Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gianA. Chiều của dò[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 45 PHÚT LÝ 11 _ HKI (2015 – 2016) I Lý thuyết: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C) B Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg) C Nguyên tử có thể nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết electron A vật nhiễm điện dương là vật thiếu (mất) êlectron B vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron Phát biết nào sau đây là không đúng? A Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện là vật có chứa ít điện tích tự C Vật dẫn điện là vật có chứa ít điện tích tự D Chất điện môi là chất có chứa ít điện tích tự Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện thì: A hai cầu đẩy B hai cầu hút C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho Điện tích điểm là: A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa ít điện tích D điểm phát điện tích Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân không giảm xuống lần thì độ lớn lực Culông: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt môi trường: A Chân không B nước nguyên chất C không khí điều kiện chuẩn D dầu hỏa Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Culông tăng lần thì số k: A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Điện trường là: A môi trường không khí bao quanh điện tích B môi trường chứa các điện tích C môi trường bao quanh các điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt đó D môi trường dẫn điện 10 Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ B điện trường điểm đó phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm đó D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm đó 11 Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lần thì độ lớn cường độ điện trường: A tăng lần B giảm lần C không đổi D giảm lần 12 Vectơ cường độ điện trường điểm có chiều A cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương điểm đó B cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích âm điểm đó C phụ thuộc độ lớn điện tích thử D phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 13 Một điện tích điểm mang điện âm, điện trường điểm mà nó gây có chiều A hướng phía nó B hướng xa nó (2) 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 C phụ thuộc vào độ lớn nó D phụ thuộc vào điện môi xung quanh Độ lớn cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm không phụ thuộc vào A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích đó C khoảng các từ điểm xét đến điện tích đó D số điện môi môi trường Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm xét tăng lần thì cường độ điện trường A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Đường sức điện cho biết: A độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức B độ lớn điện tích sinh điện trường biểu diễn đường sức C độ lớn điện tích thử đặt trên đường D hướng lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức Phát biểu nào sau đây đường sức điện là không đúng? A Các đường sức cùng điện trường có thể cắt B Các đường sức điện trường là đường không khép kín C Hướng đường sức điểm là hướng véc tơ cường độ điện trường điểm đó D Các đường sức là các đường có hướng Công lực điện trường không phụ thuộc vào A vị trí điểm đầu và điểm cuối đường B cường độ điện trường C hình dạng đường D độ lớn điện tích dịch chuyển Thế điện tích điện trường đặc trưng cho A khả tác dụng lực điện trường B phương chiều cường độ điện trường C khả sinh công điện trường D độ lớn nhỏ vùng không gian có điện trường Điện là đại lượng đặc trưng cho điện trường A phương diện tạo cho điện tích B khả tạo hiệu điện điểm C khả tác dụng lực điểm D khả tác dụng lực tất các điểm không gian có điện trường Khi độ lớn điện tích thử đặt điểm tăng lên gấp đôi thì điện điểm đó A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D tăng gấp lần Đơn vị điện là vôn (V) V A 1J.C B 1J/C C 1N/C D 1J/N Trong các nhận định đây hiệu điện thế, nhận định không đúng là: A Hiệu điện đặc trưng cho khả sinh công dịch chuyển điện tích hai điểm điện trường 24 25 26 27 28 B Đơn vị hiệu điện là V/C C Hiệu điện hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển hai điểm đó D Hiệu điện hai điểm phụ thuộc vị trí hai điểm đó Tụ điện là: A hệ thống gồm hai vật đặt gần và ngăn cách lớp cách điện B hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần và ngăn cách lớp cách điện C hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với và bao bọc điện môi D hệ thống gồm hai vật dẫn đặt cách khoảng xa Fara là điện dung tụ điện mà: A hai tụ có hiệu điện 1V thì nó tích điện tích 1C B hai tụ có hiệu điện không đổi thì nó tích điện 1C C hai tụ có điện môi với số điện môi D khoảng cách hai tụ là 1mm Giá trị điện dung 1nF có giá trị bằng: A 10 -9 F B 10 -12 F C 10 -6 F D 10 -3 F Nếu hiệu điện hai tụ điện tăng lần thì điện dung tụ điện A tăng lần B giảm lần C tăng lần D không đổi Trường hợp nào sau đây không tạo thành tụ điện? A Giữa hai kim loại là sứ B Giữa hai kim loại là không khí C Giữa hai kim loại là nước vôi D Giữa hai kim loại là nước nguyên chất (3) 29 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu dòng điện và đo điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian C Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dịch các điện tích dương D Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển dịch các điện tích âm 30 Suất điện động nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho : A khả tác dụng lực nguồn điện B khả thực công nguồn điện C khả dự trữ điện tích nguồn điện D khả tích điện cho hai cực nó 31 Nhiệt lượng toả trên vật dẫn có dòng điện chạy qua A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn 32 Đơn vị cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng là: A vôn(V), ampe(A), ampe(A) C Niutơn(N), fara(F), vôn(V) 33 34 B ampe(A), vôn(V), cu lông (C) D fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian B Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển có hướng các điện tích dương C Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển có hướng các điện tích âm D Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Đại lượng đặc trưng cho khả thực công lực lạ bên nguồn điện là: A Cường độ dòng điện B Suất điện động C Hiệu điện D Điện trở 35 Điện tiêu thụ đoạn mạch có công thức: A A = UI B A = RIt C A = UIt D A = R2It 36 Biểu thức định luật Jun-Lenxơ nhiệt lượng toả trên vật dẫn có dòng điện chạy qua là: U2 Q It R A Q = UI2t B Q = RI2t C D Q = R2It 37 Gọi E là suất điện động nguồn điện, A là công nguồn điện, q là độ lớn điện tích chạy qua nguồn Mối liên hệ ba đại lượng trên diễn tả công thức nào sau đây? A A = E q B q = E A C E =Aq D A = q2 E II Tự luận: 1.1 Hai điện tích điểm có độ lớn là q = 40 C và q2 = 70 C đặt cách 20cm môi trường có số điện môi = Tính lực tương tác chúng Lấy k = 9.109 Nm2/C2 Đs: 315 N 1.2 Hai điện tích điểm có độ lớn là q1 = 6.10-6 C và q2 = 3.10-6C đặt cách cm không khí Tính lực tương tác chúng Lấy k = 9.109 Nm2/C2 ĐS: 101,25 N 1.3 Hai điện tích điểm có độ lớn là q = 4.10-6 C và q2 = 5.10-6C đặt cách khoảng không khí Lực tương tác chúng là 450 N Lấy k = 9.10 Nm2/C2 Tính khoảng cách hai điện tích ? Đ s: 2cm 2.1 Hai điện tích điểm q1= -10-6C và q2=10-6C đặt hai điểm A và B không khí cách 40cm Tính cường độ điện trường tổng hợp điểm M là trung điểm AB Đs: 450000V/m 2.2 Hai điện tích điểm q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không a.Tính cường độ điện trường điểm M cách q1 4cm? Đs: 28125V/m b Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm N nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) ? Đs: 2000V/m c.Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm K nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách điện tích ? Đs: 36000V/m (4) 2.3 Hai điện tích điểm q1 = 5( C), q2 = 25 ( C) đặt hai điểm cách 40 (cm) chân không a Tính cường độ điện trường điểm M cách q1 cm? Đs: 7031250 V/m b Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm N nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách q1 15 (cm), cách q2 25 (cm) ? Đs: 1,6.106 V/m c Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm K nằm trên đường thẳng qua hai điện tích và cách điện tích q1 50 (cm), q2 10 (cm)? Đs: 22,68.106 V/m E,r 3.1/ Cho mạch điện hình vẽ gồm R1 = 15 Ω ;R2 = Ω; R3=8 Ω; E =12V; r = 0,5 Ω a) Tính điện trở RN mạch ngoài (7,5Ω) R1 b) Tính cđdđ I chạy qua mạch (1,5A) c) Tình hiệu điện hai cưc nguồn (11,25V) d) Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R1 20s (168,75J) 3.2/ Cho mạch điện hình vẽ gồm R1 = 16 Ω ;R2 = R3=8 Ω; E =7V; r = 0,3 Ω a) Tính điện trở RN mạch ngoài (3,2Ω) b) Tính cđdđ I chạy qua nguồn.(2A) c) Tính cường độ dòng điện qua R1 (0,4A) d) Tính hiệu suất nguồn điện.(91,4%) 3.3/ Cho mạch điện hình vẽ gồm R1 = 21 Ω ;R2 = Ω; R3=4 Ω; E =12V; r = 2,75 Ω a) Tính điện trở RN mạch ngoài (9,25Ω) b) Tính cđdđ I chạy qua mạch (1A) c) Tính công suất tiêu thụ R3.(4W) E , rR R R E R, r R R R2 R3 (5)