1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

DE VA DAP AN DE THI THU THPTQG 2016

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Loại D vì X không tráng bạc mà fructozo có phản ứng tráng bạc Loại B vì X tạo kết tủa trắng với nước brom mà glixerol không tác dụng với nước brom Loại A vì T không tráng bạc mà andehit [r]

(1)Đây là số 10 đề Ôn thi THPT QG môn Hóa học năm 2016 có đáp án chi tiết Ai có nhu cầu có thể liên hệ với tác giả qua địa info@123doc.org ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn: HÓA HỌC Câu 1: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh là A Clo B Flo C Brom Tính oxi hóa Flo > Clo > Brom > Iot → đáp án B Câu 2: Phản ứng nào đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? o t A 6KOH  3Cl   5KCl  KClO  3H 2O to BaCO   BaO  CO C 2 4  D Iot o t B 4FeO  O   2Fe 2O to 2KMnO   K MnO4  O2  MnO D o 2  4  t Đáp án C vì không có thay đổi số oxi hóa: Ba C O3   Ba O C O Câu 3: Cho biết số hiệu nguyên tử X là 13 Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X là A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p2 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p3 Đáp án C Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Ag dung dịch HNO 3, thu x mol NO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị x là A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,25 Phương trình hóa học: Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 0,05 → 0,05 → Đáp án A Câu 5: Lưu huỳnh chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử A H2S B Na2SO4 C SO2 D H2SO4 Đáp án C vì S có số oxi hóa +4 là số oxi hóa trung gian, có thể tăng lên +6 xuống Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam Cu khí Cl2 dư, thu 13,5 gam muối Giá trị m là A 6,4 B 3,2 C 12,8 D 9,6 Phương trình hóa học: Cu + Cl2 → CuCl2 a → a → a = 0,1 mol → m = 6,4 gam → Đáp án A Câu 7: Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm các nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A Si, Mg, Al B Mg, Al, Si C Si, Al, Mg D Mg, Si, Al Cả nguyên tố này thuộc chu kì 3, thứ tự từ trái sang phải chu kì là Mg, Al, Si Mà chu kì, từ trái qua phải thì bán kính nguyên tử giảm dần nên đáp án là B Câu 8: Cho 0,3 gam kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu 0,28 lít H (đktc) Kim loại đó là A Ca B Ba C Sr D Mg Phương trình hóa học: M + 2HCl → MCl2 + H2 a → a → a = 0,0125 mol → M = 24 gam → Đáp án D Câu 9: Dãy gồm các chất phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là A O2, H2O, NH3 B H2O, HF, H2S C HCl, O3, H2S D HF, Cl2, H2O Liên kết CHT phân cực tạo từ loại phi kim khác → Đáp án B Hoặc có thể loại trừ A, C, D có các đơn chất (chứa liên kết CHT không cực) Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu V lít H2 (đktc) Giá trị V là A 2,24 B 1,12 C 4,48 D 3,36 Phương trình hóa học: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 0,1 → 0,15 → V = 3,36 (l) → Đáp án D Câu 11: Thực các thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH (b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3 (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2 (2) Số thí nghiệm xảy phản ứng là A B C D Các phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi ion Phản ứng xảy sản phẩm có ít chất kết tủa chất khí chất điện li yếu (a) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (vì tạo nước là chất điện li yếu) (b) Không xảy (c) Na2CO3 + HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (vì tạo nước và khí CO2) (d) CuSO4 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2 + BaSO4 (vì tạo chất kết tủa) → Đáp án B Câu 12: Vị trí nguyên tố Na (Z=11) BTH là: A Chu kì 4, nhóm IA B Chu kì 4, nhóm IB C Chu kì 3, nhóm IA D Chu kì 3, nhóm IB Cấu hình electron Na: 1s22s22p63s1 → chu kì 3, nhóm IA → Đáp án C Câu 13: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 CO dư nhiệt độ cao Khối lượng Fe thu sau phản ứng là A 2,52 gam B 3,36 gam C 1,68 gam D 1,44 gam Phương trình hóa học: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 0,03 → 006 → mFe = 3,36 (g) → Đáp án B Câu 14: Dung dịch HNO3 không phản ứng với chất nào sau đây? A Mg B FeO C Ag D CuSO4 Đáp án A và C là các kim loại (không phải Au, Pt) nên có thể tác dụng với HNO Đáp án B là oxit bazo nên có thể tác dụng với HNO3 Vậy đáp án là D Câu 15: Oxit nào sau đây là oxit axit? A MgO B CaO C CO2 D Na2O Đáp án C Câu 16: Chất nào sau đây không phản ứng với axit axetic? A NaOH B Cu C Na D CaCO3 Đáp án B vì Cu là kim loại yếu (đứng sau H dãy hoạt động hóa học) Câu 17: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam CH 3COOCH3 lượng vừa đủ dung dịch NaOH Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là A 1,6 B 3,2 C 4,1 D 8,2 Phương trình hóa học: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH 0,05 → 005 → mmuối = 4,1 (g) → Đáp án C Câu 18: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao A CH3COOH B CH3CHO C CH3CH3 D CH3CH2OH Với các chất có M tương đương thì nhiệt độ sôi giảm dần theo chiều sau: amino axit > axit > ancol > amin > các chất khác → Đáp án A Câu 19: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh khí NO2 Để hạn chế tốt khí NO2 thoát gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bông tẩm dung dịch nào sau đây A Nước vôi B Muối ăn C Giấm ăn D Cồn → Đáp án A vì nước vôi (Ca(OH)2) là bazo có thể hấp thụ NO2 Câu 20: Cho gam amin X đơn chức, bậc phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu dung dịch chứa 16,3 gam muối Công thức X là A CH3NH2 B CH3NHCH3 C C3H7NH2 D CH3CH2NH2 Phương trình hóa học: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl mmuối = mX + mHCl → mHCl = mMuối – mX = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol = nX → MX = 45 → R = 29 (C2H5) → Đáp án D Câu 21: Phản ứng thủy phân este môi trường kiềm, đun nóng gọi là phản ứng A trùng hợp B thủy phân C xà phòng hóa D trùng ngưng Đáp án C Câu 22: Chất nào sau đây không thủy phân môi trường axit A Tinh bột B Glucozơ C Saccarozơ D Xenlulozơ Đáp án B vì glucozo là monosaccarit, không thể thủy phân (3) Câu 23: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc A (CH3)3N B CH3NHCH3 C CH3NH2 D CH3CH2NHCH3 Amin bậc I có chứa nhóm –NH2 → đáp án C Câu 24: Cho các phát biểu sau (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan dung dịch glixerol (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng với nước brom (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu số mol CO2 số mol H2O (d) axit fomic (HCOOH) phản ứng với dung dịch NaOH Số phát biểu đúng là A B C D Phát biểu (a) đúng vì glixerol là ancol đa chức có nhóm OH cạnh nên hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh Phát biểu (b) đúng vì C2H4 (etilen) có liên kết đôi (C=C) nên làm màu dung dịch brom Phát biểu (c) đúng: CH3COOCH3 + 3,5O2 → 3CO2 + 3H2O Phát biểu (d) đúng: HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O Câu 25: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, nun nóng) thu A CH3COOH B HCOOH C CH3CH2OH D CH3OH Đáp án C vì anđehit + H2 → ancol bậc I Câu 26: Đun 4,6 gam C2H5OH với CH3COOH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hoá tính theo ancol là A 12,5% B 75% C 25,00% D 50,00% Phương trình hóa học: C2H5OH + CH3COOH → CH3COOC2H5 + H2O Bđ 0,2 (mol) p/ư x (mol) → x Với neste = 0,025 (mol) = x → H% = 0,025/0,2.100% = 12,5% → Đáp án A Câu 27: Chất béo là trieste axit béo với A ancol metylic B etylen glicol C ancol etylic D glixerol Đáp án D Câu 28: Khí thiên nhiên dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic, Thành phần chính khí thiên nhiên là A C6H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Đáp án C Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A Khí clo dùng để sát trùng nước sinh hoạt B Phân đạm cung cấp nguyên tố nito cho cây C Axit sunfuric là hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng công nghiệp D Trong tự nhiên, oxi tồn dạng đơn chất Đáp án D vì oxi tồn dạng hợp chất H2O, CO2, … Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu nào sau đây thu sản phẩm có chứa N2? A Xenlulozơ B Amin C Chất béo D Tinh bột Đáp án B vì loại chất trên có amin là có chứa nguyên tố Nito Câu 31: Axit X chứa nhóm -COOH phân tử Y là este X với ancol đơn chức, MY = 88 Công thức X, Y là A CH3-COOH, CH3-COOC2H5 B CH3- CH2-COOH, CH3- CH2-COOC2H5 C H-COOH, H-COOCH3 D HCOOH, HCOOC2H5 MY = 88 nên có đáp án A thỏa mãn Câu 32: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X, thu CO2 và H2O có số mol X không thể gồm A ankan và anken B hai anken C ankan và ankin D ankan và ankađien Đáp án A vì đốt cháy ankan thu nCO2 < nH2O còn đốt cháy anken thu nCO2 = nH2O nên đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì nCO2 < nH2O + 2+ + Câu 33: Dung dịch X gồm 0,1 mol K ; 0,2 mol Mg ; 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cl− và a mol Y2− Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối khan Ion Y2− và giá trị m là A SO24− và 56,5 B CO32− và 30,1 C SO24− và 37,3 D CO32− và 42,1 2+ 22Vì dung dịch có ion Mg nên Y không thể là CO3 → loại B và D → Y2- là SO42- (4) Bảo toàn điện tích ta có: 0,1.1 + 0,2.2 +0,1.1 = 0,2.1 + a.2 → a = 0,2 → mmuối = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 → Đáp án C Câu 34: Hòa tan 1,12 gam Fe 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch X và khí H2 Cho dung 5 dịch AgNO3 dư vào X, thu khí NO (sản phẩm khử N ) và m gam kết tủa Biết các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là A 7,36 B 8,61 C 9,15 D 10,23 Ta có: nFe = 0,02 (mol), nHCl = 0,06 (mol) Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 BĐ: 0,02 0,06 P/ư: 0,02 0,04 0,02 0,02 Sau: 0,02 0,02 0,02 2+ + Vậy dung dịch X gồm: Fe : 0,02 mol; H : 0,02 mol; Cl-: 0,06 mol Cho AgNO3 vào X: 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O BĐ: 0,02 0,02 P/ư: 0,015 0,02 0,015 0,005 Sau: 0,005 Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 0,005 0,005 + Ag + Cl → AgCl 0,06 0,06 Vậy kết tủa gồm Ag (0,005 mol) và AgCl (0,06 mol) → m = 9,15 gam → Đáp án C Câu 35: Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3) - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (1) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu 2V1 lít khí NO - Trộn ml dung dịch (2) với ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu V2 lít khí NO Biết các phản ứng xảy hoàn toàn, NO là sản phẩm khử nhất, các thể tích khí đo cùng điều kiện So sánh nào sau đây đúng? A V2 = V1 B V2 = 3V1 C V2 = 2V1 D 2V2 = V1 + 2+ Ta có: Phương trình phản ứng tạo NO: 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O Nhận thấy: số mol H+ phản ứng = lần số mol NO3- Vì TN trên thì NO3- dư → số mol NO thu = ¼ số mol H+ Lại thấy TN2 số mol NO gấp lần số mol NO TN1 → số mol H+ TN2 gấp đôi TN1 → (3) là H2SO4 còn (2) là HNO3 → (1) là KNO3 → TN3, số mol H+ = lần TN1 → V2 = 3V1 → Đáp án B Câu 36: Để phân tích định tính các nguyên tố hợp chất hữu cơ, người ta thực thí nghiệm mô tả hình vẽ: Hợp chất hữu Bông trộn CuSO4 khan Dung dịch Ca(OH)2 Phát biểu nào sau đây đúng? A Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có hợp chất hữu B Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 dung dịch Ba(OH)2 C Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hợp chất hữu thoát khỏi ống nghiệm D Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có hợp chất hữu Dễ dàng nhận thấy đáp án B là đúng vì dung dịch Ca(OH) và Ba(OH)2 có tính chất hoàn toàn tương tự Phân tích thêm: Đáp án A sai vì dung dịch Ca(OH)2 không nhận biết clo (5) Đáp án C sai vì CuSO4 khan có khả hút nước mạnh và bị thay đổi màu (từ trắng sang xanh) nên CuSO4 dùng để nhận biết nước sản phẩm Đáp án D sai (tương tự A) Câu 37: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol Cho lượng nhỏ X vào H2O dư, thu dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2 và CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3 Đốt cháy hết Z, cho toàn sản phẩm vào Y 2a gam kết tủa Biết các phản ứng xảy hoàn toàn Tỉ lệ x : y A : B : C : D : Các phương trình phản ứng: CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 x x x Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 y 4y 3y Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ca(AlO2)2 + 4H2O BĐ: x 4y P/ư: x 2x x Sau: 4y-2x x → số mol kết tủa = 4y – 2x (1) Dung dịch Y gồm Ca(AlO2)2 x (mol); khí Z gồm C2H2 (x mol) và CH4 (3y mol) Đốt cháy hỗn hợp CH4 và C2H2 thì thu số mol CO2 = 2x + 3y (mol) Cho hấp thụ vào Y: CO2 + 2H2O + AlO2- → Al(OH)3 + HCO3BĐ: 2x + 3y 2x P/ư: 2x 2x 2x Sau: 3y 2x → số mol kết tủa = 2x (2) Vì số mol kết tủa (2) = (1) → 2x = 2(4y-2x) → x:y = 4:3 → Đáp án D Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (b) Sục khí F2 vào nước (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (e) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh đơn chất là A B C D Các phương trình phản ứng: (a) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O (b) 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 (c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (d) CO2 + NaOH → NaHCO3 (hoặc Na2CO3 + H2O) (e) Không xảy (g) Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O → Đáp án C Câu 39: Bảng đây ghi lại tượng làm thí nghiệm với các chất sau dạng dung dịch nước: X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử không đổi không đổi không đổi Không đổi không đổi Quì tím màu Màu màu màu màu Dung dịch AgNO3/NH3, không có kết không có không có kết Ag  Ag  đun nhẹ tủa kết tủa tủa Cu(OH)2 dung dịch dung dịch Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2, lắc nhẹ không tan xanh lam Xanh lam không tan không tan Kết tủa trắng không có không có Không có không có Nước brom kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q là A Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol B Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit C Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic D Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic (6) Loại D vì X không tráng bạc mà fructozo có phản ứng tráng bạc Loại B vì X tạo kết tủa trắng với nước brom mà glixerol không tác dụng với nước brom Loại A vì T không tráng bạc mà andehit fomic có phản ứng tráng bạc Vậy đáp án là C Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Cho Cu vào dung dịch FeSO4 (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 không khí Sau các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu kim loại là A B C D Các phương trình phản ứng: (a) không phản ứng (b) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3 (c) CO +CuO → Cu + CO2 (d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2; 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 (e) AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2 (g) 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Vậy đáp án là B Câu 41: Sục CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên Số mol BaCO3 Giá trị x là : A 5,0 (mol) B 3,6 (mol) a C 4,0 (mol) D 4,4 (mol) 0,5a 3,0 x Số mol CO2 Nhìn vào đồ thị ta thấy: + Số mol BaCO3 tối đa thu = a (mol) = số mol Ba(OH)2 ban đầu + Khi số mol CO2 = 3,0 thì Ba2+ đã kết tủa hết và CO đã hòa tan phần kết tủa, lượng kết tủa còn lại là 0,5a (mol) Các phản ứng xảy theo thứ tự sau: (1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O a a a (2) CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 Bđ: a P/ư: 0,5a 0,5a Sau: 0,5a → số mol CO2 = 1,5a = 3,0 → a = (mol) Khi số mol CO2 = x (mol) thì kết tủa tan hết, đó các phản ứng sau: (1) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O a a a (2) CO2 + H2O + BaCO3 → Ba(HCO3)2 Bđ: a P/ư: a a Sau: → số mol CO2 = 2a = 4,0 → x = (mol) → Đáp án C Câu 42: Đun nóng m gam hỗn hợp X (R-COO-R1; R-COO-R2) với 500 ml dung dịch NaOH 1,38M thu dung dịch Y và 15,4 gam hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp Cho toàn (7) lượng T tác dụng với Na dư thu 5,04 lít khí H2 (đktc) Cô cạn Y thu chất rắn lấy chất rắn này đem nung với CaO xúc tác đến phản ứng xảy hoàn toàn thu 7,2 gam khí Giá trị m là A 20,44 B 40,60 C 34,51 D 31,00 Gọi CT chung este là R-COO-R’ Phương trình phản ứng: R-COO-R’ + NaOH → R-COONa + R’-OH (1) BĐ: x 0,69 (mol) Pư: a a a a Sau: x-a 0,69-a a a R’-OH + Na → R’-ONa + 1/2 H2 a a/2 → nH2 = a/2 = 0,225 → a = 0,45 → Ở phản ứng (1) NaOH dư và este hết → x = a = 0,45 Lại có mT = 15,4 gam → MR’-OH = 34,22 → R’ = 17,22 (= 155/9) Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn gồm: R-COONa (0,45 mol) và NaOH (0,23 mol), nung chất rắn này với CaO (xúc tác) thì có phản ứng: R-COONa + NaOH → RH + Na2CO3 BĐ: 0,45 0,24 P/ư: 0,24 0,24 0,24 Sau: 0,21 0,24 → khí là RH (0,24 mol) → R = 29 (C2H5) Vậy m = 0,45.(R + 44 + R’) = 40,6 gam → Đáp án B Câu 43: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh khí NO Biết các phản ứng, NO là sản phẩm khử N+5 Số mol HNO3 có Y là A 0,54 mol B 0,78 mol C 0,50 mol D 0,44 mol Giả sử X gồm có Fe (a mol) và O (b mol) → 56a + 16b = 8,16 (*) Vì dung dịch Z tác dụng với Fe sinh NO chứng tỏ Z còn H + dư → hỗn hợp X tan hết và tạo muối Fe3+ Lại có nNO = 0,06 (mol) Bảo toàn electron ta có: 3a = 2b + 0,06.3 (**) → a = 0,12 và b = 0,09 → Z chứa các chất: HNO3 dư (x mol) và Fe(NO3)3 (0,12 mol) Cho 5,04 gam Fe (0,09 mol) vào Z thì có các phản ứng sau: Fe + 4H+ + NO3- → Fe3+ + NO + 2H2O (1) BĐ: 0,09 x x + 0,36 P/ư: x/4 x x/4 x/4 x/4 Sau: 0,09-x/4 3x/4+0,36 x/4 3+ Fe + 2Fe → 3Fe2+ 0,09-x/4 → 0,18-x/2 3+ Mà tổng số mol Fe = số mol Fe(NO3)3 Z + số mol Fe3+ tạo (1) = 0,12 + x/4 → 0,18-x/2 = 0,12 + x/4 → x = 0,08 (mol) → tổng số mol HNO3 = x + 0,12.3 + 0,06 = 0,5 mol (bảo toàn nguyên tố N) → Đáp án C Câu 44: Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO 20% Sau các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay (đktc) và dung dịch A Thêm lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng hỗn hợp khí Y Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) Tỉ khối Z H 20 Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn thu là (m + 39,1) gam Biết HNO dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % Al(NO3)3 A gần với : A 9,5% B 9,6% C 9,4% D 9,7% Hồn hợp P: Mg (4a mol) và Al (5a mol) → 24.4a + 27.5a = m (*) Hỗn hợp X: NO (x mol), N2O (y mol), N2 (z mol) → x + y + z = 0,3 (1) Cho X tác dụng với oxi vừa đủ: NO + 1/2O2 → NO2 (8) x x → Hỗn hợp Y: NO2 (x mol), N2O (y mol), N2 (x mol) cho tác dụng với KOH dư NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O → hỗn hợp Z: N2O (y mol), N2 (z mol), dZ/H2 = 20 → y + z = 0,2 (2) và 44y + 28z = 40(y + z) (3) → x = 0,1; y = 0,15; z = 0,05 Giả sử sản phẩm khử có NH4NO3 (t mol) Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2.4a + 3.5a = 3.0,1 + 8.0,15 + 10.0,05 + 8t (4) Khối lượng kết tủa tối đa Al3+ và Mg2+ kết tủa hết tạo Mg(OH)2 (4a mol) và Al(OH)3 (5a mol) → 4a.58 + 5a.78 = m + 39,1 (**) Từ (*) và (**) → a = 0,1 mol Thay vào (4) → t = 0,0375 mol Bảo toàn nguyên tố Nito → số mol HNO3 phản ứng = ne nhường + nNO + 2nN2O + 2nN2 + 2nNH4NO3 = 2,3 + 0,1 + 2.0,15 + 2.0,05 + 2.0,0375 = 2,875 mol → mHNO3 = 181,125 (g) → mdd HNO3 = 905,625 (g) Vì HNO3 dư 20% → mdd HNO3 ban đầu = 905,625.120/100 = 1086,75 (g) → mddA = mdd + mKL - mkhí = 1086,75 + 23,1 – (0,1.30 + 0,15.44 + 0,05.28) = 1098,85 gam Lại có số mol Al(NO3)3 = số mol Al bân đầu = 0,5 → mAl(NO3)3 = 106,5 (g) → C% Al(NO3)3 = 9,69% → Đáp án D Câu 45: Cho chất hữu X, Y, Z (mạch thẳng, chứa C, H, O) có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là đồng phân nhau) Biết 1,0 mol X Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 dung dịch NH3; 1,0 mol Y tác dụng vừa đủ với 4,0 mol AgNO dung dịch NH3 Kết luận không đúng nhận xét X, Y, Z là A Số liên kết π X, Y và Z là 4, và B Phần trăm khối lượng hiđro X là 7,32% và Z là 2,44% C Phần trăm khối lượng oxi X là 39,02% và Z là 19,51% D Số nhóm chức -CHO X, Y và Z là 1,2 và Vì mol Y tác dụng với 4mol AgNO3 mà MY = 82 → Y có nhóm CHO Gọi công thức Y là R(CHO)2 → R = 24 (C2)→ CTCT Y là HOC-C≡C-CHO Vì mol X Z tác dụng với mol AgNO3 mà M = 82 → X và Z có nhóm CHO và liên kết ba đầu mạch Gọi công thức X và Z là HC≡C-R-CHO → R = 28 (C2H4 CO) → CTCT X là CH≡C-CO-CHO (vì X là đồng phân Y) và Z là CH≡C-CH2-CH2-CHO → Đáp án B Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hợp chất hữu X (chỉ chứa C, H, O), toàn sản phẩm sinh hấp thụ vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thấy xuất gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 1,24 gam Biết phân tử khối X nhỏ phân tử khối glucozơ, X phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol nX : nNaOH =1:4 và X có phản ứng tráng gương Số đồng phân X là A B C D Ta có số mol Ca(OH)2 = 0,1 (mol) mà số mol kết tủa = 0,06 gam nên có trường hợp xảy sau: TH1: Ca(OH)2 dư, phản ứng tạo muối CaCO3 → nCO2 = nCaCO3 = 0,06 mol mdd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 → mH2O = 4,6 g → nH2O = 23/90 → nC = 0,06 (mol) và nH = 46/90 = 23/45 Nếu gọi CTPT X là CxHyOz thì x:y = 0,06:23/45 → y = 27/230.x Với điều kiện y ≤ 2x +2 → x < (vô lý) TH2: Phản ứng tạo muối Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O a a a Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 b 2b b Ta có a = 0,06 và a + b = 0,1 → b = 0,04 → tổng số mol CO2 = a + 2b = 0,14 (mol) mdd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 → mH2O = 1,08 g → nH2O = 0,06 → nC = 0,14 (mol) và nH = 0,12 → mO = 3,08 – 0,14.12 – 0,12.1 = 1,28 (g) → nO = 0,08 (mol) Nếu gọi CTPT X là CxHyOz thì x:y:z = 0,14:0,12:0,08 = 7:6:4 → CTĐGN là C7H6O4 → CTPT là (C7H6O4)n mà MX < MC6H12O6 → n = (9) → CTPT là C7H6O4 X có nguyên tử Oxi, có k=5 mà X tác dụng với mol NaOH và lại có phản ứng tráng gương nên X có nhóm H-COO gắn vào vòng benzen và vòng còn có nhóm OH phenol → X có CTCT → đáp án A Câu 47: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu dung dịch Z chứa muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2) Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 93,2 gam kết tủa Còn cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol Giá trị m gần giá trị nào sau đây? A 2,5 B 3,0 C 1,5 D 1,0 Ta có mAl = 4,59 gam, mAl2O3 = 3,06 gam → nAl = 0,17 (mol), nAl2O3 = 0,03 (mol) → tổng số mol Al hh = 0,23 (mol) Gọi số mol H2SO4 = x (mol) và NaNO3 = y (mol) Vì T có H2 → NO3- hết và H+ dư để tác dụng với Al tạo H2 → Z có muối SO42-, mà Z chứa muối → có muối amoni → Z gồm: Al2(SO4)3 0,23/2 = 0,115 (mol); Na2SO4 y/2 (mol); (NH4)2SO4 z (mol) Bảo toàn nguyên tố S → z = x – 0,115.3 – y/2 (mol) (1) Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 → BaSO4 (x mol) → x = 0,4 → số mol H+ = 0,8 (mol) Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH có các phản ứng: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 0,23 0,69 0,23 Al(OH)3 + OH → AlO2- + 2H2O 0,23 0,23 NH4+ + OH- → NH3 + H2O 2z 2z → tổng số mol OH = 0,92 + 2z = 0,935 → z = 0,0075 (mol) → số mol NH4+ = 0,015 (mol) Thay vào (1) → y = 0,095 (mol) Mặt khác, cho X + Y thì có các phản ứng: 2kH+ + NO3- + Al → Al3+ + spk là khí (NO2,NO,N2O,N2) + kH2O (2) a a/2 + 3+ 6H + Al2O3 → 2Al + 3H2O (3) 0,18 0,03 + 6H + 2Al → 2Al3+ + 3H2 (4) 0,03 0,015 + 30H + 3NO3 + 8Al → 8Al3+ + 3NH4+ + 9H2O (5) 0,15 0,015 0,045 + → tổng số mol H = a + 0,18 + 0,03 + 0,15 = 0,8 → a = 0,44 (mol) Áp dụng bảo toàn khối lượng: mAl + mAl2O3 + mH+ + mNO3- = mAl3+ + mT + mNH4+ + mH2O (ở các phản ứng 2;3;5) → mT = 1,47 gam → Đáp án C Câu 48: Cho chất X có CTPT là CH6O3N2 phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu dung dịch Y gồm các chất vô và 2,24 lit khí Z (đktc) có khả làm xanh giấy quì tím ẩm Cô cạn Y, thu m gam muối khan Giá trị m là A 8,2 B 8,3 C 8,5 D 6,8 CTCT: CH3-NH3NO3 + NaOH → CH3-NH2↑ + NaNO3 + H2O 0,1 → 0,1 → m = 8,5 gam → Đáp án C Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu no, mạch hở (đều chứa C, H, O), phân tử chất có hai nhóm (10) chức số các nhóm -OH, -CHO, -COOH Cho m gam X phản ứng hoàn toàn vứi lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 4,05 gam Ag và 1,86 gam muối amoni hữu Cho toàn lượng muối amoni hữu này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu 0,02 mol NH3 Giá trị m là A 1,50 B 2,98 C 1,22 D 1,24 Gọi CT chung chất X là x(HO)R(COOH)y(CHO)z Phương trình phản ứng: x(HO)R(COOH)y(CHO)z + 2zAgNO3 + (3z+y)NH3 + zH2O a 2az (3z+y)a az → x(HO)R(COONH4)y(COONH4)z + 2zAg + 2zNH4NO3 (1) a 2az 2az số mol Ag = 0,375 mol → 2az = 0,0375 → az = 0,01875 x(HO)R(COONH4)y(COONH4)z + NaOH → x(HO)R(COONa)y+z + (y+z)NH3 + (y+z)H2O a a(y+z) số mol NH3 = 0,02 mol → a(y+z) = 0,02 → ay = 0,00125 Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) → m = 1,22 gam → Đáp án C Câu 50: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu hỗn hợp các chất hữu Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và lượng ancol dư Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc) Hiệu suất phản ứng tạo ete X và Y là A 20% và 40% B 40% và 30% C 30% và 30% D 50% và 20% Gọi CT chung ancol là R-OH → CT chung ete là R-O-R, MTB ete = 6,76/0,08 = 84,5 → R = 34,25 → ancol là C2H5OH (a mol) và C3H7OH (b mol) → 46a + 60b = 27,2 (1) Lại có: Đốt cháy Z cần lượng oxi = đốt cháy T đó có thể tính số mol oxi dùng để đốt cháy Z các phản ứng đốt cháy T: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O a 3a C3H7OH + 4,5O2 → 3CO2 + 4H2O b 4,5b → 3a + 4,5b = 1,95 (2) Từ (1) và (2) → a = 0,2 mol và b = 0,3 mol Giả sử các ete gồm có: C2H5-O-C2H5 (x mol); C3H7-O-C3H7 (y mol); C2H5-O-C3H7 (z mol) → số mol C2H5OH phản ứng = 2x + z (mol) và số mol C3H7OH phản ứng = 2y + z (mol) → x + y + z = 0,08 (3) và 74x + 102y + 88z = 6,76 (4) Từ (4) → 74(x + y + z) + 28y + 14z = 6,76 → 2y + z = 0,06 = số mol C3H7OH phản ứng Lấy (3).2 – (2y + z) = 2x + z → 2x + z = 0,1 = số mol C2H5OH phản ứng → H% (C2H5OH) = 50% và H% (C3H7OH) = 20% → Đáp án D Đây là số 10 đề Ôn thi THPT QG môn Hóa học năm 2016 có đáp án chi tiết Ai có nhu cầu có thể liên hệ với tác giả qua địa info@123doc.org (11)

Ngày đăng: 01/10/2021, 13:55

w