1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 1 HH Mua thu ngay khai truong

73 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 118,77 KB

Nội dung

Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Thực hiện - Giáo viên mở băng cho học sinh nghe lại bài hát HS nghe Điều khiển mẫu.. Thực hiện Yêu cầu -[r]

(1)Tuần (Từ ngày 17/8 – 22/8/2015) Ngày soạn: - 16/8 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 1, tiết - Học hát: Bài Mùa Thu ngày khai trường I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường + Kĩ năng: - Hát đúng giai điệu, biết thể đảo phách, ngân dài đủ ba phách + Thái độ: - Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó yêu thương với nhà trường, thầy cô và bạn bè II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Mùa thu ngày khai trường Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức đã học lớp 6, lớp Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung I: Học bài hát HĐ HS Ghi bài MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Chỉ định Giới thiệu Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường - Một em đọc bài giới thiệu nội dung bài hát, SGK trang - Mùa hè đã trôi qua cùng ngày nghỉ hè thật thoải mái sau năm học phải không các em! Sau mùa hè là đến mùa gì nào? À đó là mùa thu, mùa bao cảm xúc cho các Đọc SGK HS nghe (2) thi sĩ làm thơ và các nhạc sĩ sáng tác nhạc Đã có nhiều bài hát viết mùa thu với sắc thái thình cảm khác Mùa thu thiên nhiên và mùa thu lịch sử đã để lại người ấn tượng và kĩ niệm phong phú Với tuổi thiếu nhi, mùa thu là mùa ánh trăng rằm, chị hằng, chú Cuội, bánh trung thu và đèn lấp lánh Còn học sinh chúng ta thì mùa thu thường gắn liền với ngày khai trường đầy náo nức, với tiếng trống trường vang lên rộn rã nhộn nhịp thúc giục các em đến trường và đến trường các em được gặp thầy cô và gặp lại bạn bè niềm vui cảm động Bằng giai điệu vui tươi, sáng và tiết tấu lôi rộn rã Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã thể tình cảm thân thương đó qua bài hát Mùa thu ngày khai trường, các em đã biết gì nhạc sĩ Vũ Trọng Tường nào? Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 04 – 09 – 1946, ông tốt nghiệp khoa âm nhạc CĐSP Hà Nội và khoa văn hoá quần chúng trường Đại học văn hoá Ông đã công tác nhiều năm ngành giáo dục quận Ba Đình Hà Nội và làm việc văn phòng hội Nhạc sĩ Việt Nam Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường đã sáng tác nhiều ca khúc thiếu nhi Mùa hè mùa thi, Lời ru mẹ, Hạt nắng sân trường … Và số đó có bài hát Mùa thu ngày khai trường mà chúng Thực ta học hát tiết học hôm HS nghe - Hát trích đoạn cho học sinh nghe bài hát: Mùa hè mùa Thực thi, Lời ru mẹ, Hạt nắng sân trường HS nghe Phân tích - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu Nhắc lại - Cấu trúc: Bài hát gồm đoạn Đoạn 1: có câu, Điều khiển câu có nhịp Đoạn 2: có câu, câu có nhịp Luyện Hướng dẫn - Luyện thanh: Mề ê ế ê à Học hát Yêu cầu - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên Thực hát mẫu và đàn lại giai điệu lần đềm – cho lớp cùng hát theo đàn lần Giáo viên chỉnh sửa cho các em hát đúng giai điệu bài hát và tiến hành tương tự đến hết bài - Hát bài hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát thể tính chất sôi nổi, hào hứng, thiết tha, đằm thắm 4, Củng cố, luyện tập: - Trình bày bài hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Hát thể tính chất sôi nổi, hào hứng, thiết tha, đằm thắm Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu (8 phút) (3) - Kể tên vài bài hát mùa thu, học thuộc bài Mùa thu ngày khai trường V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 24/8 – 29/8/2015) Ngày dạy: - 23/8 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… (4) ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 1, tiết - Ôn tập bài hát: Bài Mùa Thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: - Biết thể sắc thái tình cảm bài Mùa thu ngày khai trường - Qua bài TĐN, học sinh bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu có móc đơn đứng trước hai móc kép II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát Mùa thu ngày khai trường - Bảng phụ chép bài TĐN số Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Luyện tập trước nhà phần vổ phách và đọc tên nốt bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường sau đã ôn tập, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung HĐ HS I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát thể tính chất sôi nổi, Thực hào hứng, thiết tha, đằm thắm - Hai em lên trinh bày bài hát, giáo viên nhận xét cho Chỉ định điểm Trình bày Ghi bảng, II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số Ghi bài bảng phụ CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Trích) Nhạc và lời: Phạm Tuyên (5) Chỉ định Phân tích Tổ chức Điều khiển - Một em đọc bài nhận xét TĐN số 1, SGK trang - Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu có nhịp - Đọc tên nôt, hình nốt kết hợp gỏ tiết tấu bài TĐN - Đọc gam đô trưởng: Đồ, rê, mi, son, la, đố Luyện cao đô liên quan đến bài TĐN Hướng dẫn - TĐN câu: Theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc theo Giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương Yêu cầu tự đến hết bài - Đọc TĐN, em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng lớp trình bày TĐN số Đọc SGK Nhắc lại Gỏ phách Đọc gam Tập đọc nhạc Thực Tích hợp học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh Giới thiệu bài TĐN số Chiếc đèn ông sao, Bài hát cho thấy thiếu nhi việt nam luôn gắn bó và thể lịng biết ơn, tình cảm su sắc Bác Hồ muôn vàn kính yêu Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm Bc Hồ với cc em thiếu nin, nhi đồng 4, Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường thể tính chất sôi nổi, hào hứng, thiết tha, đằm thắm Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày TĐN số 1, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu Bài đọc thêm: Bát âm thời cổ và dàn bát âm - Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường Luyện tập TĐN số kết hợp đánh nhịp Tự tìm hiểu thêm Bài đọc thêm: Bát âm thời cổ và dàn bát âm, SGK trang Xem trước nội dung bài học tiết V RÚT KINH NGHIỆM; KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 31/8 – 05/9/2015) Ngày soạn: 30/8 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 1, tiết (6) - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ trần hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Ôn luyện âm hình tiết tấu bài TĐN + Kĩ năng: - Tập rèn kĩ hát theo tay giáo viên + Thái độ: - Cho các em nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ nhạc sĩ Trần Hoàn và biết nét chính đời hoạt động âm nhạc tác giả II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Phân chia câu để các em tập hát đối đáp - Một vài hình ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn - Băng nhạc bài hát mùa xuân nho nhỏ và các bài hát hát khác: Sơn nữ ca, Lời người đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví dặm Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày TĐN số đã ôn tập xong, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung HĐ HS I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường thể Thực hiện tính chất sôi nổi, hào hứng, thiết tha, đằm thắm Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho Trình bày Ghi bảng điểm Ghi bài II Nội dung 2: Ôn tập TĐN: TĐN số CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (Trích) (7) Điều khiển Yêu cầu Nhạc và lời: Phạm Tuyên Đọc gam - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố Thực - Ôn tập: Trình bày TĐN số kế Chỉ định - Hai em lên trình bày TĐN số 1, giáo viên nhận xét cho Trình bày Ghi bảng, điểm Ghi bài treo ảnh III Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ Chỉ định Nhạc sĩ Trần Hoàn: (1928 – 2003) Đọc SGK Giới thiệu - Một em đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Trần Hoàn, SGK HS nghe Thực trang HS nghe - Giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Trần Hoàn SGK Ghi bảng - Mở băng cho học sinh nghe trích đoạn ba bài hát: Sơn Ghi bài Chỉ định nữ ca, Lời người đi, Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò ví Đọc SGK Giới thiệu dặm HS nghe Thực Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ: HS nghe - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang - Giới thiệu đôi điều bài hát SGK - Mở băng cho học sinh nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ 4, Củng cố, kết thúc: - Trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường thể tính chất sôi nổi, hào hứng, thiết tha, đằm thắm Trình bày TĐN số Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Trần Hoàn - Học thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường Đọc đúng bài TĐN số Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Trần Hoàn Xem trước nội dung bài học tiết V RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 7/9 – 12/9/2015) Ngày soạn: 06/9 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 2, tiết - Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Học sinh thuộc lời ca và giai điệu bài hát Lí dĩa bánh bò + Kĩ năng: (8) - Tập cho học sinh làm quen với cách thể tính chất vui – dí dỏm bài hát + Thái độ: - Thông qua bài hát học sinh hiểu biết thêm dân ca Nam Bộ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Giáo viên tìm hiểu đôi nét dân ca Nam Bộ và nội dung bài Lí dĩa bánh bo - Băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò - Một số tranh ảnh sinh hoạt văn hoá dân gian đồng Nam Bộ Học sinh: - Tập hát và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Trần Hoàn Phát biểu cảm nghĩ em sau nghe bài hát Một mùa xuân nho nho Bài mới: HĐ GV Ghi bảng, treo ảnh Nội dung I Nội dung 1: Học bài hát HĐ HS Ghi bài LÍ DĨA BÁNH BÒ Chỉ định Giới thiệu Thực Dân ca Nam Bộ - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang Đọc SGK HS nghe HS nghe 13 - Giới thiệu đôi nết bài hát SGK - Hát trích đoạn cho học sinh nghe ba bài hát: Lí cây bông, Lí chiều chiều, Lí lu là Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu Phân tích - Cấu trúc: Bài hát gồm câu nhắc lại lần, HS nghe câu có nhịp, câu có nhịp, câu có nhịp, câu Nhắc lại có nhịp Điều khiển - Luyện thanh: Mi i a, mi i á, mí i a, mi i à Luyện Hướng dẫn - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo Học hát viên hát mẫu và đàn lại giai điệu lần đếm – Yêu cầu cho lớp cùng hát theo đàn Giáo viên chỉnh sửa cho Thực các em hát đúng giai điệu bài hát và tiến hành tương tự đến hết bài Hát thể tính chất vui tươi hóm hỉnh Củng cố - dặn dò: (9) - Trình bày bài hát , thể tính chất vui tươi hóm hỉnh Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Thử đặt lời theo điệu Lí dĩa bánh bo (chủ đề tự chọn) Kể tên vài bài Lí - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò, Kể tên vài bài Lí, Thử đặt lời theo điệu Lí dĩa bánh bo (chủ đề tự chọn) V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 14/9 – 19/9/2015) Ngày soạn: 13/9 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 2, tiết - Nhạc lí: Gam thứ - giọng thứ - Tập đọc nhạc: TĐN số - Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Biết thể bài hát Lí dĩa bánh bo với tính chất vui tươi, dí dỏm + Kĩ năng: - Nhận biết cấu tạo gam thứ, giọng thứ (10) - Làm quen với bài TĐN giọng La thứ + Thái độ: - Có hái độ trân trọng dân ca VN II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ chép bài TĐN số - Băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bo và số bài hát viết giọng thứ: Lượn tròn, lượn khéo (Văn Chung), Niềm vui em (Huy Hùng), Trẻ em hôm giới ngày mai (Lê mây – Phùng Ngọc Hùng) Học sinh: - Tập hát và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Luyện tập trước nhà phần vổ phách và đọc tên nốt bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát sau đã ôn tập xong, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung I Nội dung 1: Ôn tập bài hát LÍ DĨA BÁNH BO HĐ HS Ghi bài Dân ca Nam Bộ Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát thể tính chất vui Thực tươi hóm hỉnh Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho Trình bày điểm Ghi bài Ghi bảng II Nội dung 2: Nhạc lí GAM THỨ, GIỌNG THỨ Gam thứ: Theo dõi Hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh nhận biết công thức gam thứ và cách thành gam la thứ HS nghe Thực - Đàn gam Đô trưởng cho học sinh nghe Phát biểu Yêu cầu - Đàn gam La thứ cho học sinh nghe gợi ý để các em nhận xét: Các bài hát viết giọng thứ có màu sắc êm dịu so với giọng trưởng Ghi bài Ghi bảng Giọng thứ: Theo dõi Hướng dẫn - Giáo viên giúp học sinh nhận biết cách xác định bài hát viết giọng La thứ HS nghe (11) Thực - Đàn bài hát viết giọng thứ: Bài hát Niềm vui em (giọng Mi thứ), Lượn tròn, lượn khéo (Giọng Si thứ) Ghi bảng, III Nôi dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số bảng phụ TRỞ VỀ SU-RI-EN-TÔ (Trích) Bài hát I-ta-li-a Chỉ định - Một em đọc bài nhận xét bài TĐN, SGK trang Phân tích 15 Tổ chức - Cấu trúc: Bài TĐN gồm bốn câu, câu có nhịp Điều khiển - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN - Đọc gam la thứ: Là, si, đô, rê, mi, pha, son, la và Hướng dẫn âm ổn định Kết hợp luyện cao độ liên quan đến bài TĐN - Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc Yêu cầu theo Giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Trình bày TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng lớp trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Ghi bài Đọc SGK Nhắc lại Thực hành Đọc gam Tập đọc nhạc Thực Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát, thể tính chất vui tươi hóm hỉnh Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày TĐN số 2, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu (8 phút) - Tập thể bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm Tìm vài bài hát viết giọng thứ Luyện tập TĐN số kết hợp đánh nhịp V RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT (12) Tuần (Từ ngày 21/9 – 26/9/2015) Ngày soạn: - 20/9 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Bài 2, tiết - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Ôn lại TĐN số để học sinh làm quen với giọng La thứ + Kĩ năng: - Tập thể bài hát Lí dĩa bánh bò, nhóm trình bày + Thái độ: - Biết sơ lược đời, nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Vân và nghe bài hát Hò kéo pháo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát Lí dĩa bánh bò và Hò kéo pháo (13) - Ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân - Tập hát trích đoạn số bài hát thiếu nhi tiêu biểu nhạc sĩ Hoàng Vân: Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc và hai bài hát truyền thống: Quãng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát Lí dĩa bánh bo, Hai em lên trình bày TĐN số 2, giáo viên nhận xét cho điểm Nêu công thức gam thứ, cách thành lập gam La thứ và cách xác định bài hát viết giọng La thứ Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Ghi bài TRỞ VỀ SU-RI-EN-TÔ (Trích) Bài hát: I-ta-li-a - Đọc gam La thứ và các âm ổn định Đọc gam - Ôn tập: Trình bày TĐN số Thực - Hai em lên trình bày TĐN số 2, giáo viên nhận xét cho điểm Trình bày Ghi bảng, II Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Ghi bài treo ảnh NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO Chỉ định Giới thiệu Thực Ghi bảng Chỉ định Giới thiệu Thực Nhạc sĩ Hoàng Vân: - Một em đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Hoàng Vân, SGK trang 16 - Giới thiệu đôi nét nhạc sĩ Hoàng Vân SGK - Trình bày cho học sinh nghe trích đoạn bài hát truyền thống và bốn bài hát thiếu nhi nhạc sĩ Hoàng Vân: Quãng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi tổ quốc Bài hát Hò kéo pháo: - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang 16 - Giới thiệu đôi nét bài hát SGK - Mở băng cho học sinh nghe bài hát Hò kéo pháo Đọc SGK HS nghe HS nghe Ghi bài Đọc SGK HS nghe HS nghe (14) Củng cố - luyện tập: - Hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò Luyện tập TĐN số kết hợp đánh nhịp Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Hoàng Vân Em có cảm nhận gì sau khai nghe bài hát Hò kéo pháo? V RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 28/09 – 03/10/2015) Ngày soạn: - 27/9 Ngày dạy : ……… 8A tiết…… ……… 8B tiết… ……….8C tiết…… Bài dạy: Tiết ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò + Kĩ năng: - Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng La thứ - Đọc đúng bài TĐN số và TĐN số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; (15) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Sau nội dung ôn tập, cá nhân lên trình bày lại, giáo viên nhận xét cho điểm (mỗi lần em) Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng Ôn tập Ghi bài Ôn tập bài hát: - Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bò Thực Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son pha mi rê đồ Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát, kết hợp thể tính chất sôi nổi, hào hứng, tha thiết, đằm thắm với bài Thực hát Mùa thu ngày khai trường, tính chất vui tươi, hóm hỉnh với bài hát Lí dĩa bánh bò Chỉ định - Một em trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường, Trình bày em trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò, giáo viên nhận xét cho điểm Ghi bảng Ôn tập Nhạc lí: Ghi bài Gam thứ, giọng thứ, giọng La thứ Yêu cầu - Nhắc lại công thức cấu tạo gam thứ, nêu cách thành Phát biểu lập gam La thứ và nêu cách xác định bài hát Tổ chức viết giọng La thứ Phát biểu - Tìm vài bài hát viết giọng La thứ: Quê hương (TĐN số – lớp 7), Trở Su-ri-en-tô (TĐN số – lớp Thực 8), Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (TĐN số – lớp 8) … Nhận xét - Đàn 1, giai điệu giọng thứ và 1, giai điệu giọng trưởng cho học sinh nghe để các em cảm nhận và phát biểu nhận xét tính chất khác giọng trưởng và giọng thứ Điều khiển - Tập đọc theo đàn gam La thứ và các âmm ổn định Đọc gam Ghi bảng Ôn tập Tập đọc nhạc: Ghi bài TĐN số và TĐN số Điều khiển - Đọc gam Đô trưởng và các âm ổn định với bài TĐN Đọc gam số Yêu cầu - Đọc gam La thứ và các âm ổn định với bài TĐN số Thực - Ôn tập: Trình bày bài TĐN Phân tích - Phân tích để các em nhớ bài TĐN số là giọng Đô Nhắc lại trưởng, bài TĐN số là giọng La thứ Chỉ định - Một em trình bày TĐN số 1, em trình bày TĐN số Trình bày 2, giáo viên nhận xét cho điểm Ghi bảng Ôn âm nhạc thường thức Ghi bài (16) Thực Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho Làm bài nhỏ Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo Củng cố - luyện tập - Giáo viên cùng học sinh nhắc lại phần chính để chuẩn bị kiểm tra - Xem bài cho tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 06/10 – 11/10/2014) Ngày soạn: - 05/10 Bài dạy: Tiết KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò - Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng La thứ - Đọc đúng bài TĐN số và TĐN số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Tự luận và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hát khởi động: Bài mới: (17) HĐ GV Ghi bảng Thực Nội dung HĐ HS I Kiểm tra tiết đã ôn - HS bốc thăm bài hát, bài tập đọc nhạc và trình bày Thang điểm: - Thực theo quy chế chuyên môn môn âm nhạc Ghi bài Làm bài Kết thúc kiểm tra: - GV nhận xét, đánh gia phần chuẩn bị bài hs và phâen kết kiểm tra (ưukhuyết) để các em rút kinh nghiệm cho lần sau - Nhắc nhở hs nhà chuẩn bị bài cho tiết sau V RÚT KINH NGHIỆM: KÝ DUYỆT Tuần (Từ ngày 13/10 – 18/10/2014) Ngày soạn: - 12/10; Bài dạy: Bài 3, tiết - Học hát: Bài Tuổi hồng Nhạc và lời: Trương Quang Lục I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Các em hiểu biết bài hát hay viết tuổi học trò + Kĩ năng: - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát hát + Thái độ: - Giáo dục các em biết giữ gìn sáng tuổi hồng: Cố gắng học giỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi hồng - Ảnh nhạc sĩ Trương Quang Lục - Tập hát trích đoạn số bài hát tiêu biểu nhạc sĩ Trương Quang Lục: Vàm Cỏ Đông, Trái đất này chúng em, Chỉ có trên đời Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; (18) Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Hát khởi động: Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài TUỔI HỒNG Nhạc và lời: Trương Quang Lục Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát và tác giả, SGK Đọc SGK Giới thiệu Trang 21 HS nghe - Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25 – 02 – 1993, quê thị xã Tịnh Khê, Sơn Tịnh, Quãng Ngãi, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội Nhà báo Việt Nam Là cán miền Nam tập kết Bắc năm 1954, ông vào học trường Đại học bách khoa, sau đó là kĩ sư hoá chất nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao, Phú Thọ Thời gian này ông sáng tác nhiều ca khúc như: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát bên rừng cọ đồi chè, Hoa sen Tháp Mười … Nhưng tiếng là bài Vàm Cỏ Đông Ông viết nhiều ca khúc thiếu nhi như: Xỉa cá mè, Trái đất này chúng em, Tuổi mười lăm, Màu mực tím … Sau thống đất nước, ông chuyển vào công tác Thành Phố Hồ Chí Minh Thực - Trình bày cho học sinh nghe trích đoạn bài hát: HS nghe Vàm Cỏ Đông, Trái đất này chúng em, Chỉ có trên đời Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Phân tích - Cấu trúc: Bài hát gồm lời, Mỗi lời có đoạn, đoạn Nhắc lại có câu, đoạn có câu nhắc lại lần Điều khiển - Luyện thanh: Luyện Hướng dẫn - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu và đàn lại giai điệu lần và đếm – cho Học hát học sinh hát theo đàn lần Chú ý chỉnh sửa cho các em tập hát đúng giai điệu bài hát và tiến hành tương tự đến hết bài Yêu cầu Hát và thể tính chất vui tươi, rộn ràng Thực Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát Tuổi hồng Hát và thể tính chất vui tươi, rộn ràng Hai em lên trình bày lại bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Trương Quang Lục - Hát thuộc bài hát Tuổi hồng Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Trương Quang Lục V RÚT KINH NGHIỆM (19) KÝ DUYỆT Tuần 10 (Từ ngày 20/10 – 25/10/2014) Ngày soạn: - 19/10 Bài dạy: Bài 3, tiết 10 - Nhạc lí: Giọng song song – Giọng La thứ hoà - Tập đọc nhạc: TĐN số - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hát thuộc bài Tuổi hồng - Tập thể nội dung khác đoạn bài, biết hát liền tiếng và hát nẩy + Kĩ năng: - Biết nào là giọng song song và giọng thứ hoà + Thái độ: - Tập đọc nhạc: áp dụng đọc các dạng đảo phách và bài TĐN viết giọng La thứ hoà II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi hồng Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Luyện tập trước nhà phần vổ phách và đọc tên nốt bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát Tuổi hồng và trả lời câu hỏi sau: (20) Câu 1: Bài hát nhạc sĩ nào sáng tác? Nêu tên bài hát nhạc sĩ Trương Quang Lục? Câu 2: Nêu cấu trúc bài hát? Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Nhạc lí Ghi bài GIỌNG SONG SONG – GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH Giải thích Giọng song song: Ghi nhớ - Thế nào là giọng song song (theo SGK), mở rộng thêm các cặp giọng song song: Hoá biếu có dấu giáng là giọng Pha trưởng và giọng Rê thứ Ghi bài Ghi bảng Giọng La thứ hoà thanh: Ghi nhớ Giải thích - Thế nào là giọng La thứ hoà (theo SGK) Điều khiển - Đọc gam: La thứ hoà Đọc gam Ghi bảng II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số Ghi bài HÃY HÓT, CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng Chỉ định - Một em đọc bài nhận xét bài TĐN số 3, SGK Phân tích trang 23 Đọc SGK Tổ chức - Cấu trúc: Bài TĐN gồm hai câu, câu có nhịp Nhắc lại Điều khiển - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp vổ tiết tấu bài TĐN số Thực hành Luyện tập Hướng dẫn - Đọc gam La thứ hoà và các âm ổn định, kết hợp luyện cao độ liên quan đến bài TĐN số Tập đọc - Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu nhạc em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc theo, giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Trình bày TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm Thực – cho lớp cùng hát theo, cuối cùng lớp trình bày Yêu cầu đầy đủ Bài TĐN số Ghi bảng III Nội dung 3: Ôn tập bài hát Ghi bài TUỔI HỒNG Nhạc và lời: Trương Quang Lục HS nghe Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu Luyện Điều khiển - Luyện thanh: Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát và thể tính chất Thực vui tươi, rộn ràng Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho Trình bày điểm (21) Củng cố - luyện tập - Trình bày bài hát Tuổi hồng Hát và thể tính chất vui tươi, rộn ràng Trình bày TĐN số , bài hát Tuổi hồng Hai em lên trình bày TĐN số 3, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Phát biểu đặc điểm giọng song song và giọng La thứ hoà - Thuộc lời ca bài hát Tuổi hồng Luyện tập bài TĐN số Phát biểu đặc điểm giọng song song và giọng La thứ hoà V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 11 (Từ ngày 27/10 – 01/11/2014) Ngày soạn: - 26/10 Bài dạy: Bài 3, tiết 11 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây Kơ nia I.MỤC TIÊU: +Kiến thức: - Ôn tập TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng La thứ hoà Phân biệt nghe: Quãng trưởng và quãng thứ + Kĩ năng: - Ghép lời bài TĐN số + Thái độ: - Giới thiệu với học sinh nhạc sĩ tiếng Phan Huỳnh Điểu và tác phẩm ông – bài Bóng cây kơ-nia II CHUẨN BỊ: Giáo viên - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi hồng, Bóng cây kơ-nia - Ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Tập hát trích đoạn bài hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Cuộc đời đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát Tuổi hồng, hai em lên trình bày TĐN số và trả lời câu hỏi sau: (22) Câu 1: Bài hát nhạc sĩ nào sáng tác? Nêu tên bài hát nhạc sĩ Trương Quang Lục? Nêu cấu trúc bài hát? Câu 2: Tên bài TĐN là gì? Nhịp mấy? Nêu cấu trúc bài? Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Ghi bài HÃY HÓT, CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT (Trích) Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Anh Hoàng Điều khiển - Đọc gam La thứ hoà và các âm ổn định Đọc gam Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày TĐN số Thực - Hai em lên trình bày TĐN số 3, giáo viên nhận xét Chỉ định cho điểm Trình bày Ghi bảng II Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Ghi bài NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Phan Huỳnh Đọc SGK Điểu, SGK trang 24 Giới thiệu - Sơ lược nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, SGK HS nghe Thực - Hát trích đoạn cho học sinh nghe bài hát: Cuộc đời HS nghe đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương Ghi bảng Bài hát Bóng cây kơ-nia: Ghi bài Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát Bóng cây kơ- Đọc SGK nia, SGK trang 24 – 25 Giới thiệu - Đôi nét bài hát Bóng cây kơ-nia, SGK HS nghe Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát Bóng cây kơ-nia HS nghe Củng cố - luyện tập - Trình bày bài hát Tuổi hồng Hát và thể tính chất vui tươi, rộn ràng Trình bày TĐN số 3, bài hát Tuổi hồng Nêu tên vài bài hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Phát biểu cảm xúc em nghe bài hát Bóng cây kơ-nia (8 phút) - Ôn lại bài hát Tuổi hồng và TĐN số Phát biểu cảm xúc em nghe bài hát Bóng cây kơ-nia Xem bài Hò ba lí V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (23) Tuần 12 (Từ ngày 03/11 – 08/11/2014) Ngày soạn: - 02/11 Bài dạy: Bài 4, tiết 12 - Học hát: Bài Hò ba lí - Nhạc lí: - Thứ tự các dấu thăng, giáng hóa biểu - Giọng cùng tên I MỤC TIÊU: +Kiến thức: - Biết và thuộc điệu hò quen thuộc Quãng Nam - Hiểu “Hò” là loại dân ca độc đáo dân tộc ta, biết đặc điểm “Hò” là cách thể + Kĩ năng: - Biết hoá biểu nhạc có hai loại: Một loại có các dấu thăng và loại có các dấu giáng Biết các dấu thăng, giáng hoá biểu ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng hoá biểu II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi hồng, Bóng cây kơ-nia - Ảnh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Tập hát trích đoạn bài hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: Cuộc đời đẹp sao, Sợi nhớ sợi thương Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên vài bài hát nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? Phát biểu cảm xúc em nghe bài hát Bóng cây kơ-nia? Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài (24) HÒ BA LÍ Dân ca Quãng Nam Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát và tác giả, SGK Giới thiệu Trang 28 - Người ta thường lấy nội dung công việc để đặt tên cho điệu hò: Hò giã gạo, Hò giựt chì, Hò kéo gỗ, Hò qua sông hái củi … - Thường lấy địa danh, nơi xuất xứ: Hò Đồng Tháp, Hò sông Mã - Lấy tiếng “xô” hay tiếng đệm độc đáo để đặt tên: Hò khoan, Hò hụi, Hò ba lí … Hò ba lí là điệu hò đã dùng các từ “ba lí” làm câu “xô”, nhắc nhắc lại nhiều lần - Về mục đích các điệu hò: Thúc đẩy nhịp độ lao động: Mài dừa, đạp cám cho nhanh, ép dầu mà chảy tóc anh, tóc nàng (Hò mái dừa – Dân ca Bình Định) Động viên cổ vũ người lao động: Chuyến đò vượt sóng sang ngang, qua sông hái củi có nàng có anh (Hò qua sông hái củi – Dân ca Hải Phòng) Để giải trí, giải lao: Thiếu tay nên phải cầm chày, hò Thực lên ba tiếng dở hay đừng cười (Hò giã gạo – Dân ca Phân tích Quãng Binh) Điều khiển Để thể tình yêu quê hương, tình yêu đôi lứa: Tình Hướng dẫn em nước dòng sông, thương anh có áo rách phòng không em chờ (Hò hụi – Dân ca Khu Năm) - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu - Cấu trúc: Bài hát gồm câu Yêu cầu - Luyện thanh: - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu và đàn lại giai điệu lần và đếm – cho học sinh hát theo đàn lần Chú ý chỉnh sửa cho các em tập hát đúng giai điệu bà hát và tiến hành tương tự đến hết bài - Trình bày bài hát Ghi bảng II Nội dung 2: Nhạc lí THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG GIÁNG Ở HOÁ BIỂU – GIỌNG CÙNG TÊN Thứ tự các dấu thăng giáng hoá biểu: Giải thích - Giới thiệu thứ tự các dấu thăng, dấu giáng hoá biểu theo SGK trang 29 Tổ chức - Luyện tập cách viết các dấu thăng, giáng hoá biểu em lên bảng viết thứ tự các dấu thăng, em viết thứ tự các dấu giáng, lớp cùng làm Đọc SGK HS nghe HS nghe Nhắc lại Luyện Học hát Thực Ghi bài Ghi nhớ Luyện tập (25) Ghi bảng Thuyết trình Tổ chức Giọng cùng tên: - Thế nào là giọng cùng tên (theo SGK trang 29) - Luyện tập: Cùng hát lại bài hát Tiếng chuông và cờ (Âm nhạc 6) để cảm nhận giọng cùng tên Rê thứ và Rê trưởng Ghi bài Ghi nhớ Luyện tập Củng cố, luyện tập: - Trình bày bài hát Hò ba lí Hai em lên trình bày lại bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Tìm câu ca dao tự viết câu lục bát để có thể hát theo điệu Hò ba lí - Hát thuộc bài hát Hò ba lí Tìm câu ca dao tự viết câu lục bát để có thể hát theo điệu Hò ba lí V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (26) Tuần 13 (Từ ngày 10/11 – 15/11/2014) Ngày soạn: - 09/11 Bài dạy: Bài 4, tiết 13 - Ôn tập bài hát: Hò Ba lí - Tập đọc nhạc; TĐN số I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Cho học sinh ôn bài hát Hò ba lí Biết cách hát câu xướng và xô điệu hò + Kĩ năng: - Đọc chuẩn xác tiết tấu, giai điệu bài Tâp đọc nhạc số + Thái độ: - Qua bài đọc nhạc hiểu thêm tình cảm Bác Hồ các em thiếu niên nhi đồng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Hò ba lí Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày bài hát Hò ba lí và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài hát thuộc dân ca tỉnh nào? Nêu cấu trúc bài? Câu 2: Trình bày phần đặt lời theo điệu Hò ba lí Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài HÒ BA LÍ Dân ca Quảng Nam Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát - Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho Thực Chỉ định điểm (27) Ghi bảng Thuyết trình Tổ chức Trình bày Ghi bài II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số CHIM HÓT ĐẦU XUÂN (Trích) Nhạc và lời: Nguyền Đình Tấn - Một em đọc bài nhận xét bài TĐN số 4, SGK Đọc SGK Ghi bảng trang 30 Nhắc lại - Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu có nhịp Thực hành - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp vổ tiết tấu bài TĐN Đọc gam số4 Chỉ định - Đọc gam Đô trưởng và các âm ổn định, kết hợp luyện Tập đọc Phân tích cao độ liên quan đến bài TĐN số nhạc Tổ chức - Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu Điều khiển em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc theo, giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến Hướng dẫn hành tương tự đến hết bài Thực - Trình bày TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo, cuối cùng lớp trình bày HS trả lời đầy đủ Bài TĐN số theo cảm Yêu cầu - Nội dung lời ca? nhận cá nhân Tích hợp học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Liên hệ Chí Minh lồng ghép, Gíao viên đưa nhựng hình ảnh Bác Hồ đùa cùng giáo dục thiếu niên nhi đồng.( Hình ảnh đòn tết trung thu, hình ảnh HS học tập thiếu niên nhi đồng quây quần nghe Bác kể chuyện ) và làm - Cả đời Bác Hồ đã dành tình cảm thân theo thương cho thiếu nhi Bác đã bọc lộ tình cảm gương đạo qua câu thơ: đức Hồ Chí “Trung thu trăng sáng gương Minh Bác Hồ ngắm cảng nhớ thương nhi đồng” Bác Hồ tin tường vào các em thiếu nhi tương lai đất nước Nhân ngày quốc tế thiếu nhi năm 1952 Bác Hồ đã gửi cho các em câu thơ chan chứa tình thương người dạy thiếu nhi: Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.Tùy theo sức mình Các cháu hãy xứng đáng.Cháu Bác Hồ Chí Minh Để đáp lại tình cảm thiêng liêng đó Bác dành cho thiếu niên nhi đồng, chúng ta cần phải làm gì Củng cố - luyện tập: (28) - Trình bày bài hát Hò ba lí Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày TĐN số 4, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Nêu thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu Phát biểu đặc điểm giọng cùng tên - Thuộc lời ca bài hát Hò ba lí Luyện tập bài TĐN số4 Nêu thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu Phát biểu đặc điểm giọng cùng tên và cho ví dụ V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 14 (Từ ngày 17/11 – 22/11/2014) (29) Ngày soạn: - 16/11 Bài dạy: Bài 4, tiết 14 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức; Một số nhạc cụ dân tộc I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Ôn tập lại bài TĐN số - Ôn lí thuyết thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu + Kĩ năng: - Đạc chính xác cao độ trường độ bài TĐN số + Thái độ: - Giới thiệu với học sinh biết số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát cho học sinh ôn tập Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài hát Hò ba lí, hai em lên trình bày TĐN số và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu thứ tự các dấu thăng, giáng hoá biểu? Câu 2: Phát biểu đặc điểm cùng tên và cho ví dụ? Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung I Ôn tập Tập đọc nhạc số CHIM HÓT ĐẦU XUÂN (Trích) Điều khiển Nhạc và lời: Nguyền Đình Tấn Yêu cầu - Đọc gam Đô trưởng và các âm ổn định - Ôn tập: Trình bày TĐN số Chỉ định - Hai em lên trình bày TĐN số 4, giáo viên nhận xét Ghi bảng cho điểm III Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Chỉ định MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC - Một em đọc bài giới thiệu số nhạc cụ dân tộc, HĐ HS Ghi bài Đọc gam Thực Trình bày Ghi bài Đọc SGK (30) Giới thiệu Thực SGK trang 31 – 32 - Sơ lược số nhạc cụ dân tộc SGK - Mở băng cho học sinh nghe: Suối đàn T’rưng, Trống cơm HS nghe HS nghe Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát Hò ba lí Trình bày TĐN số Kể tên nhạc cụ làm tre nứa mà em biết - Ôn lại bài hát Hò ba lí TĐN số Kể tên nhạc cụ làm tre nứa mà em biết V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 15 (Từ ngày 24/11 – 29/11/2014) Ngày soạn: - 24/11 Bài dạy: Tiết 15 (Học hát dân ca) - Học hát: Bài Đập Bông bông (31) - Dân ca Mường I MỤC TIÊU -Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và biết trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ -Tập biểu diễn bài hát - Qua tiết học giúp HS càng thêm yêu các làn điệu dân ca các vùng miền II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đàn Organ - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Vài động tác múa đơn giản 2.Chuẩn bị học sinh III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; 1.Ổn định tổ chức: - Cho HS hát bài hát tập thể 2.Ki ểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động GV GV ghi nội dung GV thuyết trình GV h át trình bày GV hướng dẫn GV đệm đàn GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn Nội dung Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đập Bông bông 1.Giới thiệu bài 2.Hát mẫu HS nghe GV trình bày bài hát Đọc lời ca GV HD HS đọc lời ca 4.Luyện Hoạt động học sinh HS ghi bài HS theo dõi HS theo dõi và nêu cảm nhận 2-3 em đọc lời ca Luyện 5.Tập hát câu HS tập hát tứng câu GV vừa đàn vừa hát câu vài ba lần sau đó yêu cầu học sinh h át cùng với đàn Khi tập xong câu tập tiết câu tương t ự Và hát móc xích hết bài 6.Hát bài HS thực GV cho tổ nhóm lần lược hát lại bài HS thực Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm GV HD HS gõ đệm theo phách (32) Hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca -Hát luân phiên theo nhóm -Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ -Hướng dẫn cho HS iểu diễn trước lớp (Đơn ca đến tốp ca) Hoạt động 3: Hát kết hợp với vận động múa dơn giản -GV viên hướng dẫn hát và vận động đã chuẩn bị -Chọn hai nhóm HS biểu diễn trước lớp, vừa hts vừa múa vận động phụ hoạ 4.Củng cố, luyện tập - Cho HS hát lại bài cách hoàn chỉnh vừa hát vừa gõ đệm - Về nhà các em hát lại bài cho thật thuộc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 16 (Từ ngày 01/12 – 06/12/2014) Ngày soạn: - 30/12 Bài dạy: I MỤC TIÊU + Kiến thức: Tiết 16 (Học hát dân ca) - Học hát: Bài Đèn cù - Dân ca Bắc (33) - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca và biết trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ + kĩ năng: - Tập biểu diễn bài hát + Thái độ: - Qua tiết học giúp HS càng thêm yêu các làn điệu dân ca các vùng miền II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đàn Organ - Đàn và hát chuẩn xác bài hát - Vài động tác múa đơn giản 2.Chuẩn bị học sinh III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; 1.Ổn định tổ chức: - Cho HS hát bài hát tập thể 2.Ki ểm tra bài cũ: - GV gọi 2-3 em HS hát lại bài cũ 3.Nội dung bài Hoạt động GV GV ghi nội dung GV thuyết trình GV h át trình bày GV hướng dẫn GV đệm đàn GV hướng dẫn GV điều khiển GV hướng dẫn Nội dung Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đèn cù 1.Giới thiệu bài 2.Hát mẫu HS nghe GV trình bày bài hát Đọc lời ca GV HD HS đọc lời ca 4.Luyện 5.Tập hát câu GV vừa đàn vừa hát câu vài ba lần sau đó yêu cầu học sinh h át cùng với đàn Khi tập xong câu tập tiết câu tương t ự Và hát móc xích hết bài 6.Hát bài GV cho tổ nhóm lần lược hát lại bài Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm GV HD HS gõ đệm theo phách Hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời Hoạt động học sinh HS ghi bài HS theo dõi HS theo dõi và nêu cảm nhận 2-3 em đọc lời ca Luyện HS tập hát tứng câu HS thực HS thực (34) ca -Hát luân phiên theo nhóm -Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ -Hướng dẫn cho HS iểu diễn trước lớp (Đơn ca đến tốp ca) Hoạt động 3: Hát kết hợp với vận động múa dơn giản -GV viên hướng dẫn hát và vận động đã chuẩn bị -Chọn hai nhóm HS biểu diễn trước lớp, vừa hts vừa múa vận động phụ hoạ 4.Củng cố, luyện tập - Cho HS hát lại bài cách hoàn chỉnh vừa hát vừa gõ đệm - Về nhà các em hát lại bài cho thật thuộc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 17 (Từ ngày 08/12 – 13/12/2014) Ngày soạn: - 07/12 Bài dạy: Tiết 17 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và tập biểu diễn hai bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí - Hiểu vè giọng song song và giọng La thứ hoà thanh, thứ tự các dấu thăng, dấu giáng trên hoábiểu,hiểu nào là giọng cùng tên (35) + Kĩ năng: - Tập đọc đúng cao độ và trường độ bài TĐN số và II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bốn bài hát nói trên - Kiến thức nhạc lí đã dạy học chương trình Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, Kiểm tra bài cu: Kể tên nhạc cụ làm tre nứa mà em biết Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung I Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Tuổi hồng - Hò ba lí Thực Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu Điều khiển - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son ph mi rê đồ Yêu cầu - Ôn tập: Lần lượt trình bày bài hát kết hợp thể đúng tính chất bài hát Hát bài hát Tuổi hồng với tính chất vui tươi, rộn ràng, hát bài hát Hò ba lí với tình cảm mạnh mẽ, vui tươi, lạc quan Chỉ định - Bốn em, hai em trình bày bài hát Tuổi hồng, hai em trình bày bài hát Hò ba lí, giáo viên nhận xét cho điểm Ghi bảng II Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3, số Điều khiển - Đọc thang âm: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si Yêu cầu - Ôn tập: Lần lượt trình bày bài TĐN - Bốn em, hai em lên trình bày TĐN số 3, hai em lên Chỉ định trình bày TĐN số 4, giáo viên nhận xét cho điểm - Bài đọc thêm: Âm vang bài ca quốc tê ( tích hợp học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh ) Trong phần giới thiệu bài Quốc tế ca nêu đóng góp Bác Hồ với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Bác hồ với phong trào Quốc tế đấu tranh giải phóng dân tộc HĐ HS Ghi bài HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài Đọc gam Thực Trình bày (36) Củng cố, luyện tập: - Cách thể bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí, TĐN số và số thành thạo - Học thuộc bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí Luyện tập TĐN số và số kết hợp đánh nhịp Học thuộc các phần đã ôn để thi cho tốt V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 18 (Từ ngày 15/12 – 20/12/2014) Ngày dạy: - 14/12/2014; Bài dạy: Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Đánh giá kết học tập môn học kì I + Kĩ năng: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập hs cách công bằng, khách quan và chính xác + Thái độ: - Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc kiểm tra II CHUẨN BỊ (37) Chuẩn bị giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Hoàn thành tốt phần kiểm tra cá nhân III PHƯƠNG PHÁP - Trắc nghiệm, tự luận IV TIẾN TRÌNH Tuần 20 (Từ ngày 05/1 – 101/2015) Ngày soạn: - 04/1/2015 Bài dạy: Tiết 19 - Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua nhạc sĩ Mô-da, thiên tài âm nhạc giới + Kĩ năng; - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát đã, kết hợp với vận động thể + Thái độ; - Qua bài hát các em có cảm nhận mùa xuân tươi đẹp nđược thể qua giai điệu sáng và giàu chất trữ tình II CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên - Đàn Gitar đàn Organ (38) - Băng nhạc và máy bài hát Khát vọng mùa xuân 2, học sinh: - HS tìm hiểu nội dung bài ht Kht vọng ma xun - HS tìm hiểu thm nhạc sĩ Mơ-da III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại kiến thức trọng tâm đã học học kì I và nêu phương hướng nhiệm vụ phấn đấu cho HKII Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng, I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài treo ảnh KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc: Mô-da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang 39 Đọc SGK Giới thiệu - Giới thiệu đôi nét bài hát SGK HS nghe Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu HS nghe Phân tích - Cấu trúc: Bài hát gồm lời, lời có câu Nhắc lại Điều khiển - Luyện thanh: Đứng hát tập thể bài hát Ca-chiu-sa Luyện Hướng dẫn - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên Học hát hát mẫu và đàn lại giai điệu lần đếm – cho lớp cùng hát theo đàn Chỉnh sửa cho các em hát đúng giai điệu bài hát và tiến hành tương tự đến hết bài Yêu cầu - Trình bày bài hát ,thể tính chất vui tươi, nhẹ nhàng, Thực sáng Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất vui tươi, sáng, nhẹ nhàng Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên cùng học sinh nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Phát biểu cảm xúc em bài hát Khát vọng mùa xuân (giai điệu sáng, lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt dào tuổi trẻ trước mùa xuân và sống - Học thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân Phát biểu cảm xúc em bài hát Khát vọng mùa xuân V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (39) Tuần 21 (Từ ngày 12/1 – 17/1/2015) Ngày soạn: - 11/1; Bài dạy: Tiết 20 - Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Có khái niệm sơ lược nhịp 6/8 + Kĩ năng; - Biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8 II CHUẨN BỊ: 1, Giáo viên - Đàn Organ - Băng nhạc và máy bài hát Khát vọng mùa xuân - Bảng phụ viết bài TĐN số Học sinh: - HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân - HS biết phát biểu định nghĩa nhịp 6/8 - HS tìm hiểu cc kí hiệu bi TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: (40) - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cu: Hai em lên trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài hát viết nhạc và dịch lời việt? Bài hát viết giọng gì? (Nhạc: Mô-da, dịch lời Việt: Tô Hải) Câu 2: Bài hát viết nhịp mấy? Có lời lời có câu? (Nhịp sáu tám, có lời, lời có câu) Bài mới: HĐ GV Ghi bảng, treo ảnh Nội dung I Nội dung 1: Ôn tập bài hát KHÁT VỌNG MÙA XUÂN Nhạc: Mô-da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu em hát tốt thể lại Điều khiển - Luyện thanh: Đứng hát tập thể bài hát Ca-chiu-sa Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát thể tính chất vui tươi, sáng, nhẹ nhàng Chỉ định - Hai em lên trình bày lại bài hát, giáo viên cùng lớp nhận xét cho điểm Ghi bảng II Nội dung 2: Nhạc lí HĐ HS Ghi bài HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài Thực NHỊP 6/8 - Đàn cho học sinh nghe số câu hát trích từ Minh hoạ bài nhịp 6/8 , nhịp 4/4 , nhịp 3/4 từ đó cảm nhận khác các loại nhịp này - Nhịp 6/8 thường gặp các bài hát có giai điệu Hướng dẫn uyển chuyển, đung đưa, mềm mại mang tính chất trữ tình, ví dụ: Làng tôi (Văn Cao), Một mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải – Trần Hoàn) Yêu cầu - Động tác đánh nhịp 6/8 gần giống nhịp 3/4 mềm mại và có đường nét “uốn lượn” cho phù hợp với phân chia phách làm phần Ghi bảng, - Nhip 6/8 có phách, phách nốt móc bảng phụ đơn Mỗi nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn phách 1, trọng âm thứ nhấn phách III Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số Chỉ định LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời: Văn Cao Phát biểu Cảm nhận Tập đánh nhịp Ghi bài Ghi bài Thực (41) Chỉ định Phân tích Tổ chức - Hai em đứng lên trình bày vổ phách và đọc nốt nhạc đúng trường độ bài TĐN số 5, giáo viên cùng học sinh Đọc SGK nhận xét cho điểm Nhắc lại - Một em đọc bài nhận xét bài TĐN, SGK trang Thực hành Điều khiển 42 - Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu có nhịp Đọc gam Hướng dẫn - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp gõ phách đúng trường độ bài TĐN Tập đọc - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố nhạc và âm ổn định Kết hợp luyện cao độ liên quan Yêu cầu đến bài TĐN - Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc Thực theo Giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Trình bày TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng lớp trình bày TĐN số kết hợp vổ tay theo phách, đánh nhịp Củng cố - luyện tập: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất vui tươi, sáng, nhẹ nhàng Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày bài TĐN số 5, giáo viên cùng lớp nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Tìm vài bài hát nhịp - Học thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân Luyện tập bài TĐN số kết hợp đánh nhịp Tìm vài bài hát nhịp (Nêu tên bài hát và phát biểu cảm nhận bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn) V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (42) Tuần 22 (Từ ngày 19/1 – 24/1/2015) Ngày soạn: - 19/1 Bài dạy: Tiết 21 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát biết ơn võ thị sáu I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - HS thuộc bài TN số + Kĩ năng: - Đọc đúng TĐN số và hát lời chính xác + Thái độ: - Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là tác giả có nhiều đóng góp cho âm nhạc cách mạng đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là tác phẩm xuất sắc ông II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Khát vọng mùa xuân, Biết ơn Võ Thị Sáu Học sinh: - HS thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số - HS tìm hiểu sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành (43) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên trình bày TĐN số và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu định nghĩa nhịp ? (Có phách Mỗi phách nốt móc đơn Mỗi nhịp có trọng âm, trọng âm thứ nhấn phách 1, trọng âm thứ nhấn phách 4) Câu 2: Bài TĐN số viết nhịp mấy? Giọng gì, có câu, câu nhịp? (Nhịp sáu tám, giọng Đô trưởng, có câu, câu nhịp) Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số Ghi bài LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời: Văn Cao Điều khiển - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố Đọc gam và âm ổn định Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày TĐN số Thực - Hai em lên trình bày TĐN số 5, giáo viên nhận xét Chỉ định cho điểm Trình bày Ghi bảng, II Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Ghi bài treo ảnh NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Đức Đọc SGK Toàn, SGK trang 43 Giới thiệu - Đôi nét nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn SGK HS nghe Thực - Trình bày bài hát Quê em HS nghe Ghi bảng Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu: Ghi bài Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang 44 Đọc SGK Giới thiệu - Đôi nét bài hát SGK HS nghe Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát Biết ơn Võ Thị HS nghe Sáu Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất vui tươi, sáng, nhẹ nhàng Trình bày TĐN số Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Phát biểu cảm nhận em nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu (Giai điệu nhẹ nhàng, mềm mại, lúc tha thiết trìu mến, lúc vút cao xáo động nói gương hi sinh anh dũng người gái trẻ tuổi, không khuất phục trước mũi súng quân thù) (7 phút) - Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Phát biểu cảm nhận em nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu V RÚT KINH NGHIỆM (44) KÝ DUYỆT Tuần 23 (Từ ngày 26/1 – 31/1/2015) Ngày soạn: - 25/1 Bài dạy: Tiết 22 - Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi! I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu bài hát + Kĩ năng: - Thể hịên tốt sắc thái, tình cảm bài + Thái độ - Giáo dục học sinh tình đoàn kết anh em đại gia đình các dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Tập hát thêm bài hát Cánh én tuổi thơ học sinh nghe thêm Học sinh: - HS tìm hiểu nội dung bi ht Nổi trống ln cc bạn III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Kể tên năm bài hát nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn Phát biểu cảm nhận em nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu (Quê em, Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, Cả nước yêu thương) Bài mới: HĐ HĐ GV Nội dung HS Ghi bảng I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài (45) Chỉ định Giới thiệu Thực Thực hiên Phân tích NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Nhạc và lời: Phạm Tuyên - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang Đọc SGK HS nghe HS nghe HS nghe Nhắc lại 47 - Giới thiệu đôi nét bài hát SGK - Trình bày bài hát Cánh én tuổi thơ - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu - Cấu trúc: Bài hát gồm đoạn: Đoạn có câu, câu có nhịp, câu có nhịp Đoạn có câu Câu 1, câu 2, câu và câu 4, câu có nhịp, câu có Điều khiển nhịp nhắc lại lần, câu nhắc lại có nhịp Luyện - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son, son pha mi rê đồ Hướng dẫn - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu và đàn lại giai điệu lần đếm – Học hát cho lớp cùng hát theo đàn Giáo viên chỉnh sửa cho các em hát đúng giai điệu bài hát và tiến hành tương tự Yêu cầu đến hết bài - Trình bày bài hát Hát thể tính chất linh hoạt, Thực vui tươi, sôi Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất linh hoạt, vui tươi, sôi Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên cùng học sinh nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu - Học thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Kể tên vài bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (46) Tuần 24 (Từ ngày 02/2 – 07/2/2015) Ngày soạn: - 01/2 Bài dạy: Tiết 23 - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Học sinh thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát + Kĩ năng: - Qua bài tập đọc nhạc, các em hiểu rõ nhịp bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và biết ghép lời + Thái độ: - Giáo dục học sinh tình đoàn kết anh em đại gia đình các dân tộc Việt Nam II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Thể tốt bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Bảng phụ viết bài tập đọc nhạc số Học sinh: - HS thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn - HS tìm hiểu các kí hiệu bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời ai? Câu 2: Phát biểu cảm nhận bài hát? Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài (47) NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Nhạc và lời: Phạm Tuyên Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu Thực - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son, son pha mi rê đồ - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát thể tính chất Yêu cầu linh hoạt, vui tươi, sôi - Hai em lên trình bày lại bài hát, giáo viên nhận xét Chỉ định cho điểm Ghi bảng, II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số bảng phụ CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI (Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô Chỉ định - Một em đọc bài nhận xét bài TĐN, SGK trang Phân tích 48 - Cấu trúc: Bài TĐN gồm câu, câu – – có Tổ chức nhịp, câu có nhịp Điều khiển - Đọc tên nốt, hình nốt kết hợp gõ tiết tấu bài TĐN - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố Hướng dẫn và âm ổn định Kết hợp luyện cao độ liên quan đến bài TĐN - Tập đọc nhạc câu: Theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc Yêu cầu theo Giáo viên chỉnh sửa cho các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Trình bày TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng lớp trình bày TĐN số HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài Đọc SGK Nhắc lại Luyện tập Đọc gam Tập đọc nhạc Thực Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất linh hoạt, vui tươi, sôi Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày bài TĐN số 6, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu - Học thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Luyện tập bài TĐN số Xem trước nội dung bài học tiết 24 (Trả lời câu hỏi: Hát bè là gì, nêu tên kiểu hát bè?) V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (48) Tuần 25 (Từ ngày 09/2 – 14/2/2015) Ngày soạn: - 24/9 Bài dạy: Tiết 24 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Hát bè I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Cho học sinh ôn lại bài hát và tập biểu diễn tốp ca + Kĩ năng: - Đọc đúng và thuộc giai điệu TĐN số + Thái độ: - Hiểu biết sơ hát bè và tác dụng hát bè nghệ thuật âm nhạc II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Và số bài hát có biểu diễn hát bè: Dấu chân phía trước (Phạm Minh Tuấn), Tiếng chày trên Sóc Bom Bo (Xuân Hồng), Thằng Bờm (Ngọc Lễ) - Bảng phụ viết bài tập đọc nhạc số Học sinh: - HS thuộc bi ht Nổi trống lên các bạn - HS đọc đúng giai điệu bài TĐN số - HS tìm hiểu sơ lược hát bè III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tên bài TĐN số là gì, sáng tác? Câu 2: Nhịp mấy, có câu câu nhịp? Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! Nhạc và lời: Phạm Tuyên Thực - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu HS nghe (49) Thực Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng, bảng phụ Chỉ định Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng Chỉ định Giới thiệu GV hỏi Tổ chức Yêu cầu Thực - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son, son pha mi rê đồ - Ôn tập: Trình bày bài hát Hát thể tính chất linh hoạt, vui tươi, sôi - Hai em lên trình bày lại bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm II Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số CHỈ CÓ MỘT TRÊN ĐỜI (Trích) Nhạc: Trương Quang Lục Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố và âm ổn định - Ôn tập: Học sinh trình bày bài TĐN số kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp - Hai em lên trình bày TĐN số 7, giáo viên nhận xét cho điểm III Nội dung 3: Âm nhạc thường thức HÁT BÈ - Một em đọc bài giới thiệu hát bè, SGK trang 49 – 50 - Hát bè là cách hát khó nghệ thuật âm nhạc, giáo viên giảng bài theo bài viết SGK và thực với các nội dung sau đây: - Thế nào là hát bè? (Khi hát từ hai người trở lên Thông thường, hát bè có bè chính và bè phụ hoạ) - Tổ chức cho học sinh thực hành theo SGK với bài: Con chim non (Dân ca Pháp) - Phân loại giọng hát và các loại hợp xướng SGK - Mở băng cho học sinh nghe số bài hát có biểu diễn hát bè: Dấu chân phía trước (Phạm Minh Tuấn), Tiếng chày trên Sóc Bom Bo (Xuân Hồng), Thằng Bờm (Ngọc Lễ) Luyện Thực Trình bày Ghi bài Đọc gam Thực Trình bày Ghi bài Đọc SGK HS nghe Trả lời Luyện tập Phát biểu HS nghe Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Hát thể tính chất linh hoạt, vui tươi, sôi Trình bày TĐN số Thế nào là hát bè? Phân loại giọng hát và các loại hợp xướng Giáo viên và học sinh cùng tìm hiểu thêm bài đọc thêm: Hợp xướng - Học thuộc bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Luyện tập bài TĐN số Thế nào là hát bè? Phân loại giọng hát và các loại hợp xướng Học sinh tự tìm hiểu thêm bài đọc thêm: Hợp xướng Xem trước nội dung bài học tiết 25 Các em chuẩn bị cho tiết ôn tập từ tiết 19 đến tiết 24 V RÚT KINH NGHIỆM (50) Tuần 26 (Từ ngày 23/2 – 28/2/2015) Ngày soạn: - 22/2 Bài dạy: Tiết 25 - Ôn tập - Bài đọc thêm: Hợp xướng I MỤC TIÊU: + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi! + Kĩ năng: - Hiểu nhịp và tập đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5, số - Học sinh làm bài kiểm tra 15 phút để lấy điểm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Thực thuộc bài hát: Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi! Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Ôn tập kiến thức đã học từ đầu học kì II để làm bài kiểm tra tiết III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi Kiểm tra bài cũ: Sau bài ôn tập cá nhân trình bày lại bài nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ Nội dung GV Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập Ôn tập bài hát: - Khát vọng mùa xuân - Nổi trống lên các bạn ơi! Thực Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu Điều khiển - Luyện thanh: Đồ rê mi pha son, son pha mi rê đồ - Ôn tập: Hát hai bài hát với hai tính chất âm nhạc Yêu cầu khác nhau, hát - Hai em, em hát bài hát Khát vọng mùa xuân, Chỉ định em hát bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! giáo viên nhận xét cho điểm Ôn tập Nhạc lí: Nhịp 6/8 Ghi bảng - Một em nêu lại định nghĩa nhịp 6/8 và so sánh đó, giáo viên HĐ HS Ghi bài HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài (51) Yêu cầu điểm khác với nhịp 2, 3, (Khác số lượng phách, giá trị phách, tính chất mạnh nhẹ) Tổ chức - Cùng đánh nhịp và đếm – – – – – kết hợp đọc nhạc câu bài TĐN số 5, số Ghi bảng Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số và TĐN số Điều khiển - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố và âm ổn định Yêu cầu - Ôn tập: Trình bài bài TĐN - Hai em, em trình bày TĐN số 5, em trình bày TĐN số 6, giáo viên nhận xét cho điểm Phát biểu Đánh nhịp Ghi bài Đọc gam Thực Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung chính - Ôn tập nội dung đã học từ tiết 19 đến 25 Học thuộc bài để kiểm tra tiết vịa tiết 26 V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 27 (Từ ngày 02/3 – 07/3/2015) Ngày soạn: - 01/3; (52) Bài dạy: Tiết 26 - KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Hiểu nhịp 6/8 và tập đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5, số - Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi! - Thái độ: - Học sinh thích thú ôn tập và kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát: Khát vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi! - Đề kiểm tra tiết Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Ôn tập kiến thức đã học từ đầu học kì II để làm bài kiểm tra tiết phút cho tiết 25 III PHƯƠNG PHÁP: - Tự luận và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Sau bài ôn tập cá nhân trình bày lại bài đó, giáo viên nhận xét cho điểm Dạy nội dung bài mới: HĐ GV Ghi bảng Thực Điều khiển Yêu cầu Yêu cầu Yêu cầu Nội dung Ôn tập bài hát: - Khát vọng mùa xuân - Nổi trống lên các bạn ơi! Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu - Luyện thanh: - Ôn tập: Trình bày bài hát khát vọng mùa xuân, hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, đánh nhịp - Nữa lớp hát lần còn lại hát lần hai - Trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi, hát HĐ HS Ghi bài HS nghe Luyện Thực Thực Trình bày (53) Hướng dẫn Hướng dẫn Chỉ định Ghi bảng Yêu cầu Tổ chức GV hỏi hát bè là gì? Tác dụng hát bè? Ghi bảng Điều khiển Yêu cầu kết hợp vỗ tay theo nhịp theo phách - Nữa lớp hát lần còn lại hát lần hai - Trình bày bài hát theo cách hát bè đuổi - Hai em, em hát bài hát Khát vọng mùa xuân, em hát bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! giáo viên nhận xét cho điểm Ôn tập Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Một em nêu lại định nghĩa nhịp 6/8 và so sánh điểm khác với nhịp 2, 3, (Khác số lượng phách, giá trị phách, tính chất mạnh nhẹ) - Cùng đánh nhịp và đếm – – – – – kết hợp đọc nhạc câu bài TĐN số 5, số - Hát bè là hát từ hai người trở lên, thông thường hát bè có bè chính và bè phụ họa.Các giọng hát các bè cùng vang lên có lúc tiết tấu giống có lúc khác - Mỗi bè có độc lập định phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ bè chính để tạo nên âm đầy đặn ,nhiều màu vẽ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số và TĐN số - Đọc gam Đô trưởng: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố và âm ổn định Yêu cầu Thực Thực Trình bày Ghi bài Phát biểu Đánh nhịp HS trả lời HS trả lời Ghi bài Đọc gam Thực Thực Chỉ định - Ôn tập: Trình bài bài TĐN số kết hợp vổ tay Trình bày theo nhịp, theo phách, đánh nhịp Ghi bảng - Trình bày TĐN số kết hợp vỗ tay theo nhịp Ghi bài theo phách GV hướng dẫn - Hai em, em trình bày TĐN số 5, em HS thực HS trình bày TĐN số 6, giáo viên nhận xét cho điểm II Nội dung 2: Kiểm tra KIỂM TRA TIẾT - Kiểm tra thực hành:Gọi 3-4 HS Trình bày hai bài hát và hai bài TĐN đã học Củng cố- dặn dò: - qua phần kiểm tra gv nhận xét trước lớp và yêu cầu hs thực tốt - Xem trước nội dung bài học tiết 26 bài hát Ngôi nhà chúng ta V RÚT KINH NGHIỆM: (54) KÝ DUYỆT Tuần 28 (Từ ngày 09/3 – 15/3/2015) Ngày soạn: - 08/3 Bài dạy: Tiết 27 Học hát: Bài Ngôi nhà chúng ta I MỤC TIÊU: (55) + Kiến thức: - Hát đúng giai điệu + Kĩ năng; - Hát đúng sắc thái, tình cảm bài hát + Thái độ; - Qua bài hát giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp trái đất – nơi hàng triệu người chung sống Giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là màu xanh hiềm hoà, nhân loại sống tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Ngôi nhà chúng ta - Tìm hiểu tác giả bài hát: Nhạc sĩ Hình Phước Liên sinh năm 1954 Ninh Hoà, Khánh Hoà Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho người lớn và trẻ em, đó có bài quen thuôc như: Cây đàn ghi-ta Lốt-ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi… Một số bài hát thiếu nhi ông đã trao tặng giải thưởng Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Phát biểu cảm nhận bài hát Ngôi nhà chúng ta? III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Giáo viên phát lại bài kiểm tra tiết, phê bình, tuyên dương kết và đề phương hướng phấn đấu Bài mới: HĐ Nội dung HĐ HS GV Ghi bảng I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang 54 Đọc SGK Giới thiệu - Sơ lược bài hát và tác giả: Nhạc sĩ Hình Phước HS nghe Liên sinh năm 1954 Ninh Hoà, Khánh Hoà Ông sáng tác âm nhạc từ năm 1972, đã viết nhiều ca khúc cho người lớn và trẻ em, đó có bài quen thuôc như: Cây đàn ghi-ta Lốt-ca, Đêm qua đò nhớ Trương Chi… Một số bài hát thiếu nhi ông đã Thực trao tặng giải thưởng HS nghe Phân tích - Giáo viên mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu Nhắc lại - Cấu trúc: Bài hát gồm đoạn, đoạn và đoạn có nhác lại, đoạn có câu, đoạn có câu, đoạn tái (56) Điều khiển lại âm nhạc đoạn Luyện - Luyện thanh: Đồ rê mí rê đồ rê mí rê đồ Hướng dẫn - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo Học hát viên hát mẫu và đà lại giai điệu lần đếm – cho lớp cùng hát theo đàn ba lần Chỉnh sửa cho các em tập hát đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài Yêu cầu - Hát bài hát kết hợp tính chất mềm mại, thiết tha Thực Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát kết hợp tính chất mềm mại, thiết tha Hai em lên trình bày bài hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Giáo viên cùng học sinh cùng tìm hiểu bài đọc thêm: Cây cối với âm nhạc Phát biểu cảm nhận em nghe bài Ngôi nhà chúng ta (giai điệu mềm mại, thiết tha gợi nên sống muôn người trên trái đất muốn hát lên bài ca, bài ca tình yêu thương và lòng nhân ái, tất để hướng tới sống tốt đẹp hơn) - Học bài hát kết hợp đánh nhịp Phát biểu cảm nhận em nghe bài Ngôi nhà chúng ta V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 29 (Từ ngày 16/3 – 21/3/2015) Ngày soạn: - 15/3 Bài dạy: Tiết 28 - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà chúng ta - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Thuộc bài hát và tập biểu diễn + Kĩ năng; - TĐN: Làm quen với cách đọc đảo phách (57) + Thái độ; - Qua bài hát giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp trái đất – nơi hàng triệu người chung sống Giáo dục các em cần phải có tình thân ái, đoàn kết với tinh thần người với người là bạn để trái đất mãi mãi là màu xanh hiềm hoà, nhân loại sống tình yêu thương không có hận thù, không có chiến tranh II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Ngôi nhà chúng ta - Bảng phụ viết bài TĐN số Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Luyện tập vổ phách và đọc tên nốt đúng trường độ bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài hát Ngôi nhà chúng ta và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! Nhạc và lời ai, nhịp mấy, giọng gì? Câu 2: Phát biểu cảm nhận bài hát? Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Đồ rê mí rê đồ rê mí rê đồ Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Hát bài hát kết hợp thể tính chất mềm mại, thiết tha Thực Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát Ngôi nhà chúng ta, giáo viên nhận xét cho điểm Trình bày Ghi bảng, II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số bảng phụ DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU Ghi bài Nhạc: Nga Đặt lời: Hoàng Lân Chỉ định - Một em đọc bài nhận xét TĐN số 7, SGK trang 56 Phân tích - Cấu trúc: Bài TĐN số gồm câu, câu có Đọc SGK Tổ chức nhịp Nhắc lại Điều khiển - Luyện vổ phách và đọc tên nốt bài TĐN số Luyện tập - Đọc gam Đô trưởng: Đồ rê mi pha son la si đố Đọc gam Hướng dẫn Luyện cao độ liên quan đến bài TĐN số (58) Yêu cầu - Tập đọc nhạc câu: theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc theo lần Giáo viên chỉnh sửa để các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Đọc nốt nhạc đúng cao độ bài TĐN Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng, lớp trình bày TĐN số Tập đọc nhạc Thực Củng cố dặn dò: - Trình bày bài hát kết hợp tính chất mềm mại, thiết tha Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày TĐN số 7, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca TĐN số V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 30 (Từ ngày 23/3 – 28/3/2015) Ngày soạn: - 22/3 Bài dạy: Tiết 29 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-Panh và Nhạc buồn I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Thuộc bài hát và tập hát diễn cảm + Kĩ năng; - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca và hát đúng + Thái độ; - Để học sinh biết Sô-panh, nhạc sĩ người Ba Lan là tài âm nhạc giới Qua Nhạc buồn các em nghe và cảm nhận vẻ đẹp sáng tác Sô-panh, tác phẩm quen biết với người yêu nhạc Việt Nam (59) II CHUẨN BỊ : - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Ngôi nhà chúng ta, Nhạc buồn - Bảng phụ viết bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày TĐN số và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tên bài TĐN số là gì, nhạc và lời ai? Câu 2: Nhịp mấy, có câu, câu nhịp? Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA Nhạc và lời: Hình Phước Liên Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu HS nghe Điều khiển - Luyện thanh: Đồ rê mí rê đồ rê mí rê đồ Luyện Yêu cầu - Ôn tập: Hát bài hát kết hợp thể tính chất mềm mại, thiết tha Thực Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát Ngôi nhà chúng ta, giáo viên nhận xét cho điểm Trình bày Ghi bảng II Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số DÒNG SUỐI CHẢY VỀ ĐÂU Ghi bài Nhạc: Nga Đặt lời: Hoàng Lân Điều khiển - Đọc gam Đô trưởng: Đồ rê mi pha son la si đố Yêu cầu - Ôn tập: Trình bày TĐN số Đọc gam Chỉ định - Hai em lên trình bày TĐN số 7, giáo viên nhận xét Thực Ghi bảng cho điểm Trình bày III Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Ghi bài NHẠC SĨ SÔ-PANH VÀ BẢN NHẠC BUỒN Chỉ định Nhạc sĩ Sô-panh: Giới thiệu - Một em đọc bài giới thiệu nhạc sĩ Sô-panh, SGK Đọc SGK Thực trang 57 HS nghe - Đôi nét nhạc sĩ Sô-panh SGK HS nghe Ghi bảng - Mở băng cho học sinh nghe Nhạc buồn (có lời Chỉ định và không lời) Ghi bài Khúc luyện tập số (Nhạc buồn): Đọc SGK Giới thiệu - Một em đọc bài giới thiệu Khúc luyện tập số Thực (Nhạc buồn), SGK trang 57 HS nghe - Vài nét Khúc luyện tập số (Nhạc buồn) HS nghe SGK (60) - Mở băng cho học sinh nghe lại Nhạc buồn (có lời và không lời) Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát kết hợp tính chất mềm mại, thiết tha Trình bày TĐN số Phát biểu cảm nhận em sau nghe Nhạc buồn Sô-panh (tác phẩm có giai điệu chậm rãi, gợi buồn man mác, âm nhạc dâng lên tình cảm xao động mãnh liệt, lắng xuống gợi nhơ, luyến tiếc với buồn day dứt không nguôi) Kể đôi điều em biết nhạc sĩ Sô-panh (người Ba Lan, sống kỉ thứ XIX, chuyên sáng tác tác phẩm cho đàn pi-a-nô mang đậm màu sắc độc đáo dân ca, dân vũ Ba Lan có giá trị lớn nội dung tư tưởng và nghệ thuật và là nghệ sĩ biểu diễn pi-a-nô xuất sắc) - Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca TĐN số Phát biểu cảm nhận em sau nghe Nhạc buồn Sô-panh Kể đôi điều em biết nhạc sĩ Sô-panh Xem trước nội dung bài học tiết 29 V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 31 (Từ ngày 30/3 – 04/4/2015) Ngày soạn: - 29/3 Bài dạy: Tiết 30 - Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Hát đúng giai điệu bài hát + Kĩ năng; - Thuộc bài hát và tập hát diễn cảm + Thái độ; - Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, ước mơ chân thành sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên - Cảm nhận giọng trưởng và giọng thứ cùng tên giai điệu bài hát II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi đời mênh mông - Ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (61) Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Phát biểu cảm nhận em sau nghe Nhạc buồn Sôpanh Kể đôi điều em biết nhạc sĩ Sô-panh Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Học bài hát Ghi bài TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Chỉ định - Một em đọc bài giới thiệu bài hát, SGK trang 61 Đọc SGK Giới thiệu - Sơ lược bài hát và tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công HS nghe Sơn, ông sinh năm 1939 Huế và năm 2001 Thành phố Hồ Chí Minh Ông là tác giả nhiều ca khúc tiếng như: Quỳnh hương, Diễm xưa, Biển nhớ, Nối vòng tay lớn … Ngoài ca khúc viết cho người lớn, ông còn viết nhiều bài hát cho thiếu nhi đặt sắc như: Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông … Âm nhạc Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, giai điệu mượt mà, phóng khoáng, lời ca Thực trau chuốt có nhiều chất thơ, nhiều chứa đựng HS nghe Phân tích tư tưởng triết lý sâu sắc Nhắc lại - Mở băng cho học sinh nghe bài hát mẫu - Cấu trúc: Bài hát gồm đoạn, đoạn có câu có Điều khiển nhắc lại viết giọng Rê trưởng, đoạn có câu viết Luyện Hướng dẫn giọng Rê thứ, đoạn tái nguyên dạng âm nhạc đoạn Học hát - Luyện thanh: Đồ són pha mi rê đồ - Tập hát câu: Theo lối móc xích, câu giáo Yêu cầu viên hát mẫu và đà lại giai điệu lần đếm – cho lớp cùng hát theo đàn lần Giáo viên chỉnh sửa cho Thực các em tập hát đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài - Hát bài hát kết hợp tính chất vui tươi, rộn ràng Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông kết hợp tính chất vui tươi, rộn ràng Hai em lên trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Kể tên số bài hát quen thuộc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (62) - Học thuộc bài hát Tuổi đời mênh mông Kể tên số bài hát quen thuộc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 32 (Từ ngày 06/4 – 11/4/2015) Ngày soạn: - 05/4 Bài dạy: Tiết 31 - Ôn tập bài hát: Bài Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN, ghép lời ca và hát đúng + Kĩ năng; - Thể sắc thái tình cảm bài hát theo hướng dẫn giáo viên - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số (làm quen với kiểu đảo phách mới) + Thái độ; - Cảm nhận vẻ đẹp tuổi thơ với khát vọng, ước mơ chân thành sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi đời mênh mông - Bảng phụ viết bài TĐN số Học sinh: (63) - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học - Luyện tập vổ phách đọc tên nốt đúng trường độ bài TĐN số III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông câu hỏi sau: Câu 1: Bài hát Tuổi đời mênh mông nhạc và lời ai, nhịp mấy? Câu 2: Phát biểu cảm nhận bài hát? Bài mới: HĐ Nội dung GV Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Thực - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu Điều khiển - Luyện thanh: Đồ són pha mi rê đồ Yêu cầu - Ôn tập: Hát bài hát kết hợp thể tính chất vui tươi, rộn ràng Chỉ định - Hai em lên trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông, giáo viên nhận xét cho điểm Ghi bảng, II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số bảng phụ TRƯỜNG LÀNG TÔI (Trích) Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu Chỉ định - Một em đọc bài nhận xét TĐN số 8, SGK trang 62 Phân tích - Cấu trúc: Bài TĐN số gồm câu, câu câu câu câu có nhịp, câu có nhịp Tổ chức - Luyện vổ phách và đọc tên nốt bài TĐN số Điều khiển - Đọc gam Đô trưởng: Là đô rê mi son la đố Luyện cao độ liên quan đến bài TĐN số Hướng dẫn - Tập đọc nhạc câu: theo lối móc xích, câu em khá đọc mẫu và đếm – cho lớp cùng đọc theo lần Chỉnh sửa để các em tập đọc đúng nhạc và tiến hành tương tự đến hết bài Yêu cầu - Đọc nốt nhạc đúng cao độ bài TĐN kết hợp vổ phách, đánh nhịp Một em khá hát mẫu lời ca và đếm – cho lớp cùng hát theo Cuối cùng, lớp trình bày TĐN số và trả lời HĐ HS Ghi bài HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài Đọc SGK Nhắc lại Thực hành Đọc gam Tập đọc nhạc Thực Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát kết hợp tính chất vui tươi, rộn ràng Trình bày TĐN số Hai em lên trình bày TĐN số 8, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu (64) - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp TĐN số và ghép lời ca V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 33 (Từ ngày 13/4 – 18/4/2015) Ngày soạn: - 12/4 Bài dạy: Tiết 32 - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược vài thể loại nhạc đàn I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát: Tuổi đời mênh mông + Kĩ năng; - Ôn luyện các âm hình tiết tấu đã học qua bài TĐN số + Thái độ; - Bước đầu làm quen với vài thể loại nhạc đàn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Tuổi đời mênh mông - Băng nhạc tác phẩm Giao hưởng số 40 cung son thứ nhạc sĩ Mô-da học sinh nghe trích đoạn hướng dẫn bài âm nhạc thường thức “Sơ lược vài thể loại nhạc đàn” Học sinh: - Sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành (65) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Hai em lên trình bày TĐN số và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Tên bài TĐN số là gì, nhạc và lời ai? Câu 2: Nhịp mấy, có câu, câu nhịp? Bài mới: HĐ HĐ Nội dung GV HS Ghi bảng I Nội dung 1: Ôn tập bài hát Ghi bài TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn Thực - Giáo viên mở băng cho học sinh nghe lại bài hát HS nghe Điều khiển mẫu Thực Yêu cầu - Luyện thanh: Đồ són pha mi rê đồ Trình bày - Ôn tập: Hát bài hát kết hợp tính chất vui tươi, rộn Chỉ định ràng Trình bày - Hai em lên trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông, Ghi bảng giáo viên nhận xét cho điểm Ghi bài II Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số TRƯỜNG LÀNG TÔI (Trích) Điều khiển Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu Đọc gam Yêu cầu - Đọc gam Đô trưởng: Là đô rê mi son la đố Thực Chỉ định - Ôn tập: Trình bày TĐN số Trình bày Ghi bảng - Hai em lên trình bày TĐN số 8, giáo viên nhận xét Ghi bài cho điểm Chỉ định III Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Đọc SGK SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN Giới thiệu - Một em đọc bài giới thiệu Sơ lược vài thể HS nghe Thực loại nhạc đàn, SGK trang 63 – 64 HS nghe - Đôi nét các thể loại nhạc đàn SGK Nhấn mạnh - Mở băng cho học sinh nghe trích đoạn tác phẩm Cảm nhận Giao hưởng số 40 cung son thứ nhạc sĩ Mô-da - Sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là hoạt động âm nhạc đỉnh cao Muốn hiểu biết và thưởng thức các tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có quá trình học tập âm nhạc Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông kết hợp tính chất vui tươi, rộn ràng Trình bày TĐN số kết hợp vổ phách, đánh nhịp - Học thuộc bài hát Tuổi đời mênh mông Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp TĐN số và ghép lời ca V RÚT KINH NGHIỆM (66) KÝ DUYỆT Tuần 34 (Từ ngày 20/4 – 25/4/2015) Ngày soạn: - 19/4 Bài dạy: Tiết 33 - Học hát bài dân ca: Lý cây đa I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Biết bài hát Lí cây đa là bài hát dân ca Quan họ Bắc Ninh - Biết vùng Bắc Ninh là cái nôi dân ca phong phú Việt Nam - Biết Hội Lim là lễ hội lớn Bắc Ninh và biết thời gian và địa điểm tổ chức hội + Kĩ năng; - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, thể rõ tính chất bài hát - Biết cách lấy hơi, hát rõ lời + Thái độ; - Qua bài hát giáo dục các em biết yêu qúi các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan lao động, sống Đồng thời giáo dục các em ý thức trân trọng và bảo vệ sắc văn hoá âm nhạc dân tộc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: - Đàn ocgan - Đàn hát thục bài hát Lí cây đa - Sưu tầm mmọt số bài hát dân ca quan họ khác để giới thiệu cho HS nghe: Cây trúc xinh, Hoa thơm bướm lượn, Bèo dạt mây trôi,… và các bài hát lí khác như: Lí hoài nam, lí ngựa ô,… Học sinh: - Sưu tầm các bài hát dân ca (67) - SGK, ghi bài III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: HĐ CỦA GV GV ghi bảng NỘI DUNG I Học hát: Lí cây đa HĐ CỦA HS HS ghi bài Dân ca Quan họ Bắc Ninh Giới thiệu bài hát GV giới thiệu ? Dân ca là bài hát nào, sáng tác? GV hỏi ? Những bài dân ca thường có giai điệu nào? GV yêu cầu - Gọi hs đọc phần giới thiệu sgk/14 GV thực Nghe hát mẫu: GV thực Chia câu: ? Bài hát có thể chia làm bao nhiêu câu? (4 câu) GV đàn Luyện thanh: Tập hát câu: GVđàn và h/dẫn - GV đàn chậm giai điệu câu (3 lần), hs nghe và hát lại theo đàn - Tập câu tương tự câu 1=> Nối câu và câu -Tập tương tự với các câu còn lại hết bài * Đối với lớp có khả hát tốt thì GV có thể đệm đàn và hát cho các em nghe từ 3-4 lần sau đó cho các em hát theo phần đệm => GV nghe và chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Hát hoàn chỉnh bài GV đệm đàn - GV đệm đàn cho hs trình bày hoàn chỉnh bài hát => GV nghe và sửa sai (nếu có) - Gọi vài nhóm trình bày bài hát, nhóm khác Gv yêu cầu nhận xét => GV bổ sung * Trò chơi âm nhạc: ( Hoạt động nhóm) - GV đàn vài nốt giai điệu bài “Trống cơm, GV đàn và Cây trúc xinh, Xe luồn kim” cho hs sinh nghe h/dẫn và phát hiiện đó là bài hát nào (Nhóm nào phát nhanh và đúng ghi điểm chung cho nhóm) HS nghe và ghi nhớ HS trả lời HS đọc sgk HS nghecảm nhận HS luyện HS thực HS trình bày HS thực HS thực (68) Củng cố - dặn dò; - Học thuộc bài hát và sưu tầm nhiều các bài dân ca V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT Tuần 35 (Từ ngày 27/4 – 02/5/2015) Ngày soạn: - 26/4 Bài dạy: Tiết 34 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: + Kiến thức; - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Ngôi nhà chúng ta và Tuổi đời mênh mông + Kĩ năng; - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số và số + Thái độ; - Nghiêm túc ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Guitar đàn Organ - Băng nhạc bài hát Ngôi nhà chúng ta và Tuổi đời mênh mông - Băng nhạc tác phẩm Giao hưởng số 40 cung son thứ nhạc sĩ Mô-da học sinh nghe trích đoạn hướng dẫn bài đọc thêm “Sơ lược nhạc giao hưởng” Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, thực mẫu và thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Sau bài ôn tập xong, giáo viên gọi em lên trình bày lại nhận xét cho điểm Bài mới: HĐ GV Ghi bảng Nội dung I Nội dung 1: Ôn tập bài hát HĐ HS Ghi bài (69) Thực Điều khiển Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng Điều khiển Yêu cầu Chỉ định - Ngôi nhà chúng ta - Tuổi đời mênh mông - Mở băng cho học sinh nghe lại bài hát mẫu - Luyện thanh: Đồ rê mi pha són pha mi rê đồ - Ôn tập: Lần lượt trình bày bài hát Ngôi nhà chúng ta với tính chất mềm mại, tha thiết, bài Tuổi đời mênh mông thể tính chất vui tươi, rộn ràng - Bốn em, hai em hát bài hát Ngôi nhà chúng ta và em hát bài hát Tuổi đời mênh mông, giáo viên nhận xét cho điểm II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7, số - Đọc gam Đô trưởng: Đồ rê mi pha son la si đố - Ôn tập: Lần lượt trình bày bài TĐN đã học - Bốn em, hai em trình bày TĐN số 7, hai em trình bày TĐN số 8, giáo viên nhận xét cho điểm HS nghe Luyện Thực Trình bày Ghi bài Đọc gam Thực Trình bày Củng cố - dặn dò: - Trình bày bài hát Ngôi nhà chúng ta với tính chất mềm mại, tha thiết, bài Tuổi đời mênh mông thể tính chất vui tươi, rộn ràng Trình bày bài TĐN đã học Giáo viên nhận xét chung kết ôn tập các em Giáo viên cùng học sinh cùng tìm hiểu bài đọc thêm: Sơ lược nhạc giao hưởng Mở băng cho học sinh nghe trích đoạn tác phẩm Giao hưởng số 40 cung son thứ nhạc sĩ Mô-da V RÚT KINH NGHIỆM KÝ DUYỆT (70) Tuần 36 (Từ ngày 04/5 – 09/5/2015) Ngày soạn: - 03/5 Bài dạy: Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS kiểm tra lại kiến thức đã học - Kỹ năng: Hát tốt bài đã học học kì II: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi, Ngôi nhà chúng ta và Tuổi đời mênh mông.Đọc tốt bài TĐN số 5, số số và số Nắm vững cách thực âm hình tiết tấu chủ yếu bài TĐN đã học - Thái độ: Qua phần kiểm tra HS cảm nhận lực mình II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn Organ - Băng nhạc bài hát Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi, Ngôi nhà chúng ta và Tuổi đời mênh mông Học sinh: - Tập và sách giáo khoa học môn âm nhạc - Trả lời câu hỏi liên quan đến bài học III PHƯƠNG PHÁP: - Kiểm tra, đánh giá, trắc nghiệm, tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC; III Tiến trình dạy – học: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút) Kiểm tra: BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II - NH: 2014 - 2015 Môn: Âm nhạc - Lớp A/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu đến câu 5) Câu Bài hát “Ngôi nhà chúng ta” là sáng tác nhạc sĩ nào sau đây? a Hoàng Vân b Trần Hoàn c Hình Phước Liên (71) Câu Đây là giai điệu bài TĐN nào? a TĐN số b TĐN số c TĐN số Câu Nhịp 6/8 là gì? a Nhịp 6/8 có phách, phách nốt móc đơn Mỗi nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phách b Nhịp 6/8 có phách, phách nốt móc đơn Mỗi nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn vào phách 2, trọng âm thứ nhấn vào phách c Nhịp 6/8 có phách, phách nốt móc đơn Mỗi nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phách Câu Bài TĐN số – “Chỉ có trên đời” viết nhịp mấy? a Nhịp b Nhịp3 c Nhịp d Nhịp 4 Câu Hát hai bè cách quãng là kiểu hát bè gì? a Bè hòa âm b Bè phức điệu Câu Điền số tương ứng với tên nhạc sĩ cột A vào chỗ chấm ( ) dấu ngoặc đơn cột B cho phù hợp A B Phạm Tuyên a Khát vọng mùa xuân ( ) Hình Phước Liên b Nổi trống lên các bạn ( ) Hoàng Vân c Ngôi nhà chúng ta ( ) Mô-da B/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu (2 điểm) Em hãy nêu nội dung bài hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc sĩ Mô-Da, dịch lời Việt: Tô Hải (72) Câu (2 điểm) Hãy nêu tóm tắt nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2014 - 2015 Môn: Âm nhạc - Lớp (73) A/ TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu đến câu 5) Câu Bài hát “Ngôi nhà chúng ta” là sáng tác nhạc sĩ nào sau đây? c Hình Phước Liên Câu Đây là giai điệu bài TĐN nào? b TĐN số Câu Nhịp 6/8 là gì? a Nhịp 6/8 có phách, phách nốt móc đơn Mỗi nhịp có trọng âm Trọng âm thứ nhấn vào phách 1, trọng âm thứ nhấn vào phách Câu Bài TĐN số – “Chỉ có trên đời” viết nhịp mấy? d Nhịp Câu Hát hai bè cách quãng là kiểu hát bè gì? a Bè hòa âm Câu Điền số tương ứng với tên nhạc sĩ cột A vào chỗ chấm ( ) dấu ngoặc đơn cột B cho phù hợp A Phạm Tuyên Hình Phước Liên Hoàng Vân Mô-da B a Khát vọng mùa xuân b Nổi trống lên các bạn c Ngôi nhà chúng ta (4) (1) (2) B/ TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu (2 điểm) Nội dung bài hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc sĩ Mô-Da, dịch lời Việt: Tô Hải Bài hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc sĩ Mô-Da, dịch lời Việt: Tô Hải diễn tả hình ảnh tươi đẹp thiên nhiên, âm nhạc gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với ước mơ dạt dào tuổi trẻ trước mùa xuân và sống Câu (2 điểm) Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh ngày 10 – – 1929 quê HN, ông là người có công đóng góp lớn cho âm nhạc Việt Nam Ông đã sáng tác nhiều bài hát giàu tính chiến đấu và ngợi ca như: Biết ơn Võ Thị Sáu, Noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, nước yêu thương, Đào công sự… Ông đã nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT (74)

Ngày đăng: 01/10/2021, 07:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w