1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp

75 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOA MAI ANH CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT ĐẾ SERS TRÊN NỀN VẬT LIỆU THANH NANO ZnO – NANO Ag NHẰM PHÁT HIỆN ABAMECTIN Ở NỒNG ĐỘ THẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOA MAI ANH CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT ĐẾ SERS TRÊN NỀN VẬT LIỆU THANH NANO ZnO – NANO Ag NHẰM PHÁT HIỆN ABAMECTIN Ở NỒNG ĐỘ THẤP Ngành: Quang học Mã số Ngành: 8440110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Vũ Tuấn Hùng TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ ngành Quang học, với đề tài “Chế tạo khảo sát đế SERS vật liệu nano ZnO – nano Ag nhằm phát Abamectin nồng độ thấp” công trình khoa học Tơi thực hướng dẫn PGS.TS Lê Vũ Tuấn Hùng Những kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực xác Học viên cao học Hoa Mai Anh I LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành gửi lời biết ơn đến thầy PGS.TS Lê Vũ Tuấn Hùng tận tình hướng dẫn, dạy, tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành thuận lợi luận văn Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Đào Anh Tuấn thầy Nguyễn Hữu Kế quan tâm, giúp đỡ truyền dạy cho em kiến thức quý báu suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến em Nguyễn Hà Thanh toàn thể bạn, anh chị Phòng Quang – Quang Tử Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên giúp đỡ nhiều suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bên cạnh động viên trở thành chỗ dựa vững giúp phấn đấu học tập làm việc Xin cảm ơn tất người tất điều tốt đẹp Tp Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2020 Hoa Mai Anh II MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu Nano 1.1.1 Khái niệm vật liệu nano 1.1.2 Phân loại vật liệu nano 1.2 Vật liệu bán dẫn ZnO 1.2.1 Cấu trúc mạng tinh thể ZnO 1.2.2 Cấu trúc vùng lượng ZnO 1.2.3 Sai hỏng cấu trúc ZnO 1.3 Vật liệu kim loại Ag 1.3.1 Giới thiệu kim loại Ag 1.3.2 Tính chất hóa lý hạt nano Ag 1.3.3 Ứng dụng nano Ag 13 1.4 Chất hữu Abamectin 13 1.5 Chất hoạt động bề mặt CTAC 16 1.6 Các phương pháp chế tạo 17 1.6.1 Phương pháp sol-gel 17 1.6.2 Phương pháp lắng đọng bể hóa học 20 1.6.3 Phương pháp phún xạ Magnetron 24 1.6.4 Phương pháp quay ly tâm 28 1.7 Các phương pháp phân tích vật liệu 29 III 1.7.1 Phương pháp đo phổ hấp thụ UV-vis 29 1.7.2 Phương pháp đo kính hiển vi electron quét (SEM) 31 1.7.3 Phương pháp đo tán xạ ánh sáng động (DLS) 32 1.7.4 Phương pháp đo tán xạ ánh sáng quang – electron (Thế Zeta) 34 1.7.5 Phương pháp đo phổ tán xạ Raman 36 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 39 2.1 Chuẩn bị hóa chất, thiết bị dụng cụ 39 2.2 Quy trình chế tạo nano ZnO 40 2.2.1 Quy trình chế tạo lớp mầm ZnO 40 2.2.2 Chế tạo nano ZnO phương pháp hóa ướt 43 2.2.3 Quy trình biến tính hạt nano Ag lên nano ZnO hệ phún xạ magnetron DC 44 2.3.4 Quy trình tổng hợp hạt nano Ag 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ tiền chất tạo mầm lên cấu trúc nano ZnO tính chất quang ZnO 47 3.2 Sự ảnh hưởng hạt nano Ag lên tính chất quang nano ZnO khảo sát tăng cường tín hiệu bề mặt (SERS) 54 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CƠNG TRÌNH 63 IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cấu trúc lục giác wurtzite tinh thể ZnO Hình Cấu trúc mạng tinh thể lập phương kiểu NaCl Hình Cấu trúc mạng tinh thể lập phương giả kẽm Hình Cấu trúc đối xứng vùng lượng lý thuyết (a) thực nghiệm (b) Hình Cơ sai hỏng schottky Frenkel Hình Cấu trúc lập phương tâm mặt Ag Hình Cơ chế kháng khuẩn vật liệu nano Ag 10 Hình Hiện tượng cộng hưởng plasmon hạt hình cầu 11 Hình Abamecin dạng bột 14 Hình 10 Công thức cấu tạo Abamectin 14 Hình 11 Kết phổ tán xạ Raman Abamectin 16 Hình 12 Chất hoạt động bề mặt CTAC 17 Hình 13 Sự phát triển cấu trúc có xúc tác axit (1) bazơ (2) 18 Hình 14 Diễn biến trình sol-gel 19 Hình 15 Quá trình phủ nhúng 20 Hình 16 Sơ đồ mơ tả quy trình hóa ướt (a) Sự phát triển nano lớp mầm; (b) Mơ hình hệ hóa ướt 21 Hình 17 Các mặt mạng cấu trúc wurtzite ZnO 22 Hình 18 Mơ hình q trình phún xạ 25 Hình 19 Sơ đồ cách bố trí hệ magnetron phẳng:a) Cấu tạo hệ phún xạ magnetron phằng, b)Bộ phận hệ phún xạ magnetron 26 Hình 20 Sơ đồ nguyên lý hoạt động phún xạ magnetron DC 27 Hình 21 Máy ly tâm 28 Hình 22 Hệ đo UV- vis 29 Hình 23 Cường độ tia sáng phương pháp đo UV – vis 30 Hình 24 Thiết bị đo SEM 31 Hình 25 Sơ đồ cấu tạo bố trí hệ SEM 32 Hình 26 Nguyên tắc hoạt động đo kích thước hạt 33 Hình 27 Thiết bị phân tích kích thước hạt (DLS) Zeta 33 Hình 28 Nguyên tắc đo Zeta 35 Hình 29 Các vạch tán xạ thu cho ánh sáng kích thích vào mẫu 37 Hình 30 Hệ đo phổ Raman 37 V Hình Một số dụng cụ thí nghiệm 40 Hình 2 Quy trình chế tạo sol 42 Hình Quy trình tổng hợp hạt nano Ag 46 Hình Phổ UV – Vis nano ZnO ứng với nồng độ tiền chất khác 48 Hình Ảnh SEM bề mặt cắt lớp nano ZnO theo nồng độ tiền chất khác 49 Hình 3 Phổ UV – vis với nồng độ tiền chất khác ZnO biến tính nano Ag 50 Hình Ảnh SEM bề mặt thanhh nano ZnO biến tính nano Ag 51 Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 100ppm 51 Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 90ppm 52 Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 80ppm 53 Hình Phổ UV-vis hạt nano Ag 54 Hình Đường kính trung bình hạt nano Ag (~88.4nm) 55 Hình 10 Thế Zeta mẫu 56 Hình 11 Phổ Raman Abamectin nồng độ 1ppm 57 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các thông số kim loại Ag Bảng Điện Zeta tính chất ổn định chất keo 35 Bảng Các hóa chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm 39 Bảng 2 Thông số chế tạo lớp mầm ZnO 41 Bảng Thông số điều kiện chế tạo màng 45 Bảng Thông số chế tạo nano ZnO lớp mầm ZnO 47 VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SERS SEM UV - Vis Ag AgNPs DLS Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Surface Enhanced Raman Quang phổ Raman tăng cường bề Spectroscopy mặt Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét Ultra Violet – Visible Spectroscopy Máy quang phổ hấp phụ tử ngoại khả kiến Silver Bạc Silver nanoparticles Các hạt nano Ag Dynamic Light Scattering Tán xạ ánh sáng động VIII Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Hình Ảnh SEM bề mặt cắt lớp nano ZnO theo nồng độ tiền chất khác Từ kết hình 3.2 cho thấy, tất nano ZnO có kích thước đồng đều, thể rõ hình lục lăng (cấu trúc hexagonal wurtzite ZnO) định hướng thẳng đứng với đế theo trục c với chiều dài vào khoảng 1.3 μm Do ảnh hưởng nồng độ tiền chất khác nên mẫu có kích thước độ phân bố khác Từ hình SEM ta nhận thấy, kích thước đường kính nano ZnO mẫu có thay đổi Các mẫu M3, M4, M5, M6, M7 có kích thước đường kính trung bình nano ZnO khoảng 100 nm, 102 nm, 105 nm, 107 nm, 110 nm Kết phù hợp với báo cáo trước nói thu đường kính nano ZnO lớn từ việc thay đổi nồng độ dung dịch tiền chất cao [22] Như vậy, nồng độ dung dịch tiền chất tăng kích thước tăng theo Điều giải thích nồng độ dung dịch sol-gel tăng, phát triển màng tăng lên, làm tăng độ dày màng HVCH: Hoa Mai Anh 49 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG kích thước hạt mầm dẫn đến kích thước nano tăng lên theo nồng độ tiền chất [23] Hình 3 Phổ UV – vis với nồng độ tiền chất khác ZnO biến tính nano Ag Từ hình 3.3, ta nhận thấy mẫu có bờ hấp thu vào khoảng 380 nm, tương ứng với độ rộng vùng cấm vào khoảng 3,27 eV ZnO [21] Khi biến tính nano Ag khơng có nhiều dịch chuyển bờ hấp thu không thấy xuất đỉnh hấp thu Ag, nhiên độ hấp thụ có tăng nhẹ vùng bước sóng khoảng 450 nm – 800 nm Điều giải thích nồng độ Ag đính vào cịn q ít, chưa đủ để bao phủ kín bề mặt nano ZnO nên không làm dịch chuyển bờ hấp thu thấy rõ đỉnh hấp thu hạt nano Ag Để kiểm tra mức độ bao phủ hạt nano Ag bề mặt nano ZnO tiến hành chụp SEM bề mặt mẫu HVCH: Hoa Mai Anh 50 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Hình Ảnh SEM bề mặt thanhh nano ZnO biến tính nano Ag Từ hình SEM 3.4, nhận thấy hạt nano Ag biến tính lên nano ZnO phương pháp phún xạ đồng đều, mật độ bám nano ít, hạt có dạng hình cầu khơng có xu hướng kết cụm, khoảng cách hạt tương đối nhỏ đồng Kích thước hạt nano Ag bám vào khoảng nm – 13 nm Lượng Ag bám vào cịn nhiên chúng cho hiệu ứng tán xạ Ramam tốt với độ khuếch đại tương đối tốt Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 100ppm HVCH: Hoa Mai Anh 51 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Từ kết phổ Raman thể hình 3.5, ta nhận thấy tín hiệu Raman nano ZnO với chất thử Abamectin nồng độ 0.3 M 0.7 M yếu Trong đó, mẫu có nồng độ 0.4 M, 0.5 M, 0.6 M thu tín hiệu Raman có cường độ tương đối cao nồng độ chất thử Abamectin 100 ppm Cả mẫu xuất đỉnh đặc trưng Abamectin, đỉnh 1676 cm-1, 1629 cm-1, 1450 cm-1, 1160 cm-1, 1069 cm-1 Trong đó, đỉnh phổ 1676 cm-1 có cường độ cao Đế nano ZnO nồng độ 0.4M, 0.5M, 0.6M có cường độ 13293 a.u, 31585 a.u, 10025 a.u Chúng chọn mẫu có kết tốt mẫu nano ZnO có nồng độ 0.3 M, 0.4 M, 0.5 M tiếp tục tiến hành khảo sát độ khuếch đại tín hiệu Raman với nồng độ Abamectin thấp 90ppm Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 90ppm HVCH: Hoa Mai Anh 52 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Từ kết hình 3.6, chúng tơi tiếp tục khảo sát độ khuếch đại tín hiệu Raman chất thử Abamectin nồng độ 90ppm nano ZnO với nồng độ tiền chất khác Kết hình cho thấy, tín hiệu Raman nano ZnO với chất thử Abamectin nồng độ 0.4 yếu, đỉnh đặc trưng Abamectin không hiển thị rõ Hai mẫu cịn lại có nồng độ 0.5M 0.6M thu tín hiệu Raman có cường độ tương đối cao, thể hiệu rõ đỉnh đặc trưng phổ Abamectin Chúng tiếp tục sử dụng hai mẫu đạt tín hiệu Raman tốt khảo sát độ khuếch tín hiệu Raman nồng độ 80ppm Hình Phổ Raman Abamectin với nồng độ 80ppm Từ hình 3.7, chúng tơi tiến hành khảo sát độ khuếch đại tín hiệu Raman nồng độ 80 ppm nano ZnO có nồng độ tiền chất 0.5 M, 0.6 M Từ kết hình cho thấy tín hiệu Raman mẫu bị nhiễu nhiều, đỉnh đặc trưng Abamectin không hiển thị rõ Mẫu nano ZnO có nồng độ 0.6 M cho tín hiệu Raman yếu, đỉnh 1676 cm-1 cường độ đạt 2089 a.u Trong đó, mẫu HVCH: Hoa Mai Anh 53 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG nano ZnO có nồng độ 0.5 M cho tín hiệu Raman tốt hơn, cường độ yếu xuất hiệu đỉnh đặc trưng Abamectin Ở đỉnh 1676 cm-1, mẫu nano ZnO nồng độ 0.5M cho cường độ cao 6201 a.u Như vậy, nồng độ tiền chất 0.5M cho khả khuếch đại tín hiệu Abamectin tốt so với nồng độ lại Điều nồng độ này, nano có cấu trúc tốt, bề mặt hiệu dụng thích hợp giúp cho hạt nano Ag có nhiều khơng gian bám vào nên trợ giúp cho q trình khuếch đại tín hiệu SERS Do đó, chúng tơi chọn mẫu nano ZnO có nồng độ 0.5M để nhỏ dung dịch nano Ag lên bề mặt tiếp tục khảo sát hiệu ứng khuếch đại Raman nồng độ chất thử thấp (1ppm) 3.2 Sự ảnh hưởng hạt nano Ag lên tính chất quang nano ZnO khảo sát tăng cường tín hiệu bề mặt (SERS) Hình Phổ UV-vis hạt nano Ag HVCH: Hoa Mai Anh 54 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Từ hình 3.8, phổ hấp thụ xuất đỉnh hấp thu bước sóng 420 nm ứng với đỉnh hấp thu đặc trưng nano Ag [27] Điều chứng tỏ xuất nano Ag dung dịch Tiếp đó, dung dịch nano Ag đem phân tích kích thước hạt phương pháp tán xạ động DLS Hình Đường kính trung bình hạt nano Ag (~88.4nm) Từ kết hình 3.9, nhận thấy hạt nano Ag dung dịch có kích thước trải rộng từ 50 – 350 nm Theo kết đo được, kích thước đường kính trung bình hạt khoảng 88.4 nm Chỉ số phân tán PI 0.776, chứng tỏ độ phân tán hạt dung dịch chưa thực tốt, bắt đầu xuất hiện tượng kết đám Tuy nhiên, thông số phù hợp cho việc khảo sát thí nghiệm Tiếp đó, chúng tơi tiến hành đo Zeta để khảo sát điện tích bề mặt dung dịch hỗn hợp chất HVCH: Hoa Mai Anh 55 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Hình 10 Thế Zeta mẫu Từ kết hình 3.10, điện tích bề mặt dung dịch nano Ag, dung dịch hỗn hợp nano Ag – CTAC dung dịch hỗn hợp nano Ag – CTAC – Abamectin -25.4 mV, 18.7 mV, 2.7 mV Từ kết thu được, ta thấy Zeta hạt nano Ag Abamectin mang điện tích âm, điều làm cho lực tương tác tĩnh điện chúng yếu, khó liên kết với Chất hoạt động bề mặt CTAC có điện tích dương thêm vào dung dịch hỗn hợp nano Ag Abamectin để cải thiện khả phân tán Abamectin dung dịch Nhờ chế hóa học, bề mặt plasmonic nano Ag biến đổi nhờ phân tử CTAC thông qua tương tác tĩnh điện CTAC tích điện dương nano Ag tích điện âm Do đó, lực tương tác tĩnh điện nano Ag Abamectin điều chỉnh làm cho chúng dễ dàng liên kết với [26] Tiếp theo, tiến hành khảo sát tín hiệu Raman Abamectin nồng độ 1ppm HVCH: Hoa Mai Anh 56 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Hình 11 Phổ Raman Abamectin nồng độ 1ppm Từ kết hình 3.11, ta nhận thấy tín hiệu Raman mẫu nhỏ dung dịch hỗn hợp nano Ag – Abamectin khơng có CTAC cho tín hiệu yếu, khơng có xuất đỉnh đặc trưng Abamectin Ngược lại, tín hiệu Raman mẫu nhỏ dung dịch hỗn hợp nano Ag – CTAC – Abamectin cho tín hiệu Raman tốt, xuất rõ đỉnh phổ đặc trưng Abamectin cường độ yếu 2934.7 cm-1, 2881.4 cm-1, 1449.1 cm-1, 757.4 cm-1 Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định phía nano Ag Abamectin mang điện tích dấu khiến chúng khơng thể liên kết với nên chưa thể làm khuếch đại tín hiệu Raman Abamectin Sau thêm chất hoạt đông bề mặt CTAC giúp cho nano Ag Abamectin liên kết thuận lợi từ làm cho hạt nano Ag có khả dao động tạo khuếch đại tín hiệu Raman HVCH: Hoa Mai Anh 57 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận chung Dựa kết nghiên cứu thực đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu ban đầu đề ra, dẫn số kết luận đạt sau: Chế tạo thành công đế SERS nano ZnO biến tính nano Ag cách kết hợp phương pháp sol-gel, phương pháp lắng đọng bể hóa học phún xạ Magnetron DC Chế tạo nano ZnO đế thủy tinh có chiều dài trung bình 1.3 μm, với mật độ phát triển cao, thể rõ cấu trúc hexagonal wurtzite, định hướng trực giao với bề mặt đế, đường kính trung bình từ 100 nm đến 110 nm tăng theo nồng độ tiền chất kẽm axetat Zn(CH3COO) 2.2H2O từ 0.3 M đến 0.7 M Điều có khả nồng độ dung dịch sol-gel tăng, phát triển màng tăng lên, làm tăng độ dày màng kích thước hạt mầm dẫn đến kích thước nano tăng Phân tích quang phổ Raman từ nano ZnO/Ag, nhận thấy năm đỉnh đặc trưng chất thử Abamectin 1676 cm-1, 1629 cm-1, 1450 cm-1, 1160 cm-1, 1069 cm-1 Trong đó, mẫu nồng độ tiền chất 0.5 M đạt tín hiệu Raman tối ưu nhất, có cường độ đỉnh 1676 cm-1 cao (6201 a.u) nồng độ 80 ppm Tổng hợp thành công dung dịch hỗn hợp nano Ag – Abamectin với tham gia chất hoạt động bề mặt CTAC theo tỷ lệ 8:1:1 Kích thước trung bình hạt nano Ag đo phương pháp DLS 88.4 nm Thế zeta bề mặt đo nano Ag, nano Ag - CTAC, nano Ag – CTAC - Abamectin -25.4 mV, 18.7 mV, 2.7 mV Đúng dự đoán, nano Ag abamectin mang điện âm gây cản trở kết hợp hai chất Sự tham gia CTAC giúp trung hòa lực tương tác tĩnh điện cải thiện liên kết chất dung dịch Phân tích quang phổ Raman từ hai mẫu nhận thấy nano ZnO chế tạo điều kiện kết hợp nhỏ hỗn hợp dung dịch nano Ag – Abamectin có HVCH: Hoa Mai Anh 58 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG tham gia CTAC giúp tăng cường khả khuếch đại tín hiệu Raman, bốn đỉnh phổ đặc trưng Abamectin thể rõ 2934.7 cm-1, 2881.4 cm-1, 1449.1 cm -1, 757.4 cm-1 Kết nồng độ Abamectin thấp khảo sát ppm Hướng phát triển Qua kết khảo sát được, xin đề xuất số hướng nghiên cứu phát triển đề tài sau: Mở rộng khảo sát sử dụng đế SERS với cấu trúc nano khác kim tự tháp, dây nano, ống nano,… Khảo sát tiếp tục thay đổi thông số khác trình phún xạ Magnetron DC thời gian phún xạ, cường độ phún xạ… HVCH: Hoa Mai Anh 59 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Thị Hiến (2010), Chế tạo hạt nano vàng, Ag nghiên cứu tượng cộng hưởng plasmon bề mặt hạt nano, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHKHTN-ĐHQGHN [2] Trần Thị Thu Hương (2018), “Nghiên cứu chế tạo sử dụng vật liệu nano Ag, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn lam độc thủy vực nước ngọt”, luận án tiến sỹ kỹ thuật môi trường, Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam [3] Vũ Thị Thanh Thủy (2009), Chế tạo vật liệu ZnO có cấu trúc nanomet phương pháp hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội [4] Phạm Thị Thanh Nhan (2011), “Chế tạo vật liệu tổ hợp hạt nano Ag than hoạt tính khả ứng dụng”, luận án thạc sỹ hóa học, ĐHBK Hà Nội [5] PGS.TS Vũ Thị Hạnh Thu, Kỹ thuật chế tạo màng mỏng, nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2014 [6] Nhiều tác giả, “Thực tập chuyên đề: Bộ môn vật lý ứng dụng”, nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2013 [7] Phạm Thị Dịu Hân (2010), “Chế tạo ZnO nanorods phương pháp điện hóa khảo sát tính chất nhạy khí nó”, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHKHTN – ĐHQG TP.HCM [8] Nguyễn Trung Minh (2015), “Kết nghiên cứu điện Zeta mẫu nước lưu vực sông Ba sông Đồng Nai khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 37(2), 104-109 Tiếng Anh [9] L Yang, Y Yang, Y Ma, S Li, Y Wei, Z Huang, and N Long, (2017) “Fabrication of Semiconductor ZnO Nanostructures for Versatile SERS Application,” Nanomaterials, vol 7, no 12, p 398 HVCH: Hoa Mai Anh 60 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý [10] GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG S Y Ding, J Yi, J F Li, B Ren, D Y Wu, R Panneerselvam, and Z Q Tian, (2016) “Nanostructure-based plasmon-enhanced Raman spectroscopy for surface analysis of materials,” Nat Rev Mater., vol 1, no [11] Haibin Tang, Guowen Meng, Qing Huang, Zhuo Zhang, Zhulin Huang,and Chuhong Zhu, (2012) “Arrays of cone-shaped ZnO nanorods decorated with Ag nanoparticles as 3D Surface-enhanced Raman scattering substrates for rapid detection of trace polychlorinated biphenyls”, MaterialsViews, ,p.1 [12] H Khalid, S Shamaila, N Zafar Synthesis of copper nanoparticles by chemical reduction method Sci.Int.(Lahore), 2015, 27(4), 3085-3088 [13] E.H.M Sakho, E Allahyari, O.S Oluwafemi, S.Thomas, and N Kalarikkal, Dynamic Light Scattering (DLS) in: Thermal and rheological measurement techniqus for nanometerials characterization, Elsevier, Europe 2017 [14] Vayssieres, L (2003), “Growth of arrayed nanorods and nanowires of ZnO from aqueous solutions”, Adv Mater, 15, 464–466 [15] Haidong Yu, Zhongping Zhang, Mingyong Han, Xiaotao Hao and Furong Zhu (2005), “A General Low-Temperature Route for Large-Scale Fabrication of Highly Oriented ZnO Nanorod/Nanotube Arrays”, J Am Chem Soc 127, 2378–2379 [16] Yamabi, S.; Imai, H (2002), “Growth conditions for wurtzite zinc oxide films in aqueous solutions”, J Mater Chem., 12, 3773–3778 [17] Baruah, S.; Dutta, J (2009), “pH - dependent growth of zinc oxide nanorods”, J Cryst Growth, 311, 2549–2554 [18] T Pauporte and D Lincot (2000), “Electrodeposition of Semiconductors for Optoelectronic Devices: Results on Zinc Oxide”, Electrochimica Acta., 45, 3345–53 [19] Jeffrey Brinker C, George W Scherer (1990) , Sol-gel science – The Physics and Chemistry of Sol -Gel Processing, Boston San Diego New York HVCH: Hoa Mai Anh 61 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý [20] GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG Hsiao, C S.; Peng, C H.; Chen, S Y.; Liou, S C (2006), “Tunable growth of ZnO nanorods synthesized in aqueous solutions at low temperatures”, J Vac Sci Technol B, 24, 288–291 [21] Wu, L., Wu, Y., & LÜ, W (2005) “Preparation of ZnO Nanorods and optical characterizations” Physica E: Low-Dimensional Systems and Nanostructures, 28(1), 76–82 [22] C Y Chee, K Nadarajah, M K Siddiqui and Y Wong, Ceram Int 40(7, Part A), 9997 (2014) [23] M Saleem, L Fang, H B Ruan, F Wu, Q L Huang, C L Xu and C Y Kong, 2012 “Effect of zinc acetate concentration on the structural and optical properties of ZnO thin films deposited by Sol-Gel method”, International Journal of Physical Sciences Vol 7(23), pp 2971-2979 [24] Indrawijaya B 2016 Formulasi Pestisida Nabati Minyak Mimba Menggunakan Surfaktan Dietanolamida untuk Pengendalian Hama Ulat Grayak pada Tanaman Kedelai (Bogor: Institut Pertanian Bogor) Tesis [25] Danaei, M., Dehghankhold, M., Ataei, S., Hasanzadeh Davarani, F., Javanmard, R., Dokhani, A., … Mozafari, M (2018) Impact of Particle Size and Polydispersity Index on the Clinical Applications of Lipidic Nanocarrier Systems Pharmaceutics, 10(2) [26] Ly, N H., Nguyen, T H., Nghi, N Đ., Kim, Y.-H., & Joo, S.-W (2019) Surface -Enhanced Raman Scattering Detection of Fipronil Pesticide Adsorbed on Silver Nanoparticles Sensors, 19(6), 1355 [27] L Gharibshahi, E Saion, E Gharibshahi, AH Shaari, KA Matori, 2017, Influence of Poly(vinylpyrrolidone) concentration on properties of silver nanoparticles manufactured by modified thermal treatment method, PLoS ONE, 12(10) HVCH: Hoa Mai Anh 62 MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG DANH MỤC CƠNG TRÌNH Hoa Mai Anh, Nguyễn Hà Thanh, Đào Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Kế, Lê Vũ Tuấn Hùng, “Chế tạo khảo sát đế SERS nano ZnO/Ag ứng dụng phát chất hữu abamectin nồng độ thấp”, Hội nghị Quang học – Quang phổ toàn quốc lần thứ 11 – Hịa Bình (ICPA11) Hoa Mai Anh, Nguyễn Hà Thanh, Đào Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Kế, Lê Vũ Tuấn Hùng, “Khảo sát chế hóa học hấp thụ chất abamectin với hạt nano Ag đế SERS ZnO/Ag”, Hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM lần thứ XII (18-19/12/2020) HVCH: Hoa Mai Anh 63 MSHV: 18C32002 ... kính) - Acetone - Máy khuấy - Methanol từ tinh - Đĩa sứ Quá trình tạo - Zn(CH3COO) 2.2H2O - Máy nhúng - Nhiệt kế lớp mầm ZnO - 2-Methoxiethanol - Hệ hóa ướt - Kẹp sắt đế thủy - Monoethanolamine -. .. kim loại khắp dung dịch  Ngưng tụ rượu: M(OH)(OR)n-1 +M(OR)n  (OR)n-1M-O-M(OR) n-1+ROH HVCH: Hoa Mai Anh 19 (1.2) MSHV: 18C32002 Luận văn thạc sĩ Vật lý GVHD: PGS.TS LÊ VŨ TUẤN HÙNG  Ngưng tụ... sấy - Kẹp cá sấu tinh - Cá từ (MEA) - Bóp cao su Q trình hóa ướt tạo nano ZnO - Pipet - Zn(NO 3)2.6H2O - Cốc thủy - C6H12N4 tinh - Nước cất hai lần - Chai thủy - Acetone tinh - Đĩa petri - Máy

Ngày đăng: 30/09/2021, 20:14

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

của các electron bằng không. Theo mô hình cấu trúc năng lượng của ZnO được - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
c ủa các electron bằng không. Theo mô hình cấu trúc năng lượng của ZnO được (Trang 18)
thực nghiệm cho thấy thứ tự chuyển dời có sự thay đổi vị trí là: Γ7 → Γ9 → Γ7 (hình - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
th ực nghiệm cho thấy thứ tự chuyển dời có sự thay đổi vị trí là: Γ7 → Γ9 → Γ7 (hình (Trang 19)
Bảng 1.1. Các thông số cơ bản về kim loại Ag Ký hi ệu hóa học Ag  - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Bảng 1.1. Các thông số cơ bản về kim loại Ag Ký hi ệu hóa học Ag (Trang 20)
Hình 1.7. Cơ chế kháng khuẩn của vật liệu nano Ag - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1.7. Cơ chế kháng khuẩn của vật liệu nano Ag (Trang 22)
Hình 1. 8. Hiện tượng cộng hưởng plasmon của hạt hình cầu - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 8. Hiện tượng cộng hưởng plasmon của hạt hình cầu (Trang 23)
Hình 1. 10. Công thức cấu tạo AbamectinHình 1. 9. Abamecin dạng bột  - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 10. Công thức cấu tạo AbamectinHình 1. 9. Abamecin dạng bột (Trang 26)
hình thành cấu trúc nanom ột chiều. - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
hình th ành cấu trúc nanom ột chiều (Trang 34)
Hình 1. 18. Mô hình quá trình phún xạ - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 18. Mô hình quá trình phún xạ (Trang 37)
khép kín như hình để tạo bẫy điện từ như hình 1.19 (b). - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
kh ép kín như hình để tạo bẫy điện từ như hình 1.19 (b) (Trang 38)
hơn số electron mất đi, phóng điện sẽ lập tức hình thành. Quá trình này cứ tiếp tục cho t ới khi dừng phún xạ - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
h ơn số electron mất đi, phóng điện sẽ lập tức hình thành. Quá trình này cứ tiếp tục cho t ới khi dừng phún xạ (Trang 39)
Hình 1. 21. Máy ly tâm - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 21. Máy ly tâm (Trang 40)
Hình 1. 22. Hệ đo UV-vis - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 22. Hệ đo UV-vis (Trang 41)
Hình 1. 24. Thiết bị đo SEM - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 24. Thiết bị đo SEM (Trang 43)
Hình 1. 25. Sơ đồ cấu tạo và bố trí hệ SEM - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 25. Sơ đồ cấu tạo và bố trí hệ SEM (Trang 44)
Bảng 1.2. Điện thế Zeta và tính chất ổn định của chất keo - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Bảng 1.2. Điện thế Zeta và tính chất ổn định của chất keo (Trang 47)
Hình 1. 28. Nguyên tắc đo thế Zeta - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 1. 28. Nguyên tắc đo thế Zeta (Trang 47)
Hình 2.1. Một số dụng cụ thí nghiệm - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 2.1. Một số dụng cụ thí nghiệm (Trang 52)
Hình 2.3. Quy trình tổng hợp hạt nano Ag - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 2.3. Quy trình tổng hợp hạt nano Ag (Trang 58)
Để làm rõ hơn hình thái học của các thanh nano ZnO tăng trưởng trên lớp mầm - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
l àm rõ hơn hình thái học của các thanh nano ZnO tăng trưởng trên lớp mầm (Trang 60)
đồng đều, thể hiện rõ được hình lục lăng (cấu trúc hexagonal wurtzite của ZnO) cùng - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
ng đều, thể hiện rõ được hình lục lăng (cấu trúc hexagonal wurtzite của ZnO) cùng (Trang 61)
Từ hình 3.3, ta nhận thấy các mẫu đều có bờ hấp thu vào khoảng 380 nm, - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
h ình 3.3, ta nhận thấy các mẫu đều có bờ hấp thu vào khoảng 380 nm, (Trang 62)
Hình 3. 5. Phổ Raman của Abamectin với n ồng độ 100ppm  - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 3. 5. Phổ Raman của Abamectin với n ồng độ 100ppm (Trang 63)
Hình 3. 6. Phổ Raman của Abamectin với nồng độ 90ppm - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 3. 6. Phổ Raman của Abamectin với nồng độ 90ppm (Trang 64)
Từ hình 3.7, chúng tôi tiến hành khảo sát độ khuếch đại tín hiệu Raman ởn ồng - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
h ình 3.7, chúng tôi tiến hành khảo sát độ khuếch đại tín hiệu Raman ởn ồng (Trang 65)
Hình 3. 8. Phổ UV-vis của hạt nano Ag - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 3. 8. Phổ UV-vis của hạt nano Ag (Trang 66)
Từ kết quả hình 3.9, chúng tôi nhận thấy hạt nano Ag trong dung dịch có kích - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
k ết quả hình 3.9, chúng tôi nhận thấy hạt nano Ag trong dung dịch có kích (Trang 67)
Hình 3. 10. Thế Zeta của các mẫu - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 3. 10. Thế Zeta của các mẫu (Trang 68)
Hình 3. 11. Phổ Raman của Abamectin ởn ồng độ 1ppm - Chế tạo và khảo sát đế SERS trên nền vật liệu thanh nano ZnOAg nhằm phát hiện Abamectin ở nồng độ thấp
Hình 3. 11. Phổ Raman của Abamectin ởn ồng độ 1ppm (Trang 69)

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

    NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Vũ Tuấn Hùng

    TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w