1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bai 19 So sanh

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HS: lên bang lam vao bang phu Vế A Phương Từ so sánh Vế B Sự vật diện so Sự vật được so sánh dùng để so sánh sánh Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình Gv: Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép [r]

(1)TRƯỜNG PT DTNT LIÊN HUYỆN GV: Quách Thị Thuỷ Ngày soạn: 4/1/2016 Ngày dạy: 13/1/2016 Tiết 79 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN Năm học 2015 - 2016 Tiếng Việt SO SÁNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cấu tạo phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp - Nhận diện phép so sánh - Nhận biết và phân tích các kiểu so sánh đã dùng văn bản, các kiểu so sánh đó B CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, sách chuẩn KTKN, phần mềm Microsoft Words, phần mềm Powerppoint, hình ảnh minh họa - HS: Soạn bài theo hướng dẫn SGK C TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt GV: cho HS nhắc lại kiến thức cũ hình thức chơi trò chơi Ô cửa bí mật Cô có ô cửa bí mật tương ứng với câu hỏi kiến thức Em nào trả lời đúng câu hỏi bí mật ô cửa mở một bí mật Vậy điều bí mật sau ô cửa là gì chúng ta cùng mờ ô cửa nhé Câu 1: Phó từ là gì? Cho ví du? Đáp án: - Phó từ là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ HS tự cho ví dụ Câu 2: Xác định phó từ các câu sau Các phó từ bổ sung ý nghĩa gì cho các động từ, tính từ? Ai chua đã Non xanh nước bạc ta đừng quên Đáp án: đã -> Chỉ quan hệ thời gian đừng -> Chỉ sự cầu khiến Câu 3: Trước cho HS nghe đoạn video GV dặn dò: Các em theo dõi đoạn nhạc và ghi nhanh câu có từ “như” GV: Mở nhạc: HS: Nghe GV: Các em vừa nghe một bài hát Vậy cho biết bài hát đó có tên là gì? - Lòng mẹ GV: Em hãy cho biết lòng mẹ so sánh nào? HS: tự trả lời (2) biển Thái Bình, dòng suối hiền, đồng lúa chiều, vầng trăng tròn, làn gió, sáo diều GV tích hợp liên môn (GDCD) giáo dục lòng yêu thương và giới thiệu bài mới: Đúng vậy! Phần nhạc không cấu trúc cầu kỳ giàu hình tượng Có thể nói, đây là một bài hát Việt Nam ca ngợi tình mẫu tử hay Trong cuộc sống đầy rẫy lo toan, vất vả đời thường thương con, người Mẹ nào muốn cho mình điều tốt đẹp nhất, yên lành mặc dù phải hy sinh, phải quên mình Chính vì tác giả Y Vân đã sử dụng phép so sánh để ca ngợi công ơn to lớn đó Vậy so sánh là gì ? Cấu tạo phép so sánh? Để biết điều đó thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 2: Bài học I BÀI HỌC: GV chiếu ví dụ a So sánh là gì? a […] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao a Tìm hiểu ví du: ngất hai dãy trường thành vô tận (Đoàn Giỏi) GV: Gọi Hs đọc GV: Ví dụ trên sự vật nào đối chiếu với sự vật nào? HS: “rừng đước” đối chiếu với “hai dãy trường thành vô tận” Gv: Vì lại có thể đối chiếu vậy? Hs: Vì hai sự vật có nét tương đồng (giống nhau) là cao và dài tít Gv: Giảng: Nét tương đồng hai sự vật vững chãi, hùng vĩ, rộng lớn, cao và dài GV chiếu ví dụ b Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt GV: Ví dụ trên sự việc nào đối chiếu với sự việc nào? HS: “Những động tác thả sào, rút sào” đối chiếu với “cắt” Gv: Vì lại có thể đối chiếu vậy? Hs: Vì hai sự vật có nét tương đồng động tác nhanh GV: chốt Những sự vật, sự việc này đối chiếu với sự vật, sự việc có nét tương đồng gọi là phép so sánh GV: Vậy so sánh là gì? HS: nhắc lại GV: Chiếu ví du: a Trẻ em búp trên cành (3) Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ( Hồ chí Minh) GV: Cho HS đọc GV: Trong ví dụ trên trẻ em so sánh với sự vật nào? HS: Trẻ em so sánh búp trên cành GV: Vì lại có thể so sánh vậy? HS: Cả hai hình ảnh này có nét tương đồng (giống nhau), sự non tươi, đầy sức sống, là giai đoạn đầu tiên quá trình phát triển Gv: So sánh để làm gì? HS: So sánh để làm bật cảm nhận người viết, người nói hình ảnh trẻ em, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt câu thơ Gv chiếu ví dụ b [ ] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Gv: So sánh rừng đước với dãy trường thành để làm gì? HS: So sánh để làm bật cảm nhận người viết, người nói hình ảnh rừng đước, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt câu văn GV: Qua các ví dụ vừa tìm hiểu em hãy nhắc lại nào là so sánh? So sánh có tác dụng gì? HS: TL So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt GV kết luận HS: ghi bài GV: Em hãy nhớ và lên bảng ghi lại lời nhạc có sử dụng phép so sánh? HS: lên bảng ghi GV: Nhận xét sửa chữa Gv chiếu đoạn văn Con mèo vằn vào tranh, to hổ nét mặt lại vô cùng dễ mến HS đọc GV: Em thấy mèo và hổ tương đồng chô nào? HS: tự trả lời - Lông vằn - Thuộc họ hổ GV: Cách nói này chúng ta thường gặp đâu? b Kết luận: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt (4) HS: TL GV: nhận xét Đây là cách nói thông thường ngày như: A cao B GV: Cách nói có gợi hinh gợi cảm không? HS: Không GV: Đây là cách nói thông thường ngày so với ví dụ trên không có gợi hình gợi cảm Gv chuyển ý: Để biết phép so sánh có cấu tạo nào, cô và các em cùng tìm hiểu phần GV chiếu mô hình cấu tạo: Cấu tạo phép so sánh: Vế A Phương Từ so sánh Vế B (Sự vật diện so (Sự vật so sánh dùng để so sánh) sánh) Gv chiếu ví dụ b [ ] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận GV: gợi ý và HS trả lời GV: Hãy xác định sự vật so sánh? HS: rừng đước GV: Xác định sự vật dùng để so sánh? HS: hai dãy trường thành vô tận GV: Từ so sánh là từ nào? HS: GV: Và cụm từ nào là phương diện so sánh? HS: dựng lên cao ngất HS: TL GV: Treo bảng phụ mô hình phép so sánh Cho ví dụ: Lòng mẹ bao la biển Thái Bình HS: lên bang lam vao bang phu Vế A Phương Từ so sánh Vế B (Sự vật diện so (Sự vật so sánh dùng để so sánh) sánh) Lòng mẹ bao la biển Thái Bình Gv: Mô hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm bao nhiêu yếu tố, đó là yếu tố nào? HS: Gồm bốn yếu tố: sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh và sự vật dùng để so sánh GV chốt ý Cấu tạo phép tu từ so sánh (đầy đủ) bao gồm bốn yếu tố: sự vật so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh và sự vật dùng để so sánh GV chiếu mô hình cấu tạo: Lưu ý (5) Vế A Phương Từ so sánh (Sự vật diện so so sánh sánh) Trẻ em Vế B (Sự vật dùng để so sánh) búp trên cành GV: Chiều ví dụ: Trẻ em búp trên cành GV: gọi HS điền vào mô hình cấu tạo và nhận xét? HS: Thực GV: Em thầy cấu tạo phép so sánh trên có gì đặc biệt? HS: Thiếu phương diện so sánh GV: Lưu ý HS: GV: Chiều ví dụ: Trường Sơn: Chí lớn ông cha Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng trào GV: gọi HS điền vào mô hình cấu tạo và nhận xét? HS: Thưc hiên Vế A Phương Từ so sánh Vế B (Sự vật diện so (Sự vật so sánh dùng để so sánh) sánh) Trường Chí lớn Sơn ông cha Cửu Long Lòng mẹ bao la sóng trào GV: Em thầy cấu tạo phép so sánh trên có gì đặc - Các từ ngữ phương diện so sánh và ý so biệt? sánh có thể lược HS: Thiếu phương diện so sánh và từ so sánh GV: Lưu ý HS: Người ta thay từ “như” dấu (:) GV: Chiều ví dụ: - Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Vế B Phương Từ so sánh Vế A (Sự vật diện so (Sự vật dùng để so sánh so sánh) sánh) tre mọc không Như người thẳng chịu khuất GV: Em thầy vị trí vế A và vế B có gì đặc biệt? HS: Vế B đướng trước vế A cùng với từ so sánh - Vế B đướng trước vế A (6) GV: Lưu ý HS: GV: chốt Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể bị biến đổi Hoạt động 3: Luyện tập Gv hướng dẫn Hs làm bài tập Gv cho HS đọc bài tập GV: Dựa vào mẫu so sánh người với người, em hãy tìm thêm một ví dụ tương tự? HS: Thầy thuốc mẹ hiền GV: Tương tự mẫu so sánh vật với vật, em hãy tìm thêm một ví dụ? HS: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chit mạng nhện GV: So sánh người với vật? HS: Mẹ già chuối chín cây cùng với từ so sánh II LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Tìm ví du với loại phép so sánh đồng loại và khác loại - So sánh người với người: Thầy thuốc mẹ hiền - So sánh vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chit mạng nhện - So sánh người với vật: Mẹ già chuối chín cây Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 2 Bài tập 2: GV: Cho HS trả lời Hoàn chỉnh phép so sánh HS: TL số thành ngư - Trắng (tuyết, bông, cước, ngà, trắng quen thuộc trứng gà bóc) - Trắng (tuyết, - Cao (núi, cây sào ) bông, cước, ngà, trắng GV: nhận xét trứng gà bóc) Vận dụng kiến thức giáo dục KNS cho HS - Cao (núi, cây sào ) Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 3 Xác định câu có sử GV: Tìm và gạch chân câu có sử dụng dung phép so sánh phép so sánh đoạn văn sau? đoạn văn […] Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xuôi dòng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp này chồng lên lớp ôm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,… lòa nhòa ẩn sương mù và khói sóng ban mai (Trích “Sông nước cà Mau” Đoàn Giỏi) Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ - Nắm khái niệm, cấu tạo so sánh HỌC: (7) - Nhận diện phép so sánh, các kiểu so sánh các văn đã học - Hoàn thành các bài tập vào - Soạn bài mới: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả - Nắm khái niệm, cấu tạo so sánh - Nhận diện phép so sánh, các kiểu so sánh các văn đã học - Hoàn thành các bài tập vào - Soạn bài mới: Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét văn miêu tả RÚT KINH NGHIỆM: Xác nhận BGH Người thực Lê Văn Mười Quách Thị Thuy (8)

Ngày đăng: 01/10/2021, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w