Dia li 8 O dau tren the gioi nay co mua kho sau sac

7 6 0
Dia li 8 O dau tren the gioi nay co mua kho sau sac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hai năm rưỡi cho Địa lí thế giới, một năm rưỡi cho địa lí Việt Nam - Tỷ lệ này tồn tại bao nhiêu năm rồi - đã đến lúc phải thay đổi.. Chương trình Thế giới nặng hơn Việt Nam còn diễn r[r]

(1)

Địa lí - Ở đâu giới "có mùa khơ sâu sắc"!?

( Nguồn: http://vietbao.vn/Giao-duc/Dia-li-8-O-dau-tren-the-gioi-nay-co-mua-kho-sau-sac/65161288/202/ )

- So với ấn hành năm trước, Địa lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội, tái bán lần thứ tư có một số chỉnh sửa Vì vậy, nhiều nội dung xác, "hiện đại" Sách gồm 160 trang Tiếp nối Địa lí 7, Chương XI- Châu Á (18 - 59 trang) coi cơng trình sâu sắc châu lục rộng giới.

I- Băn khoăn chương trình nội dung tải

Nhìn riêng lớp 8,số trang dành cho địa lí giới 74/ 150 Trong tháng, học sinh phải tiếp thu nhiều vấn đề:

- Ví trí, địa hình, khống sản - Khí hậu, sơng ngịi; dân cư

(2)

- Đặc điểm Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á - Hiệp hội ASEAN

- Lào Cam-pu-chia

Đó vấn đề khoa học lớn châu Á Chương trình nặng, sách giáo khoa lại viết sâu sắc, đại phận học sinh tiếp thu (nhất vùng nông thôn, miền núi, hải đảo xa xôi) Một học sinh lớp thành phố Hà Nội nói: "học Địa lí, nhớ đơi điều Việt Nam, cịn giới chẳng có ấn tượng gì!"

Kết thúc việc học châu Á, nhìn tồn cục - học sinh THCS dành liên tụchai năm rưỡi để học Địa lí giới (lớp 6, 7, lớp kì một) Cộng thêm gần nửa cuối lớp 5, Các em tạm xa Địa lí Việt Nam trịn năm Vì thế, kiến thức Địa lí Việt Nam học lớp 4, đầu lớp đọng lại học trị chẳng bao Hai năm rưỡi cho Địa lí giới, năm rưỡi cho địa lí Việt Nam - Tỷ lệ tồn năm - đến lúc phải thay đổi Chương trình Thế giới nặng Việt Nam diễn nhiều mơn khác Từ thực tế trên, giảm tải chương trình, giảm tải kiến thức sách giáo khoa việc cần làm

II- Nội dung cần chỉnh sửa.

1- Nội dung nên cắt bỏ bớt

Trang 13,dòng 1; dl - Trong tập sưu tầm, ghi chép tóm tắt số thiên tai , đề nghị bỏ hướng dẫn: "các thiên tai gồm: bão lụt, động đất, hoạt động núi lửa" Nguồn tài liệu sưu tầm: sách báo, truyền thanh, truyền hình (khơng cần thiết, q dễ dãi)

Trang 78, dịng 6; Câu hỏi thiên trí nhớ máy móc: "Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm ?";

Trang 80- Học tiết mà phải làm ba bai tập sau nhà phù hợp với "lớp chuyên Địa"

- Dòng dl: "Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001 - 2010 nước ta ?" - Dịng 1,2 dl:" Em sưu tầm số thơ, ca dao, hát ca ngợi đất nước ta với bạn tổ chức sinh hoạt văn hoá theo chủ đề trên."

- Dòng 3; dl: "Dựa vào Bảng 22.1, vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước hai năm 1990 2000 rút nhận xét."

Hầu sau bài, học sinh phải làm lượng tập tương tự - thời đâu mà làm

(3)

cộng nhận di sản thiên nhiên giới vào năm ?" - bỏ ý hai 2- Những chỗ cần viết lại, bổ sung cho dễ hiểu.

Trang 17, dòng 7: "Các luồng di dân việc mở rộng giao lưu dẫn đến sựhợp huyếtgiữa người chủng tộc, dân tộc quốc gia." chữ "hợp huyết" có phần khó hiểu với nhiều học sinh lớp

Trang 23,dịng 6- 27: Dành 20 dịng đánh giá tình hình phát triển nước châu Á; chia nước châu Á thành nhóm khác - mà khơng thấy xếp Việt Nam nhóm nào? Vậy mà nhiều vị Giáo sư hàng đầu nói học Lịch sử, Địa lí giới đề đối chiếu liện hệ với Việt Nam

Trang 78- Tiêu đề "Việt Nam - Đất nước, người" nội dung "con người" chưa rõ

Trang 80, dòng 1: "Em cho biết số thành tựu bật kinh tế - xã hội nước ta thời gian qua" - "Thời gian qua" thời gian ? từ năm đến năm nào?

Trang 83- Trong bảng "Các tỉnh, thành phố Việt Nam" nên ghi Thành phố Hà Nội;

- Thành phố Cần Thơ nên xếp vị trí số - sau thành phố trực thuộc TƯ(thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương từ năm 2004)

Trang 85- "Nêu tên quần đảo xa nước ta ? Chúng thuộc tỉnh, thành phổ nào?" sửa thành: "Quần đảo xa nước ta có tên gì, thuộc địa phận tỉnh nào?"

Trang 84-""Từ bắc vào nam phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ ?"; "Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiều kinh độ ?" "Từ bắc vào nam ", "từ tây sang đơng" cách nói chưa xác Phải sửa thành "Từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền nước ta kéo dài vĩ độ ?"và "Từ điểm cực Tây sang điểm cực Đông phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiều kinh độ ?"

Trang 86,dòng 3; 4: "Nước ta vừa có vùng đất liền vừa có vùng Biển Đơng rộng lớn" Viết học sinh tưởng: "Biển Đông nước ta" Sửa thành : " "Nước ta vừa có vùng đất liền vừa có vùng biển" - Thực biển ta đâu có rộng lớn nhiều nước khác

Trang 87, dịng 1: "Đất nước ta ngồi phần lục địa, cịn phần rộng Biển Đơng" Trên lục địa nào? Sửa thành "Đất nước ta, phần đất liền, phần rộng lớn Biển Đông"

- "Giữa hai phần lục địa biển " sửa thành "Giữa hai phần đất liền biển " - Theo Lịch sử Địa lí 4, trang 150, dòng 1; dl : "Lục địa: khối đất liền lớn, xung quanh có biển đại dương bao bọc Trên giới có lục địa Á- Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Úc Nam Cực

(4)

Trang 111, dòng 15 :"Miền khí hậu phía Bắc, từ Hồnh Sơn (vĩ tuyến 180 B) trở " nên

thích thêm: Hồnh Sơn: dãy núi phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình

Trang 112-"Thị trấn Sa Pa quanh năm mát lạnh" nhận xét không rõ ràng sửa thành " Thị trấn Sa Pa mát mùa hè; lạnh mùa đơng "

Trang 117,dịng 6;7;8 : "Song nhiều lũ lụt gây tai hoạ khủng khiếp cướp sinh mạng vàcủa cải củarất nhiều người" sửa thành "Song nhiều lũ lụt gây tai hoạ khủng khiếp, cướp cải sinh mạng nhiều người"

- Dòng 14: Bỏ chữ "rất" câu " sông Hồng, Mê Công tạo nên đồng châu thổrấtrộng lớn "

Trang121, dòng 16: Câu văn sau tối nghĩa, khó hiểu với học sinh: "Một số sông nhánh chảy cánh cung núi, quy tụ vể đỉnhtâm giác châu sơng Hồng".(hình thiếu chữ )

Trang 126, Dịng dl: "Đất có màu đỏ, vàng đỏ có nhiều hợp chất sắt , nhơm" khơng xác Nên sửa theo Địa lí 4; : "đất có màu nâu đỏ đỏ vàng"

Trang 136, dòng 5: "Hợp phần tự nhiên" khái niệm khó hiểu với học sinh

- Dịng dl: "Hãy tính xem nước ta km2 đất liền tương ứng với km2mặt biển ?

Câu văn phải thêm dấu phẩy sau ngữ: "Hãy tính xem nước ta" (giống câu liền kề sau "Là nước ven biển, Việt Nam ")

Trang 140- Dòng dl: "Mùa đông lạnh tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh phát triển, rau màu, hoa vụ đông-xuân" "Sinh vật" bao gồm: động, thực vật vi sinh vật Mùa đông lạnh tạo điều kiện cho ba đối tượng hay tạo điều kiện cho thực vật ưa lạnh? không lấy vị dụ cho động vật ưa lạnh?

Trang 147- "Hàng vạn khách du lịch" sửa thành "Hàngtriệu lượtkhách du lịch" (Theo Địa lí 9, trang 59, dịng 6; dl: " Năm 2002, nước đón 2,6 triệu lượt khách quốc tế 10 triệu khách nước")

- Nói rõ "gió phơn tây nam"

Trang 148, dòng 12: "Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc" Nội dung tác phẩm sâu sắc; "mùa khô sâu sắc" -thật tối nghĩa ! Nên sửa thành "mùa khô diễn gay gắt"

3 - Sửa lại cho thơng nhất

(5)

-Địa lí 7, trang - Diện tích Việt Nam : 330.991 km2

-Lịch sử Địa lí 5, trang 67, dịng 7: Vào khoảng 330.000 km2.

-Địa lí 8, trang 84, dịng 12: "diện tích đất tự nhiên nước ta 329.247 Km2"

Trang 111-Chia khí hậu nước ta thành miền :

-Miền khí hậu phía Bắc (từ Hồnh Sơn trở ra) -Miền khí hậu Đơng Trường Sơn

-Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ Tây Ngun) -Miền khí hậu Biển Đơng Việt Nam

Địa lí 8, mâu thuẫn với Địa lí 5, trang 72, dịng 12 ("Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miềm Nam, với ranh giới dãy núi Bạch Mã")

Dòng 18: " từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh (vĩ tuyến 110 B) có mùa mưa lệch hẳn thu đơng"

mâu thuẫn với nhiều trang khác

- Nhận xét: "Duyên hải Trung Bộ thường có mưa lớn vào tháng cuối năm" chưa xác cho vùng Trung Bộ

Trang 115- dòng dl: "Vũng Tàu đến Cà Mau" sửa thành "Bà Rịa - Vũng Tàu đến Cà Mau" ( Để cân địa danh khác trongBảng 32.1)

Theo Bảng 32.1, tháng 12, nước khơng có bão; nhận xét: miền Trung "những tháng cuối năm thường có mưa lớn bão" (Lịch sử Địa lí 4, trang 137, dòng 4; 5)là hay sai? Bảng mâu thuẫn với:Ở Trung Bộ, "Mùa lũ tập trung vào cuối năm từ tháng đến tháng 12" (trang 121, dòng 3; dl)

Trang 116, dòng 9: Phải bổ sung nói rõ khái niệm miền Bắc, miền Nam nói "các mùa khí hậu thời tiết nước ta"; Trong sách Lịch sử, Địa lí, Ngữ văn hai địa danh dùng để vùng đất khác - mà lúc học sinh nắm cách rõ ràng:

- "miền Bắc" "miền Bắc Đông Bắc Bộ " khu đồi núi tả ngạn sông Hồng (Địa lí 8, trang 140, dịng 8)

- "miền Bắc"; "miền Nam" " mùa đông lạnh, mưa phùn miền Bắc mùa khơ nóng kéo dài miền Nam" - hai miền nàyphân chia bởidãy Hoành Sơn (180 B).

(6)

- Địa lí 5, trang 72, dịng 12 ("Khí hậu nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam, ranh giới dãy núi Bạch Mã")

- Dòng dl: Nhận định: Ở Trung Bộ, "Mùa lũ tập trung vào cuối năm từ tháng đến tháng 12" mâu thuẫn với:

- Từ "Nghệ An đến Hà Tĩnh, quảng Ngãi" tháng 11, 12 khơng có bão; Từ Bình Định đến Bình Thuận : tháng 12 khơng có bão (trang 115, dịng 11 dl)

- Mâu thuẫn với "Đặc biệt khu vực duyên hải Nam Trung có mùa khơ kéo dài, nhiều nơi khơ hạn gay gắt, mùa mưa đến muộn tập trung thời gian ngắn (các tháng 10, 11)

Trang 135,dòng 1dl: Để cân hình 38.1; 39.2 (Sao la,động vật quý phát Vũ Quang (Hà Tĩnh), "Hình 38.4" phải nói rõ lồi: voọc mũi hếch tồn đâu

Trang 154, cột phải, dòng 3: "Cao nguyên cao trung bình thay đổi từ 200 - 300 m trở lên" sai lệch với Địa lí 6, cột phải, trang 84, dịng dl (cao nguyên có: "Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên" ) Cùng thích thuật ngữ mà sai lệch độ tin cậy "Bảng tra cứu" đạt đến mức độ nào?

4 - Các trường hợp nên thống viết hoa, viết phiên âm tiếng nước ngoài. Phải thống viết phiên âm tiếng nước ngồi trang 11, dịng 9; trang 93, dòng 14; 17; trang 94, dòng 14; trang 94; 96; trang 112 , dòng 10trang 126, dòng 17 trang 128, dòng 4; dòng 7; trang 129, dòng 1; Dịng dl; Ví dụ: trang 146, dịng 7: crơmmit nên viết crơm-mít

Trang 13, dịng 6,7 dl:""cảnh quan từ tây sang đông" Nên viết"cảnh quan từ Tây sang Đơng"

Trang 85,dịng 1: "chiều bắc-nam" khơng viết hoa "Bắc", "Nam" mâu thuẫn vớiLịch sử Địa lí 5, trang 67, dịng 5.

- Dịng 13: "di sản thiên nhiên giới" nên viết"Disản Thiên nhiên giới"

Trang 91, dòng dl :" luật biển quốc tế" nên viết :" Luật Biển quốc tế"; trang 98- " Luật khoáng sản " sửa thành " Luật Khoáng sản "; trang 128, dòng dl: Luật đất đai" sửa thành "Luật Đất đai"

Trang 100; 109- " trongAtlatĐịa lí Việt Nam " không viết hoa (danh từ chung)

Trang 105, (dòng 5) ; trang 147 (dòng dl) : "đèo Ngang" phải viết "Đèo Ngang" theo Quy định viết hoa tạm thời Bộ

(7)

Trang 148,dịng 11:" Đồng sơng Cửu Long"; viết hoa phải chỉnh sửa nhiều vị trí khác

Trang 152, trang 142 nhiểu trang khác : không nên viết tắt : "VQG" - vườn quốc gia

Lê Đào - Văn Hiến

Ngày đăng: 01/10/2021, 17:25

Hình ảnh liên quan

- Ví trí, địa hình, khoáng sản - Khí hậu, sông ngòi; dân cư - Dia li 8 O dau tren the gioi nay co mua kho sau sac

tr.

í, địa hình, khoáng sản - Khí hậu, sông ngòi; dân cư Xem tại trang 1 của tài liệu.