1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong Lich su

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 23,16 KB

Nội dung

Trong thời kỳ cầm quyền của Lê Thánh Tông, nước Đại -Việt phát triển rực rỡ về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự và trở thành một cường quốc, cũng như đã khiến Quân [r]

(1)Câu Trong thời kỳ cầm quyền Lê Thánh Tông, nước Đại -Việt phát triển rực rỡ mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân và trở thành cường quốc, đã khiến Quân chủ chuyên chế Việt Nam đạt đến đỉnh cao Thời kỳ này gọi là thời kỳ thịnh trị Hồng Đức -Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng -Vua Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo thừa tuyên ty cai quản là Đô ty ( quân ), Hiến ty (xử án), Thừa ty ( hành chánh ); có phủ , huyện, châu ( miền núi ), xã -Là hoàng đế anh minh, tài giỏi kinh tế , chính trị, quân sự, nhà văn, nhà thơ -Sáng lập hội Tao Đàn , đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời Hội Tao Đàn lê Thánh Tông sáng lập gồm 28 hội viên gọi là “Tao Đàn nhị thập bát tú “; là hội thơ và bình thơ , là câu lạc giải trí vua và số cận thần -Thơ văn yêu nước , yêu dân tộc -Văn thơ chữ Hán : Quỳnh uyển cửu ca , Châu thắng thưởng -Văn thơ chữ Nôm có Hồng Đức Quốc Âm thi tập - Vua Lê Thánh Tông là người có công đóng góp làm cho máy nhà nước Ngày càng đầy đủ và chặt chẽ thời vua Lê (2) Thái Tổ (vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông chia nước làm đạo ,Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo) - Vua Lê Thánh Tông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) Đây là luật đầy đủ và tiến các luật thời phong kiến Việt Nam +Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ +Bảo vệ quyền lợi vua và quan lại, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị địa chủ phong kiến Câu 2.Tại kỷ XVI-XVIII là thời kì suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền -Triều đình nhà Lê mục lát:Thịnh đạt thời Lê Thánh Tông => Lê Uy Mục và Lê Tương Dực ăn chơi trụy lạc nên suy yếu dần => Nội chia bè cánh,tranh giành quyền lực => Quan địa phương ức hiếp dân, coi dân cỏ rác => Cuối kỷ XVI , nhà Lê suy yếu -Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI thất bại nhng đã công mạnh vào chính quyền nhà Lê mục n¸t -Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều -Chiến tranh Trịnh-Nguyễn=> chia cắt Đàn Trong- Ngoài Câu 3.Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền: (3) *Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế - Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long - Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và phủ trực thuộc - Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội - Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ tiếp xúc các nước phương Tây Câu 4.Đóng góp Quang Trung:  TG 1771 1773 1777 1785 1786 1788 1789 1798-  Đóng góp Quang Trung: Lãnh đạo phong trào Tây Sơn Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong Đánh tan quan xâm lược Xiêm Rạch Gầm – Xoài Mút Hạ thành Phú Xuân, lật đổ chính quyền họ Trịnh Đàng Ngoài Nguyễn Huệ lần tiến quân Bắc Quang Trung đại phá quân Thanh Quang trung xây dựng đất nước (4) 1792 Câu 5.Cuộc KN triều Nguyễn: Tên KN Thời gian Địa điểm Kết Phan Bá 1821 - 1827 Nam Định, Thái Bình, Thất bại Vành Hải Dương, Quảng Yên Nông 1833 - 1835 Cao Bằng và các tỉnh Thất bại Văn Vân miền núi Việt Bắc Lê Văn 1833 - 1835 Gia Định và các tỉnh phía Thất bại Khôi Nam Cao Bá 1854 - 1856 Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Thất bại Quát Ninh * Các khởi nghĩa diễn rộng khắp thể : -Tinh thần đấu tranh anh dũng các tầng lớp nhân dân chống lại nhà Nguyễn- Báo trước sụp đổ tất yếu triều đình phong kiến nhà Nguyễn Câu 6.Thành tựu VH-NT kỉ XVI-XVIII:  Văn hoá  Tôn giáo: – Nho giáo: đề cao học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại – Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển – Đạo thiên chúa xuất cuối kỷ XVI  Sự đời chữ quốc ngữ (5) – TK XVII số giáo sĩ phương tây dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng việt -> Chữ quốc ngữ đời  Văn học, nghệ thuật dân gian  Văn học: -Văn học chữ nôm phát triển + Tác phẩm : Bạch vân am thi tập, thiên nam ngữ lục+ Tác giả : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ + Nội dung: ca ngợi hạnh phúc người tố cáo bất công XH, thối nát triều đình PK -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát  Nghệ thuật dân gian: – Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm – Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương người Câu 7.KT thời Lê sơ:  Nông nghiệp: (6)  -Cho 25 vạn lính quê làm ruộng, còn lại 10 vạn người chia làm phiên thay quê sản xuất -Kêu gọi dân phiêu tán trở quê làm ruộng -Đặt số chức quan chuyên lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ -Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu mùa cấy gặt *Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển  Công-thương nghiệp: -Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp đời, là Thăng Long -Các công xưởng nhà nước quản lý(cục bách tác)được đẩy mạnh -Khuyến khích lập chợ và họp chợ -Buôn bán với nước ngoài phát triển:sành sứ, vải lụa, lâm sản quý, (7) (8)

Ngày đăng: 01/10/2021, 05:22

w