Bai 3 Tiet kiem

7 5 0
Bai 3 Tiet kiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết kiệm thời gian, công sức ,tiêu dùng ,HS chưa làm ra của cải cần tiết kiệm để thể hiện sự biết quý trọng thành quả lao động của cha mẹ và người khác.( giáo dục tư [r]

(1)

Tuần:4 Tiết: 4 Ngày dạy: 13/9/2014

Bài 3: TIẾT KIỆM 1 MỤC TIÊU:

1.1/Kiến thức:

* Học sinh biết: Hs biết tiết kiệm * Học sinh hiểu: Hs hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm 1.2/Kĩ năng:

* HS thực được:

- Có thói quen biết nhận xét đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân người khác

- Tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thực tiết kiệm hành vi phung phí cải vật chất, sức lực, thời gian hành vi keo kiệt, bủn xỉn

* HS thực thành thạo:

- Biết đưa cách xử lí phù hợp ,thể tiết kiệm đồ dùng tiền bạc, thời gian ,cơng sức tình

-Biết sử dụng sách vỡ ,đồ dùng ,tiền bạc,thời gian cách hợp lí ,tiết kiệm 1.3/Thái độ :

* Thói quen: Biết sống tiết kiệm, khơng thích lối sống xa hoa ,lãng phí * Tính cách: Học tập làm theo gương Bác Hồ thực hành tiết kiệm

- Giáo dục mơi trường - Tích hợp tư tưởng HCM.

2/NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Nêu tiết kiệm

- Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm 3 CHUẨN BỊ:

3.1/Giáo viên:Tình ,ca dao tục ngữ nói tiết kiệm 3.2/ Học sinh: Tranh ảnh, tục ngữ, ca dao tiết kiệm 4./TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm diện học sinh, kiểm tra tập nhà , SGK lớp 4.2 Kiểm tra miệng :

Câu 1: Tính siêng năng, kiên trì giúp gì? Nêu biểu tính siêng năng, kiên trì (10đ) (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)

Hs: Siêng năng, kiên trì giúp người thành công công việc, sống (3đ)

- Biểu hiện: cần cù, chăm chỉ, khơng ngại khó, khơng bỏ dở công việc chừng, tự giác, miệt mài,… (3đ)

Câu 2:a/ Tìm câu tục ngữ thể tính lười nhác (7đ)  Tay làm hàm nhai

 Tay quai miệng trễ  Miệng nói tay làm

 Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

(2)

Hs trả lời

4.3/Tiến trình học: Giới thiệu bài:

GV: Theo em người biết chăm chỉ, bền bỉ làm việc để có thu nhập cao có đủ để tồn khơng?

Gv: Em nghĩ thấy người khỏi lớp mà đèn quạt chạy vịi nước khơng người sử dụng chảy tràn ngồi?

Chúng ta thường nghe nói thành ngữ “Buôn tàu bán bè không ăn dè hà tiện”Có nghĩa làm nhiều mà phung phí khơng nghèo mà tiết kiệm.Vậy tiết kiệm gì, tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG .( 10 PHÚT):

Mục tiêu:Tìm hiểu truyện Rèn kĩ tư duy phê phán, đánh giá hành vi thực hành tiết kiệm)

Gv:Theo em người biết chăm chỉ, bền bĩ làm việc để có thu nhập cao có đủ để tồn khơng? Gv: Em nghĩ thấy người khỏi lớp mà đèn quạt chạy vịi nước khơng người sử dụng chảy tràn ngoài?

HS: Đọc truyện Phân vai cho HS đọc(Người dẫn truyện,Thảo ,mẹ Thảo, Hà,mẹ Hà)

? Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng?

HS: Thảo Hà xứng đáng mẹ thưởng.vì hai có kết học tập tốt

? Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền? HS:Thảo từ chối mẹ đề nghị thưởng tiền để Thảo chơi với bạn Vì Thảo thương mẹ ,hiểu khó khăn gia đình nhà nghèo mẹ phải tần tảo vất vả nuôi chị em Thảo.Thảo hiểu thơng cảm cho mẹ nên khơng địi hỏi

? Việc làm Thảo thể đức tính gì?

HS: Việc làm Thảo thể đức tính tiết kiệm ? Em phân tích suy nghĩ Hà trước sau đến nhà Thảo?

HS:-Trước đế nhà Thảo :Hà vô tư nhận tiền thưởng mẹ đưa cho không chút suy nghĩ -Sau đến nhà Thảo : Qua Thảo nói với mẹ Hà ân hận việc làm , Hà thương mẹ hơn, hứa tiết kiệm

? Suy nghĩ Hà ?Thể điều ?

(3)

HS: -Hà hối hận ,Hà thương mẹ hơn, tự hứa từ khơng địi tiền mẹ mà phải biết tiết kiệm tiêu dùng ngày để đỡ đần bố mẹ ? Em cho biết ý kiến hai nhân vật Thảo Hà ?

HS: Thảo Hà học giỏi ,đạt kết cao học tập Thảo đại diện cho bạn lao động chăm để kiếm tiền phụ giúp gia đình để có tiền ăn học

-Hà đại diện cho bạn có địi hỏi vượt q khả gia đình .song Hà sớm nhận khuyết điểm tâm sữa chữa để thành người hiếu thảo

GV: Qua truyện đọc đôi lúc em thấy giống Hà hay Thảo?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, chuyển ý -HOẠT ĐỘNG 2: ( 25 phút)

Mục tiêu:Nêu tiết kiệm -Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm ? Vậy theo em Thảo tiết kiệm gì?

HS:Tiết kiệm tiền bạc sức lực gia đình làm

Theo em tiết kiệm tiền bạc sống ,chúng ta cần tiết kiện ?

GV: Giới thiệu số tình tiết kiệm thời gian, công sức, tiêu dùng vật chất

Tiết kiệm thời gian, công sức ,tiêu dùng ,HS chưa làm cải cần tiết kiệm để thể biết quý trọng thành lao động cha mẹ người khác.(giáo dục tư tưởng tình cảm )

?Tiết kiệm gì? Nêu ví dụ? HS:Trả lời

Ví dụ:Chi tiêu mức, sử dụng thời gian Em nêu hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ mơi trường?(Giáo dục mơi trường) HS:hạn chế sử dụng đồ dùng làm chất khó phân huỷ (ni lơng, đồ nhựa)Trong sản xuất :Tận dụng tái chế đồ dùng vật liệu cũ ,thừa,hỏng…Làm giảm lượng rác thải môi trường Không khai thác bừa bãi đất đai rừng núi, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên ảnh hưởng môi trường cân sinh thái….vv

?Kể gương người biết tiết kiệm :(Tích hợp

- Thảo người có tính tiết kiệm biết chia khó khăn với gia đình - Hà thiếu suy nghĩ, nghĩ đến thân nên phải ân hận sau (Hà tiết kiệm)

II.NỘI DUNG BÀI HỌC :

1/Khái niệm:

(4)

HCM):Bác Hồ sử dụng cải vật chất, sử dụng tiết kiệm tiêu dùng quí trọng kết lao động

GV:Tiết kiệm cải vật chất tài ngun thiên nhiên góp phần giữ gìn ,cải thiện môi trường ?Hãy phân biệt tiết kiệm với hà tiện , keo kiệt và xa hoa lãng phí ?(Câu hỏi dành cho học sinh trung bình)

HS: -Hà tiện ,keo kiệt sử dụng cải ,tiền bạc cách hạn chế đáng mức cần thiết -Xa hoa lãng phí tiêu phí cải, tiền bạc ,sức lực,thời gian mức cần thiết

-Hoang phí dễ dẫn đến người bị sa ngã GV: Nhận xét, chuyển ý

Liên hệ:Em thực phong trào tiết kiệm trường?

HS:Kế hoạch nhỏ

Gv: Em nêu vài biểu bạn trong lớp, trường biểu hiện ngoài xã hội thể tính tiết kiệm.

Minh hoạ:Cái bàn cơng sức người thợ mộc làm ra.Nếu HS biết giữ gìn thể tínhtiết kiệm, đồng thời biết tơn trọng người khác GV:Trái với tiết kiệm gì?

HS:Lãng phí

GV:Việc làm nói lên lãng phí?

HS:Cán tiêu xài tiền nhà nước,tham ô cơng trình xây dựng

GV:Gây hậu gì?

HS: Ảnh hưởng đến công sức tiền của nhân dân Đảng nhà nước kêu gọi “tiết kiệm quốc sách hàng đầu”

GV mở rộng: Ngay sau nước ta độc lập 1945,Bác Hồ lời kêu gọi người tiết kiệm biện pháp :Hũ gạo cứu đói,Bác gương mẫu thực trước…

Thảo luận nhóm đơi phút: “Em tiết kiệm lúc nhà ,trường , xã hội” ?

2.Ý nghĩa:

-Đây phẩm chất đạo đức tốt đẹp thể quý trọng kết lao động xã hội(Mồ hơi, cơng sức ,trí tuệ )

(5)

HS; Ăn mặc giản dị không phơ trương lãng phí điện nước,khơng làm hỏng tài sản chung,thu gom giấy vụn…

? Em hiểu câu “vắt cổ chày nước” nói lên tính xấu gì?

HS:Keo kiệt

? Vậy tiết kiệm có phải bủn xỉn keo kiệt ,hà tiện khơng ?Ví dụ ?

GV kể chuyện hà tiện

? Tiết kiệm thân ,gia đình , xã hội có lợi ích gì?

HS: Về đạo đức : Là phẩm chất tốt đẹp , thể quí trọng kết lao động xã hội , q trọng mồ cơng sức , trí tuệ cuả người

-Về kinh tế:Tiết kiệm giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế gia đình, kinh tế đất nước

-Về văn hóa :Tiết kiệm thể lối sống có văn hóa

HS: Trả lời

GV: * Sống hoang phí dễ dẫn người đến chỗ hư hỏng, sa ngã

Liên hệ ;Người khơng biết tiết kiệm thời gian để lãng phí khơng làm việc sống khó khăn

? Đảng ,Nhà nước có lời kêu gọi tiết kiệm ? (dành cho HS giỏi )

HS: “Tiết kiệm quốc sách”Cấm sử dụng phương tiện nhà nước như: xe tơ vào mục đích riêng , Cấm sử dụng tiền bạc nhà nước tổ chức tiệc tùng liên hoan

*GV: Chia nhóm thảo luận: HS:Thảo luận trình bày kết qủa

Nhóm 1, 2: Rèn luyện tiết kiệm gia đình ? HS: Ăn mặc giản dị, tiêu dùng mức.… Nhóm 3,4: Rèn luyện tiết kiệm lớp, trường ? HS: Giữ gìn bàn ghế, sách vở…

Nhóm 5, 6: Rèn luyện tiết kiệm xã hội? HS: Giữ gìn tài ngun, khơng la cà nghiện ngập GV: Bản thân em có việc làm thể tiết

III/ BÀI TẬP: -Ý kiến sai

(6)

kiệm?

HS: Trả lời

Gv: Theo em người gia đình hay là học sinh trường có cần tiết kiệm hay khơng? Nếu có tiết kiệm gì?

Hs: thu gom giấy cũ, sách báo cũ gia đình, đồ nhựa, sắt vụn nhà để bán cho người mua phế liệu, phế phẩm góp phần tái sử dụng vật dụng, tiết kiệm cho xã hội lại vừa nhà Ở lứa tuổi em chưa làm cải vật chất, cần tiết kiệm để thể quý trọng thành lao động cha mẹ người khác

GV: Nhận xét, chốt ý HOẠT ĐỘNG 3: (5 phút) Kĩ làm tập :

? Có ý kiến cho “HS khơng cần phải tiết kiệm tiền bạc thời gian Vậy em có nhận xét ý kiến đó”(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi)

4.4/Tổng kết :

*Trò chơi: Tìm câu ca dao tục ngữ nói tiết kiệm? -Tích tiểu thành đại

-Năng nhặt chặt bị

(7)

4.5/ Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết :

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 8,8 + Làm tập sách giáo khoa trang + Tìm ca dao, tục ngữ tiết kiệm

*Đối với học tiết tiếp theo: +Chuẩn bị 4: “Lễ độ”

+ Đọc truyện , trả lời câu hỏi gợi ý SGK/10 + Xem trước học, tập SGK/10,11 + Tìm ca dao, tục ngữ lễ độ

5/PHỤ LỤC : Ca dao :

“Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn cùng”

Danh ngôn :“Người ta làm giàu mồ hôi nước mắt Mà tiết kiệm”

Ngày đăng: 02/10/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan