1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 11 xử lý nước thải

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 740,1 KB

Nội dung

Chương 11: Xử lý nước thải Nội dung cần nắm  Nước thải (thành phần tiêu đánh giá)  Phương pháp xử lý nước thải (cơ-lý, hóa học sinh học)  Sơ đồ (dây chuyền) xử lý nước thải + Xử lý sinh học điều kiện tự nhiên + Xử lý sinh học điều kiện nhân tạo dùng bùn hoạt tính lở lửng + Xử lý sinh học điều kiện nhân tạo dùng màng vi sinh vật dính bám + Xử lý phương pháp học Người soạn: ThS Trần Đức Minh Hải SĐT: 0983322093 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.1 Thành phần (tính chất) nước thải Nhắc lại kiến thức cũ • Nguồn phát sinh NTSH? • Nước thải bề mặt (nước mưa) bị nhiễm bẩn nào? • Sự khác thành phần NTSH nước thải bề mặt gì? Nước thải sinh hoat Nước thải bề mặt -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.1 Thành phần (tính chất) nước thải a) Đặc điểm vật lý - Kích thước chất bẩn 10 -6 10 -4 mm Dạng tan (ion, phân tử) Dạng keo Dạng không tan (lắng được, lơ lửng lên mặt nước) - Nhiệt độ -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.1 Thành phần (tính chất) nước thải b) Đặc điểm hóa học - Thành phần vơ cơ: thường có chứa ion có sẵn nguồn nước cấp Fe 2+ , Mg 2+ , Ca 2+ - Thành phần hữu cơ: thường phát sinh từ chất tiết người hay chất tẩy rửa Thành phần nước thải sinh hoạt 58% 42% (chủ yếu dạng keo & (chủ yếu dạng tan không tan Vô Hữu -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.1 Thành phần (tính chất) nước thải c) Đặc điểm vi sinh - Chứa nhiều vi sinh vật như: nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn Trong có nhiều loại vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ, thương hàn … -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.2 Các tiêu đánh giá nước thải a) Chỉ tiêu vật lý - Hàm lượng cặn lơ lửng SS (mg/L) - Độ màu: ví dụ nước tạo màu nước thải dệt nhuộm trình phân hủy chất hữu nước thải - Độ mùi: Hợp chất gây mùi đặc trưng có nước thải H2S -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11.1.2 Các tiêu đánh giá nước thải b) Chỉ tiêu hóa học - Chỉ tiêu chất hữu cơ: BOD (biological oxygen demand): nhu cầu oxy sinh hóa COD (chemical oxygen demand): nhu cầu oxy hóa học - Hàm lượng kim loại nặng - Hàm lượng chất dinh dưỡng có nước thải (nito photpho) c) Chỉ tiêu vi sinh - E.Coli: chọn làm vi khuẩn đặc trưng việc xác định mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh nguồn nước 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.1 Phương pháp – lý học - Dùng để loại bỏ chất không tan phần chất keo nước thải - Cơng trình điển hình: song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng đợt 1,2 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.1 Phương pháp – lý học Song chắn rác - Song chắn rác dùng để giữ rác tạp chất rắn có kích thước nước thải Được đặt máng dẫn nước thải vào trạm bơm hay trạm xử lý 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.1 Phương pháp – lý học Bể lắng cát - Bể lắng cát dùng để tách cát chất vô không tan khỏi nước thải - Việc tách cát hợp chất vô giúp tăng hiệu cho q trình ổn định bùn cặn phía sau bảo vệ chi tiết khí TXL 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.1 Phương pháp – lý học - Bể lắng thường sử dụng để xử lý sơ nước thải trước vào cơng trình sinh học u cầu loại bỏ cặn lắng nước thải trước xả nguồn - Phân loại: • Theo chức năng: bể lắng đợt 1,2 • Theo cấu tạo: bể lắng ngang, bể lắng đứng bể lắng ly tâm 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.2 Phương pháp hóa học - Là q trình sử dụng hóa chất cho vào nước thải, để tạo phản ứng với chất bẩn có nước Kết tạo thành chất kết tủa (để có lắng tách khỏi nước thải) chất tan không độc - Ví dụ: trung hịa nước thải axit hay kiềm, keo tụ phèn hay khử trùng clo 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.2 Các phương pháp xử lý nước thải 11.2.3 Phương pháp sinh học - Là trình sử dụng khả sinh trưởng vi sinh vật để phân hủy – oxy hóa chất bẩn có nước thải - Ví dụ: bể aeroten, bể lọc sinh học v.v… Vi sinh vật Chất bẩn -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 11.3.1 Sơ đồ XLNT phương pháp học Sân phơi cát Nước thải Song chắn rác Bể lắng cát Bể lắng đợt 1 Bể lọc cơ học Máy nghiền rác Bể ủ bùn Sân phơi bùn Làm khô bùn bằng  pp cơ học Nguồn -4 Chương 11: Xử lý nước thải 15 11.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 11.3.2 Sơ đồ XLNT phương pháp sinh học a) Điều kiện tự nhiên Sân phơi cát Cánh đồng  tưới/lọc Nước thải Song chắn rác Bể lắng cát Bể lắng đợt 1 Nguồn  Chuỗi hồ sinh  họ c Máy nghiền rác Bể mêtan Sân phơi bùn Làm khô bùn bằng  pp cơ học -4 Chương 11: Xử lý nước thải 16 11.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 11.3.2 Sơ đồ XLNT phương pháp sinh học b) Điều kiện nhân tạo Nước thải Cấp khí  cưỡng bức Sân phơi cát Song chắn rác Bể lắng cát Bể lắng đợt 1 CN Bùn hoạt tính Máy nghiền rác Bể mêtan Bể nén bùn Bể lắng đợt 2 Cl2 Sân phơi bùn Làm khơ bùn bằng  Bể tiếp xúc pp cơ học Nguồn 16 Chương 11: Xử lý nước thải 11.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải 11.3.2 Sơ đồ XLNT phương pháp sinh học b) Điều kiện nhân tạo Bùn tuần hoàn Vi sinh vật Chất hữu Bùn dư Cơng trình xử lý bùn cặn ... phần NTSH nước thải bề mặt gì? Nước thải sinh hoat Nước thải bề mặt -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11. 1 Thành phần, tính chất tiêu đánh giá nước thải 11. 1.1 Thành phần (tính chất) nước thải a) Đặc... hay trạm xử lý 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11. 2 Các phương pháp xử lý nước thải 11. 2.1 Phương pháp – lý học Bể lắng cát - Bể lắng cát dùng để tách cát chất vô không tan khỏi nước thải - Việc... bảo vệ chi tiết khí TXL 1 -4 Chương 11: Xử lý nước thải 11. 2 Các phương pháp xử lý nước thải 11. 2.1 Phương pháp – lý học - Bể lắng thường sử dụng để xử lý sơ nước thải trước vào công trình sinh

Ngày đăng: 30/09/2021, 22:36

w