLDS 2015 cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ Lao động người nước cần phải tuân thủ điều kiện thủ tục phải có giấy phép lao động quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp Trong điều kiện nêu giấy phép lao động có tính chất tiên giống giấy thơng hành, chứng minh người lao động nước phép làm việc Việt Nam cách hợp pháp Do đó, pháp luật quy định chặt chẽ việc xin cấp giấy phép lao động.Trong trường hợp họ khơng có giấy phép lao động khơng thuộc trường hợp quy định Điều 154 BLLĐ 2019 bị trục xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam Thời hạn giấy phép lao động tối đa năm (Điều 155 BLLĐ 2019) Ngoài yêu cầu quy định điểm b, c tương tự yêu cầu NLĐ công dân Việt Nam Theo nhóm, quy định hợp lí người nước làm việc Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam để dễ dàng quản lí, kiểm sốt Tại pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? Vì đặc điểm quan hệ lao động cá nhân mang tính đối kháng mặt lợi ích, màNLĐ thường yếu so với NSDLĐ, không sở hữu tư liệu sản xuất sức ép việc làm Nếu dựa vào cá nhân, NLĐ khó đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích Vì vậy, nhu cầu khách quan họ tập hợp lại tạo nên sức mạnh tập thể, để thương lượng đàm phán cách thực chất, hiệu Tập thể lao động tập hợp người lao động có quan hệ với công việc phạm vi sử dụng lao động định Tuy mối quan hệ tồn vận động cách tự phát, đặc biệt tính chất nhạy cảm kinh tế, xã hội mối quan hệ mà cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật nhằm – mặt, thừa nhận tồn khách quan; mặt khác, đảm bảo xuất hiện, tồn khơng mâu thuẫn với lợi ích chung xã hội, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Nói cách khác, với tư cách quan hệ xã hội Luật Lao động điều chỉnh quy phạm pháp luật lao động tác động vào trở thành quan hệ pháp luật lao động Vì vậy, khoản 3,4 Điều BLLĐ 2019, pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động tập thể để đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ; quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ II.BÀI TẬP TÌNH H́NG: Tình Thơng qua đợt vấn tuyển dụng Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanhxuất nhập Bình Thạnh (sau gọi Công ty BT) tổ chức, ngày 23/01/2013 ôngNguyễn Ngọc nhận thư mời thử việc Công ty Thạnh Mỹ (là Cơng ty có tư cách pháp nhân, thuộc sở hữu Công ty BT) Theo nội dung thư mời, ơng thử việcvới vị trí Giám đốc sản xuất, thời gian thử việc 02 tháng kể từ ngày 19/02/2013, nơilàm việc Công ty Thạnh Mỹ, mức lương thử việc 14.950.000 đ/tháng Thư mờithử việc gửi qua hộp thư điện tử, khơng có đóng dấu, ký tên Từ ngày 19/02/2013 ông Ngọc bắt đầu làm việc Công ty Thạnh Mỹ theo đúngnội dung thư mời thử việc, mức lương thực nhận 20.000.000 đ/tháng, không ký hợpđồng Hết thời gian thử việc, ông tiếp tục làm việc Công ty Thạnh Mỹ khôngnhận thông báo kết thử việc cho ông không ký hợp đồng lao động với ôngtheo quy định pháp luật Ngày 10/5/2013 ông Giám đốc Công ty Thạnh Mỹ thông báo cho ông việc không đưa lý Ông nhận lương đến ngày 25/05/2013 Việc trả lương cho ông thực Công ty Thạnh Mỹ Ơng Nguyễn Ngọc cho Cơng ty BT là người tuyển dụng sử dụnglao động Công ty Thạnh Mỹ Hết thời gian thử việc ông tiếp tụclàm việc, hưởng lương nên trở thành lao động thức Sau Cơng ty BT khôngtiếp tục ký HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên phải bồi thường cho ông tiền lương ngày không làm việc (tính từ ngày 26/5/2013 Tồ xét xử vụ án) theo mức lương 20.000.000 đ/tháng, trả tiền BHXH Cơng ty khơng đóng BHXH, mức lương tính BHXH 20.000.000 đ/tháng, thời gian tính từ 26/05/2013 ngày tồ xét xử vụ án Tuy nhiên, theo Cơng ty BT, Công ty hỗ trợ Công ty Thạnh Mỹ tổ chứctuyển dụng, sau đó, Cơng ty Thạnh Mỹ đơn vị tuyển dụng, sử dụng, trả lương, vàcho thơi việc Do đó, Cơng ty khơng đồng ý với yêu cầu ông Nguyễn Ngọc Theo Công ty Thạnh Mỹ, đơn vị tuyển dụng ông Nguyễn Ngọc vào làm việc từ ngày 19/02/2013 đến ngày 10/5/2013, bên thoả thuận miệng thời gian làm việc dưới 03 tháng nên khơng ký HĐLĐ, khơng đóng BHXH Và ông Nguyễn Ngọc làm việc đến ngày 10/5/2013 Công ty trả lương cho ông trọn tháng Cơng ty cho ơng thơi việc hết thời hạn lao động bên thoả thuận Cơng ty khơng có nhu cầu sử dụng lao động với ơng Tại phiên tồ, ơng Nguyễn Ngọc người bảo vệ quyền lợi ích ơng giữ nguyên ý kiến trình bày Viện kiểm sát nhân dân Quận Bình Thạnh cho vào hồ sơ chứng có vụ án, nguyên đơn (ông Ngọc) bị đơn (Công ty BT) quan hệ lao động, bị đơn khơng phải NSDLĐ nên yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật khơng có sở đề nghị HĐXX không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Căn vào pháp luật lao động hành, cho biết: a) Quan hệ lao động ông Nguyễn Ngọc Cơng ty BT có thuộc đối tượngđiều chỉnh luật lao động hay khơng? Vì sao? Khoản Điều BLLĐ 2019: “Quan hệ lao động xác lập qua đối thoại, thương lượng, thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình đẳng, hợp tác, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhau.” Khoản Điều 24 BLLĐ 2019: “Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động thỏa thuận thử việc việc giao kết hợp đồng thử việc.” Căn theo quy định trên, ông Ngọc Công ty BT không phát sinh quan hệ lao động thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Lao động Vì hai bên khơng xác lập quan hệ lao động, Công ty BT không gửi thư mời thử việc cho ông Ngọc, không phân công công việc, không trả lương không cho ông Ngọc việc Đơn vị sử dụng lao động ông Ngọc Công ty Thạnh Mỹ Công ty Thạnh Mỹ nơi gửi thư mời tuyển dụng, sử dụng, trả lương cho ông Ngọc cho việc thông qua Công ty BT b) Nếu người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn (hoặc bị đơn) bạn đưa luận để chứng minh cho quan điểm mình? Tình Grab cơng ty cung cấp ứng dụng vận tải kết nối tài xế khách hàng Để ký hợp đồng tham gia sử dụng dịch vụ này, Grab yêu cầu tài xế phải đảm bảonhững điều kiện định (như khơng có tiền án, tiền sự…) Trong trình thực hiệnhợp đồng, tài xế phải tuân theo yêu cầu Grab như: mặc đồng phục Grab, việc nhận, hủy cuốc xe, thái độ phục vụ đối với khách hàng… Trong quan hệ này, tài xế sử dụng xe riêng Grab cung cấp ứng dụng đặt xe từ phía khách hàng cho tài xế, trừ vào chiết khấu tài xế theo chuyến Grab phía quản lý việc đặt xe khách hàng, giá cước, định tài xế đón khách, thu tiền Trường hợp tài xế có vi phạm định bị khách hàng đánh giá thấp chất lượng dịch vụ mức định bị Grab cắt hợp đồng cách khóa tài khoản Hiện nay, quan hệ tài xế Grab chưa coi quan hệ lao động nên tài xế không công ty chi trả loại bảo hiểm theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp chấm dứt hợp đồng tài xế khơng hưởng phúc lợi Bạn có ý kiến việc điều chỉnh pháp luật lao động đối với quan hệ giữatài xế với Grab? Về mặt lý luận, quan hệ coi quan hệ lao động dựa đặc điểm: hình thành sở thỏa thuận; tiền lương trả số lượng, chất lượng lao động; có lệ thuộc mặt pháp lý NLĐ NSDLĐ Có thể thấy: - Về sở hình thành, hợp đồng Grab tài xế thỏa thuận - Về tiền lương, Grab không trực tiếp trả lương cho tài xế mà tài xế nhận từ khách hàng, sau chia chiết khấu cho Grab, nhiên tính số lượng khách hàng quãng đường chọn - Về lệ thuộc pháp lý, hợp đồng hợp tác kinh doanh bên Grab đặt cho tài xế nhiều điều kiện (như khơng có tiền án, tiền sự,…), tài xế phải tuân theo yêu cầu tác phong, thái độ làm việc,…và nữa, Grab bên đặt lịch trình làm việc, định quản lí tài xế làm việc Grablà phía quản lý việc đặt xe khách hàng, giá cước, định tài xế đón khách, thutiền Trường hợp tài xế có vi phạm định bị khách hàng đánh giá thấpvề chất lượng dịch vụ mức định bị Grab cắt hợp đồng cách khóa tàikhoản Như vậy,có thể thấy quan hệ Grab tài xế không gọi tên hợp đồng lao động có chất quan hệ lao động cá nhân Xét khoản Điều 13 BLLĐ 2019, trường hợp hai bên thỏa thuận tên gọi khác có nội dung thể việc làm có trả cơng, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Do đó, theo nhóm em, pháp luật lao động nên điều chỉnh quan hệ Grab tài xế thành quan hệ lao động dựa hợp đồng lao động, đảm bảo quyền lợi ích đáng tài xế loại bảo hiểm phúc lợi Tình Do bạn bè nên ông Lee C., quốc tịch Hàn quốc, người đại diện theo phápluật Công ty D ông Han K có thỏa thuận miệng làm việc với từ ngày01/3/2013 Công ty D làm thủ tục xin giấy phép lao động cho ông Lee C với vịtrí“Quản lý cơng trình”, thời hạn từ 04/7/2013 đến 03/7/2015, giấy phép lao độngđãđược cấp gia hạn lần 01 với thời gian làm việc từ ngày 04/7/2015 đến 09/6/2017 Tuy nhiên, hai bên không ký HĐLĐ mà theo ông Lee C trình bày, ơng Han K chuyển HĐLĐ qua email cho ơng Lee, ơng Lee xóa email Vào ngày 26/7/2015, ơng Lee C nhận gọi ơng Han K nói ơngđừng đến Cơng ty làm việc Ơng Lee C đến Cơng ty D., Công ty D đãkhông cho ông vào làm việc Và từ ngày đến nay, ơng Lee C không làm việctại Công ty D ông không nhận văn việc cho ơng nghỉ việc Cơng ty D trình bày Công ty xin giùm giấy phép lao động để ông Lee C cấp thẻ tạm trú Việt Nam ơng Lee C có nhu cầu sống làm việc Việt Nam Nhưng sau đến Việt Nam, ơng Lee C khơng làm việc cho Cơng ty D., khơng có quan hệ lao động phát sinh Công ty D ông Lee C Hỏi: a) Có tồn mối quan hệ lao động Luật Lao động điều chỉnh ông Lee Cvà Cơng ty D khơng? Vì sao? - Trường hợp 1: Đây quan hệ Luật Lao động điều chỉnh Nếu ơng Lee C trình bày thời hạn làm việc giấy phép lao động gia hạn thật có cứ, chứng chứng minh Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 18 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, sau gia hạn bên phải ký hợp đồng lao động phải gửi cho quan có thẩm quyền Do đó, trường hợp tồn hợp đồng lao động ông Lee C Công ty D - Trường hợp 2: Đây quan hệ Luật Lao động điều chỉnh Nếu việc trình bày Công ty D thật ông Lee C khơng có chứng cho làm việc Công ty D gia hạn b) Theo quy định pháp luật lao động hành, giải vụ việc 13 14 15 ... cách người lao động họ phải có lực chủ thể nghĩa phải có lực pháp luật lao động lực hành vi lao động Thứ nhất, lực pháp luật lao động Năng lực pháp luật lao động cá nhân khả mà pháp luật quy định... hệ xã hội Luật Lao động điều chỉnh quy phạm pháp luật lao động tác động vào trở thành quan hệ pháp luật lao động Vì vậy, khoản 3,4 Điều BLLĐ 2019, pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động tập thể... pháp luật lao động Thứ hai, lực hành vi lao động Năng lực hành vi lao động khả NLĐ hành vi mình, họ trực tiếp tham gia quan hệ pháp luật lao động để hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ trình lao động

Ngày đăng: 02/10/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w