_1930 + 2-1930 : Đảng đời nêu rõ mục tiêu chiến lược CMVN “ Làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập” “ Để tới XHCS” + 10-1930 : Luận cương trị nhấn mạnh đường phát triển cách mạng Việt Nam “bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa” -) Sự lựa chọn đường XHCN rõ ràng dứt khoát từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời Việt Nam trải qua chế độ quân chủ phong kiến hàng nghìn năm từ cuối kỷ XIX thuộc địa đế quốc Pháp Khát vọng độc lập, tự dân chủ lớn lao thiết Mục tiêu cách mạng mà Đảng đề trước hết giành lại độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho nông dân Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng Cộng sản lãnh tụ Hồ Chí Minh lãnh đạo xóa bỏ chế độ thuộc địa, chấm dứt chế độ phong kiến, mở thời đại dân tộc Việt Nam, thời đại dân tộc độc lập, nhân dân làm chủ xã hội sống, xây dựng xã hội tốt đẹp ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Sau Cách mạng Tháng Tám, thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, nhiệm vụ giải phóng dân tộc vấn đề sống cịn mục tiêu tiến lên CNXH chưa thể đặt trực tiếp, mà phải vừa kháng chiến vừa kiến quốc Trong nhiệm vụ kiến quốc, Đảng Chính phủ trọng phát triển chế độ dân chủ nhân dân tạo tiền đề, mầm mống tiến tới CNXH kháng chiến thắng lợi _Đại hội II Đảng (2-1951): +Luận cương cách mạng Việt Nam thông qua xác định phương hướng rõ ràng là: hồn thành giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH Luận cương nêu rõ: “nhiệm vụ trung tâm Đảng đẩy mạnh việc kỹ nghệ hóa, phát triển kỹ nghệ nặng, phát triển thật rộng phận kinh tế Nhà nước, tập thể hóa nơng nghiệp dần dần, thực kế hoạch dài hạn để gây thêm củng cố sở cho chủ nghĩa xã hội, đặng tiến lên thực chủ nghĩa xã hội Những bước cụ thể giai đoạn phải tùy theo điều kiện cụ thể tình hình nước ngồi nước mà định Song điều chắn chừng ta chưa chuẩn bị sở kinh tế đầy đủ chưa làm cho số đông quần chúng nhân dân nhận rõ chủ nghĩa xã hội cần thiết, chủ nghĩa chưa thể thực Ở nước ta, thời gian chuẩn bị đó, so với nước dân chủ nhân dân khác, định lâu hơn, ta phải kiến quốc sở nước nông nghiệp lâu năm bị đế quốc thống trị, tàn phá” _ 1954-1957 +khơi phục kinh tế hồn thành nhiệm vụ lại cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (cải cách ruộng đất) chuẩn bị điều kiện cần thiết phát triển nhận thức để thức thực cách mạng XHCN theo Nghị Trung ương 14 (1958) Nghị Đại hội III (9-1960) Năm 1956, 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ quan điểm CNXH phương châm, phương pháp tới CNXH có ý nghĩa định hướng nhận thức toàn Đảng Người quan niệm: “Chủ nghĩa xã hội cho dân giàu nước mạnh”(5) Đó tư tưởng mẻ sáng tạo CNXH Về cách thức tiến hành phải tiến dần bước lên CNXH, cải tạo giai cấp tư sản cần có cách thức khác, “Ta khơng thể giống Liên Xơ, Liên Xơ có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác”(6) Phải ln ý đặc điểm, hồn cảnh riêng Việt Nam Hồ Chí Minh cho giai cấp tư sản Việt Nam “họ có xu hướng chống đế quốc, có xu hướng u nước”, “nếu thuyết phục khéo, lãnh đạo khéo, họ hướng theo chủ nghĩa xã hội”(7) _Đại hội III +Đại hội rõ nhiệm vụ cách mạng XHCN miền Bắc nhiệm vụ định phát triển toàn cách mạng nước ta, nghiệp thống nước nhà nhân dân ta Sự nghiệp xây dựng CNXH miền Bắc (1954-1975) nước sau năm 1975 bước đầu tạo dựng xã hội với chất tốt đẹp sức mạnh mặt bảo đảm giành thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước bảo vệ Tổ quốc XHCN Đó điều khơng thể phủ nhận Tuy vậy, cách mạng XHCN phạm phải sai lầm, khuyết điểm sách kinh tế, xã hội dẫn tới khủng hoảng từ năm 1979 Đảng kịp thời tự phê bình nguyên nhân cần phải khắc phục, bệnh nóng vội, chủ quan, ý chí _ Đại hội VI Đảng (12-1986): Đại hội đề đường lối đổi +Trước hết đổi cấu kinh tế (cơ cấu công-nông nghiệp; cấu nội ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng kết cấu hạ tầng; cấu kinh tế huyện) +Thực ba chương trình kinh tế bao gồm: chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất + Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo đắn thành phần kinh tế Đại hội VI đưa quan điểm cải tạo XHCN dựa ba nguyên tắc: Nhất thiết phải theo quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để xác định bước hình thức thích hợp Phải xuất phát từ thực tế nước ta vận dụng quan điểm Lê-nin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kỳ độ _ Đặc trưng CNXHVN: ( Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, năm 2011) + xác định đặc trưng, đặc trưng hàng đầu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh +Các đặc trưng vai trò làm chủ nhân dân, kinh tế phát triển cao, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xã hội người, đoàn kết dân tộc, nhà nước pháp quyền hợp tác, hữu nghị quan hệ quốc tế, làm rõ chất tốt đẹp tính thực CNXH Việt Nam _ Phương hướng xây dựng CNXHVN nay: Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; nhân dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp; có văn hố tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới