*Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt: Dưới sự lãnh đạo của MTDTGPMNVN quân dân MN nổi dậy tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược rừng núi, nong thôn, đô t[r]
(1)ĐÈ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ Câu 1: Lập biểu quá trình hoạt động nước ngoài Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925? (Thời gian / Sự kiện / Ý nghĩa, tác dụng) Thời gian Sự kiện Ý nghĩa, tác dụng 6/1919 Gửi tối hậu thư Vec-xai “ Bản yêu Như “hồi chuông” thức tỉnh tinh thần yêu nước đối sách nhân dân An Nam” đòi với nhân dân, “quả bom nổ chậm” làm cho kẻ quyền lợi cho nhân dân Việt Nam thù khiếp sợ 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ khảo lần Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, giải phóng I luận cương vấn đề dân dân tộc Từ đó người hoàn tin Lênin, dứt khoát đứng tộc và vấn đề thuộc địa” Lênin Quốc tế thứ III 12/1920 Người tán thánh Quốc tế thứ III Đánh dấu bứt ngoặc quá trình hoạt động cách mạng Lênin Tham gia sáng lập Đảng mình tù chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa Mác – Cộng Sản Pháp Lênin 1921 Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực viết nhiều bài báo “Người cùng dân, thông qua tổ chức truyền bà chũ nghĩa Mác – Lênin khổ”, “Đời sống công nhân”, đến các dân tộc thuộc đến các dân tộc thuộc địa Đồng “nhân đạo”, thời tuyên truyền, vận động nhân dân đứng dậy đấu tranh 6/1923 Dự hội nghị Quốc tế nông dân và Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin qua bầu vào ban chấp hành bài báo “Sự thật” và “Thư tín” 1924 Dự đại hội Quốc tế cộng sản làn V Tại đây người trình bày tham luận nêu rõ quan điểm mình vị trí chiến lược cách mạng thuộc địa và mối quan hệ cách mạng thuộc địa và cách mạng chính quốc 6/1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách Chuẩn bị mặc tổ chức cho đời Đảng Cộng Mạng Thanh Niên Sản Việt Nam Tiếp tục tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 2: Công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1930 dân tộc Việt Nam và cách mạng giới? *Đối với dân tộc Việt Nam: - Người đã tìm đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc - Người đã chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam: + Tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta thông qua các sách báo Nhân đạo, người cùng khổ, Đường Kách Mệnh, + Thành lập Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên ( 6/1925) - Với thiên tài và uy tín Nguyễn Ái Quốc đã thống ba tổ chức Cộng sản thành chính Đảng – Đảng Cộng Sản Việt Nam (6/1/1930) - Đề đường lối ban cho cách mạng Việt Nam, Vạch cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng đó là Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt *Đối với cách mạng giới: - Xây dựng mối quan hệ cách mạng Việt Nam và cách mạng chính quốc - Cỗ vũ phong trào đấu tranh chống áp các nước thuộc địa - Làm phong phú thêm kho tàng lí luận chũ nghĩa Mác – Lênin Câu 3: Trình bày hoàn cảnh, quá trình đời Ba tổ chức cộng sản Việt Nam, ý nghĩa lịch sử và hạn chế ba tổ chức này? *Hoàn cảnh lịch sử: (2) - Đến cuối năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ nước ta đặc biệt là phong trào công nhân theo đường lối vô sản ngày càng phát triển manh mẽ , đặt yêu cầu cần phải có chính Đảng lãnh đạo - Những yêu cầu đó đã vượt quá khả lãnh đạo Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên - Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Bắc kỳ đã họp số nhà 5D Hàm Long (Hà Nội) và lập chi Cộng sản đầu tiên Việt Nam gồm người, mở đầu cho quá trình thành lập Đảng cộng sản thay cho Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên *Qúa trình thành lập: Đông dương Cộng Sản Đảng: - Tháng 5/1929, Đại hội toàn quốc lần thứ Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên (ở Hương Cảng – Trung Quốc), đoàn đại biểu Bắc kỳ đã đưa đề nghị thành lập Đảng cộng sản, không chấp nhận nên họ đã rút khỏi Hội nghị nước và tiến hành vận động thành lập Đảng cộng sản - Ngày 17/6/1929, đại biểu các tổ chức sở Hội VNCMTN miền Bắc đã họp và định thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ Đảng và báo Búa liềm làm quan ngôn luận An Nam Cộng Sản Đảng: - Đông Dương Cộng Sản Đảng đời đã nhận hưởng ứng mạnh mẽ quần chúng, uy tín và tổ chức Đảng phát triển nhanh, là Bắc và Trung kỳ - Trước ảnh hưởng sâu rộng Đông Dương Cộng Sản Đảng, tháng 8/1929, các hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên Trung Quốc và Nam kỳ đã quyêt định thành lập An Nam Cộng Sản Đảng Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn: - Tháng 9/1929, nhóm theo chủ nghĩa Mác Tân Việt Cách mạng Đảng đã tách ra, thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn *Ý nghĩa: - Đó là xu khách quan vận động giải phóng dân tộc Việt Nam theo xu hướng cách mạng vô sản - Đây là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam *Hạn chế: Trong quá trình tuyên truyền vận động quần chúng, các tổ chức này hoạt động riêng rẽ, đã tranh giành, công kích lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy bị chia rẽ Câu 4: Tại Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập? Nội dung và ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng? *Sỡ dĩ Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập là vì: - Năm 1929, phong trào đấu tranh công nhân, nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ chính đảng - Trong năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, gây nên tình trạng thiếu thống nhất, đẩy phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy bị chia rẽ - Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam là phải có Đảng cộng sản thống nước Trước tình hình trên Nguyễn Ái Quốc từ Thái Lan trở Hương Cảng triệu tập Hội nghị hợp ba tổ chức Đảng à Ngày 6/1/1930 Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp các tổ chức cộng sản *Nội dung hội nghị: - Hội nghị đã trí thống các tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam - Hội nghị đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc dự thảo Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên Đảng à Hội nghị thống Đảng có giá trị lịch sử là Đại hội thành lập Đảng (3) *Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Là kết tất yếu đấu tranh dân tộc và giai cấp Việt Nam thời đại mới, là sàng lọc nghiêm khắc lịch sử - Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam - Đảng đời là bước ngoặt vĩ đại lịch sử CMVN: + Đảng trở thành Đảng lãnh đạo cách mạng + Từ đây, cách mạng Việt Nam có đường lối đúng đắn, khoa học, sáng tạo + Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính định cho bước phát triển nhảy vọt CMVN + Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới Câu 5: Căn vào đâu Xô viết Nghệ - Tĩnh thật là chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng? *Sau lật đổ chính quyền phong kiến – đế quốc số huyện xã, thành lập chính quyền cách mạng Xô Viết thì các chi đảng lãnh đạo chính quyền mặc: - Kinh tế: Xóa thuế, chia lại ruộng đất cho nông dân, bắt địa chủ giảm tô, xóa nợ, - Chính trị: Ban bố và thực các quyền tự dân chủ cho nhân dân, - Văn hóa – xã hội: Tuyên truyền chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, - Quân sự: Trấn áp bọn phản động cách mạng, thành lập đội tự vệ đỏ, *Lần đầu tiên nhân dân nắm quyền chính trị và hưởng quyền lợi mặc àChứng tỏ đây là chính quyền dân – vì dân Xô viết Nghệ - Tĩnh thật là chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Câu 6: Hãy chứng tỏ rằng: “Phong trào đấu tranh năm 1936-1939 là diễn tập lần thứ hai cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng”? Đây là diễn tập thứ hai Đảng lãnh đạo vì: - Vào năm 1930-1931 đã diển diễn tập thứ - Phong trào dân chủ 1936-1939 là cao trào dân chủ rộng lớn, quân chúng giác ngộ, tập dượt đấu tranh, - Các tổ chức Đảng củng cố, phát triển Thử nghiệm chủ trương, sách lược đấu tranh hoàn cảnh cụ thể Vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh - Góp phần chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám 1945 Câu 7: So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 với Phong trào cách mạng 1936 - 1939? Nội dung 1930 - 1931 1936 - 1939 Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai Kẻ thù Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến không chịu thi hành chính sách Mặt trận nhân dân Pháp Mục tiêu Độc lập dân tộc và người cày có ruộng Tự dân chủ, cơm áo, hoà bình (nhiệm vụ) (có tính chiến lược) (có tính sách lược) Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc Chủ trương, Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, sách lược đất cho dân cày cơm áo, hòa bình Tập hợp lực Liên minh công nông Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp lượng lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất Hình thức đấu pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh tranh trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh khoá… (4) Lực lượng tham gia Chủ yếu là công nông Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị Địa bàn chủ yếu Chủ yếu nông thôn và các trung tâm công nghiệp Chủ yếu thành thị Câu 8: Tại lệnh tổng khỡi nghĩa ban bố? Chủ trương Đảng, diễn biến tổng khỡi nghĩa tháng tám năm 1945? *Sỡ dĩ lễnh tổng khởi nghĩa ban bố là vì: - Tình hình giới: + Ở Châu Âu: tháng 5/1945, Đức đầu hàng quân Đồng Minh không điều kiện + Ở châu Á: Ngày đến ngày 9/8/1945 Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản + Đến trưa 15/8/1945, Nhật chính thức đầu hàng quân Đồng Minh không điều kiện - Tình hình nước: Quân Nhật Đông Dương và chính quyền Trần Trọng Kim hoang mang cực độ Kẻ thù dân tộc Việt Nam đã gục ngã, thời ngàn năm có để ta vùng lên giành chính quyền Và chuẩn bị chu đáo mặc Đảng ( lần diễn tập), nhân dân hưởng ứng và ủng hộ à Thời khách quan chủ quan đã đến nên Lệnh tổng khởi nghĩa ban bố *Chủ trương Đảng: - Nghe tin phát xít Nhật đầu hàng, ngày 13 tháng năm 1945,Tổng bô Việt Minh và TW Đảng thành lập Ủy Ban khởi nghĩa , ban bố “Quân lệnh số 1”, phát lệnh tổng khởi nghĩa nước - Ngày 14/8 đến 15/8/1945) Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào - Tuyên Quang định phát động Tổng khởi nghĩa nước, thông qua vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành chính quyền - Từ ngày 16 đến 17/8/1945, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào tán thành định Tổng khởi nghĩa Trung ương Đảng, thông qua 10 chính sách Việt Minh, lập Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch àÝ nghĩa : Chủ trương Đảng thể đoàn kết thống cao độ dân tộc Quyết định đến vận mạng dân tộc *Diễn biến: - Chiều ngày 16/8/1945, đơn vị giải phóng quân từ Tân Trào tiến giải phóng thị xã Thái Nguyên, mở đầu cho Tổng khởi nghĩa - Từ ngày 14/8/1945 đến ngày 18/8/1945, tỉnh đầu tiên giành chính quyền là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tỉnh, Quảng Nam - Từ 15/8/1945 đến ngày 19/8/1945, nhân dân Hà Nội khởi nghĩa và đã giành chính quyền - Ngày 23/8/1945, khởi nghĩa Huế giành thắng lợi - Ngày 25/8/1945, khởi nghĩa Sài Gòn giành thắng lợi àThắng lợi Hà Nội, Huế, Sài gòn có tác dụng cổ vũ cho các địa phương còn lại nước vùng lên giành chính quyền - Đến ngày 28/8/1945, Tổng khởi nghĩa đã thành công hoàn toàn nước - Ngày 30/8/1945: Bảo Đại vị vua cuối cùng triều Nguyễn tuyên bố thoái vị, chấm dứt vĩnh viễn chế độ phong kiến VN - Ngày 02/9/1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và giới: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa thành lập Câu 9: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng tám thành công? *Nguyên nhân thắng lợi: (5) - Khách quan: + Hồng quân Liên Xô và quân Đồng Minh đánh bại chủ nghĩa phát xít mà trực tiếp là phát xít Nhật đã tạo thời thuận lợi để nhân dân ta đứng lên giành chính quyền nhanh chóng và ít thiệt hại - Chủ quan: + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước sâu sắc, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất VN vì vậy, Đảng và mặt trận VM phất cao cờ cứu nước, thì toàn dân tề đứng lên để cứu nước + Do lãnh đạo đúng đắn, tài tình Đảng và Bác Hồ: + Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm là xd lực lượng, xd địa + Trong ngày khởi nghĩa toàn dân trí, đồng lòng, tâm cao, các cấp Đảng đạo linh hoạt, thống nhất, chớp thời phát động nhân dân dậy giành chính quyền *Ý nghĩa lịch sử: - Đối với dân tộc: + Cách mạng tháng Tám mở bước ngoặt lịch sử dân tộc Nó đã đập tan xiềng xích nô lệ Pháp - Nhật và lật nhào chế độ phong kiến, khai sinh nước VNDCCH, nhà nước nhân dân làm chủ + Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập tự , giải phóng dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội + Đưa Đảng cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền … - Đối với quốc tế: + Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít chiến tranh giới lần II + Chọc thủng khâu yếu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm suy yếu chúng + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên giới Câu 10: Vì nói tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tình “ngàn cân treo sợi tóc” ? *Sỡ dĩ nói tình hình nước ta sau Cách mạng tháng tình ngàn cân treo sợi tóc là: - Chính trị: Giặc ngoại xâm đe dọa miền + Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo vào, theo chúng là bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành + Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.Ngoài trên nước còn vạn quân Nhật chờ giải giáp + Bọn phản động nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng lúc chính quyền cách mạng chưa củng cố - Kinh tế: + Nạn đói chưa khắc phục Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn + Ngân sách Nhà nước trống rỗng Chính quyền chưa quản lí Ngân hàng Đông Dương - Văn hóa – xã hội: + Di sản văn hoá lạc hậu chế độ cũ nặng nề + Hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến à Tất khó khăn trên đã diễn cùng lúc, vận mệnh dân tộc ta bị đe dọa “Ngàn cân treo sợi tóc” *Bên cạnh khó khăn đó thì nước ta sau cách mạng tháng tám có nhiều thuận lợi: - Nhân dân ta đã giành quyền làm chủ nên phấn khởi gắn bó với chế độ - Trên giới hệ thống XHCN hình thành, PTGPDT phát triển mạnh mẽ (6) Câu 11: Tại lại có “Hiệp định Sơ Bộ” và “Tạm ước Việt – Pháp”? Ý nghĩa việc Đảng ta ký “Hiệp định Sơ Bộ” và “Tạm ước Việt – Pháp”? *Hiệp định Sơ Bộ: - Đầu năm 1946, Pháp âm mưu đưa quân miền bắc nhằm thôn tính nước ta Ngày 28/2/1946 Pháp ký hiệp ước với Tưởng Hiệp ước Hoa – Pháp - Hiệp ước Hoa - Pháp đặt nhân dân ta đứng trước đường phải lựa chọn : Hoặc cầm súng chiến đấu không cho Pháp đổ lên miền Bắc; hoà hoãn với Pháp để tránh đối phó cùng lúc nhiều kẻ thù nguy hiểm à Trước tình hình đó, đảng ta định hòa với Pháp để gạt Tưởng Ngày 6/3/1946, Chính phủ ta kí “Hiệp định Sơ Bộ” với Pháp *Tạm ước Việt – Pháp: - Sau kí Hiệp định Sơ Bộ, thực dân Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam bộ, lập chính phủ Nam kỳ tự trị, âm mưu tác Nam khỏi Việt Nam à Nhân dân ta dậy đấu tranh khắp nơi - Quan hệ Việt – Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy xảy chiến tranh à Trước tình hình đó, đảng ta ta định nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tê, văn hóa Ngày 14/9/1946, Chính phủ ta kí “Tạm ước Việt – Pháp ” với Pháp *Ý nghĩa: - Với việc kí Hiệp định Sơ bộ, ta tránh chiến đấu với nhiều kẻ thù cùng lúc - Giúp ta loại bớt kẻ thù là 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc - Tạo cho ta thời gian hòa bình quí báu để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến đánh Pháp lâu dài - Pháp phải thừa nhận Việt Nam là quốc gia tự Câu 12:: Âm mưu Pháp, chủ trương ta, diễn biến, kết và ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? *Âm mưu Pháp: - Tháng 3/1947, Bôlaec cử làm Cao ủy Pháp ĐD đồng thời vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược - Ngày 7-10-1947, Pháp huy đông 12.000 quân mở tiến công lên địa Việt Bắc *Chủ trương ta: Đảng thị “ Phải phá tan tiến công mùa đông giặc Pháp” *Diễn biến: - Tại Bắc Cạn, Chợ Mới địch vừa nhảy dù đã bị ta tiêu diệt - Ở mặt trận hướng Đông: ta phục kích chặn đánh địch trên đường số 4, tiêu biểu là trận đèo Bông Lau(30/10/1947) - Ở hướng tây: Ta phục kích, đánh địch nhiều trận trên sông Lô, bật là trận Đoan Hùng(24/10/1947), Khe lau(10/11/1947) *Kết quả: - Hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy, ngày 19-12-19 quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc - Lực lượng địch bị tổn thất nặng nề: 6.000 tên bị diệt, 16 máy bay, 11 tàu chiến và ca nô - Cơ quan đầu não kháng chiến bảo vệ, đội chủ lực ta trưởng thành nhanh chóng *Ý nghĩa: Thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, đã đưa kháng chiến ta chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lược Đông Dương Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài có lợi cho ta (7) Câu 13: Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương ta, diễn biến, kết và ý nghĩa Chiến dịch Biên giới thu đông 1950? *Hoàn cảnh lịch sử: - Thế giới: + Ngày 01-10-1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời tạo điều kiện cho ta liên lạc với các nước XHCN + Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, và các nước CHXH khác công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với nước ta - Trong nước: + Pháp liên tục thất bại và ngày càng lệ thuộc Mỹ + Pháp âm mưu thực kế hoạch Rơ Ve nhằm: Tăng cường hệ thống phòng thủ trên đường số nhằm khóa chặt biên giới Việt Trung Thiết lập hành lang Đông-Tây: HN - Hải Phòng – Hòa Bình – Sơn La à Chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai *Chủ trương ta: Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục tiêu: - Tiêu hao phận sinh lực địch, - Khai thông đường sang Trung Quốc và giới - Mở rộng và củng cố địa Việt Bắc *Diễn biến - 16-9-1950 ta mở màn chiến dịch trận đánh Đông Khê điểm quan trọng trên đường số - Đến ngày 18/9/ 1950 ta chiếm Đông Khê, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập - Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số và cho quân từ Thất Khê lên chiếm lại Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút - Đoán ý định địch, ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi trên đường số 4, khiến cho hai cánh quân này không gặp - Pháp rút khỏi Thất Khê, Na Sầm.LS…Đến ngày 22/10/1950 đường số giải phóng *Kết quả: loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên địch, khai thông 750km từ Cao Bằng Đình Lập, giải phóng với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông – Tây, bao vây địch Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản *Ý nghĩa: - Đường liên lạc ta với các nước XHCN khai thông - Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh trưởng thành Bộ đội ta qua năm kháng chiến - Qua chiến dịch này ta đã giành chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ - Mở bước phát triển kháng chiến Câu 14: Âm mưu Pháp, chủ trương ta, diễn biến, kết và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ? *Âm mưu Pháp: Trong tình hình kế hoạch NaVa bước đầu bị phá sản, Pháp định tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương, tổng số binh lực đây lúc cao là 16.200 tên, chia làm phân khu với 49 điểm => Pháp và Mĩ coi Điện Biên Phủ là “pháo đài bát khả xâm phạm” *Chủ trương ta: - Đầu tháng 12/ 1953, TW Đảng đã định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt địch giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào - Ta đã huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch: đại doàn binh, đại doàn pháo binh và nhiều tiểu đoàn công binh…hàng chục nghìn vũ khĩ lương thực…chuyển mặt trận Đầu tháng 3-1954 công tác chuẩn bị đã hoàn tất *Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt: (8) - Đợt 1, ( từ ngày 13 đến 17-3-1954): quân ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam và toàn phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến đấu 2000 tên địch - Đợt 2, ( từ ngày 30-3 đến 26-4-1954): quân ta đồng loạt tiến công các điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh các điểm E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch -Đợt 3, (từ ngày 1-5 đến 7-5-1954): quân ta đồng loạt tiến công phân khu Trung Tâm và phân khu Nam, tiêu diệt các điểm còn lại Chiều 7-5 ta đánh vào sở huy địch 17h 30 tướng cờ Đờ Caxtori cùng toàn ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống *Kết quả: Ta đã loại vòng chiến đấu 16.200 địch, đó có thiếu tướng, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh *Ý nghĩa: - Thắng lợi Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava - Giáng đòn định vào tham vọng xâm lược thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi Câu 15: So sánh Chiến dịch Việt Bắc (1947) với Chiến dịch Biên Giới (1950)? Nội dung so Việt Bắc Biên Giới sánh Tiêu diệt công Pháp lên Tiêu diệt phận sinh lực địch Khai Việt Bắc, bảo vệ vững quan thông đường liên lạc ta và Trung đầu não kháng chiến, khai thông biên Quốc với các nước dân chủ trên giới Mục đích giới, mở đường liên lạc ta và Mở rộng và củng cố địa Việt Bắc quốc tế Tạo điều kiện đẩy mạnh công kháng chiến Chủ động tổ chức lực lượng chống lại Chủ động mở chiến dịch tiến công địch, Cách đánh tiến công địch, tiến hành bao Đánh điểm (Đông Khê), chia các hệ thống chiến vây, mở các trận tập tập kích, tiêu diệt phòng ngự địch (đường số 4), phục kích dịch các gọng kìm tiến công quân tiêu diệt quân tăng viện Pháp Pháp Tiêu diệt công Pháp lên Giải phóng vùng biên giới Việt Trung Thế Kết Việt Bắc Cơ quan đầu não kháng bao vây lẫn ngoài Việt Bắc chiến dịch chiến bảo toàn Bộ đội chủ lực địch bị phá vỡ Làm phá sản kế hoạch ta ngày càng trưởng thành Rơ-ve Pháp Làm phá sản chiến lược đánh nhanh Là chiến dịch lớn đầu tiên quân ta chủ Ý nghĩa thắng nhanh Pháp, buộc chúng động mở và giành quyền chủ động vè chiến chiến dịch phải bị động chuyển sang đánh lâu lược trên chiến trường Bắc dài Câu 16: Nội dung bản, ý nghĩa hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương? *Hoàn cảnh: - Căn vào điều kiện cụ thể kháng chiến ta, so sánh lực lượng ta và Pháp chiến tranh và xu chung giới là giải các vấn đề tranh chấp thương lượng à Chính phủ ta đã ký Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương vào ngày 21-7-1954 *Nội dung: - Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc là độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lảnh thổ nước Việt Nam, Lào, Campuchia - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn ĐD - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực (9) - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân và vũ khí nước ngoài vào các nước Đông Dương.Các nước Đông Dương không tham gia khối liên minh quân nào - Ở Việt Nam: quân đội nhân dân Việt Nam và quân Pháp tập kết miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời; tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng 7-1956 - Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào ĐD - Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc người kí hiệp định và người kế tục nghiệp họ *Ý nghĩa: - Hiệp định Ginevơ là văn pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương - Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nd ta, MB giải phóng - Buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước; Đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược DĐ Câu 17: Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta ( 1945-1954) ? - Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân lớn ta năm kháng chiến chống Pháp, đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava – kế hoạch quân lớn và cuối cùng Pháp năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam - Với chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với hiệp định Giơnevơ 1954, công nhận các quyền dân tộc nhân dân Đông Dương và rút quân nước, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Câu 18: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp ? *Nguyên nhân thắng lợi; - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo - Có chính quyền dân chủ nhân dân, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang thứ quân, có hậu phương rộng lớn, vững mạnh - Có liên minh chiến đấu nhân dân nước Đông Dương, đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô, các nước dân chủ nhân dân và các nước khác *Ý nghĩa lịch sử: - Chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ trên đất nước ta Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa - Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh Câu 19: Hoàn cảnh, diễn biến , kết và ý nghĩa phong trào Đồng Khởi 1959-1960 ? *Hoàn cảnh lịch sử: - Mỹ - Diệm tiến hành tăng cường khủng bố đàn áp cách mạng, sắc lệnh “Đặc cộng sản ngoài vòng pháp luật” Thực “đạo luật 10-59” công khai, chém giết người vô tội khắp miền nam - Trước tình hình đó, 1959: Hội nghị trung ương Đảng họp lần thứ V đề nghị 15: Xác định đường cách mạng miền nam là khởi nghĩa giành lấy chính quyền tay nhân dân lực lượng chính trị quần chúng là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang à Được nghị 15 soi sáng, phong trào dậy khắp nơi thành cao trào cách mạng, tiêu biểu với “Đồng Khởi” Bến Tre (10) *Diễn biến: - Bắt đầu dậy lẻ tẻ Bắc Ái, Vĩnh Thạnh (2/1959), Trà Bồng (8/1959), phong trào nhanh chóng lan rộng khắp Miền Nam thành cao trào cách mạng tiêu biểu là “Đồng Khởi” Bến Tre - Ngày 17/1/1960, “Đồng Khởi” nổ xã điểm: Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan toàn huyện, toàn tỉnh Bến Tre, lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên… *Kết quả: Phá vỡ mảng lớn chính quyền địch, thành lập ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo *Ý nghĩa: - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến công - Thắng lợi phong trào “Đồng Khỡi” dẫn đến đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (20-12-1946) Câu 20: Âm mưu và thủ đoạn Mĩ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Miền Nam Những thắng lợi quân dân Miền Nam chống “chiến tranh đặc biệt”? *Âm mưu: - “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân kiểu tiến hành quân đội tay sai, huy hệ thống cố vấn quân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện triến tranh Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta - Âm mưu Mĩ “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt” *Thủ đoạn: - Mĩ đề kế hoạch Xtalay – Taylo nhằm bình định miền Nam 18 tháng - Tăng cường viện trợ quân sự: đưa nhiều cố vấn quân sự, tăng lực lượng quân đội Sài Gòn, trang bị phưong tiện chiến tranh đại…lập huy quân Mĩ MN để trực tiếp đạo quân đội SG - Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược” - Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lương cách mạng - Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới nhằm ngăn chặn chi viện MB vào MN *Những thắng lợi nhân dân miền Nam chiến tranh đặc biệt: Dưới lãnh đạo MTDTGPMNVN quân dân MN dậy tiến công địch trên vùng chiến lược ( rừng núi, nong thôn, đô thị) mũi giáp công ( chính trị, quân sự, binh vận) dẫ giành thắng lợi: - Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn gay go liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân - Trên mặt trận chính trị : Nông dân các đô thị là Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng đấu tranh chống lại đần áp vcủa chính quyền Diệm bật là đấu tranh các tín đồ phật giáo và “Đội quân tóc dài” => đẩy nhanh quá trình suy sụp chính quyền Ngô Đình Diệm (1/ 11/1963 Mĩ làm đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm) - Trên mặt trận quân sự: +2/1/1963 quân dân miền Nam giành thắng lớn trận Ấp Bắc – Mĩ Tho => dấy lên phong trào “thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả đánh bại “Chiến tranh đặt biệt” Mĩ - ngụy + Đông – xuân 1964 – 1965, ta mở chiến dịch và giành thắng lợi Bình Gĩa (Bà Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)… đã làm phá sản lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ *Ý Nghĩa: Đây là thất bại chiến lược lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến Miền Nam (11) Câu 21: Âm mưu và hành động Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Những thắng lợi tiêu biểu Quân dân ta " Chiến tranh Cục bộ? *Âm mưu: - Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc - Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là loại hình xâm lược thực dân tiến hành lực lượng quân Mĩ, quân số nước đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn Trong đó quân Mỹ giữ vai trò chủ yếu - Mục tiêu: giành lại chủ động trên chiến trường chiến lược “tìm diệt”, đẩy lực lượng vũ trang ta trở phòng ngự, buộc ta phải đánh nhỏ rút biên giới, tiến tới kết thúc chiến tranh *Hành động: Dựa vào ưu quân với quân số đông, vũ khí đại, quân Mĩ vừa vào Miền Nam đã mở hành quân “tìm diệt” vào Quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai phản công chiến lươc mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) hàng loạt hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng” *Những thắng lợi tiêu biểu: Chiến thắng Vạn Tường Quảng Ngãi,( 18 – 8-1965): - Mờ sáng ngày 18-8 1965 Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện chiến tranh mở hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực ta - Sau ngày quân chủ lực cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã đẩy lùi hành quân địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy hàng chục xe tăng, xe bọc thép, máy bay - Vạn Tường coi là “Ấp Bắc” quân Mĩ, khẳng định quân dân ta có thể đánh thắng Mĩ chiến tranh cục bộ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Chiến thắng hai mùa khô: - Mùa khô thứ ( Đông – Xuân 1965-1966): Quân dân miền Nam đã đập tan các phản công chiến lược với 450 hành quân, đó có hành quân “tìm diệt” lớn vào Đông Nam Bộ và Liên khu V Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 104 000 địch, đó có 42 000 quân Mỹ - Mùa khô thứ hai (1966-1967): Quân và dân ta đập tan phản công chiến lược với 895 hành quân, đó có hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”, lớn là hành quân Gianxon Xiti đánh vào Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu điệt quân chủ lực và quan đầu não ta Quân dân ta loại khỏi vòng chiến đấu 151 000 địch, đó có 68 000 quân Mỹ - Phong trào đấu tranh quần chúng chống ách kìm kẹp địch, phá “ấp chiến lược” nông thôn diễn mạnh mẽ Ở thành thị công nhân, HSSV đấu tranh đòi Mĩ rút nước đòi tự dân chủ… Vùng giải phóng mở rộng, uy tín MTDTGPMNVN nâng cao Câu 22: Âm mưu và thủ đoạn Mĩ- Ngụy “Việt Nam hóa chiến tranh” Những thắng lợi quân dân ta chiến đấu chống Việt Nam hóa chiến tranh ? *Âm mưu: - Sau thất bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” Mĩ phải chuyển sang thực chiến lươc “Việt nam hóa chiến tranh” và mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương, gọi là “Đông Dương hóa chiến tranh” - “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ tiến hành quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có phối hợp hỏa lực và không quân Mĩ, cố vấn Mĩ huy, cung cấp vũ khí và phương tiện chiến tranh - Tiến hành “Việt nam hóa chiến tranh” Mĩ tiếp tục dùng âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” để giảm thương vong người Mĩ trên chiến trường - Quân đội Sài Gòn sử dụng lực lượng xung kích để mở rộngchiến tranh xâm lược Campuchia (năm 1970), tăng cường chiến tranh Lào (năm 1971) thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” *Thủ đoạn: (12) - Tăng cường viện trợ kinh tế và quân cho chính quyền SG - Mở rộng chiến trangh phá hoại MB, Lào, CPC - Mĩ tìm cách thỏa hiệp với Trung Quốc, hoàn hoãn với Liên xô, nhằm hạn chế giúp đỡ các nước này nhân dân ta *Những thắng lợi quân dân ta: - Ngày 6-6-1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt nam thành lập, 23 nước công nhận, có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao - Tháng 4-1970 Hội nghị cấp cao nước Việt Nam - Lào – Campuchia họp, biểu thị tâm nhân dân nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ - Tháng – tháng / 1970 , quân đội ta phối hợp nhân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn - Tháng – tháng / 1971, đội Việt nam phối hợp với nhân dân Lào, đã đập tan hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” chiếm giữ đường 9- Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương - Ở thành thị, phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ Ở nông thôn, đồng … quần chúng nhân dân dậy chống bình định, phá ấp chiến lược *Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 Ngày 30-3-1972 ta mở tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam - Kết quả: chọc thủng phòng tuyến mạnh địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ - Ý nghĩa: giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” , buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược (thừa nhận thất bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”) Câu 23: So sánh giống và khác chiến lược “ chiến tranh cục bộ” và chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” Mỹ? So sánh Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục - Đều là chiến lược chiến tranh thực dân Mĩ - Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộc địa kiểu Giống và quân Mĩ - Đều bị phá sản Thời 1961-1965 1965-1968 gian Quy Chủ yếu miền Nam Chiến tranh mở rộng nước mô Bằng quân đội tay sai, “cố vấn” Mỹ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, Sử dụng quân Mỹ, quân đồng minh và quân đội Khác Biện phương tiện chiến tranh Mỹ, tiến hành Sài Gòn, tiến hành hàng loạt hành quân pháp càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, tung “tìm diệt” và “bình định”, tiến hành chiến tranh tiến gián điệp miền bắc, phong tỏa biên giới và phá hoại ác liệt miền bắc hành vùng biển Kết Bị phá sản vào năm 1965 Bị phá sản và cuối năm 1968 Nhận xét Chiến tranh cục ác liệt chiến tranh đặc biệt thể việc vừa tiêu diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam vừa phá hoại miền Bắc Câu 24: So sánh giống và khác chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? So sánh Chiến tranh đặc biệt Việt Nam hóa chiến tranh - Đều là chiến lược chiến tranh thực dân Mĩ, sử dụng lực lượng chính là quân đội Giống (13) Sài Gòn, cùng với vũ khí và trang thiệt bị Mĩ - Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộc địa kiểu và quân Mĩ - Đều bị phá sản Thời gian Quy mô Khác 1961-1965 1969-1973 Chủ yếu miền nam Toàn cõi Đông Dương Biện pháp tiến hành Bằng quân đội tay sai, “cố vấn” Mỹ huy, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, tung gián điệp miền bắc, phong tỏa biên giới và vùngbiển Bằng hệ thống cố vấn Mĩ huy, chiến lược này thực việc tổ chức các hành quân lớn, mở rộng xâm lược Cam Pu Chia (1970), Lào (1971), thực “Đông Dương hóa chiến tranh” Kết Bị phá sản vào năm 1965 Bị phá sản và cuối năm 1973 Nhận xét Về chất chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và chiến lược “chiến tranh đặc biệt là giống nhau, quy mô lớn hơn, mức độ ác liệt và trang thiết bị chiến tranh nhiều và đại Câu 25: So sánh giống và khác chiến lược “ chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”? So sánh Chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh - Đều là chiến lược chiến tranh thực dân Mĩ - Đều nhằm mục đích tiêu diệt lực lượng cách mạng, biến miền nam thành thuộc địa kiểu Giống và quân Mĩ - Đều bị phá sản Thời 1965-1968 1969-1973 gian Quy Mở rộng nước Toàn cõi Đông Dương mô Bằng hệ thống cố vấn Mĩ huy, chiến lược Biện Sử dụng quân Mỹ, quân đồng minh và quân Khác này thực việc tổ chức các pháp đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt hành hành quân lớn, mở rộng xâm lược Cam Pu Chia tiến quân “tìm diệt” và “bình định”, tiến hành (1970), Lào (1971), thực “Đông Dương hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền bắc hóa chiến tranh” Kết Nhận xét Bị phá sản vào năm 1968 Bị phá sản và cuối năm 1973 Tuy chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quy mô Đông Dương không mạnh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đã mở hội để quân ta bắt đầu đến đàm phán Pa-ri Sau chiến luợc Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buôc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân nước Câu 26: Những thành tích quân dân Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1972) Ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (14) - Ngày 16-4-1972, Tổng thống Mĩ Nichxon chính thức tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ hai) - Từ ngày 18 đến hết ngày 29-12-1972, Mĩ mở tập kích chiến lược máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng *Kết quả: Quân dân ta miền Bắc đập tan tập kích chiến lược máy bay B52 Mỹ, làm nên trận “Điện Biên phủ trên không” quân dân ta đã bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công Mĩ Trong chiến tranh phá hoại lần hai , miền Bắc bắn rơi 735 máy bay Mĩ, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ *Ý nghĩa: “Điện Biên Phủ trên không” là trận định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình miền Nam Việt Nam (1-1973) Câu 27: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam *Hoàn cảnh lịch sử: - Ngày 31-3-1968, sau đòn bất ngờ Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng - Tháng 5-1968 đàm phám hai bên: VNDCCH và Hoa Kì - Tháng 1-1969 đàm phán bốn bên: Có thêm MTDTGPMNVN và VNCH Cuộc đàm phán diễn gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn Sau thất bại trận “Điện biên phủ trên không” Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari (27-1-1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam *Nội dung hiệp định Pa ri: - Hoa Kì cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam, Hoa kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam - Hoa Kì cam kết rút hết quân đội mình và quân đồng minh Cam kết không dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai chính trị họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có can thiệp nước ngoài - Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị - Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam và Đông Dương *Ý nghĩa: - HĐ Pa ri VN là thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết đấu tranh kiên cường bất khuất quân và dân hai miền Nam, Bắc, mở bước ngoặc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước - Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nước Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi, để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam Câu 28: Điều kiện lịch sử và chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam? *Điều kiện lịch sử: - Sau Hiệp định Pari, là từ cuối năm 1974 đầu 1975 tình hình so sánh lực lượng có lợi cho ta : Ở miền Nam quân Mỹ đã rút nước ; Ở miền Bắc hòa bình lập lại, công khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế thu thắng lợi lớn, chi viện cho miền Nam tăng lên - Chiến thắng đường 14 - Phước Long chứng tỏ quân Ngụy đã suy yếu và bất lực, khả can thiệp Mỹ hạn chế Cách mạng miền Nam đứng trước thời thuận lợi (15) *Nội dung kế hoạch: - Bộ chính trị trung ương Đảng cuối năm 1974 đầu năm 1975 đề chủ trương, kế họach giải phóng hoàn toàn miền Nam hai năm 1975-1976 - Bộ chính trị nhấn mạnh, năm 1975 là thời cơ, thời đến vào đầu cuối năm 1975 thì giải phóng hoàn toàn miền Nam năm 1975 - Cần phải tranh thủ thời đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người và cho nhân dân Câu 29: Diển biến chính và ý nghĩa các chiến dịch lớn Tổng tiến công và dậy xuân 1975 *Chiến dịch Tây nguyên: (4-3 đến 24-3): - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng địch nhận định sai hướng tiến công quân ta nên bố trí lực lượng đây mỏng, phòng thủ sơ hở … - Ngày - – 1975 ta đánh nghi binh Kon Tum, Plâyku - Ngày 10-3, quân ta công Buôn Ma Thuột mở màn chiến dịch và giành thắng lợi - Ngày 12-3, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuộc, bị thất bại - Ngày 14-3, địch lệnh rút toàn quân khỏi Tây Nguyên Trên đường rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt Ngày 24-3-1975, Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng *Ý nghĩa: Chiến thắng Tây Nguyên đã mở quá trình sụp đổ hoàn toàn ngụy quân, ngụy quyền, không thể cứu vãn Chuyển kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ta từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam Từ cuối tháng đến tháng 4, các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên và số tỉnh Nam Bộ quân và dân đã dậy đánh địch giải phóng quê hương *Chiến dịch Huế - Đà Nẳng: (21-3 đến 29-3): - Nhận thấy thời thuận lợi, chiến dịch Tây Nguyên tiếp diễn, Bộ chính trị định kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miến Nam, trước tiên tiến hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng - Ngày 21 tháng quân ta công Huế và chặn đường rút chạy địch - Ngày 26 tháng ta giải phóng thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên Cùng thời gian này ta giải phóng Tam Kỳ, Quãng Ngãi, Chu Lai uy hiếp Đà Nẵng - Sáng 29 tháng quân ta công Đà Nẳng đến chiều Đà Nẳng hoàn toàn giải phóng *Ý nghĩa: Chiến thắng Huế - Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng ngụy quyền, đưa tổng tiến công và dậy quân dân ta tiến lên bước với sức mạnh áp đảo *Chiến dịch Hồ Chí Minh: (26-4 đến 30-4) : - Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định giải phóng miền Nam trước mùa mưa.(trước tháng 5/1975) Chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia Định Bộ chính trị định mang tên chiến dịch Hồ Chí Minh - 17 ngày 26-4, quân ta nổ súng mở đầu chiến dịch , cánh quân vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào trung tâm thành phố - 10 45 ngày 30-4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn nội các Chính phủ Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng - 11 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng *Ý nghĩa: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho quân dân ta tiến công và dậy giải phóng hoàn toàn các tỉnh còn lại Nam Bộ - Ngày 2-5-1975, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam Câu 30: Tại nói chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là đỉnh cao kháng chiến chống Mỹ cứu nước? (16) - Đây là chiến dịch lớn cuôc Tỏng tiến công và dậy Xuân 1975 kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Với chiến dịch này, quân và dân ta đã đập tan trung tâm đầu não chính quyền và quân đội Sài Gòn, tạo chiến thắng có ý nghĩa định để kết thúc thắng lợi Tổng tiến công và dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền nam, đưa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến toàn thắng Trên sở này, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước à Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là đỉnh cao kháng chiến chống Mỹ cứu nước Câu 31: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước? *Nguyên nhân thắng lợi: - Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo Phương pháp đấu tranh linh hoạt - Nhân dân giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm Có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh… - Sự đoàn kết giúp đỡ lẫn 3dân tộc Đông Dương; Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ trên giới, là Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác *Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranhgiải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước - Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và giới, cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc trên giới Câu 32: Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi Đảng (giai đoạn 1986-2000) hoàn cảnh đất nước và giới nào? Ý nghĩa công đổi đó tiến trình phát triển lịch sử dân tộc? *Từ Đại hội VI (12-1986) Đảng, Việt Nam chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh lịch sử mới: - Hoàn cảnh đất nước: Thực kế hoạch nhà nước năm (1976-1985), cách mạng Việt Nam đạt thành tựu và tiến đáng kể trên các lĩnh vực đời sống xã hội, song gặp không ít khó khăn Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế xã hội - Hoàn cảnh giới: Tác động cách mạng khoa học kĩ thuật, thay đổi tình hình giới và quan hệ các nước, là đứng trước khủng hoảng toàn diện trầm trọng Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa à Trong hoàn cảnh đất nước và giới có thay đổi đòi hỏi Đảng và Nhà Nước ta phải tiến hành đổi *Ý nghĩa: - Trải qua 15 năm thực với kế hoạch năm ( 1986-1990, 1991-1995, 1996 -2000), công đổi Đảng và nhà nước đã đạt thành tựu kinh tế - xã hội - Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, tăng cường sức mạng tổng hợp quốc gia, làm thay đổi mặt đất nước và sống nhân dân, cố vững độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị và uy tín nước ta trên trường quốc tế (17) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II Môn: Sinh học - Năm học 2010 – 2011 Câu 1: Hiện tượng thoái hóa giống cây giao phấn là gì? Nguyên nhân và chế thoái hóa giống? + Thoái hóa giống là: Hiện tượng mà các cá thể các hệ có sức sống kém dần, biểu dấu hiệu: phát triển chậm, chiều cao và suất giảm dần, nhiều cây bị chết Nhiều dòng bộc lộ đặc điểm có hại: bị bạch tạng, thân lùn, dị dạng, hạt ít, chống chịu kém + Nguyên nhân: tự thụ phấn bắt buộc thực vật hay giao phối gần động vật qua các hệ tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp gen lặn gây hại tăng dần Câu 2: Ưu lai là gì? Cho ví dụ ưu lai? Hiện tượng thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt, có các tính trạng hình thái và suất cao trung bình bố mẹ vượt trội bố mẹ gọi là ưu lai Ví dụ : Lợn Đại bạch lai với lợn ỉ cho lai F1 có ưu lai Gà Rốt lai với gà Ri cho lai F1 có ưu lai Câu 3: Các phương pháp tạo ưu lai? Phương pháp tạo ưu lai cây trồng: Lai khác dòng: Tạo dòng tự thụ phấn cho giao phán với (18) Ví dụ: Ở ngô tạo ngô lai F1 suất cao từ 25 => 30% so với giống có Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu lai và tạo giống Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi: Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 laøm saûn phaåm Ví dụ: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch => Cho lợn sinh nặng 0.8 kg tăng trọng nhanh tæ leä naïc cao Câu 4: Lai kinh tế là gì? Ở nước ta phương pháp phổ biến lai kinh tế là gì? Ví dụ? Là phép lai mà người ta cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống Phổ biến nước ta là dùng cái nước cho giao phối với đực cao sản thuộc giống nhập nội Câu 5: Môi trường sống sinh vật? - Môi trường là nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất gì bao quanh chúng có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển, sinh sản sinh vật - Có loại môi trường: Môi trường nước, môi trường đất, môi trường trên mặt đất -không khí và môi trường sinh vật Câu 6: Các nhân tố sinh thái môi trường? Nhân tố sinh thái là yếu tố môi trường tác động tới sinh vật - Các nhân tố sinh thái chia thành nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh - Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái người và nhân tố sinh thaùi caùc sinh vaät khaùc Câu 7: Giới hạn sinh thái? - Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định - Ví dụ: Cá rô phi sống nhiệt độ từ – 42 0C, phát triển mạnh 300C, vượt qua khỏi giới hạn trên cá chết Câu 8: Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật? - Aùnh sáng ảnh hưởng nhiều tới đời sống thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật Mỗi loại cây thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác Có nhóm cây ưa sáng và nhoùm caây öa boùng Câu 9: Aûnh hưởng ánh sáng lên đời sống động vật? - Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển không gian Aùnh sáng là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động,khả sinh trưởng và sinh sản động vật Có nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối Câu 10: Aûnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật? - Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hình thái hoạt, động sinh lí sinh vật - Đa số các loài sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ – 50 0C Tuy nhiên có số sinh vật nhờ khả thích nghi cao nên có khả sống nhiệt độ thấp cao (Vi khuẩn lưu huỳnh sống suối nước nóng có thể chịu nhiệt độ tới 113 0C ) - Nhờ khả thích nghi mà hình thành hai nhóm sinh vật biến nhiệt và sinh vật nhiệt Câu 11: Aûnh hưởng độ ẩm lên đời sống sinh vật? Sinh vật (thực vật và động vật) thích nghi với môi trừơng sống có độ ẩm khác Hình thaønh caùc nhoùm sinh vaät (19) Thực vật: Nhóm ưa ẩm và Nhóm chịu hạn Động vật: Nhóm ưa ẩm và Nhóm ưa khô Câu 12: Quan hệ cùng loài? Ý nghĩa? Các sinh vật cùng loài sống gần liên hệ với hình thành nên nhóm cá thể Trong nhóm cá thể có mối quan hệ Hỗ trợ: Sinh vật bảo vệ tốt , kiếm nhiều thức ăn Cạnh tranh: Khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài các cá thể cùng loài cạnh tranh lẫn nhau, ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và cạn kiệt nguồn thức ăn, số cá thể có thể tách khỏi nhóm để sống riêng * Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống Câu 13: Quan hệ khác loài? Quan heä: Baûng 44: trang 132 saùch giaùo khoa Ý nghĩa: giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống Câu 14: Theá naøo laø moät quaàn theå sinh vaät? Quần thể sinh vật bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống khu vực định, thời điểm định và có khả sinh sản tạo thành hệ Ví dụ: HS tự lấy Câu 15: Những đặc trưng quần thể? Tỉ lệ giới tính: Là tỉ lệ số lượng cá thể đực/số lượng cá thể cái.Tỉ lệ này cho thấy tiềm naêng sinh saûn cuûa quaàn theå Thành phần nhóm tuổi:- Nhóm trước sinh sản( phía dưới) có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể Nhóm sinh sản(ở giữa) cho thấy khả sinh sản các cá thể, định mức sinh sản cuûa quaàn theå Nhóm sau sinh sản(phía trên) biểu cá thể không còn khả sinh sản nên không ảnh hưởng đến phát triển quần thể Mật độ quần thể: Là số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích.Số lượng cá thể quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi và các điều kiện sống môi trường Câu 16: Aûnh hưởng môi trường tới quần thể sinh vật? Các điều kiện sống môi trường khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn .ảnh hưởng đến số lượng cá thể quần thể Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn,chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết Khi đó, mật độ quần thể lại điều chỉnh trở mức cân baèng Câu 17: Sự khác quần thể người với các quần thể sinh vật khác? Ngoài đặc điểm chung quần thể sinh vật, quần thể người còn có đặc trưng mà các quần thể sinh vật khác không có Đó là đặc trưng kinh tế – xã hội pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa…Sự khác đó là người có lao động và có tư Câu 18: Ý nghĩa tăng dân số và phát triển xã hội? Những đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, tăng, giảm dân số có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người và các chính sách kinh tế- xã hội moãi quoác gia (20) Để có phát triển bền vững, quốc gia cần phải phát triển dân số hợp lí Không để dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, ô nhiễm môi trường, tàn phá rừng và các tài nguyên khác Hiện nay, Việt Nam thực Pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình và toàn xã hội Số sinh phải phù hợp với khả nuôi dưỡng, chăm sóc gia đình và hài hoà với phát triển kinh tế- xã hội, tài nguyên, môi trường đất nước Câu 19: Theá naøo laø quaàn xaõ sinh vaät? Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Ví dụ: Quần xã ao hồ, quần xã rừng mưa nhiệt đới Câu 20: Quan hệ ngoại cảnh và quần xã? Các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên thay đổi Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn luôn khống chế mức độ phù hợp với khảnăng môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã Câu 21: Theá naøo laø moät heä sinh thaùi? Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống quần xã (sinh cảnh) Trong hệ sinh thái các sinh vật luôn tác động lẫn và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định * Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh: đất, nước, thảm mục + Sinh vật sản xuất là thực vật + Sinh vật tiêu thụ gồm: động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt + Sinh vaät phaân giaûi nhö vi khuaån, naám Câu 22: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? * Chuỗi thức ăn: là dãy các loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng Trong đó loài sinh vật là mắt xích, nó vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau vừa là sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ * Lưới thức ăn: Trong tự nhiên loài sinh vật không phải tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn Một lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm thành phần chủ yếu là sinh vật sản xuất, sinh vật tieâu thuï( goàm sinh vaät tieâu thuï baäc 1, baäc vaø baäc 3) vaø sinh vaät phaân giaûi Câu 23: Vẽ sơ đồ lưới thức ăn (Mối quan hệ dinh dưỡng) các sinh vật sau hệ sinh thaùi? thực vật, ếch, rắn, sâu, châu chấu, gà, dê, đại bàng, hổ, cáo, thỏ, sinh vật phân giải Thự c vaät chaâuchaá u eách Saâu Gaø Deâ Hoå Thoû Caùo Raén Đại bàngbaøn g SVPG (21) Câu 24: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới? - Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi - Nghiêm cấm săn bắn động vật đặc biệt là loài quí - Bảo vệ loài thực vật và động vật có lượng ít - Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến người dân Câu 25: Tác động người tới môi trường qua các thời kì phát triển xã hội? Thời kì nguyên thuỷ: Đốt rừng, đào hố săn bắt thú làm giảm diện tích rừng Xaõ hoäi noâng nghieäp: Troàng troït, chaên nuoâi Phá rừng làm khu dân cư , khu sản xuất làm thay đổi đất và tầng nước mặt Xaõ hoäi coâng nghieäp: Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp làm đất đai càng thu hẹp Lượng rác thải lớn gây ô nhiễm môi trường Câu 26: Tác động người làm suy thoái tự nhiên? Nhiều hoạt động người tác động vào môi trường đã gây hậu xấu Maát caân baèng sinh thaùi Xói mòn đất gây lũ lụt diện rộng, hạn hán kéo dài ảnh hưởng mạch nước ngầm Nhiều loài sinh vật bị đặc biệt nhiều loài động vật quí có nguy bị tuyệt chủng Câu 27: Vai trò người việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? Hạn chế gia tăng dân số Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên Phaùp leänh baûo veä sinh vaät Phục hồi trồng rừng Xử lí rác thải Lai taïo gioáng coù naêng suaát vaø phaåm chaát toát Câu 28: Ô nhiễm môi trường là gì? Nguyên nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm? Ô nhiễm môi trường là tượng môi trừơng tự nhiên bị nhiễm bẩn đồng thời các tính chất vật lí hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người và caùc sinh vaät khaùc Ô nhiễm môi trường : Hoạt động ngừơi Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật … Câu 29: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? * Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Các chất thải từ nhà máy,phương tiện giao thông, đun nấu sinh hoạt là CO 2, SO2… gây ô nhiễm khoâng khí * Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học : Các chất độc hại phát tán và tích tụ Hoá chất (dạng hơi) theo nước mưa đất , tích tụ , gây ô nhiễm mạch nước ngầm Hoá chất ( dạng hơi) theo nước mưa ao hồ , sông, biển tích tụ (22) Hoá chất còn bám và ngấm vào thể sinh vật * O nhieãm caùc chaát phoùng xaï Gây đột biến người và sinh vật Gaây moät soá beänh di truyeàn vaø ung thö * Ô nhiễm các chất thải rắn: Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, boâng kim tieâm y teá, voâi gaïch vuïn … * O nhieãm sinh vaät gaây beänh + Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không xử lí (Phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật) Sinh vật gây bệnh vào thể gây bệnh cho người số thói quen sinh hoạt như: ăn gỏi, aên taùi, nguû khoâng maøn… Câu 30: Biện pháp hạïn chế ô nhiễm môi trường? - Hậu cuả ô nhiễm môi trường: làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây nhiều bệnh cho người và sinh vật - Con người hoàn toàn có thể hạn chế ô nhiễm môi trường: có nhiều biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường như: Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm, xử dụng nhiều loại lượng không gây ô nhiễm lựơng gió, lượng mặt trời… xây dựng nhiểu khu công viên, trồng cây xanh d8ể hạn chế bụi và điều hòa khí hậu… Cnầ tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao ý thức ,hiểu biết người phòng chống ô nhiễm môi trường - Trách nhiệm người là phải hành động để phòng chống ô nhiễm môi trường, góp phần bảo vệ môi trường sống chính mình và cho các hệ mai sau Câu 31: Taøi nguyeân thieân nhieân laø gì? Laáy ví duï? Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai hình thành và tồn tự nhiên mà người có thể sử dụng cho sống Ví dụ: Tài nguyên: Đất, nước, gió, thủy triều, dầu mỏ, lượng ánh sáng mặt trời … Câu 32: Caùc daïng taøi nguyeân thieân nhieân chuû yeáu? Taøi nguyeân thieân nhieân goàm daïng chuû yeáu sau: - Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa …) là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bò caïn kieät - Tài nguyên tài sinh: (Tài nguyên sinh vật, đất, nước…) là dạng tài nguyên sử dụng hợp lí coù ñieàu kieän phaùt trieån - Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều )được nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần các dạng lượng bị cạn kiệt và hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Câu 33: Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? - Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận chúng ta cần phải sử dụng cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa bảo đảm trì nguoàn taøi nguyeân cho theá heä mai sau - Bảo vệ rừng cây xanh trên mặt đất có vai trò quan trọng việc bảo vệ đất, nước và caùc taøi nguyeân sinh vaät khaùc Câu 34: Nêu điểm khác quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Quần thể Quần xã (23) - Tập hợp các cá thể cùng loài sống - Tập hợp các quần thể khác loài cùng sống sinh cảnh sinh cảnh - Đơn vị cấu trúc là cá thể , hình thành - Đơn vị cấu trúc là quần thể, hình thành quá thời gian tương đối ngắn trình phát triển lịch sử,tương đối dài - Mối quan hệ các cá thể chủ yếu là quan hệ - Mối quan hệ chủ yếu các quần thể là quan hệ dinh sinh sản và di truyền dưỡng (quan hệ hổ trợ , đối địch ) - Không có cấu trúc phân tầng - Có cấu trúc phân tầng Câu 35: So sánh hình thức quan hệ sinh vật khác loài là: cộng sinh và hội sinh Cho ví dụ * Giống nhau: - Đều là mối quan hệ Sinh vật khác loài - Các Sinh vật hỗ trợ quá trình sinh sống * Khác nhau: Cộng sinh Hội sinh Biểu Hai loài cùng sống chung với và Hai loài cùng sống chung với nhau, loài cùng có lợi có lợi, còn loài không có lợi mà không có hại Ví - Nấm và tảo sống chung với để - Một số loài sâu bọ sống tổ kiến dụ tạo thành Địa y - Địa y sống trên thân cây gỗ - Hải quỳ cộng sinh với tôm kí cư Câu 36: Vì phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng? Sử dụng nguồn tài nguyên này nào là hợp lí? a.Phải sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng vì: - Rừng có vai trò quan trọng đời sống người: + Rừng cung cấp chất hữu làm gỗ, thực phẩm, sản phẩm cho công nghiệp, dược liệu + Bảo vệ đất, nước, chống lũ lụt, hạn hán, điều hoà khí hậu + Môi trường sống nhiều loài động vật có giá trị kinh tế cao, làm cho không khí lành - Nạn chặt phá rừng làm cho rừng bị cạn kiệt b.Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng là phải kết hợp khai thác có mức độ với việc bảo vệ và trồng rừng Câu 37: Hoàn thành mối quan hệ các loài sinh vật vào bảng đây và cho biết: Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch Sinh vật khác loài là gì? Các loài sống chung Tên mối quan hệ và đặc điểm Tảo và nấm Cộng sinh Cáo và gà Sinh vật ăn sinh vật khác Bò và dê trên cánh đồng Cạnh tranh Giun đũa ruột người Kí sinh – nửa kí sinh Đại bàng và thỏ Sinh vật ăn sinh vật khác Địa y bám trên cành cây Hội sinh Lúa và cỏ dại Cạnh tranh Vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu Cộng sinh Cá ép bám vào rùa biển Hội sinh 10 Ve bét trên da trâu Kí sinh – nửa kí sinh Câu 38: Nêu điểm quần xã? Khi nào ta nói quần xã có độ đa dạng cao? * Những đặc điểm quần xã: - Về số lượng các loài: Mỗi quần xã đặc trưng các tiêu: độ đa dạng, độ nhiều, độ đặc trưng - Về thành phần loài: Trong quần xã thường có vài loài ưu thế: đó là các loài đóng vai trò quan trọng quần xã Trong các loài ưu thế, có loài đặc trưng, đó là có quần xã có số lượng nhiều hẳn các loài khác (24) * Khi quần xã gồm nhiều loài sinh vật ta nói quần xã đó có độ đa dạng cao Câu 39: a- Muỗi thường hoạt động mạnh đêm Đây là ảnh hưởng loại nhân tố sinh thái nào? Đó là ảnh hưởng độ ẩm b- Theo em, loài chim cánh cụt Nam Cực và loài chim cánh cụt quần đảo Lagapagos xích đạo, loài nào có kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng loại nhân tố sinh thái nào? Loài chim cánh cụt Nam Cực có kích thước lớn nhất, loài chim cánh cụt quần đảo Lagapagos nhỏ Đây là ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước động vật Câu 40: Tại trồng cây cảnh để nhà, người ta phải đưa ngoài nắng? Cây để nhà thường là cây ưa bóng ta phải để cây ngoài nắng để cây có thể quang hợp và tạo diệp lục Câu 41: Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? - Rừng là môi trường sống nhiều loài sinh vật - Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, giữ cân sinh thái đất - Ngoài rừng có vai trò bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước Câu 42: Hiện tượng tự tỉa thực vật là mối quan hệ gì? Khi nào tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ? Trong thực tiễn sản xuất cần phải làm gì để tránh cạnh tranh gay gắt các cá thể Sinh vật, làm giảm suất vật nuôi, cây trồng? * Đó là mối quan hệ cạnh tranh * Khi trồng cây mật độ quá dày, thiếu ánh sáng * Trong troàng troït: +Trồng cây với mật độ thích hợp + Tæa thöa caây + chăm sóc cây đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, suất cao * Trong chaên nuoâi: Khi đàn quá đông, nhu cầu thức ăn, chỗ trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng, kết hợp vệ sinh môi trường sẽ, tạo điều kieän cho vaät nuoâi phaùt trieån toát Câu 43:So sánh tượng cân sinh học với khống chế sinh học? * Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể quần thể dao động trạng thái cân - Đều liên quan đến tác động Môi trường sống * Khác nhau: Cân sinh học Khống chế sinh học - Xảy nội quần thể - Xảy các quần thể khác loài Quần xã - Nguyên nhân: các điều kiện Môi trường - Do: mối quan hệ dinh dưỡng các loài sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong với nhau: quan hệ đối địch Quần xã quần thể Câu 44: Ngày người cần phải làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên? * Ngày có các biện pháp để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên như: - Haïn cheá phaùt trieån ddaân soá quaù nhanh - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ các loài sinh vật đặc biệt là các sinh vật quý có nguy bị tuyệt chủng - Giaûm toái ña caùc nguoàn chaát thaõi gaây oâ nhieãm - Ứng dụng kiến thức khoa học vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có suất cao - Giáo dục ý thức tự giác cho người dân để người có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sống mình (25) Câu 45: Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa và hiêu biện phaùp? (Caùc bieän phaùp caûi taïo heä sinh thaùi) (Hieäu quaû) Trồng cây gây rừng a Hạn chế xói mòn đất, lũ lụt, hạn hán Tăng cường công tác thủy lợi và tưới tiêu b Điều hòa lượng nước Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh c Tăng độ màu mỡ cho đất Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp d Đem lại lợi ích kinh tế Thay đổi các loại cây trồng hợp lí e Đất không bị cạn kiệt nguồn chất dinh dưỡng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân Bài11: Trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1) Tìm hiểu trách nhiệm niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Liên hệ đến vài gương niên đã phấn đấu vì nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc * Trách nhiệm niên nghiệp CNH, HĐH đất nước - Học tập văn hóa, khoa học kỹ thuật, tu dưỡng đạo đức - Có lối sống lành mạnh, rèn luyện kỹ năng, phát triển lực - Rèn luyện sức khoẻ - Tham gia lao động và các hoạt động xã hội * Nhiệm vụ niên, học sinh - Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện - Xác định lý tưởng đứng đắn (26) - Có kế hoạch học tập, rèn luyện lao động để phấn đấu trở thành chủ nhân đất nước thời kỳ đổi * Phương hướng phấn đấu - Thực tốt nhiệm vụ học sinh - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội - Xây dựng tập thể lớp vững mạnh 2) Nêu việc làm biểu trách nhiệm niên Bài 12: Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân 1) Khái niệm hôn nhân? Hôn nhân - Là liên kết đặc biệt nam và nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, pháp luật công nhận - Tình yêu chân chính là sở hôn nhân Tảo hôn là gì? Tảo hôn là kết hôn người chưa đủ tuổi theo quy định pháp luật Nguyên nhân: Do trình độ dân trí thấp, nhận thức chưa đầy đủ các qui định pháp luật hôn nhân, bị người khác ép buộc, cố tình vi phạm, hủ tục lạc hậu 2) Ý nghĩa tình yêu chân chính hôn nhân (là sở quan trọng hôn nhân; chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hoà hợp hạnh phúc Có tình yêu chân chính, người có sức mạnh vượt qua khó khăn thử thách sống, hôn nhân không dựa trên sở tình yêu chân chính dẫn đến gia đình bất hạnh) 3) Tìm hiểu quy định pháp luật nước ta hôn nhân Chú ý điều kiện để kết hôn Những qui định pháp luật nước ta hôn nhân: a Những nguyên tắc chế độ hôn nhân VN: - Hôn nhân là tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Được kết hôn với các dân tộc, tôn giáo, người nước ngoài - Vợ chồng có nghĩa vụ thực chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình b Quyền và nghĩa vụ công dân hôn nhân: + Được kết hôn: - Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên kết hôn - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định và phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền + Cấm kết hôn: - Với người có vợ chồng - Người lực hành vi dân - Cùng dòng máu trực hệ Có họ đời - Cùng giới tính - Cha mẹ nuôi với nuôi, cha mẹ vợ (chồng) với dâu (rễ), bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng + Qui định quan hệ vợ chồng: - Vợ chồng bình đẳng, có quyền và nghĩa vụ ngang - Phải tôn trọng nhân phẩm, danh dự, nghề nghiệp Tại pháp luật cấm kết hôn người cùng dòng máu trực hệ,giữa người có họ phạm vi ba đời? (Nhằm mục đích tránh các bệnh di truyền, đột biến, kém trí, bệnh đao, quái thai,… trì nòi giống và đảm bảo mặt đạo đức.) 4) Trách nhiệm - Không vi phạm pháp luật hôn nhân - Với HS cần đánh giá đúng thân, hiểu luật hôn nhân gia đình (27) 5) Thảo luận chủ đề tình yêu tuổi học trò _ Có nên yêu sớm tuổi học trò không? Vì sao? Bài 13: Quyền tự kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế 1) Kinh doanh, quyền tự kinh doanh? Hãy kể số hoạt động kinh doanh: Kinh doanh: là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận Tự kinh doanh: Công dân tự chọn hình thức tổ chức kinh tế, qui mô kinh doanh phải theo qui định pháp luật và quản lý nhà nước Một số hoạt động kinh doanh: có ba loại hoạt động kinh doanh: + sản xuất (làm các sản phẩm hàng hóa như…….) + dịch vụ (cắt tóc, may quần áo…) + trao đổi hàng hóa (mua bán bánh kẹo, trao đổi lúa gạo) 2) Em hiểu thuế là gì? Tác dụng thuế? Thuế: Là phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho việc chung Tác dụng thuế: -Ổn định thị trường - Điều chỉnh cấu kinh tế - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hoá Vì nhà nước ta quy định các mức thuế suất chênh lệch các mặt hàng? vì lý nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất nước, khuyến khích phát triển ngành, mặt hàng cần thiết đời sống nhân dân thì miễn thuế mức thuế thấp, hạn chế số mặt hàng xa xỉ không cần thiết đời sống nhân dân thì đánh thuế rât cao 3) Trách nhiệm công dân - Sử dụng đúng quyền tự kinh doanh - Thực nghĩa vụ đóng thuế - Đấu tranh chống tiêu cực kinh doanh và thuế Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động công dân 1) Khái niệm lao động? Là hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội Lao động là nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước và nhân loại Mọi hoạt động lao động, miễn là có ích đáng quí trọng 2) Quyền và nghĩa vụ lao động công dân a/ Quyền lao động công dân: Công dân có quyền tự sử dụng sức lao động mình để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề, nơi làm việc có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho mình và gia đình b/ Nghĩa vụ lao động công dân: Mọi người có nghĩa vụ lao động để nuôi sống thân, gia đình, góp phần tạo cải vật chất và tinh thần cho xã hội, trì và phát triển đất nước 3) Hợp đồng lao động - Là thỏa mãn người lao động và người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng 4) Qui định Bộ luật lao động trẻ chưa thành niên - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc - Cấm sử dụng người lao động 18 tuổi làm việc nặng, nguy hiểm, độc hại - Cấm lạm dụng, cưỡng ngược đãi người lao động 5) Nhà nước đã có chính sách gì để bảo hộ người lao động? Qui định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động Khuyến khích các hình thức bảo hiểm xã hội khác Ủng hộ hoạt động tạo việc làm cho người lao động Chú ý xử lí các tình đưa các bài tập (28) Bài tập 2: Hà: Không tuyển vào biên chế nhà nước vì lí gì? Bài tập 4: Ý kiến quan niệm và giải thích Hợp đồng lao động: là thỏa thuận người lao động và người sử dụng lao động và việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ bên quan hệ lao động 6) Người nghiện ma túy có ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ lao động công dân vì: người nghiện ma túy bị suy kiệt tinh thần và thể xác, dần khả lao động, vì không thể thực nghĩa vụ lao động để nuôi sống thân gia đình mà ngược lại còn là gánh nặng cho gia đình và xã hội Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý công dân 1) Khái niệm vi phạm pháp luật? Chú ý các loại vi phạm pháp luật Cho ví dụ loại Vi phạm pháp luật - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Là sở để xác định trách nhiệm pháp lý Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình ( tội phạm ): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật Hình - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản.) và quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp - Vi phạm kỉ luật: là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỉ luật nội quan , xí nghiệp, trường học 2) Trách nhiệm pháp lý? Các loại trách nhiệm pháp lý? Cho ví dụ loại ( đã thi) Trách nhiệm pháp lý: Là nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân, tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc Nhà nước qui định Các loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm kỷ luật Thế nào là người có lực trách nhiệm pháp lý (thi) Là người có khả nhận thức, điều khiển việc làm mình, tự lựa chọn cách xử và chịu trách nhiệm hành vi đó Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý: Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp luật Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật Răn đe người không vi phạm pháp luật 3) Trách nhiệm: + Đối với công dân: - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật - Chống các hành vi vi phạm pháp luật + Đối với học sinh: - Vận động người tuân theo pháp luật - Học tập, lao động tốt - Đấu tranh chống các tượng vi phạm pháp luật (29) Ý nghĩa việc áp dụng chế độ trách nhiệm pháp lý để: Trừng phạt, ngăn ngừa cải tạo người vi phạm pháp luật; giáo dục họ có ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; Răn đe người không vi phạm pháp luật giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; hoàn thành, bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật và công lý nhân dân; Ngăn chặn, hạn chế, bước xóa bỏ tượng vi phạm pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội So sánh trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức Giống: - Làm cho quan hệ người với người tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỷ cương Khác: - Trách nhiệm pháp lý: Bắt buộc thực phương pháp cưỡng chế Nhà Nước - Trách nhiệm đạo đức Lương tâm cắn rứt, xã hội lên án, cười chê Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước quản lý xã hội công dân 1) Quyền tham gia quản lý nhà nước, xã hội là gì? Gồm quyền + Quyền tham gia xây dựng máy nhà nước và các tổ chức xã hội + Tham gia bàn bạc + Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung Nhà nước và xã hội Ai có quyền tham gia quản lí nhà nước? Toàn công dân Việt Nam sinh sống và ngoài nước 2) Công dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội cách: + Trực tiếp, cho ví dụ cụ thể? -Trực tiếp: tham gia các công việc nhà nước, bàn bạc đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động các quan cán công chức nhà nước ( VD:Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội; Tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân) + Gián tiếp, cho ví dụ cụ thể? Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải (VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương, góp ý việc làm quan quản lí nhà nước trên báo chí…) Chú ý: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyề ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định pháp luật 3) Trách nhiệm nhà nước: tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ mặt mình - Liên hệ học sinh thực quyền này nào nhà trường và địa phương (+ Học tập, lao động tốt, rèn luyện ý thức kỉ luật + Tham gia, góp ý, xây dựng lớp, chi đoàn… + Tham gia các hoạt động địa phương + Tham gia hoạt động ủng hộ người nghèo, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ các tệ nạn xã hội….) * Tình huống: Năm An 12 tuổi, học lớp Nhà An gần sở sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc ông Tâm làm chủ Đã nhiều lần An chứng kiến cảnh sở này xả chất thải độc hại xuống dòng sông cạnh đó, gây ô nhiễm nặng nề Dù bất bình với việc làm đó An còn dự không biết mình đã đủ tuổi để thực quyền tố cáo hay chưa Hỏi: Theo em An có quyền tố cáo hành vi gây ô nhiễm môi trường ông Tâm hay không? Nếu có, An có thể thực cách nào? (- An có quyền tố cáo hành vi đó Vì pháp luật quy định tất công dân có quyền tố cáo… - Nam thực cách: + Trực tiếp: Báo cáo với quan chức năng… + Gián tiếp: Gửi đơn thư phản ảnh qua phương tiện thông tin đại chúng) b Nêu điểm khác quyền khiếu nại và quyền tố cáo Quyền Khiếu nại Tố cáo Nội dung - Người thực Công dân từ 18 tuổi trở lên Tất người (30) - Đối tượng người đại diện Các định hành chính và hành vi hành chính - Cơ sở Quyền và lợi ích hợp pháp thân bị xâm phạm - Mục đích Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp thân Tất các hành vi vi phạm pháp luật Các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích người Xử lí , ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 1) Thế nào là bảo ve Tổ quốc: Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2) Chú ý học sinh thường cho bảo vệ Tổ quốc là thực nghĩa vụ quân Nên hiểu rõ: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm việc tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực nghĩa vụ quân sự, thực chính sách hậu phương quân đội, bảo vệ trật tự, an ninh, xã hội 3) Vì phải bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ và trách nhiệm ai? Của toàn thể công dân Việt Nam sống trên giới Theo em, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc thời bình có gì khác thời đất nước có chiến tranh? (Trong chiến tranh, bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc, còn giai đoạn cách mạng bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và bảo vệ chế độ XHCN) 4) Để bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân và học sinh cần làm gì? Liên hệ giới thiệu các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh địa phương a) Trách nhiệm công dân: Tham gia xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân thực nghĩa vụ quân sự, thực chính sách hậu phương quân đội b) Trách nhiệm học sinh Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trường học và nơi cư trú Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động người khác thực nghĩa vụ quân 5) Luật nghĩa vụ quân qui định lứa tuổi gọi nhập ngũ: công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi ( theo điều 12 luật nghĩa vụ quân năm 1994) ; công dân nam từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi ( theo điều 12 luật nghĩa vụ quân bổ sung năm 2005) Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 1) Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? a Sống có đạo đức là suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến người, đến công việc chung; biết giải hợp lí quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực mục tiêu đó b Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo quy định pháp luật Cho các ví dụ, hành vi biểu là người có đạo đức, hành vi thể tuân theo pháp luật (BT SGK) 2) Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau: Đạo đức là phẩm chất bền vững cá nhân, nó là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ và tình cảm người, đó có hành vi pháp luật Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực qui định pháp luật (31) Người sống có đạo đức thể nào các mối quan hệ a.Quan hệ với người: biết chăm lo đến người, sống có tình có nghĩa, thương yêu giúp đỡ người vì tiến chung b Quan hệ với công việc: phải có trách nhiệm cao, động sáng tạo hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao c Quan hệ với môi trường sống: biết giữ gìn bảo vệ hạnh phúc và tự giác góp phần xây dựng gia đình, bảo vệ môi trường tự nhiên, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc d Quan hệ với lí tưởng sống dân tộc: lấy lí tưởng Đảng, dân tộc làm mục tiêu sống cá nhân “Dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” 3) Trách nhiệm thân: Học tập, lao động tốt Rèn luyện đạo đức, tư cách Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội Nghiêm túc thực pháp luật, đó đặc biệt Luật giao thông đường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II –MÔN ĐỊA LÝ LỚP Năm học 2010-2011 A/ Tự luận: Câu 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng nào đến phát triển kinh tế Đông Nam Bộ? Trả lời: - Vị trí: + Đông Nam Bộ là vùng kinh tế động, tất các tỉnh vùng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vị trí tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng sông Cửu Long là vùng giàu nông, lâm, thủy sản Phía tây giáp Cam-pu-chia với nhiều cửa quốc tế quan trọng Mộc Bài, Xa Mát Phía đông giáp vùng biển giàu tiềm phát triển kinh tế - Điều kiện tựn hiên và tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình thoải, có độ cao trung bình tạo mặt thuận lợi cho xây dựng (32) + Đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, thích hợp cho các cây trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía đường, thuốc lá, hoa + Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, sát đường hàng hải quốc tế, thuận lợi để phát triển các ngành đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ biển, du lịch biển + Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm dầu khí, phát triển ngành khai thác dầu khí thềm lục địa + Sông có giá trị tưới tiêu, giao thông, thủy điện Câu 2: Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ? Trả lời: Cần phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ vì: - Rừng Đông Nam Bộ có diện tích không lớn, song ý nghĩa bảo vệ môi trường thì thật quan trọng, có tác dụng giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho cây công nghiệp vào mùa khô - Đất trồng cây công nghiệp chiếm tỉ lệ lớn, đất rừng không còn nhiều nên nguồn thủy sinh bị hạn chế Vì vậy, việc bảo vệ đất rừng và nguồn thủy sinh là quan trọng - Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn mạnh, nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt lớn, làm cho phần hạ lưu các dòng sông có nguy ô nhiễm cao nên phải quan tâm đến việc xử lý nước thải và các chất thải làm hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Câu 3: Vì cây cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ? Trả lời: Cây cao su trồng nhiều Đông Nam Bộ vì: - Đông Nam có số lợi đặc biệt thổ nhưỡng(đất xám, đất đỏ); địa hình (đồi lượn sóng); khí hậu nóng quanh năm, phù hợp với trồng cây cao su - Cây cao su đưa vào trồng Đông Nam Bộ từ đầu kỷ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kỹ thuật; lại có nhiều sở chế biến quan trọng - Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt là thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ và Liên minh châu Âu ( EU) Câu 4: Cho biết vai trò hồ thủy điện sản xuất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ? Trả lời: Các hồ thủy điện góp phần giải vấn đề nước mùa khô đây là khó khăn Đông Nam mùa khô ke1oda2i, tạo điều kiện cho nông nghiệp sản xuất thâm canh, tăng vụ Câu 5: Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước? Trả lời: - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình tương đối phẳng, vùng đồi badan lượn sóng, đất phù sa cổ xám bạc màu + Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho cây công nghiệp nhiệt đới nói chung và cây cao su nói riêng + Vùng có số hệ thống sông có ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp - Điều kiện kinh tế-xã hội + Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp + Đã xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật có trình độ định + Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây công nghiệp gắn với giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Câu 6: Tại tuyến du lịch từ thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Trả lời: - Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nước, là trung tâm du lịch nước Nơi có nhiều khách sạn, nhà hàng và hai đầu mối giao thông quan trọng cho du lịch là cảng Sái Gòn và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất Như vậy, khách du lịch nước ngoài muốn vào Việt Nam, đường hàng (33) không phải vào ba sân bay chính: Nội Bài (Hà Nội); Đà Nẵng ( Đà Nẵng ); Tân Sơn Nhất ( Thành phố Hồ Chí Minh) - Từ thành phố Hồ Chí Minh, du khách kể nội địa lẫn quốc tế có thể Vũng Tàu ( du lịch sinh thái biển); theo quốc lộ 51 đến ngã ba Vũng Tàu và thẳng tiến khoảng 30 -2 xe buýt Tương tự, từ thành phố Hồ Chí Minh muốn Đà Lạt, du khách dọc theo quốc lộ 1A qua ngã ba Dầu Giây và theo quốc lộ 20 Đà Lạt khoảng đến xe buýt Đặc điểm bật Đà Lạt là khí hậu mát mẻ, danh thắng, du lịch sinh thái mạo hiểm với rừng, núi, thác Đi Nha Trang theo quốc lộ 1A -8 xe Nha Trang biển đẹp tương tự Vũng Tàu - Tón lại, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch nước nên du khách quốc tế lan tỏa các điểm du lịch lân cận là điều dễ hiểu.Mặt khác, người dân thành phố có mức thu nhập cao, ổn định và tổ chức du lịch vào ngày lễ, Tết Câu 7: Đông Nam Bộ có thuận lợi gì dân cư, xã hội phát triển kinh tế? Trả lời: - Đông dân, lực lượng lao động dồi dào, là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ lớn - Là khu vực có sức hút mạnh mẽ lao động nước - Người dân động, thích ứng nhanh với chế thị trường - Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ dân số đô thi cao so với nước - Có nhiều di tích lịch sử và văn hóa để phát triển du lịch Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo, Bến Nhà Rồng, Dinh Thống Nhất… Câu 8: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh, thành phố nào? Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phí Nam Trả lời: a)Tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An b) Vai trò: - Có tỉ trọng công nghiệp-xây dựng , giá trị xuất khẩu, GDP lớn - Thúc đẩy tốc độ công nghiệp hóa các tỉnh phía Nam nước - Giúp chuyển dịch cấu kinh tế, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên lao động có hiệu các vùng từ Tây Nguyên, Duyên hải Nam Turng Bộ, Đồng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ Câu 9: Đồng sông Cửu Long có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước? Trả lời: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Đất đai: đồng châu thổ có diện tích đất phù sa lớn nước ta Đất đai phì nhiêu, màu mỡ, kết hợp với địa hình thấp và phẳng, thuận lợi cho sản xuất LT,TP với qui mô lớn + Khí hậu cận xích đạo điều hòa quanh năm cho phép tăng vụ và suất + Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, với hệ thống sông Cửu Long, cung cấp phù sa cho đồng ruộng, cung cấp nước để cải tạo đất phèn, đất mặn + Diện tích trồng lúa nước chiếm 51,1% so với nước, sản lượng lúa chiếm 51,5% so với nước, bình quân lương thực đầu người cao nước - Điều kiện kinh tế-xã hội: + Dân đông, nguồn lao động dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa, sản xuất nộng nghiệp + Đã xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thau65t có trình độ định + Các hệ thống chính sách Nhà nước khuyến khích nhân dân hăng say sản xuất + Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn + Việc phát triển LT, TP vùng thu hút đầu tư và ngoài nước Câu 10: Nêu ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn, đất mặn Đồng sông Cửu Long? Trả lời: Ý nghĩa: (34) Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ( 2,5 triệu ha, gấp lần diện tích đất phù sa ngọt) Nết cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp tăng thêm Biện pháp cải tạo: + Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước vào mùa cạn + Lựa chọn cấu cây trồng thích hợp với đất phèn, dất mặn để vừa đem lại hiệu kinh tế vừa bảo vệ môi trường Câu 11: Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao Đồng sông Cửu Long? Trả lời: - Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao Đồng sông Cửu Long là chế biến lương thực thực phẩm, ( chiếm 65% cấu công nghiệp vùng) - Giải thích: + Đồng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nước nên nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dồi dào + Lao động đông, rẻ tiền + Thị trường tiêu thụ từ các vùng khác và bên ngoài + Các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản cần chế biến thì bảo quản lâu hơn, đồng thời tăng giá trị cho sản phẩm và khả xuất Câu 12: Vì Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm trồng lúa, trồng cây ăn quả, đánh bắt nuôi trồng thủy sản lớn nước? Trả lời: - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi: diện tích đất nông nghiệp(trồng lúa) lớn nước, diện tích mặt nước lớn, khí hậu nóng ẩm quanh năm, vùng biển rộng với nguốn hải sản phong phú - Người dân linh hoạt với sản xuất hành hóa - Thị trường tiêu thụ lớn, ngày càng mở rộng - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển mạnh Câu 13: Đồng sông Cửu Long có mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? Tại đồng sông Cửu Long có mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm xuất khẩu? khó khăn phát triển ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long Biện pháp pháp khắc phục? Trả lời: a) Các mạnh để phát triển ngành thủy sản: - Điều kiện tự nhiên: + Vùng biển ấm quanh năm, trữ lượng hải sản lớn ( chiếm 54% nước), ngư trường rộng lớn có nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản + Sông ngòi, kênh rạch dày đặc, diện tich mặt nước lớn + khí hậu cận xích đạo nóng ẩm + Rừng ngập mặn có diện tích lớn nước ta, rừng tràm phong phú, rừng giàu nguồn lợi động vật, tôm, cá, … - Điều kiện kinh tế-xã hội: + Dân cư và nguồn lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản + Các sở chế biến thủy, hải sản có lực sản xuât cao + Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn + Chính sách Nhà nước b) Thế mạnh nuôi tôm: - Có diện tích mặt nước lớn ( nước mặn, nước lợ ) - khí hậu ấm áp - Nhân dân có kinh nghiệm nuôi tôm, xậy dựng các sở chế biến sản phẩm - Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn c) Khó khăn và biện pháp: (35) - Khó khăn: + Thiên tai, thời tiết khí hậu thất thường, suy giảm trữ lượng thủy, hải sản và ô nhiễm môi trường vùng nuôi thủy sản + Thị trường tiêu thu có nhiều biến động + Khâu chế biến sản phẩm còn hạn chế, kéo theo chất lượng sản phẩm không cao - Biện pháp: + Đầu tư tàu, lưới, phương tiện thông tin để đẩy mạnh đánh bắt xa bờ + Đẩy am5nh nuôi trồng thủy sản theo hướng nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo sản phẩm + Nghiên cứu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Câu 14: Tiềm và tình hình phát triển công nghiệp dầu khí nước ta? Trả lời: a) Tiềm năng: Thềm lục địa nước ta có nhiều mỏ dầu và khí với trữ lượng vài tỉ dầu và hàng trăm tỉ m3 khí Các mỏ dầu khí tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam đất nước b) Tình hình phát triển: - Dầu khí là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp CNH, HĐH - Nước ta bắt đầu khai thác dầu khí từ năm 1986, từ đó sản lượng dầu liên tục tăng qua các năm - Ngành công nghiệp hóa dầu dần hình thành, xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng các sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo tổng hợp và các hóa chất Hiện nhà máy lọc dầu Dung Quất(Quảng Ngãi) đã đưa vào hoạt động - Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, chế biến khí công nghệ cao, kết hợp xuất khí tự nhiên và khí hóa lỏng Hiện đã đưa vào hoạt động nhà máy điện, đạm từ khí là Phú Mĩ(Bà Rịa-Vũng Tàu) Câu 15: Tại phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? Trả lời: - Hoạt động kinh tế biển đa dạng : đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác sác đặc sản, khai thác khoáng sản nước biển và lòng đất, du lịch biển và giao thông vận tải biển Chỉ có khai thác tổng hợp đem lại hiệu kinh tế cao và bảo vệ môi trường - Môi trường biển là không chia cắt được.Bởi vậy, vùng biển bị ô nhiễm gây thiệt hại cho vùng bờ biển, cho các vùng nước và đảo xung quanh - Tạo cơ cấu kinh tế biển đa dạng, giải việc làm rộng rãi, cải thiện đời sống nhân dân Câu 16: Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa nào kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng? Trả lời: - Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển đem lại hiệu kinh tế cao và bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh phát triển các ngành kinh tế biển có ý nghĩa thúc đẩy các ngành kinh tế khác công nghiệp, thương mại… - Khai thác khoáng sản biển ( là dầu khí), giao thông vận tải biển phát triển nhanh góp phần giúp nước ta hội nhập vào kinh tế giới - Góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống Câu 17: Nước ta có điều kiện thuận lợi nào cho phát triển du lịch biển-đảo, giao thông vận tải biển? Trả lời: a) Điều kiện phát triển du lịch: - Từ Bắc vào Nam, có nhiều bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú, hấp dẫn, đặc biệt quần thể du lịch Hạ Long b) Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: - Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Ven biển có nhiều vũng, vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển (36) Câu 18: Vì phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? Phương hướng bảo vệ tài nguyên và môi trường biển-đảo? Trả lời: a) Phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo vì: - Môi trường biển đảo giàu tài nguyên cho phát triển kinh tế - Các tài nguyên bị suy giảm và tình trạng ô nhiễm môi trường biển ngày càng báo động b) Phương hướng: - Điều tra, đánh giá tiềm sinh vật các vùng biển sâu Chuyển hướng khai thác hải sản các vùng biển xa bờ - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn - Bảo vệ các rạn san hô ngầm - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi hải sản - Phòng chống ô nhiễm biển (37)