Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân - TP HCM - TOANMATH.com

5 11 0
Đề thi học kì 2 Toán 11 năm 2019 - 2020 trường THPT Bùi Thị Xuân - TP HCM - TOANMATH.com

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN.. vật đi được trong khoảng thời gian t.[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN PHẦN ĐẠI SỐ (6 điểm) Bài 1: Tính giới hạn: lim x  x  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: TOÁN – KHỐI 11 Ngày thi: 17 / 06 / 2020 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề x  x   3x x2    x3  x  12  x  2  Bài 2: Cho hàm số f  x    x  Định a để hàm số liên tục điểm x  3a   x  2  Bài 3: Tính đạo hàm các hàm số sau: a) y  x  3x  b) y   x   sin 3x 2t   , đó t (tính giây) là thời t gian vật chuyển động kể từ lúc bắt đầu chuyển động  t   và S (tính mét) là quãng đường Bài 4: Một vật chuyển động có phương trình S  t   vật khoảng thời gian t Tính vận tốc và gia tốc vật thời điểm t   s  Bài 5: Cho hàm số y  x  x  có đồ thị  C  Viết phương trình tiếp tuyến  đồ thị  C  , biết tiếp tuyến  song song đường thẳng d : y  x    Bài 6: Chứng minh phương trình m  2m  x  x   luôn có nghiệm với giá trị thực tham số m PHẦN HÌNH HỌC (4 điểm) Bài 7: Cho tứ diện SABC có SA , AB , AC đôi vuông góc, biết SA  AB  AC  a Gọi I là trung điểm đoạn BC a) Chứng minh đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  Chứng minh mặt phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng  SAC  b) Chứng minh mặt phẳng  SAI  vuông góc với mặt phẳng  SBC  c) Tính góc hai mặt phẳng  SAB  và  SAI  d) Trên tia đối tia IA lấy điểm D cho ID  IA và gọi E là trung điểm đoạn SD Tính khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng  SBC  theo a HẾT -Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh: SBD: (2) KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 ĐÁP ÁN TOÁN – KHỐI 11 ĐIỂM Bài (1đ) 0.5đ 0.25đ 0.25đ Bài (1đ) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài (1đ) a) 0.25đ 0.25đ b) 0.25đ 0.25đ Tính giới hạn: lim x  NỘI DUNG x  x   3x  x 2   1 x  x    3x  x x   lim  x    x 1    x  (Học sinh làm đúng tử: cho 0,25đ; đúng mẫu: cho 0,25đ)   1 x2      x x   lim  x    x 1    x  (Học sinh không ghi bước 1, mà bước đúng: không trừ điểm) 1 4  3 x x  lim 5 x  1 x x   x3  x  12  Cho hàm số f  x    x  3a    x  2  x  2 Định a để hàm số liên tục điểm x  f    3a   x    x  3x   x  x  12 lim f  x   lim  lim x2 x2 x 2 2x   x  2 x2  3x   4 x2 Hàm số liên tục điểm x   lim f  x   f    3a   4  a   a  1  lim x2 Tính đạo hàm các hàm số sau: y  x  3x  x y' y'  x  1 ' x  3x  2x  x  3x  (Học sinh không ghi bước 1, mà kết đúng: không trừ điểm) y   x   sin x y '   x   '.sin x   x    sin 3x  ' y '  2sin 3x   x   cos x (Học sinh không ghi bước 1, mà kết đúng: không trừ điểm) (3) 2t   , đó t (tính giây) là thời t gian vật chuyển động kể từ lúc bắt đầu chuyển động  t   và S (tính mét) là quãng Một vật chuyển động có phương trình S  t   Bài (1đ) 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Bài (1đ) đường vật khoảng thời gian t Tính vận tốc và gia tốc vật thời điểm t  5s t2 a  t   v '  t   4t  t v  t   S '  t   2t  1251  m / s  (hoặc v  5  50, 04  m / s  ) 25 2498 Gia tốc vật thời điểm t   s  : a     m / s  (hoặc a  5  19, 984  m / s  ) 125 (HS không ghi đơn vị : không trừ điểm) Cho hàm số y  x  x  có đồ thị  C  Viết phương trình tiếp tuyến  đồ thị  C  , Vận tốc vật thời điểm t   s  : v    biết tiếp tuyến  song song đường thẳng d : y  x  0.25đ y '  3x  x 0.25đ Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm Do  / /d nên k  kd  0.25đ Suy ra: x02  x0   x0   x0  3 + Với x0   y0  Phương trình tiếp tuyến: y   x  1   y  x  (loại) 0.25đ Bài (1đ) 0.25đ + Với x0  3  y0  1 Phương trình tiếp tuyến: y   x  3   y  x  26 (nhận) ( – HS không loại tiếp tuyến: trừ 0,25đ – HS tìm nghiệm x0 và viết đúng phương trình tiếp tuyến: trừ 0,25đ) Chứng minh phương trình  m  2m   x  x   luôn có nghiệm với giá trị thực tham số m Đặt f ( x)   m  2m   x  x  ; f  x  là hàm số xác định, liên tục trên  0.25đ f    2 0.25đ f    m  2m   0, m   0.25đ Suy ra: f (0) f (2)  0, m   (2) (1), (2)  phương trình f ( x)  luôn có nghiệm, m   (1) (4) Bài (4đ) Cho tứ diện SABC có SA , AB , AC đôi vuông góc, biết SA  AB  AC  a Gọi I là trung điểm đoạn BC S a H E a A a C I B D a) (1.5đ) 0.5đ 0.25đ Chứng minh đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng  ABC   SA  AB  gt    SA  AC  gt  (Học sinh không giải thích lý “gt”: không trừ điểm)  SA   ABC  Chứng minh mặt phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng  SAC  0.25đ  AB  AC  gt    AB  SA  gt  (Học sinh không giải thích lý “gt”: không trừ điểm)  AB   SAC  0.25đ   SAB    SAC  b) (1đ) 0.25đ Chứng minh mặt phẳng  SAI  vuông góc với mặt phẳng  SBC  0.25đ 0.25đ AB  AC  gt   ABC cân A  trung tuyến AI là đường cao  BC  AI BC  SA  SA   ABC   cmt  0.25đ (Học sinh ghi BC  AI và BC  SA , mà không giải thích lý ý: trừ 0.25đ) Nên: BC   SAI  0.25đ   SBC    SAI  (5) c) (1đ) 0.25đ 0.25đ Tính góc hai mặt phẳng  SAB  và  SAI   SAB    SAI   SA   SA  AB  gt    SA  AI  SA   ABC   cmt  (Học sinh không giải thích lý do: không trừ điểm)    AB, AI   BAI  SAB  ,  SAI     0.25đ ABC vuông cân A nên trung tuyến AI là phân giác   450 Vậy   BAI  SAB  ,  SAI    450 d) (0.5đ) Trên tia đối tia IA lấy điểm D cho ID  IA và gọi E là trung điểm đoạn SD Tính khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng  SBC  theo a 0.25đ  d  D,  SBC    Lý luận:   d  E ,  SBC    d  A,  SBC   d  D,  SBC    2d  A,  SBC    0.25đ d  E ,  SBC    Trong  SAI  kẻ AH  SI H Lý luận: d  A,  SBC    AH 0.25đ a BC  2 1 a SAI :    AH  AH SA AI a Vậy d  E ,  SBC    ABC : AI  Lưu ý: Học sinh giải cách khác đáp án, đúng: cho trọn điểm (6)

Ngày đăng: 02/10/2021, 12:09