Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
297,76 KB
Nội dung
A- MỞ BÀI : Chỳng ta đang sống trong một thời đại cách mạng công nghiệp. Quanh ta khắp nơi trên thế giới đó và đang diễn ra quá trỡnh chuyển đổi trong đời sống kinh tế. Quỏ trỡnh cải cỏch kinhtế là thử thỏch lớn nhất đối với tất cả các dân tộc và các chế độ muốn thay đổi mô hỡnh hoạt động kinhtế của mỡnh. Cú nhiều xu hướng khác nhau, song cú một chủ đề chung là chuyển nền kinhtế sang định hướng thị trường. Cỏc nhà lónh đạo chớnh trị ở nhiều nơi trên thế giới đó đi đến kết luận rằng : nhìn chung, thịtrường đảm bảo cho nền kinhtế tăng trưởng một cỏch vững chắc. Tuy nhiờn, cỏch thức để đạt được mục tiờu đó cũng rất khỏc nhau. Và cũng ở đây, mỗi nước xẽ tỡm cho mỡnh một con đường đi lờn, dựa trên nền tảng lịch sử, văn hoỏ dõn tộc. Với xu hướng phỏt triển tất yếu của thời đại, Việt Nam cũng chọn cho mỡnh một con đường phỏt triểnkinh tế. Đảng, Nhà nước và nhõn dõn Việt Nam đó chọn cho đất nước của mỡnh con đường phỏt triển nền kinhtếthịtrường cú sựquản lớ của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Đó là con đường phỏt triển tất yếu phự hợp với những điều kiện khỏch quan vốn cú. Cũng xỏc định,việc phỏt triểnkinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa sẽ đưa nước ta thoỏt khỏi tỡnh trạng lạc hậu, vươn lờn một nền kinhtế hiện đại, ngang tầm với cỏc nước trên thế giới, phấn đấu vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. 1 B NỘI DUNG: I- SỰCẦNTHIẾTKHÁCHQUANPHÁTTRIỂNKINHTẾTHỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 1. quan niờm về kinhtếthị trường: 1.1. Nền kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa ? Kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa thực chất là nền kinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thịtrường cú sựquản lớ của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Kinhtếthịtrường là trỡnh độ phỏt triển cao của kinhtế hàng hoỏ. Hay cũn núi, kinhtếthịtrường là kinhtế hàng hoỏ vận động theo cơ chế thị trường, trong đó toàn bộ cỏc yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thụng qua thị trường. Điều kiện ra đời và tồn tại của kinhtế hàng hoỏ cũng như cỏc trỡnh độ phỏt triển của nú do sự phỏt triển của lực lượng sản xuất tạo ra. Kinhtế hàng hoỏ phỏt triển ở hai trỡnh độ khỏc nhau: - Ở giai đoạn thấp, cũn gọi là kinhtế hàng hoỏ giản đơn, dựa trên sở hữu tư nhõn nhỏ về tư liệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cỏ nhõn, trỡnh độ lao động thấp, năng suất lao động không cao. - Giai đoạn cao, kinhtế hàng hoỏ phỏt triển với qui mụ lớn dựa trên cơ sở sản xuất lớn bằng mỏy múc, năng suất lao động cao, bao gồm kinhtế hàng hoỏ TBCN và kinhtế hàng hoỏ XHCN. Kinhtế hàng hoỏ qui mụ lớn vận động theo yờu cầu cỏc qui luật kinhtế khỏch quan trên thịtrường người ta gọi là nền kinhtếthị trường. Kinhtế hàng hoỏ và kinhtếthịtrường về cơ bản chỳng cú cựng nguồn gốc và bản chất nhưng không đồng nhất với nhau. Chỳng khỏc nhau về trỡnh độ phỏt triển. Cơ sở của thịtrường là sự phõn cụng lao động xó hội, trỡnh độ và qui mụ thịtrường gắn liền với trỡnh độ phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội, sản xuất và 2 sức mua của xó hội. Theo Mỏc, “thị trường nghĩa là lĩnh vực trao đổi”. Lờ Nin cho rằng, “khỏi niệm thịtrường hoàn toàn không thể tỏch rời khỏi niệm phõn cụng lao động xó hội … Hễ ở đâu và khi nào cú phõn cụng xó hội và sản xuất hàng hoỏ thỡ ở đó và khi ấy cú thị trường. Qui mụ của thịtrường gắn chặt với trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ”. Sau hơn 30 năm xõy dựng nền kinhtế kế hoạch hoỏ tập trung, hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đó tiến hành xõy dựng nền kinhtế vận hành theo cơ chế thị trường, cú sựquản lớ của Nhà nước theo định hướng XHCN. 1.2. Những điểm tương đồng và khác biệt giữa nền kinhtếthịtrường TBCN và nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN. Kinhtếthịtrường định hướng XHCN cú những điểm giống và khỏc với kinhtếthịtrường TBCN. Sự giống nhau biểu hiện ở chỗ, xuất phỏt từ tớnh khỏch quan của nú. Cả hai kiểu kinhtếthịtrường này đều chịu sự tỏc động của cơ chế thịtrường với hệ thống cỏc qui luật : qui luật giỏ trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật lưu thụng tiền tệ … Đồng thời, cả nền kinhtếthitrường ở cỏc nước TBCN và nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN đều là cỏc nền kinhtế hỗn hợp, tức là nền kinhtếthịtrường cú sự điều tiết ( quản lớ ) của nhà nước. Tuy nhiờn, sựcan thiệp của nhà nước ở cỏc nền kinhtế là khỏc nhau. Không cú nền kinhtếthịtrường thuần tuý (hoàn hảo) chỉ vận hành theo cơ chế thị trường. Sự khỏc nhau giữa nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN và nền kinhtếthịtrường TBCN là ở mục tiờu, phương thức, mức độ can thiệp của nhà nước và sựcan thiệp này là do bản chất của nhà nước quyết định. Được thể hiện qua những điểm sau: Về chế độ sở hữu, cơ chế thịtrường trong nền kinhtế TBCN luụn hoạt động trên nền tảng của chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất, trong đó cỏc cụng ty tư bản độc quyền giữ vai trũ chi phối sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế. Cũn cơ chế thịtrường trong nền kinhtế định hướng XHCN lại hoạt động trong mụi trường của sự đa dạng cỏc quan hệ sở hữu. Trong đó chế độ cụng 3 hữu giữ vai trũ nền tảng của nền kinhtế quốc dõn, với vai trũ chủ đạo của kinhtế nhà nước. Tớnh định hướng XHCN đũi hỏi trong khi phỏt triển nền kinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần phải củng cố và phỏt triểnkinhtế nhà nước và kinhtế tập thể trở thành nền tảng của nền kinhtế cú khả năng điều tiết. Kinhtế nhà nước phải được củng cố và phỏt triển ở cỏc vị trớ then chốt của nền kinh tế, ở lĩnh vực an ninh quốc phòng … mà cỏc thành phần kinhtế khỏc không cú điều kiện thực hiện. Về tớnh chất giai cấp của nhà nước và mục đích quản lớ, trong nền kinhtếthịtruờng TBCN, sựquản lớ của nhà nước luụn mang tớnh chất tư sản và trong khuụn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhẳm bảo đảm mụi trườngkinhtế - xó hội thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản, cho sự bền vững của chế độ búc lột TBCN. Cũn trong nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN, thỡ sựcan thiệp của nhà nước XHCN vào nền kinhtế lại nhằm bảo vệ quyền lợi chớnh đáng của toàn thể nhõn dõn lao động, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Về cơ chế vạn hành, nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN là nền kinhtếthịtrường cú sựquản lớ của nhà nước dưới sự lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cơ chế đó đảm bảo tớnh hướng dẫn điều khiển nền kinhtế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo phương chõm nhà nước điều tiết vĩ mụ.Ngược lại, kinhtếthịtrường TBCN hoạt động dưới sựquản lớ của Đảng tư sản cầm quyền. Về mối quan hệ tăng trưởng, phỏt triểnkinhtế với cụng bằng xó hội. Vấn đề cụng bằng xó hội trong nền kinhtếthịtrường TBCN chỉ được đặt ra khi mặt trỏi của cơ chế thịtrường đó làm gay gắt cỏc vấn đề xó hội, tạo ra nguy cơ bựng nổ xó hội, đe doạ sự tồn tại của CNTB. Trong kinhtếthịtrường định hướng XHCN, nhà nước chủ động giải quyết ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trưởngkinhtế và cụng bằng xó hội. Vấn đề cụng bằng xó hội không chỉ là phương tiện phỏt triển nền kinhtế hàng hoỏ mà cũn là mục tiờu của chế độ xó hội mới. 4 Về phõn phối thu nhập, sự thành cụng của nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN không chỉ dừng lại ở mức độ tăng trưởngkinhtế mà cũn phải không ngừng nâng cao đời sống nhõn dõn, đảm bảo tốt cỏc vấn đề xó hội và cụng bằng bỡnh đẳng trong xó hội. Tỡnh hỡnh đó đặt ra cho kinhtếthịtrường định hướng XHCN phải kết hợp hài hoà ba vấn đề sau : Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận và vấn đề xó hội, đảm bảo cho cỏc chủ thể kinhtế cú được lợi nhuận cao, tạo điều kiện kinhtế chớnh trị - xó hội bỡnh thường cho sự phỏt triểnkinh tế. Hai là, kết hợp chặt chẽ nguyờn tắc phõn phối của chủ nghĩa xó hội và nguyờn tắc kinhtế hàng hoỏ: phõn phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng … trong đó nguyờn tắc phõn phối theo lao động là chớnh. Ba là, điều tiết phõn phối thu nhập : nhà nước cần cú chớnh sỏch giảm khoảng cỏch chờnh lệch giữa lớp giàu và lớp nghốo. Mặt khỏc, cú biện phỏp bảo vệ thu nhập chớnh đáng của toàn xó hội. Một xu hướng đáng lưu ý là tuy nhà nước TBCN đó cú ý thức tự điều chỉnh, dung hoà lợi ớch của cỏc giai cấp, tầng lớp xó hội khỏc nhau để giảm bớt mõu thuẫn, ổn định chớnh trị, ổn định xó hội, vỡ mục tiờu phỏt triểnkinh tế. Song, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, nhất là do sự chi phối điểu tiết của cỏc qui luật kinhtế của CNTB, của lợi ớch giai cấp nờn sự điều tiết của vẫn cũn nhiều bất cập. Sựcan thiệp của nhà nước nhằm bảo đảm mục tiờu phỏt triển và cụng bằng chỉ cú thể thực hiện được với một nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn. Đó là nhà nuớc XHCN. 2. Cơ sở khỏch quan phỏt triểnkinhtếthịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam. 2.1. Cơ sở : Cỏc Mỏc đó nờu ra hai điều kiện để hỡnh thành sản xuất hàng hoỏ – giai đoạn sơ khai của kinhtếthịtrường là cú sự sở hữu khỏc nhau về tư liệu sản xuất và sự phõn cụng lao động xó hội. Sau này, cụ thể hoỏ hơn và thớch nghi trong 5 điều kiện thịtrường cạnh tranh quyết liệt, chỳng ta đê cập rừ hơn cỏc điều kiện hoạt động của thịtrường là quyền chiếm hữu tài sản khỏc nhau và lợi ớch của người sản xuất kinh doanh khỏc nhau, tạo động lực cạnh tranh trên thị trường. Cơ sở khỏch quan được thể hiờn ở nhũng điểm sau : Phõn cụng lao động xó hội với tớnh cỏch là cơ sở chung của sản xuất hành hoỏ được phỏt triển cả về chiều rộng và chiều sõu, phỏt triển trong từng khu vực, từng địa phương. Sự phỏt triển của phõn cụng lao động được thể hiện ở tớnh phong phỳ, đa dạng về chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra trao đổi trên thị trường. Trong nền kinhtế nước ta tồn tại nhiều hỡnh thức sở hữu : sỏ hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, sở hữu hỗn hợp. Do đó, tồn tại nhiều chủ thể kinhtế độc lập, lợi ớch riờng, nờn quan hệ kinhtế giữa họ chỉ cú thể thực được hiện bằng quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ. Thành phần kinhtế Nhà nước và kinhtế tập thể, tuy cựng dựa trên chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất nhưng vẫn cú sự khỏc biệt nhất định, cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cú lợi ớch riờng. Mặt khỏc, cỏc đơn vị kinhtế cũn khỏc nhau về trỡnh độ kĩ thuật – cụng nghệ, về trỡnh độ tổ chứcquản lớ, nờn chi phớ sản xuất và hiệu quả sản phẩm cũng khỏc nhau. Quan hệ hàng hoỏ - tiền tệ cũn cầnthiết trong kinhtế đối ngoại, đặc biệt trong điều kiện phõn cụng lao động quốc tế đang phỏt triển ngày càng sõu sắc. Vỡ mỗi nước là một quốc gia riờng biệt, là người chủ sở hữu đối với cỏc hàng hoỏ đưa ra trao đổi trên thịtrường thế giới. Sự trao đổi ở đây phải teo nguyờn tắc ngang giỏ. 2.2. Vai trũ, tác dụng của nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN. Đồng thời, với những điều kiện khỏch quan vốn cú của nền kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triểnkinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn mang lại nhưng tỏc dụng to lớn đối với sự phỏt triểnkinhtế Việt Nam. Nền kinhtế nước ta từ khi bước vào thời kỡ quỏ độ lờn CNXH cũn mang nặng 6 tớnh tự tỳc tự cấp. Vỡ vậy, sản xuất hàng hoỏ phỏt triển sẽ phỏ dần kinhtế tự nhiờn và chuyển thành kinhtế hàng hoỏ, thỳc đẩy sự xó hội hoỏ sản xuất.Biểu hiờn : Kinhtế hàng hoỏ tạo ra động lực thỳc đẩy lực lượng sản suất phỏt triển. Do cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoỏ, buộc mỗi chủ thể sản xuất phải cải tiến kĩ thuật để giảm chi phớ sản xuất tới mức tối thiểu, nhờ đó cú thể cạnh tranh và đứng vững trong cạnh tranh. Quỏ trỡnh đó thỳc đẩy lực lượng sản xuất phỏt triển, nâng cao năng suất lao động xó hội. Kinhtế hàng hoỏ kớch thớch tớnh năng động, sỏng tạo của chủ thể kinh tế, kớch thớch việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mó cũng như tăng khối lượng hàng hoỏ và dịch vụ. Phõn cụng lao động xó hội là điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoỏ. Đến lượt nú, sự phỏt triểnkinhtế hàng húa sẽ thỳc đẩy sự phõn cụng lao động xó hội và chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Vỡ thế, phỏt huy được tiềm năng, lơi thế của từng vựng cũng như lợi thế của đất nước cú tỏc dụng mở rộng quan hệ kinhtế với nước ngoài. Sự phỏt triểnkinhtế hàng hoỏ sẽ thỳc đẩy quỏ trỡnh tớch tụ, tập trung sản xuất. Do đó tạo điều kiện ra đời của sản xuất lớn cú tớnh xó hội hoỏ cao, đồng thời chọn lọc được những người sản xuất kinh doanh giỏi, hỡnh thành đội ngũ cán bộ quản lớ cú trỡnh độ, lao động lành nghề, đáp ứng yờu cầu của đất nước. Ngày nay, không ai phủ nhận vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng của kinhtếthịtrường trong quỏ trỡnh phỏt triển nền sản xuất xó hội, phỏt triển lực lượng sản xuất xó hội. Không ai phủ nhận sự khỏch quan của chỳng trong nhiều chế độ khỏc nhau. Không cũn ai cho rằng kinhtếthịtrường là sản phẩm riờng của CNTB. Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Đảng ta đó khẳng định: “Sản xuất hàng hoỏ không đối lập với CNXH mà là thành tựu phỏt triển của nền văn minh nhõn loại, tồn tại khỏch quan, cầnthiết cho cụng cuộc xõy dựng CNXH và cả khi CNXH đó được xõy dựng”. 7 Như vậy, phỏt triểnkinhtếthịtrường là tất yếu kinhtế đối với nước ta. Một nhiệm vụ kinhtế cấp bỏch để chuyển nền kinhtế lạc hậu của nước ta thành nền kinhtế hiện đại, hội nhập vào sự phõn cụng lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phỏt triển lực lượng sản xuất, khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Nước ta đang thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, chuyển từ nền kinhtế kế hoạch hoỏ tập trung sang nền kinhtếthị trường. Mụ hỡnh kinhtế của Việt Nam được xỏc định là nền kinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, cú sựquản lớ của nhà nước, theo định hướng XHCN. Thực tiễn những năm đổi mới đó chứng minh rằng, việc chuyển sang nền kinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phỏt triểnkinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần, chỳng ta đó khai thỏc được tiềm năng trong nước và thu hỳt được vốn, kĩ thuật, cụng nghệ nước ngoài, giải phúng được năng lực sản xuất, gúp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởngkinhtế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua. II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KINHTẾTHỊTRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. 1. Đặc tớnh chung thống nhất của kinhtếthị trường. Thịtrường cú những đặc trưng chủ yếu sau : Thứ nhất, cỏc chủ thể kinhtế cú tớnh độc lập, cú quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, nhưng cú sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc chủ thể kinhtế tham gia thịtrường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Trong đó, tất yếu sẽ cú người được và người thua. Tuy nhiờn, cần phõn biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh. Thứ hai, giỏ cả do thịtrường quyết định. Giỏ cả là phạm trự kinhtế trung tõm, là cụng cụ quan trọng thụng qua cung cầu để kớch thớch và điều tiết hoạt động kinhtế của cỏc chủ thể kinhtế tham gia thị trường. Sự biến động của cung cầu kộo theo 8 sự biến động của giỏ cả thịtrường và ngược lại, giỏ cả thịtrường cũng điều tiết cung cầu. Hệ thống thịtrường được phỏt triển đầy đủ và cú tỏc dụng làm cơ sở cho việc phõn phối cỏc nguồn lực kinhtế vào trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế. Thứ ba, nền kinhtế vận động theo những qui luật vốn cú của kinhtếthịtrường như qui luật giỏ trị, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh…Sự tỏc động của cỏc qui luật đó hỡnh thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Thứ tư, đối với nền kinhtếthịtrường hiện đại thỡ cũn cú sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước thụng qua phỏp luật kinh tế, kế hoạch hoỏ, cỏc chớnh sỏch kinh tế. Tớnh hiệu quả của nền kinhtếthịtrường đũi hỏi phải cú một thịtrường hoàn chỉnh – thịtrường xó hội thống nhất, là một thịtrường đồng bộ giữa cỏc loại thịtrường ( thịtrường lực lượng sản xuất, tư liệu tiờu dựng, vốn, kĩ thuật, sức lao động… ) và cú luật phỏp thương mại chi phối. Cú ba hỡnh thỏi thịtrường : Một là, thịtrường cạnh tranh hoàn hảo là thịtrường cú nhiều người bỏn và nhiều người mua, sản phẩm đồng nhất, gia nhập hoặc rời bỏ thịtrường rất dễ dàng và doanh nghiệp là người chấp nhận giỏ; Hai là, thịtrường độc quyền là thịtrường chỉ cú một người bỏn, sản phẩm là độc nhất, gia nhập hay rời bỏ thịtrường là khú khăn; Ba là, thịtrường cạnh tranh không hoàn hảo là thịtrường độc quyền hai người hay độc quyền nhúm, cạnh tranh cú tớnh độc quyền. Trong nền kinhtế hàng hoỏ, kinhtếthịtrường vận động theo cơ chế thịtrường cú sựquản lớ của nhà nước, căn cứ vào thị trường, cỏc doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cỏi gỡ, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai với số lượng là bao nhiờu. 2. Tớnh đặc thự của nền kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa Việt Nam. 9 Nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinhtếthịtrường XHCN nhưng chưa hoàn toàn là nền kinhtếthịtrường XHCN. Bởi vỡ, chỳng ta cũn đang trong thời kỡ quỏ độ đi lờn chủ nghĩa xó hội, cũn cú sự đan xen và đấu tranh giữa cỏi cũ và cỏi mới, vừa cú, vừa chưa đầy đủ yếu tố XHCN. Nền kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một mặt vừa cú những tớnh chất chung của nền kinhtếthị trường. Mặt khỏc, do dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi nguyờn tắc và bản chất của CNXH, cho nờn, kinhtếthịtrường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta cú những đăc trưng bản chất dưới đây : 2.1. Về mục tiêu pháttriểnkinhtếthị trường: Trong nhiều đặc tớnh cú thể làm tiờu thức để phõn biệt nền kinhtếthịtrường nước ta với nền kinhtếthịtrường khỏc, phải núi đến mục đích chớnh trị, mục tiờu kinhtế xó hội mà nhà nước và nhõn dõn ta đó lựa chọn làm định hướng chi phối sự võn động phỏt triển nền kinh tế. Mục tiờu hàng đầu của phỏt triểnkinhtếthịtrường ở nước ta là giải phúng sức sản xuất, động viờn mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, xõy dựng cơ sở vật chất của CNXH, nâng cao hiệu quả kinhtế xó hội, cải thiện từng bước đời sống nhõn dõn. Nước ta thực hiện tư tưởng Hồ Chớ Minh và đường lối đổi mới của Đảng, lấy sản xuất gắn liền với cải thiện đời sống nhõn dõn, tăng trưởngkinhtế đi đôi với tiến bộ và cụng bằng xó hội, khuyến khớch làm giàu hợp phỏp, gắn liền với xoỏ đói giảm nghốo. 2.2. Nền kinhtếthịtrường gồm nhiều thành phần, trong đó kinhtế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo. Việc xỏc lập vai trũ chủ đạo của kinhtế nhà nước là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc và là sự khỏc biệt cú tớnh bản chất giữa kinhtếthịtrường định hướng XHCN với kinhtếthịtrường TBCN. Tớnh định hướng XHCN của nền kinhtếthịtrường nước ta đó quyết định kinhtế nhà nước phải giữ vai trũ chủ đạo trong cơ cấu kinh 10 [...]... trường để nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN ở Việt Nam vận hành cú hiệu quả Trong nền kinhtếthị trường, hầu hết cỏc nguồn lực kinhtế đều thụng qua thịtrường mà được phõn bổ vào cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinht tế một cỏch tối ưu Vỡ vậy, để xõy dựng và phỏt triển nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN, chỳng ta phải hỡnh thành và phỏt triển đồng bộ cỏc loại thịtrường Phỏt triểnthịtrường hàng... NAM 1 Thực trạng nền kinhtế Việt Nam 1.1 Trỡnh độ phát triểnkinhtếthịtrường nước ta cũn ở giai đoạn sơ khai Nền kinhtế nước ta đang trong quỏ trỡnh chuyển từ nền kinhtế kộm phỏt triển mang nặng tớnh tự cấp tự tỳc sang nền kinhtế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường Đây thể hiện thực trạng nền kinhtế yếu kộm của nước ta khi chuyển sang kinhtếthịtrường Điều đó được biểu... chất, kĩ thuật cũn lạc hậu, thấp kộm, nền kinhtế ớt nhiều cũn mang tớnh tự cấp tự tỳc Tuy nhiờn, nước ta không lặp lại nguyờn vẹn tiến trỡnh phỏt triển của cỏc nước đi trước : Kinhtế hàng hoỏ giản đơn chuyển 19 lờn kinhtếthịtrường tự do, rồi từ kinhtếthịtrường tự do chuyển lờn kinhtếthịtrường hiện đại, mà cần phải và cú thể xõy dựng nền kinhtếthịtrường hiện đại định hướng xó hội chủ nghĩõ... cấu kinh tế, hỡnh thành thịtrường sức lao động cú tổ chức để tạo điều kiện cho sự di chuyển sức lao động theo yờu cầu phỏt triểnkinhtế và sử dụng cú hiệu quả nguồn nhõn lực Xõy dựng thịtrường vốn, từng bước hỡnh thành và phỏt triểnthịtrường chứng khoỏn để huy động cỏc nguồn vốn vào phỏt triển sản xuất Quản lý chặt chẽ đất đai và thịtrường nhà ở Xõy dựng, phỏt triểnthịtrường thụng tin, thị trường. .. loại thịtrường theo định hướng XHCN 17 Sựcầnthiết phải hỡnh thành đồng bộ cỏc loại thịtrường được biểu hiện: Thực tiễn ở cỏc nước chuyển đổi và ở nước ta thời gian qua cho thấy dự muốn hay không, một khi đó lựa chọn con đường phỏt triển kinhtếthịtrường định hướng XHCN, cú nghĩa là đó chấp nhận sự hiện hữu của thịtrường với đầy đủ cỏc loại thịtrường Chỳng ta cần xõy dựng đầy đủ cỏc loại thị trường. .. điều chỉnh cú ý thức của chủ thể quản lớ đối với nền kinh 12 tế, cũn cơ chế thịtrường là sự tự điều tiết của bản thõn nền kinhtế Kế hoạch và thịtrườngcần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN, được thực hiện ở cả tầm vi mụ lẫn vĩ mụ Thịtrường là căn cứ để xõy dựng và kiểm tra cỏc kế hoạch phỏt triểnkinhtế Những mục tiờu và biện phỏp mà kế hoạch nờu ra... hiệu quả phải xuất phỏt từ yờu cầu của thịtrường Mặt khỏc, muốn cho thịtrường hoạt động phự hợp với định hướng XHCN thỡ nú phải được hướng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch 2.5 Nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN cũng là nền kinhtế mở, hội nhập Đặc điểm này phản ỏnh sự khỏc biệt giữa nền kinhtếthịtrường định hướng XHCN mà chỳng ta đang xõy dựng với nền kinhtế đóng khộp kớn trước đổi mới, đồng thời... phỏt triển kinhtếthịtrường hiện đại theo kiểu rỳt ngắn Thực hiện mở rộng quan hệ kinhtế đối ngoại theo hướng đa phương hoỏ cỏc hỡnh thỳc đối ngoại, gắn thịtrường trong nước với thịtrường trong nước và thế giới, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ớch quốc gia, dõn tộc trong quan hệ kinhtế đối ngoại Trong thời gian tới, vẫn tiếp tục mở rộng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ kinh. .. kinhtế đối ngoại Phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và 13 là trọng điểm của kinhtế đối ngoại, chủ động và tớch cực thõm nhập thịtrường thế giới, mở rộng thị phần trên cỏc thịtrường quen thuộc, tranh thủ cơ hội để mở ra thịtrường mới, cải thiện mụi trường đầu tư và bằng nhiều hỡnh thức thu hỳt vồn đầu tư của nước ngoài II - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNKINHTẾTHỊ TRƯỜNG... dựng và phỏt triển kinhtếthịtrường định hướng XHCN Phỏt triển kinhtếthịtrường là phương tiện để đạt được mục tiờu cơ bản xõy dựng XHCN, thực hiện dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh Vỡ vậy mỗi bước tăng trưởngkinhtế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhõn dõn, với tiến bộ và cụng bằng xó hội 2.4 Cơ chế vận hành nền kinhtế là cơ chế thịtrường có sựquản lí của . I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 1. quan niờm về kinh tế thị trường: 1.1. Nền kinh tế thị. thị trường TBCN và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Kinh tế thị trường định hướng XHCN cú những điểm giống và khỏc với kinh tế thị trường TBCN. Sự