DecuongVan10

22 53 0
DecuongVan10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bức tranh sinh động, giản dị tràn đầy sức sống, vui tươi, rộn ràng Nhà thơ cảm nhận không chỉ bằng những giác quan thông thường mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giao cảm mãnh liệt v[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 10 NĂM 2014 – 2015 I VĂN HỌC SỬ: Tổng quan văn học Việt Nam: - Những kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam(văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển văn học viết Việt Nam(văn học trung đại và văn học đại) VĂN HỌC VIỆT NAM VĂN HỌC DÂN GIAN Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành VĂN HỌC VIẾT từ TK X VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Văn học chữ quốc ngữ CÁC THỂ LOẠI - Các thể loại văn học dân gian: 12 thể loại thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Giá trị VH dân gian: + Giá trị nhận thức + Giá trị giáo dục + Giá trị thẩm mĩ - So sánh các đặc điểm văn học dân gian và văn học viết: Văn học dân gian Văn học viết Đặc điểm chung: Mang truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa, văn học nước ngoài, hai nội dung lớn xuyên suốt là yêu nước và nhân đạo Ra đời sớm chưa có chữ viết Ra đời có chữ viết Sáng tác tập thể (nhân dân lao động) Sáng tác cá nhân Truyền miệng Chữ viết Tồn đời sống nhân dân, các sinh Cố định thành văn viết, mang tính độc lập hoạt đời sống cộng đồng, đặc biệt là tác phẩm văn học, tồn qua văn các lễ hội, diễn xướng … lưu giữ Vai trò làm VH dân tộc Vai trò nâng cao và kết tinh thành tựu nghệ thuật VH dân tộc - Con người Việt Nam qua văn học: + Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên: nhận thức, cải tạo, chinh phục đầy gian khổ mà hào hùng giới tự nhiên để xây dựng đất nước và tích lũy hiểu biết.Qua đó thể tình yêu thiên nhiên + Con người VN quan hệ quốc gia dân tộc: Dòng văn học yêu nước Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Tuyên ngôn Độc lập … Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng văn học VN + Con người VN quan hệ xã hội: Tố cáo phê phán lực chuyên quyền, cảm thông với người dân bị áp bức, phản ánh thực XH, ước mơ XH công bằng, tốt đẹp VH xây dựng CNXH sau năm 1954 phản ánh quan hệ XH nhân dân + Con người VN và ý thức thân: Gồm ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng, khẳng định đạo lí làm người, hướng đến phẩm chất cao đẹp người (2) Khái quát văn học dân gian Việt Nam: - Những đặc trưng văn học dân gian Việt Nam:  Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng(Tính truyền miệng): Ra đời, tồn và phát triển nhờ truyền miệng  Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể(Tính tập thể): Nhiều người tham gia, sửa chữa, bổ sung để hoàn thiện nội dung nghệ thuật – là tài sản chung tập thể  Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng( tính thực hành): Nảy sinh các sinh hoạt cộng đồng, cá nhân( hát ru) - Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam: gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đối, ca dao, vè, truyện thơ, chèo - Những giá trị văn học dân gian Việt Nam:  Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú đời sống các dân tộc: Là trí khôn nhân dân, đề cập đến lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội và người, là kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết lại  Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người: Góp phần hình thành cho các hệ đời sau phẩm chất tốt đẹp tinh thần yêu nước, lòng vị tha, óc thực tiễn, tinh thần đấu tranh chống cái xấu xã hội, …  Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc: Là kết tinh nghệ thuật ngôn từ nhân dân, là nguồn nuôi dưỡng, là sở VH viết Khái quát văn học Việt Nam từ TK X  hết TK XIX: - Các thành phần và các giai đoạn phát triển Gồm thành phần: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Điểm chung: - Là sáng tác người Việt - Đều chịu ảnh hưởng văn học Trung Quốc - Có thành tựu nghệ thuật to lớn - Ra đời sớm ( từ TK X) - Ra đời muộn ( từ TK XIII) - Dùng chữ nước ngoài( chữ Hán) - Dùng chữ dân tộc( chữ Nôm) - Bao gồm thơ và văn xuôi - Chủ yếu là thơ, ít tác phẩm văn xuôi - Chịu ảnh hưởng nhiều VH TQuốc, - Chịu ảnh hưởng VH TQuốc ít, phần lớn đặc biệt thể loại là thể loại VH dân tộc - Những đặc điểm lớn nội dung: Văn học trung đại Văn học đại ( Từ TK X  hết TK XIX) ( Từ đầu TK XX  nay) Điểm chung: - Phản ánh hai nội dung lớn là yêu nước và nhân đạo - Thể tư tưởng, tình cảm người VN mối quan hệ + Quan hệ với giới tự nhiên + Quan hệ quốc gia dân tộc + Quan hệ xã hội + Ý thức thân - Chữ Hán và chữ Nôm - Chữ quốc ngữ - Thể loại tiếp thu từ TQ: cáo, hịch, phú, - Thể loại tiếp biến từ VH trung đại: thơ thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết đường luật, câu đối, … chương hồi, … - Thể loại VH đại: thơ tự do, truyện - Thể lại sáng tạo trên sở tiếp thu: thơ ngắn, tiểu thuyết, các loại kí ( kí sự, tùy Đường luật viết chữ Nôm, … bút, phóng …), kịch nói, … - Thể loại VH dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói … - Thi pháp VH trung đại( tính qui phạm, - Thi pháp VH đại( chú ý “cái tôi – bút pháp ước lệ, tượng trưng dùng cảm xúc”, bút pháp tả thực, có nhiều nhiều điển tích VH Trung Quốc cách tân nghệ thuật, …) - Tiếp thu văn hóa, văn học TQ - Tiếp thu văn hóa, văn học phương Tây( chủ yếu là Pháp) (3) + Chủ nghĩa yêu nước: Gắn liền với tư tưởng “trung quân ái quốc” Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên đô chiếu, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Hoàng Lê thống chí, Tỏ lòng … + Phản ánh thực XH phong kiến: Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng sự: ảnh hưởng tích cực Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo…Sau phút chia li, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Đọc “ Tiểu Thanh kí”… - Những đặc điểm lớn nghệ thuật:  Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm  Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị  Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa Ca dao Nội Dung 1.Thân em lụa đào Là lời than người phụ Phất phơ chợ biết vào tay nữ thân phận nhỏ bé, 2.Thân em củ ấu gai đắng cay, tội nghiệp Ruột thì trắng vỏ ngoài thì đen Khẳng định giá trị, phẩm Ai ơi,nếm thử mà xem chất người phụ nữ Nếm ra, biết em bùi 3.Trèo lên cây khế nửa ngày Là lời than đầy chua xót, Ai làm chua xót lòng này, khế ! đắng cay người bị lỡ Mặt trăng sánh với mặt trời, duyên xa cách Dầu ta Sao Hôm sánh với Mai chằng nhận thấy tình cảm thuỷ chằng chung sắt son người Mình ! Có nhớ ta ? bình dân Việt Nam xưa Ta Vượt chờ trời Khăn thương nhớ ai, Thể nỗi nhớ thương da Khăn rơi xuống đất diết cô gái người Khăn thương nhớ ai, yêu Đồng thời đó còn là Khăn vắt lên vai niềm lo âu hạnh phúc lứa Khăn thương nhớ ai, đôi Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên Đêm qua em lo phiền Lo vì nỗi không yên bề… Ước gì sông rộng gang, Thể tình yêu cùng khao Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi khát yêu thương người gái Ước muốn rút ngắn, thu hẹp khoảng cách không gian Hình ảnh gần gũi, táo bạo mà đằm thắm đầy nữ tính Kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người lao động và cách nói ý nhị họ tình yêu 6.Muối ba năm muối còn mặn Khẳng định gắn bó thuỷ Gừng chín tháng gừng hãy còn cay chung tình nghĩa vợ Đôi ta nghĩa nặng tình dày chồng Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa Ca dao hài hước: Ca dao Nội Dung Nghệ thuật So sánh, ẩn dụ So sánh, ẩn dụ, lối đưa đẩy gợi cảm hứng Các hình ảnh biểu tượng (khăn, đèn, mắt), lặp cú pháp Khăn , đèn nhân hóa hình ảnh cô gái Mắt- hoán dụ Hình ảnh biểu tượng độc đáo: cầu dải yếm.(Ẩn dụ) Sông rộng gang không thực - ý tưởng độc đáo Dải yếm (hoán dụ): mềm mại, duyên dáng; trái tim rạo rực yêu thương Hình ảnh biểu tượng: gừng cay- muối mặn Nghệ thuật (4) Cưới nàng anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn Dẫn trâu, sợ máu họ hàn, Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân Miễn là có thú bốn chân, Dẫn chuột béo, mời dân, mời làng Chàng dẫn thế, em lấy làm sang Nỡ nào em lại phá ngang là… Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang Củ to thì để mời làng Còn củ nhỏ, họ hàng ăn chơi Bao nhiêu củ mẻ chàng ơi! Để cho trẻ ăn chơi giữ nhà Còn bao củ rím, củ hà Để cho lợn, gà nó ăn Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng Chồng người ngược xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho Đêm nằm thì ngáy o o… Tiếng cười tự trào người bình dân cảnh nghèo thể tâm hồn cao đẹp chàng trai và cô gái lời dẫn cưới và thách cưới khác thường và đáng yêu Lối nói khoa trương, phóng đại; lối nói giảm dần; cách nói đối lập Ý nghĩa: là tiếng cười tự trào người bình dân cảnh nghèo, thể vẻ đẹp tâm hồn người lao động dù cảnh nghèo luôn lạc quan, yêu đời, ham sống Phê phán, chế giễu Phóng đại, đối lập chàng trai không có chí khí, chàng trai siêng ăn nhác làm Chế giễu loại phụ nữ Nghệ thuật trào lộng, đỏng đảnh, vô duyên thông minh hóm hỉnh lối phóng đại, đối lập Chồng thương chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ thì hay ăn quà, Chồng thương chồng bảo nhà đỡ cơm Trên đầu rác cùng rơm, Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu II Tác phẩm: Tác phẩm Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão) Đường luật tứ tuyệt - Chữ Hán Múa giáo non sông trải thu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu Nội Dung Hoàn cảnh sáng tác bài thơ - Vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng và nhân cách cao - Vẻ đẹp thời đại qua hình tượng ba quân với sức mạnh và khí hào hùng Cần thấy vẻ đẹp người và vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào - Hình ảnh hoành tráng, có sức biểu cảm mạnh mẽ, thiên gợi tả khát vọng anh hùng Bố cục - Hai câu đầu: Bày tỏ niềm tự hào quân đội mình - đó có nhà thơ - Hai câu sau: Khát vọng, chí làm trai Phân tích: Hai câu đầu "Múa giáo non sông trải thâu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu " Nghệ thuật - Giọng hùng tráng, nhịp thơ 4/3, chậm rãi - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Ngắn gọn, súc tích Nghệ thuật so sánh và cụ thể hóa sức mạnh vật chất ba quân, khái quát hóa sức mạnh tinh thần đội quân mang “hào khí Đông A” Kết hợp hài hòa hình ảnh khách quan và chủ quan Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, trang trọng, có dồn nén cao độ cảm xúc (5) - Cầm ngang giáo- " Hoành sóc" : Tư hiên ngang lẫm liệt, vững trãi (Múa giáo : Hành động gợi phô diễn ) - Bảo vệ non sông: Nhiệm vụ thiêng liêng - Non sông: Tức giang sơn tổ quốc, muôn đời - không gian rộng lớn - Mấy thu (mấy thâu): Hoán dụ Đã bao mùa thu, đã năm Thời gian lịch sử dài lâu { Hình ảnh người dũng tướng có tầm vóc lớn lao, đẹp đẽ, sánh ngang cùng trời đất  Tầm vóc sử thi - Ẩn chủ ngữ - Vừa là tác giả, vừa là hình ảnh người thời đại nhà Trần  Hình ảnh mang tính khái quát cao Con người cá nhân nhân danh cộng đồng, dân tộc, thời đại - Ba quân: Hoán dụ - Đội quân anh hùng nhà Trần, tinh thần Dân tộc - Khí thôn ngưu + Nuốt trôi trâu + Khí át trời cao(nuốt ngưu)ẩn dụ vật hoá, phóng đại thể khí dũng mãnh quân đội, sẵn sàng lăn xả vào bọn giặc dữ- Thể sức mạnh phi thường của quân đội, dân tộc thời đại nhà Trần Hình ảnh thơ mang đậm chất sử thi hoành tráng, là sản phẩm "Hào khí Đông A "  Hai câu mở đầu có hai hình ảnh lồng vào - Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh dân tộc thật đẹp và có tính chất sử thi Thể lòng tự hào cao độ tác giả trước vẻ đẹp kì vĩ, tư và khí hào hùng, sức mạnh phi thường người và thời đại nhà Trần Hai câu sau:- " Công danh nam tử "- Công danh đấng làm trai theo lí tưởng làm trai thời P/K + Lập công ( để lại nghiệp ) + Lập danh ( để lại tiếng thơm ) - Công danh trái: Nợ công danh { Đó là chí nam nhi, là món nợ đời phải trả Đây là quan niệm tích cực >< Quan niệm sống ích kỉ " Làm trai cho đáng nên trai (6) Cảnh ngày hè ( Nguyễn Trãi) Rồi hóng mát thuở ngày trường Hoè lục đùn đùn tán rợp gương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Xuống Đông, Đông tĩnh lên Đoài, Đoài yên" " Làm trai sống trời đất Phải có danh gì với núi sông " ( Nguyễn Công Trứ) - Nợ: Tự mình đòi hỏi mình  ý thức trách nhiệm cao Đặt mình vào hoàn cảnh đất nước bị xâm lược và theo mạch thơ lập công danh là đánh giặc cứu nước  Yêu nước ( Tư tưởng này có tác dụng cổ vũ to lớn người ) PNLão đã kết hợp yếu tố tích cực Nho giáo với tư tưởng yêu nước truyền thống DT để thể quan niệm nhân sinh tốt đẹp - Thẹn: Xấu hổ PNLão: Danh tướng  Khiêm tốn, nghiêm khắc với thân, ý thức trách nhiệm lớn với vận mệnh đất nước - Thẹn với Vũ Hầu - Danh tướng đời Hán tài giỏi, trung thành Điển cố { Khát vọng cao đẹp , lớn lao phụng cho nhà Trần, lập công danh cho đất nước, nhân dân, có nghiệp Gia Cát Luợng  Cái thẹn cao nhân cách lớn, cái tâm sáng có sức mạnh cổ vũ động viên người Tình cảm mãnh liệt, tha thiết muốn vươn tới tầm cao người khổng lồ lịch sử - Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn vị tướng đời Trần kháng chiến chống quân Nguyên Tổng kết - Nội dung: Khí hào hùng thời đại, hoài bão lớn lao, nhân cách cao đẹp vị tướng trẻ tuổi ( Phò vua, giúp nước, lập nên nghiệp lẫy lừng)  Lòng yêu nước sâu sắc tác giả và hào khí Đông A - Bức tranh thiên nhiên sinh động, giàu sức sống - Bức tranh sống người: ấm no, bình - Qua tranh thiên nhiên và tranh sống là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu Giọng thơ vui Câu chữ ngắt nhịp 3-3; bảy chữ ngắt nhịp 3-4 Sử dụng nhiều động từ láy độc đáo diễn tả trạng thái ảnh “đùn đùn”; “giương”; “phun”… (7) Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước khắc họa vẻ đẹp người có sức mạnh, có lý tưởng, có nhân cách cao cùng khí hào hùng thời đại" Thể thơ - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nhưng câu và câu : Sáu tiếng { Cách tân ngắt nhịp linh hoạt  Câu và trở thành câu độc lập (Bình thường thơ Đường luật câu phải gắn với câu hai, thành " liên " chỉnh thể ) Bố cục + Sáu câu thơ đầu : Cảnh ngày hè + Hai câu cuối : Tâm trạng thi nhân Phân tích Cảnh ngày hè - Câu 1: + " Rồi "- Rỗi rãi, nhàn nhã, không vướng bận điều gì -> Nhịp 1/2/3 nhấn mạnh hoàn cảnh nhàn nhã thời gian ( tâm không nhàn) + " Hóng mát "- Tâm hồn thư thái, thản, thả hồn với thiên nhiên + " Ngày trường" - ngày dài, {-> Câu đã giới thiệu hoàn cảnh, tâm trạng, thản, thư thái trước thiên nhiên - Năm câu thơ tiếp: + Đùn dùn: Từ láy, ĐT mạnh dồn dập tuôn + Giương( ĐT): giương rộng ra, tán cây toả rộng che rợp mặt đất + ( Hoè) lục: Xanh thẫm + Phun: ĐT mạnh + Tiễn: Ngát, nức hương + Lao xao chợ cá: Âm bình thường chợ cá Từ láy + đảo ngữ = nhộn nhịp + Dắng dỏi: Từ láy- lảnh lảnh, tiếng kêu liên tục vang dội " Cầm ve" - ẩn dụ: Tiếng ve nghe tiếng đàn - du dương, rộn rã, đầy đử giai điệu + Tịch dương: trời chiều => Bức tranh cảnh vật và khiến cảnh vật sinh động Sự hài hòa âm và màu sắc, cảnh vật và người Sử dụng nhiều từ Hán, điển tích - Sáng tạo hình thức thơ, sử dụng từ láy tài tình, sử dụng động, tính từ giàu giá trị tạo hình, biểu cảm => Quan hệ cảnh và tình bài thơ: Hài hoà - Cảnh để biểu tình, tình khiến cảnh thêm đẹp (8) Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao sống cuối hè, cuối ngày với đầy đủ màu sắc hương vị, âm Bức tranh sinh động, giản dị tràn đầy sức sống, vui tươi, rộn ràng Nhà thơ cảm nhận không giác quan thông thường mà tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giao cảm mãnh liệt với sống => Tình yêu TN, sống tha thiết mãnh liệt ( So sánh: + Bức tranh TN thơ cổ thường Tĩnh, đây Động + Cảnh ngày hè: Gợi nóng nực Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè - Hồng đức Quốc âm thi tập Ai xui quốc gọi hè Cái nắng nung người nóng nóng ghê - Từ Diễn Đồng -) Tâm nhà thơ - Ngu cầm: Điển tích - Dẽ có: Lẽ nên có - ước mong - Dân giàu đủ khắp đòi phương: Không giới hạn DT, quốc gia nào mà ND, nhân loại -> Hai câu kết có cách hiểu: + Câu 1: Ca ngợi thái bình + Câu 2: Ước mong ND giàu có no đủ Cách hiểu này thể vẻ đẹp tâm hồn Nthơ: Tha thiết gắn bó với ND đất nước Ước mong khát vọng dân giàu nước mạnh là tình cảm thường trực sâu nặng Tổng kết - Bài thơ là tranh phong cảnh ngày hè đặc trưng, giản dị, quen thuộc và sinh động, vui tươi, giàu sức sống - Thể vẻ đẹp tâm hồn vui sống, tươi trẻ, yêu tha thiết TN, sống, chan hoà với TN và canh cánh nỗi niềm ưu ái, khát vọng HP cho ND - Chân dung sống: sống hậu, chất phác, đạm, thuận tự nhiên - Chân dung nhân cách: lối sống cao, tìm thư thái tâm hồn, sống ung dung, hoà nhập với tự nhiên; trí tuệ sáng suốt, uyên thâm nhận công danh, phú quí giấc chiêm bao, Giọng điệu nhẹ nhàng, thong thả, thoải mái nhịp điệu 4-3, riêng câu đầu ngắt nhịp 2/2/3 Sử dụng phép đối, điển cố Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên linh hoạt giàu tính triết lí (9) Rượu, đến gốc cây, ta uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao cái quan trọng là thản - Sự phá cách thể thơ tâm hồn Đường luật  Việt hóa thơ Hai câu đề: Đường - Cụ Trạng sống thôn quê lão nông tri điền: +Nhịp: 2-2-3-> chắc, khỏe; hài hòa cân đối mặt âm +Điệp từ “ một” +Liệt kê: mai, cuốc, cần câu-> công cụ lao động  sống vui thú điền viên dường đã chuẩn bị sẵn sàng , chu đáo  cực tả cái riêng, niềm thích thú trước cái riêng mình: lựa chọn cho mình cách sống ( không là lao động mà còn là thú vui tiêu khiển) - Câu 2: +, Nhịp 2/5: khác biệt sở thích, lối sống tác giả và đa số người đời +, Láy “ Thơ thẩn”: trạng thái thảnh thơi, ung dung, tự ko bận rộn đua chen ….dầu vui thú nào đại từ phiếm chỉ: người đời ý thức kiên định với lối sống đã chọn => Quan niệm: Nhàn –> tự mình kiếm sống ko lệ thuộc vào ai; hưởng cái thú làm chủ thân, ko bị ham muốn vật chất tầm thường chi phối ( nhàn tâm) Hai câu thực: - Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Bàn luận lẽ dại, khôn => sáng tạo : phá vỡ khuôn khổ để nói điều cần nói : - Đối : +, Ta dại -> Ngu dại ( “ Đại trí ngu”: người có trí tuệ lớn thường ko khoe khoang, bề ngoài khiêm tốn, hay nhường nhịn, chịu thiệt thòi, có vẻ vụng về, hiền lành) … nơi vắng vẻ -> nơi với lối sống thoải mái, ko bon chen vụ lợi  ngôi nhà tâm hồn để di dưỡng tinh thần, rũ bỏ bụi bặm đời  Cách nói ngầm bày tỏ niềm tự hào, tự tin,kiêu hãnh vào trí tuệ, (10) đức độ mình + Người khôn… chốn lao xao  đông đúc, bon chen, tranh giành danh lợi => chốn nguy hiểm  Nói ngược: khôn mà hóa dại  mỉa mai lối sống bon chen, chạy theo danh lợi - Thủ pháp đối ( ý, thanh): đối lập loại người, cách sống, đồng thời kđịnh lựa chọn mình cách kiêu hãnh, tự tin; mỉa mai lối sống bon chen, vụ lợi => Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ NBK Hai câu luận Thu/ ăn măng trúc,/ đông/ ăn giá Xuân /tắm hồ sen/, hạ/ tắm ao -> nhịp 1->khẳng định đây là sinh hoạt quanh năm với nhu cầu thiết yếu ( ăn , tắm) thích thú , tự nhiên, mùa nào thức -> Đối chỉnh : - Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao  khẳng định lối sống giản dị , đạm bạc mà cao ; lối sống tự do, thoải mái, khoáng đạt, ko gì ràng buộc.( nhàn thân, nhàn tâm) +, trúc : biểu tượng người quân tử thẳng +, sen : cao -> cốt cách người quân tử Bức tranh tứ bình cảnh sinh hoạt với mùa xuân, hạ , thu, đông: người- TN giao hòa trọn vẹn  Niềm vui, niềm hạnh phúc dạt dào, tràn đầy người có lối sống vừa nhàn thân, vừa nhàn tâm chan hòa với TN Hai câu kết Rượu ,đến cội cây, ta uống  nhịp 1-3-3 Nhìn xem, phú quý tựa chiêm bao  nhịp 2/5 hư vô, ko tồn - Điển tích => nhận lẽ sống : +, phú quý : ko có ý nghĩa +, C/s nhàn, nhân cách người : tồn vĩnh => nhận thức rõ ràng , tỉnh táo; trí tuệ bậc hiền triết hiểu rõ lẽ biến dịch và quy luật c/đời: +, nhắc nhở người đời hãy tránh xa cám dỗ phú quý, danh lợi (11) Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Son phấn có thần chôn hận, Văn chương không mệnh đốt còn vương Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời khóc Tố Như chăng? +, Thái độ coi thường phú quý, đứng cao phú quý => Tư ung dung, nhàn nhã, coi thường danh lợi giàu sang=> người tiên nơi cõi tục Tổng kết - Đề cao lối sống nhàn dật, cao mà gắn bó với TN, với đời-> giá trị nhân văn cao đẹp - Bài thơ là tiếng khóc xót thương cho số phận người bất hạnh (Tiểu Thanh) và là tiếng khóc tự thương cho chính đời mình(Nguyễn Du) bao người tài hoa xã hội từ xưa đến - Nỗi niềm trăn trở và khát vọng kiếm tìm tri âm Nguyễn Du - Như vậy, cùng với người phụ nữ tài hoa mệnh bạc số sáng tác mình, Nguyễn Du đã mở rộng nội dung chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại: không quan tâm đến người dân khốn khổ đói cơm rách áo mà còn quan tâm đến người làm giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp bị xã hội đối xử bất công, tàn tệ, gián tiếp nêu vấn đề cần thiết phải tôn vinh, trân trọng người làm nên các giá trị văn hoá tinh thần Hai câu đề * Câu 1: - Đối lập: xưa ( cảnh đẹp ) >< ( gò hoang)  Sự đổi thay đời + tâm nuối tiếc quá khứ * Câu 2: Độc điếu ….… thư mình viếng tập sách  gặp gỡ, đồng cảm tâm hồn cô đơn: lòng đau tìm đến hồn đau => trái tim nhạy cảm dễ bắt nhịp với nỗi đau đồng loại => Nỗi niềm hoài cổ giàu tính nhân bản: nuối tiếc , xót xa trước cái đẹp bị quên lãng Hai câu thực - Son phấn: sắc đẹp - Văn chương: tài trí tuệ Sự dụng tài tình phép đối và khả thống mặt đối lập hình ảnh, ngôn từ Ngôn ngữ trữ tình , hàm súc, giàu ý nghĩa, đậm chất triết lí (12)  hoán dụ: người tài sắc vẹn toàn-> vẻ đẹp lí tưởng => cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ - Động từ: chôn, đốt-> gợi: số phận oan nghiệt, bị vùi dập  xót thương, lên án XHPK vùi dập, đọa đầy người tài sắc ( cảm hứng chủ đạo stác NDu) Hai câu luận - Nỗi hận xưa nay: người tài sắc thì bạc mệnh, bị vùi dập => khái quát thành nỗi đau kiếp người - Hỏi trời: trời ko thể trả lời>đau đớn mà bất lực, bế tắc ( trời thăm thẳm)  Bi kịch thời đại - Ta tự coi là kẻ cùng hội…  Đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh + khẳng định tài thân => Tư tưởng tiến bộ: đề cao ý thức cá nhân, khẳng định “ cái tôi” mình => Tiếng thở dài đau xót , lên án XH bất công tàn ác Hai câu kết - Chuyển : thương người  thương mình - Lời hỏi hướng tương lai  khao khát chia sẻ, tri âm, tri kỉ đời => kết đọng tâm u hoài: niềm tự thương, tự đau vì cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, cô đơn trước đời -> ý thức cá nhân chính đáng mang tư tưởng nhân văn sâu sắc Tổng kết - Giá trị nhân đạo, nhân văn cao đẹp III TIẾNG VIỆT: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: Là hoạt động trao đổi thông tin người XH tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động … - Hai quá trình hình thành hoạt động giao tiếp ngôn ngữ:  Tạo lập văn bản( Do người nói, người viết thực hiện.)  Lĩnh hội văn bản( Do người nghe, người đọc thực hiện.) - Các nhân tố chi phối đến hoạt động giao tiếp:  Nhân vật giao tiếp  Hoàn cảnh giao tiếp  Nội dung giao tiếp  Mục đích giao tiếp  Phương tiện và cách thức giao tiếp - Phân tích các nhân tố giao tiếp văn cụ thể Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết: (13) Các đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết( trên sở so sánh các đặc điểm khác hoàn cảnh sử dụng, các phương tiện diễn đạt bản, các yếu tố hỗ trợ, từ ngữ và câu văn) Đặc điểm ngôn ngữ nói Đặc điểm ngôn ngữ viết + Âm thanh, lời nói, người nói và nghe tiếp + Chữ viết tiếp nhận thị giác xúc trực tiếp (có mặt người nghe nói) có + Tiếp xúc không trực tiếp ( không có mặt thể phản hồi, điều chỉnh, sửa đổi người đọc viết) + Ngữ điệu đa dạng có phối hợp các + Phải biết các kí hiệu chữ viết, qui tắc chính phương tiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh tả, qui cách tổ chức văn Người viết có mắt… điều kiện suy nghĩ, gọt giũa văn bản, người đọc + Từ ngữ đa dạng, mang tính ngữ, từ có thời gian phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội ngữ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ, trợ từ, thấu đáo thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen + Được hỗ trợ hệ thống dấu câu, các kí + Về câu, ngôn ngữ nói thường dùng các hình hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng thức tỉnh lược có thể rườm rà, dư thừa, biểu trùng lặp + Có điều kiện đạt tính chính xác Tùy vào phong cách ngôn ngữ văn mà sử dụng từ ngữ phù hợp, tránh dùng từ ngữ mang tính ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lóng … + Về câu, ngôn ngữ viết thường đầy đủ thành phần, mạch lạc, chặt chẽ - Lưu ý: ngôn ngữ nói - viết có đặc điểm riêng → cần nói, viết cho phù hợp - Phân biệt + ngôn ngữ nói ghi lại chữ viết + ngôn ngữ viết trình bày lại lời nói, đọc thành tiếng văn Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a Khái niệm: Ngôn ngữ sinh hoạt( ngữ) là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống b Các dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt - Dạng nói( chủ yếu ) : độc thoại, đối thoại - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ - Dạng lời nói bên trong, suy nghĩ không nói ra, gồm: + Độc thoại nội tâm: tự mình nói với mình không phát thành tiếng + Độc thoại nội tâm: tưởng tượng nhân vật nói chuyện với mình + Trong tác phẩm văn học có dạng lời nói tái đó ngôn ngữ đã gọt giũa theo ý định chủ quan người sáng tạo c Các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Tính cụ thể: Cụ thể hoàn cảnh, người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt - Tính cảm xúc: Thể qua giọng điệu, từ ngữ, kiểu câu mang sắc thái cảm xúc - Tính cá thể: Thể qua phát âm, giọng nói, cách dùng từ ngữ, cách lựa chọn kiểu câu - Phân tích các đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt văn sinh hoạt cụ thể Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ: - Khái niệm phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ Khái niệm: Là gọi tên vật, tượng này Khái niệm: Là gọi tên vật, tượng, khái tên vật, tượng khác có nét tương niệm tên vật, tượng, khái đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm cho diễn đạt tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - VD : Ngày ngày mặt trời… mặt trời trong… Phân loại : Phân loại: - Ẩn dụ hình thức : dựa vào tương đồng - Lấy phận để gọi toàn thể ( VD: Bàn hình thức tay ta làm nên tất cả…lấy cây bút để nhà VD : Về thăm nhà Bác làng sen văn) - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng  ẩn dụ “ màu đỏ”: lửa hồng- màu đỏ giống đựng: (VD: Toàn sân vận động reo hò hưởng (14) hình thức ( màu sắc) ứng) - Ẩn dụ cách thức: tương đồng cách thức - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật:( VD: thực hành động Áo chàm đưa…Hoa đào, hoa mai để mùa VD trên: “ thắp” ẩn dụ “hành động” (quá xuân) - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: ( VD: trình) “ nở” hoa - Ẩn dụ phẩm chất: tương đồng phẩm chất Ôi cánh đồng quê …Mồ hôi để vất vả) VD: Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tương đồng cảm giác VD: Giọng cô mía lùi, tiếng mưa rơi mỏng là rơi nghiêng *Thuyền ẩn dụ người trai, bến ản dụ người gái thủy chung, lửa lựu lập lòe, sinh động, giọt long lanh rơi – giọt âm –sức sống mùa xuân , - Đầu xanh ( tóc còn xanh- người trẻ tuổi ), má hồng – người đàn bà đẹp, áo nâu – người nông dân, áo xanh – công nhân IV TẬP LÀM VĂN 1.Văn bản: - Khái niệm và đặc điểm văn bản: Văn là sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn và có đặc điểm sau đây: + Mỗi văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc + Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung (thường mở đầu nhan đề và kết thúc hình thức thích hợp với loại văn bản) + Mỗi văn nhằm thực (hoặc số) mục đích giao tiếp định - Các loại văn phân theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( thư, nhật kí …) + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học ( sách giáo khoa, tài liệu học tập, bài báo khoa học, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu …) + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính ( đơn, biên bản, nghị quyết, định, luật, …) + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận ( bài bình luận, lời kêu gọi, hịch, tuyên ngôn, …) + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí ( tin, bài phóng sự, bài vấn, tiểu phẩm, …) - Phân tích các đặc điểm văn văn cụ thể Lập dàn ý bài văn tự sự: Tự - kể chuyện là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự, các yêu cầu quá trình lập dàn ý + Hình thành ý tưởng + Dự kiến cốt chuyện, xây dựng hệ thống nhân vật, kiện có liên quan đến nhau, diễn biến câu truyện phát sinh theo hướng nào, hoàn cảnh cụ thể nào ( thời gian, không gian, ….) - Lập dàn ý cho bài văn tự cụ thể + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể ( hoàn cảnh, nhân vật…) + Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo thứ tự thời gian, không gian nào…  Câu chuyện xảy nào, nhân vật nào …  Diễn biến câu chuyện, các chi tiết đặc sắc  Câu chuyện kết thúc – hậu + Kết luận: Chọn hình ảnh đặc sắc, chi tiết có ý nghĩa để kết thúc nêu cảm nghĩ người viết Chọn việc, chi tiết tiêu biểu bài văn tự sự: - Khái niệm chi tiết, việc tiêu biểu và vai trò chúng bài văn tự sự: Là các tiểu tiết các tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc và tư tưởng - Biết cách lựa chọn số chi tiết, việc tiêu biểu văn tự cụ thể Cần tuân theo bước: + Xác định đề tài, ý nghĩa văn tự + Phác thảo cốt truyện, định nhân vật (15) + Chia cốt truyện thành các phần, phần chọn số việc tiêu biểu Các biệc phải gắn kết với và góp phần tô đậm tính cách nhân vật, tạo hấp dẫn Miêu tả, biểu cảm bài văn tự sự: - Khái niệm: miêu tả, biểu cảm bài văn tự làm câu chuyện kể trở nên sinh động, có sức truyền cảm - Khái niệm: quan sát, liên tưởng, tưởng tượng và vai trò chúng việc miêu tả và biểu cảm bài văn tự - Chỉ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, quan sát, tưởng tượng, liên tưởng văn tự cụ thể Luyện tập viết đoạn văn tự sự: - Khái niệm đoạn văn và nhiệm vụ các loại đoạn văn văn tự - Cách viết đoạn văn bài văn tự - Viết đoạn văn tự cụ thể Tóm tắt văn tự theo nhân vật chính: - Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính - Cách tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính - Tóm tắt văn tự cụ thể(đã học) theo nhân vật chính Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính Ví dụ: Tóm tắt “ Truyện ADV và MC – TT” Ghi nhớ các bước: - Tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật chính là viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nhân vật đó - Mục đích : giúp nắm vững tính cách, số phận nhân vật ; sâu tìm hiểu, đánh giá tác phẩm - Yêu cầu : trung thành với gốc Tóm tắt truyện dựa theo ADV: ADV xây Loa Thành đắp xong lại đổ Mãi sau, nhà vua Rùa Vàng giúp đỡ xây xong thành Thần còn cho ADV vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc ngoại xâm TĐà đem quân sang xâm lược Âu Lạc bị thất bại Ít lâu sau, TĐà cầu hôn MC- gái ADV- cho trai mình là TT Lợi dụng ngây thơ và tin MC, TT đánh tráo lẫy nỏ thần mang nước TĐà lại cất quân sang xâm lược Âu Lạc Mất nỏ thần, ADVthua trận bèn cùng MC chạy phương Nam Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng và thần cho biết : ‘‘Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó’’ Hiểu nguồn cơn, nhà vua rút kiếm chém MC sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển - Tóm tắt truyện dựa theo MC : MC là gái vua ADV Sau vua cha nhờ RVàng xây thành và có nỏ thần, MC vua cha gả cho TT, trai TĐà TT tìm cách lấy cắp lẫy nỏ thần mang nước cho cha TĐà cất quân sang đánh Âu Lạc Nỏ thần giả ko linh nghiệm, quân Âu Lạc thua, MC ngồi sau cha, ngựa đưa họ chạy phương nam MC rắc lông ngỗng dọc đường làm dấu cho TT RVàng lên báo cho nhà vua biết MC chính là giặc Trước bị cha chém, MC khấn, mình có lòng phản nghịch thì chết hóa thành cát bụi, còn lòng trung hiếu thì chết biến thành châu ngọc MC chết, xác biến thành ngọc thạch Lưu ý tóm tắt cần: + Đọc kĩ văn bản, xác định nhân vật chính + Chọn các việc + Tóm tắt các hành động, lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến các việc Trình bày mộtt vấn đề: - Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề - Các công việc chuẩn bị cho việc trình bày vấn đề - Cách trình bày vấn đề cụ thể Các bài văn mẫu Phân tích bài ca dao : "Cưới nàng anh toan dẫn voi " Về bài : Cưới nàng anh toan dẫn voi,… Lạc quan là phẩm chất đẹp đẽ người dân lao động, nhờ tinh thần lạc quan mà họ có thể vượt lên nỗi vất vả để sống, để cảm thông Trong lúc tuyệt vọng nhất, nhân dân khuyên : Chớ than phận khó ơi, Còn da lông mọc, còn chồi nảy cây (16) Và để thể niềm lạc quan ấy, để cất gánh nặng lo toan và dẹp nỗi tủi hờn cảnh nghèo, họ đã cất lên tiếng cười vui Một câu chuyện dẫn cưới đối đáp vui đùa mà nghĩa tình đến Cưới nàng anh toan dẫn voi, …… Để cho lợn, gà nó ăn… Chuyện dẫn cưới là chuyện vui Câu chuyện vui mà buồn buồn mà lại vui Buồn vì chuyện dẫn cưới nhiều điều phải suy nghĩ Đó là lẽ thường người dân nghèo Nhiều đôi trai gái vì món đồ dẫn cưới quá nặng mà phải đứt gánh đường Nhưng vui vì câu chuyện dẫn cưới đã giải cách thông minh Nó lại trở thành câu chuyện vui Chàng trai là chủ thể phát ngôn thứ nhất, nói chuyện dẫn cưới mình : Cưới nàng anh toan dẫn voi, Anh sợ quốc cấm, nên voi không bàn Dẫn trâu, sợ máu họ hàn, Dẫn bò, sợ họ nhà nàng co gân Sự thật là lễ dẫn cưới đầy đủ theo lệ làng là quá sức anh Nhưng chàng trai lại tự tin và thông minh, anh đưa lí lẽ thật thuyết phục Vừa giải thích cho lễ dẫn cưới khiêm tốn mình, vừa thể anh là người biết quan tâm đến người Song điều quan trọng là anh đã thể thái độ trân trọng cô gái Tất thứ “anh toan dẫn cưới” lớn Và anh biết “Cưới nàng…” anh muốn có lễ cưới xứng đáng Anh đưa lễ vật để thể trân trọng anh cô gái Vui, hóm hỉnh và thật kín đáo, người dân lao động đã khôn ngoan mượn câu chuyện dẫn cưới vui vẻ để thể cảm thông chia sẻ người cùng cảnh nghèo Lễ cưới nhỏ song đủ đầy : Miễn là có thú bốn chân, Dẫn chuột béo, mời dân, mời làng Lời nói vui mà ẩn chứa ý nghĩa sâu xa Dẫn cưới chuột không có nghĩa là coi thường người gái, anh đã đưa đủ lí Đáp lại lòng chàng trai chân thành ấy, lời cô gái đầy cảm thông, chia sẻ : Chàng dẫn thế, em lấy làm sang Nỡ nào em lại phá ngang là… Trân trọng lời đối đáp người gái Họ cùng cảnh lao động nghèo nên họ hiểu và cảm thông cho Họ đến với nghĩa tình Người ta thách lợn thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang Một lời thách cưới thật bình dân Thách khôngcó nghĩa là cô không tôn trọng lệ làng Lời đáp người gái thể cảm thông, thể lòng và nghĩa tình sâu nặng cô chàng trai Dưới hình thức lời đối đáp vui đùa niên nam nữ phút nghỉ ngơi, bài ca dao đã thể quan điểm nhân sinh đẹp đẽ Là tiếng cười tự trào bài ca dao đã thể quan điểm người bình dân hôn nhân, quan điểm tiến Hôn nhân trên sở cảm thông, trân trọng tình cảm người người là tiền bạc vật chất Để vượt qua vất vả tủi cực sống nghèo, người dân lao động đã cất lên tiếng hát, tiếng cười Và đó là tiếng hát tiếng cười đầy nghĩa tình Đề bài: Phân tích bài thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585) là người có học vấn uyên thâm Tuy nhiên nhắc đến ông là làm người phải nghĩ đến việc , lúc ông còn làm quan ông đã dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần đã không thành công nên ông đã cáo quan quê Do học trò ông là người tiếng nên gọi là Tuyết Giang Phu Tử Ông là người có học vấn uyên thâm ,là nhà thơ lớn dân tộc Thơ ông mang đậm chất triết lí giáo huấn , ngợi ca chí khí kẻ sĩ ,thú nhàn , đồng thời phê phán điều sống xã hội Khi ông để lại tập thơ tập viết thơ chữ Hán là Bạch Vân am thi tập ; tập thơ viết chữ Nôm là Bạch Vân quốc ngữ thi và “ Nhàn” làbài thơ tiêu biểu tập thơ Bạch Vân quốc âm thi tập , viết thể thất ngôn bát cú đường luật Bài thơ ca ngợi niềm vui cảnh sống nhàn Qua đó ta có thể thấy vẻ đẹp chân chính ông, nét mộc mạc làn quê “ Một mai cuốc , cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào (17) Ta dại , ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người dến chốn lao xao Thu ăn trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Rượu đến cội cay ta uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.” Hai câu đề đã khắc họa dược nào sống nhàn rỗi “ Một mai , cuốc, cần câu Thơ thẫn dầu vui thú nào… ” Ở câu thơ đầu câu thơ đã khắc họa hình ảnh ông lão nông dân sống thảnh thơi Bên cạnh đó tác giả còn dùng biện pháp điệp số từ “ “thêm vào là số công cụ quen thuộc nhà nông nhằm khơi gợi trước mắt người đọc sống tao nhãn và gần gũi không phải mún là có Từ “ thơ thẩn” câu hai lại khắc họa dáng vẻ người ngồi ung dung chậm rãi và khoan thai Đặt hình ảnh vào đời tác giả ta có thể thấy lúc nhàn rỗi ông chính là lúc ông cáo ông ẩn Và từ “ vui thứ nào” lần nói lên đề tài bài thơ là cảnh nhàn cho có ban chen vòng danh lợi tác giả thư thái Hai câu thơ đầu đã không giới thiệu đề tài mà còn khắc họa tư thái ung dung nhàn hạ , tâm trang thoải mái nhẹ nhàng vui thú điền viên “… Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người dến chốn lao sao……” Hai câu thực bài thơ ý tác giả muốn nhắm đến cảnh nhàn và sử dụng các từ đối “ ta “_ “ người” ; “ dại” _ “ khôn” ; “ nơi vắng vẻ”_ “ chốn lao xao” từ loạt từ đối lập đó đã thể quan niệm sống tác giả Nhân vật trữ tình đã chủ động tìm đến nơi vắng vẻ đến với chốn thôn quê sống sống nhàn mặc cho bao người tìm chốn “phồn hoa đô hội” hai câu thơ đã đưa hai lối sống độc lập hoàn toàn trái ngược Tác giả tự nhận mình là “ dại” vì đã theo đuổi sống đạm thoát khỏi vòng danh lợi để giữ cho tâm hồn nhàn Vậy lối sống NBK có phải là lối sống xa đời và trốn tránh trách nhiệm ?” Điều đó tất nhiên là không vì hãy đặt bài thơ vào hoàn cảnh sáng tác có thể làm có thể giữ cốt cách cao mình Do NBK có hoài bảo muốn giúp vua làm cho trăm dân ấm no hạnh phúc triều đình lúc đó tranh giành quyền lực , nhân dân đói khổ tất các ước mơ hoài bảo ông không xét tới Vậy nên NBK rời bỏ “ chốn lao xao “ là điều đáng trân trọng “ … Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao………” Hai câu luận đã dùng biện pháp liệt kê đồ ăn quanh năm có sẵn tự nhiên Mùa nào thức ăn , mùa thu thường có măng tre và măng trúc quanh nhà , mùa đông vạn vật khó đâm chồi thì có giá thay Câu thơ “ xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” gợi cho ta sống sinh hoạt nơi dân dã Qua đó ta có thể cảm nhận tác giả đã sống thản , hòa hợp với thiên nhiên tận hưởng vẻ đẹp vốn có đất trời mà không bon chen , tranh giành Đăt bài thơ vào hoàn cảnh lúc thì lối sống NBK thể vẻ đẹp tâm hồn cao đó là lối sống tích cực thể rõ thái độ Bạch Vân cư sĩ “…… Rượu đến cội cây ta uống Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.” Hai câu luận đã thể dược cái nhìn nhà trí tuệ lớn , có tính triết lí sâu sắc , vận dụng ý tượng sáng tạo điện tích Thuần Vu Đối với NBK phú quí không phải là giấc chiêm bao vì ông đã đỗ Trạng Nguyên , giữ nhiều chức vụ to lớn triều đình nên sống phú quí vinh hoa ông đã qua ông đã không xem nó là mục đích sống ông Mà ông đã xem đó là giấc chiêm bao không có thực và ông đã tìm đến với sống thản để luôn giữ cốt cách cao mình Như qua bài thơ ta đã hiểu quan niệm sống nhàn và nhân cách NBK coi thường danh lợi , luôn giũ dược tâm hồn cao hòa hợp với thiên nhiên , dề cao lối sống nhà nho giáo giàu lòng yêu nước hoàn cảnh nên phải sống ẩn dật Bên cạnh đó NBK còn sử dụng ngôn ngữ gần gũi mộc mạc (18) giàu chất triết lí Sử dụng khéo léo thể thơ thất ngôn đường luật , điện tích điện cố và cách phép đối thường gặp thể thơ Nôm cách linh hoạt Bài “Nhàn” là bông hoa viết chữ Nôm tuyệt đẹp VHTĐVN Quan niệm sống đề cao vẻ đẹp tâm hồn , lối sống NBK còn giữ nguyên giá trị ngày hôm Cảm nhận bài thơ “ Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là danh tướng đời Trần, trăm trận trăm thắng, văn võ toàn tài Tác phẩm ông còn lại hai bài thơ chữ Hán: “Thuật hoài” và “Vãn Thượng tướng Quốc công Hưng Đạo Đại vương” Bài thơ “Tỏ lòng” thể niềm tự hào chí nam nhi và khát vọng chiến công người anh hùng Tổ quốc bị xâm lăng Nó là chân dung tự họa danh tướng Phạm Ngũ Lão Hoành sóc giang san kháp kỉ thu Múa giáo non sông trải thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu Nam nhi vị liễu công danh trái Công danh nam tử còn vương nợ, Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu Cầm ngang giáo (hoành sóc) là tư chiến đấu vô cùng hiên ngang dũng mãnh Câu thơ “Hoàng sóc giang sơn kháp kỷ thu” là câu thơ có hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, vừa mang tầm vóc không gian (giang sơn) vừa mang kích thước thời gian chiều dài lịch sử (kháp kỷ thu) Nó thể tư người chiến sĩ thuở “bình Nguyên” trận hiên ngang, hào hùng các dũng sĩ huyền thoại Chủ nghĩa yêu nước biểu qua vần thơ cổ kính trang nghiêm: cầm ngang giáo, xông pha trận mạc suốt mùa thu để bảo vệ giang sơn yêu quý Đội quân “Sát Thát” trận vô cùng đông đảo, trùng điệp (ba quân) với sức mạnh phi thường, mạnh hổ báo (tỳ hổ) đánh tan kẻ thù xâm lược Khí đội quân ào ào trận Không lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản “Khí thôn Ngưu” nghĩa là khí thế, tráng chí nuốt Ngưu, làm át, làm lu mờ Ngưu trên bầu trời Hoặc có thể hiểu : ba quân mạnh nuốt trôi trâu Biện pháp tu từ xưng sáng tạo nên hình tượng thơ mang tầm vóc hoành tráng, vũ trụ: “Tam quân tì hổ khí thôn Ngưu” Hình ảnh ẩn dụ so sánh: “Tam quân tì hổ…” thơ Phạm Ngũ Lão độc đáo, không có sức biểu sâu sắc sức mạnh vô địch đội quân “Sát Thát” đánh đâu thắng mà nó còn khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn điển tích, thi liệu sáng giá văn học dân tộc: -“Thuyền bè muôn đội; Tinh kỳ phấp phới Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói…” (Bạch Đằng giang phú) Người chiến sĩ “bình Nguyên” mang theo ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước Thời đại anh hùng có khát vọng anh hùng! “Phá cường địch, báo hoàng ân” (Trần Quốc Toản) – “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ) “…Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói da ngựa, ta cam lòng” (Trần Quốc Tuấn)… Khát vọng là biểu rực rỡ lòng trung quân ái quốc tướng sĩ, tầng lớp quý tộc đời Trần xu lên gánh vác sứ mệnh lịch sử trọng đại Họ mơ ước và tự hào chiến tích hiển hách, võ công oanh liệt mình có thể sánh ngang tầm nghiệp anh hùng Vũ Hầu Gia Cát Lượng thời Tam Quốc Hai câu cuối sử dụng điển tích (Vũ Hầu) để nói nợ công danh nam nhi thời loạn lạc, giặc giã: “Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” “công danh” mà Phạm Ngũ Lão nói đến bài thơ là thứ công danh làm nên máu và tài thao lược, tinh thần cảm và chiến công Đó không phải là thứ “công danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân Nợ công danh gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền xương máu và lòng dũng cảm Không “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”, mà tướng sĩ còn học tập binh thư, rèn luyện cung tên chiến mã, sẵn sàng chiến đấu “Khiến cho người người giỏi Bàng Mông, nhà nhà là Hậu Nghệ có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai,…” để Tổ quốc Đại Việt trường tồn bền vững: “Non sông nghìn thuở vững âu vàng” (Trần Nhân Tông) (19) “Thuật hoài” viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ Ngôn ngữ thơ hàm súc, hình tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca Nó mãi mãi là khúc tráng ca các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “hào khí Đông-A” Cảm nhận bài thơ “ Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Bài làm Nguyễn Trãi là nhà thơ kiệt xuất dân tộc, danh nhân văn hóa giới Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị lớn Nếu “ Bình ngô đại cáo” ông mang đầy nhiệt huyết, lòng tự tôn dân tộc thì “ Cảnh ngày hè” là tranh vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Bài thơ đã thể tư tưởng, tình cảm yêu đời, yêu thiên nhiên và ước vọng cao đẹp nhà thơ “ Rồi,hóng mát thuở ngày trường ……………………………… Dân giàu đủ khắp đòi phương” Mở đầu, bài thơ đến với ta với hình ảnh thiên nhiên rực rỡ “ Rồi hóng mát thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương “ Từ “ rồi” mở đầu câu thơ phải nói đến tâm trạng “ bất đắc chí” nhà thơ Câu thơ đầu vỏn vẹn với sáu từ đã khá đầy đủ thời gian, hoàn cảnh, tâm trạng nhà thơ Đây chính là phá cách đầy sáng tạo Nguyễn Trãi, ông đã Việt hóa thơ Đường luật vốn câu có đủ bảy từ Lại thêm lạ với cách ngắt nhịp: một, hai, ba kết hợp với cuối câu làm câu thơ nghe tiếng thở dài lại không giống lời than thở Xem tranh thiên nhiên Nguyễn Trãi, trước hết ta thấy hình ảnh người ngồi đó - Câu mở đầu hóng mát ngoạn cảnh nhàn nhã, thảnh thơi Phải chăng, dù hoàn cảnh nào ông hòa mình cùng thiên nhiên, tranh thiên nhiên đã trước mắt ông thật rực rỡ Ba câu thơ tiếp theo, ngòi bút đầy tài Nguyễn Trãi, tranh thiên nhiên thật sống động và đầy màu sắc đã đến với chúng ta cách chân thật Đó là màu xanh cây hòe, màu đỏ hoa lựu, màu hồng hoa sen, màu vàng lung linh ánh nắng chiều Tất hòa quyện lại với nhau, tạo nên cảnh vật đặc trưng mùa hè Mở đầu câu thơ là hình ảnh cây Hòe – loại cây đặc trưng vùng Bắc Bộ, dễ bắt gặp nơi Tính từ” đùn đùn “ kết hợp với động từ mạnh “ giương” đã góp phần diễn tả sum xuê, nẩy nở, làm cho cây hòe có hồn hơn, làm tranh sống động Bên cạnh đó, không cảm nhận thị giác, Nguyễn Trãi còn cảm nhận cảnh vật thính giác và khứu giác Nhịp thơ ¾ kết hợp với động từ mạnh” phun “ làm cảnh vật dường bật lại không chói chang, oi nồng mà mát dịu, tinh tế Bức tranh cảnh ngày hè đã trở nên sinh động, đặc sắc với âm và mùi vị Mặc dù khung cảnh mà tác giả miêu tả là cuối ngày, mặt trời lặn vật tràn đầy sức sống với từ ngữ “đùn đùn”, “giương”, “phun”, “tiễn”, “ lao xao”, “dắng dỏi” Những từ ngữ đó góp phần thể điều lòng tác giả ước mong cống hiến cho nhân dân, cho đất nước Nhiệt huyết đó muốn phun ra, trào và lan tỏa khắp nơi Trong sáu câu thơ này, tác giả đã thay đổi, không theo tính quy phạm văn học phong kiến Ông đã miêu tả cảnh ngày hè với vật vô cùng gần gũi với sống ngày Và “ Cảnh ngày hè” thơ Nguyễn Trãi không thể màu sắc thiên nhiên tươi đẹp mà còn qua nhịp sống sinh đẹp nhân dân “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” Hai từ láy “lao xao”, “dắng dỏi” kết hợp với đã thể âm làng chài quen thuộc- lao xao chợ cá, rộn rã tiếng ve Ở đây, Nguyễn Trãi đã ngắm nhìn sống, cảm nhận sống với tâm hồn rộng mở tình yêu thiên nhiên, yêu sống Tiếng lao xao, tiếng ve phải là tiếng lòng ông, tiếng lòng vị tướng cầm quân xông pha trận mạc thời, tiếng lòng người yêu thiên nhiên tha thiết Thiên nhiên, cảnh vật vào thời điểm cuối ngày sống thì không dừng lại Cũng Nguyễn Trãi, mặc dù đã lui ẩn lòng ông lúc nào có lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước tha thiết Hai câu cuối bài thơ đã tác giả gửi gắm trọn vẹn tâm tư và suy nghĩ, qua đó, thể hết phần nào vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi “ Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” Ở đây, tác giả đã mượn điển tích để nói lên khát vọng mình Câu thơ cuối sáu chữ ngắn gọn, nhịp 3/3 thể (20) dồn nén cảm xúc bài – tác giả khát khao đem tài trí thực hành tư tưởng yêu nước, thương dân, và đó chính là tưởng chủ đạo bài thơ Tuy tác giả đón nhận cảnh ngày hè với tư ung dung ngày nhàn rỗi ông luôn suy nghĩ, lo lắng cho nhân dân, cho đất nước Cảm nhận cảnh ngày hè tác giả quan tâm tới sống nhân dân Thế nên ông nghe thấy âm tấp nập, lao xao làng chài Ông quan tâm tới nhân dân, lo cho dân cho nước Chính vì vậy, ông ước mong mình có cây đàn vua Ngu Thuấn Với cây đàn đó, Nguyễn Trãi có thể mang tới sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và đất nước Không có lòng yêu quê hương, đất nước sâu đậm, ông không thể có ước muốn Không có lòng yêu quê hương, đất nước, ông không thể cảm nhận hết vẻ đẹp mùa hè nơi làng chài quê hương bình Và, không có lòng yêu quê hương, đất nước, ông không thể viết nên bài thơ “ Cảnh ngày hè” làm xúc động lòng người Bài thơ tả cảnh ngày hè cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yên nhân dân, đất nước Việt hóa thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất ngôn xen lục ngôn, vận dụng hình ảnh, màu sắc, đường nét, âm cảnh vật thiên nhiên và sống người, hệ thống ngôn ngữ giản dị tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích chính là nhửng nét nghệ thuật đặc trưng cho “ Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Bài thơ “Cảnh ngày hè” đặc sắc nội dung và nghệ thuật Qua đó, ta thấy vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Ông là người yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Nhưng trên hết, ông là người vừa có tài, vừa có tâm ông luôn lo lắng cho nhân dân, cho đất nước Ông muốn cống hiến nhiệt huyết mình để nhân dân hạnh phúc, ấm no, đất nước giàu mạnh Tư tưởng Nguyễn Trãi bài học gửi gắm cho hệ trẻ lòng yêu nước, ước mong cống hiến cho đất nước Dàn ý bài chi tiết phân tích " Đọc Tiểu Thanh kí " đại thi hào Nguyễn Du I ĐẶT VẤN ĐỀ: Nguyễn Du – đại thi hào dân tộc, nhà thơ thực và nhân đạo lớn văn học Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX – không tiếng với “Truyện Kiều” mà ông còn là nhà thơ sáng tác chữ Hán điêu luyện “Thanh Hiên thi tập” là sáng tác chữ Hán thể tình cảm sâu sắc Nguyễn Du với thân phận người – nạn nhân chế độ phong kiến Trong đó, Đọc Tiểu Thanh ký là sáng tác đưọc nhiều người biết đến, thể sâu sắc tư tưởng Nguyễn Du và làm người đọc xúc động vì tình cảm nhân đạo cao nhà thơ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: A Định hướng phân tích: Đọc Tiểu Thanh ký là đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh Đó là người gái có thật, sống cách Nguyễn Du 300 năm trước đời Minh (Trung Hoa) Nàng là người gái tài sắc vẹn toàn vì làm lẽ nên bị vợ ghen, đày sống Cô Sơn cạnh Tây Hồ Buồn rầu, nàng sinh bệnh chết và để lại tập thơ Nhưng vợ ghen nên đốt tập thơ, còn lại số bài thơ tập hợp “phần dư” Bản thân đời Tiểu Thanh đã để lại niềm thuơng cảm sâu sắc cho Nguyễn Du Cảm hứng xuyên suốt toàn bài diễn tả khuôn khổ cô đúc thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú Nguyễn Du khóc người để tự thương mình Dù là cảm xúc đời bất hạnh đã cách ba trăm năm, thực chất là tâm nhà thơ trước thời B Chi tiết: Hai câu đề: Hai câu mở đầu bài thơ giúp người đọc hình dung hình ảnh nhà thơ phút gặp gỡ với tiếng lòng Tiểu Thanh : (Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) (21) a) Hai câu thơ dịch đã thoát ý nguyên tác nên làm giảm phần nào hàm ý súc tích câu thơ chữ Hán Nguyễn Du không nhằm tả cảnh đẹp Tây Hồ mà mượn thay đổi không gian để nói lên cảm nhận biến đổi sống Cách diễn đạt vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa tưọng trưng “Tây hồ hoa uyển” (vườn hoa Tây Hồ) gợi lại sống lặng lẽ nàng Tiểu Thanh vưòn hoa cạnh Tây Hồ – cảnh đẹp tiếng Trung Hoa Nhưng hàm ý tượng trưng xác lập mối quan hệ “vườn hoa – gò hoang” Dường cảm quan Nguyễn Du, biến thiên trời đất dễ khiến ông xúc động Đó là nỗi niềm “bãi bể nương dâu” ta đã biết Truyện Kiều Nhìn để nhớ quá khứ, câu thơ trào dâng nỗi đau xót ngậm ngùi cho vẻ đẹp còn dĩ vãng b) Trong không gian điêu tàn ấy, người xuất với dáng vẻ cô đơn, thu cảm xúc hai từ “độc điếu” Một mình nhà thơ ngậm ngùi đọc tập sách (nhất thư) Một mình đối diện với tiếng lòng Tiểu Thanh 300 năm trước, câu thơ thể rõ cảm xúc trang trọng thành kính với di cảo Tiểu Thanh Đồng thời thể lắng sâu trầm tư dáng vẻ cô đơn Cách đọc nói lên đồng cảm nhà thơ với Tiểu Thanh, “điếu” là bày tỏ xót thương với người xưa Không phải là tiếng “thổn thức” lời thơ dịch, mà nước mắt lặng lẽ thấm vào hồn nhà thơ Hai câu thực: Hai câu thực đã làm sáng tỏ cho cảm giác buồn thuơng ngậm ngùi hai câu đề : Son phấn có thần chôn hận Văn chương không mệnh đốt còn vương a) Nhà thơ mượn hai hình ảnh “son phấn” và “văn chương” để diễn tả cho đau đớn dày vò thể xác và tinh thần Tiểu Thanh gửi gắm vào dòng thơ Theo quan niệm xưa, “son phấn” – vật trang điểm phụ nữ có tinh anh (thần) vì gắn với mục đích làm đẹp cho phụ nữ Cả hai câu thơ cùng nhằm nhắc lại bi kịch đời Tiểu Thanh – đời còn biết làm bạn với son phấn và văn chương để nguôi ngoai bất hạnh b) Mượn vật thể để nói người Gắn với vật vô tri vô giác là từ ngữ cho tính cách, số phận người “thần” và “mệnh” Lối nhân cách hóa thể rõ cảm xúc xót xa nhà thơ bất hạnh kiếp người qua số phận Tiểu Thanh Kết cục bi thảm tiểu Thanh xuất phát từ ghen tuông, lòng đố kỵ tài người đời Dù là đồ vật vô tri vô giác thì chúng phải chịu số phận đáng thương chủ nhân : son phấn bẽ bàng, văn chương đốt dở Hai câu thơ đã gợi lên tàn nhẫn bọn người vô nhân trước người tài hoa Đồng thời, thể nhận thức Nguyễn Du vốn nhạy cảm trước đời khách “hồng nhan bạc phận”, gắn với quan niệm “tài mệnh tương đố” Nho gia Vật còn thế, chi người! Vượt lên trên ảnh hưởng thuyết thiên mệnh là lòng giàu cảm thương Nguyễn Du Hai câu luận: Từ số phận Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã khái quát thành cái nhìn người xã hội phong kiến : (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang) a) Nỗi oan Tiểu Thanh không phải riêng nàng mà còn là kết cục chung người có tài từ “cổ” chí “kim” Nhà thơ gọi đó là “hận sự”, mối hận suốt đời nhắm mắt chưa yên Trong suy nghĩ ấy, có lẽ Nguyễn Du còn liên tưởng đến bao đời Khuất Nguyên, Đỗ Phủ – người có tài mà ông ngưỡng mộ – và bao người tài hoa bạc mệnh khác Những oan khuất bế tắc nghìn đời “khó hỏi trời” (thiên nan vấn) Câu thơ đã giúp ta hình dung rõ sống nạn nhân chế độ phong kiến, dồn nén thái độ bất bình uất ức nhà thơ với thời cuộc, đồng thời thể bế tắc Nguyễn Du b) Khóc người để thương mình, cảm xúc đồng điệu đã làm thành câu thơ bất hủ “phong vận kỳ oan ngã tự cư” (Ta tự cho mình số kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã Ở đó là tình cảm chân thành đồng điệu Nguyễn Du, thể tầm vóc lớn lao chủ nghĩa nhân đạo đẹp và sâu ông c) Không phải lần nhà thơ nói lên điều này Ông đã hóa thân vào nàng Kiều để khóc thay nhân vật, ông đã khẳng định cách đầy ý thức “thuở nhỏ, ta tự cho là mình có tài” Cách trông người mà ngẫm đến ta ấy, thi văn cổ điển Việt Nam trước ông có lẽ thể sâu sắc Tự đặt mình “đồng hội đồng thuyền” với Tiểu Thanh, Nguyễn Du đã tự phơi bày lòng mình cùng nhân Tâm chung ngưòi mắc “kỳ oan” đã đưọc bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ tiếng nói riêng tư khiến người đọc (22) không khỏi ngậm ngùi Tâm không riêng Nguyễn Du mà còn là nỗi niềm các nhà thơ thời Hai câu kết: Khép lại bài thơ là suy tư Nguyễn Du thời : Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như a) Khóc cho nàng Tiểu Thanh ba trăm năm trước giọt lệ chân thành trái tim đồng điệu, dòng suy tưởng đã đưa nhà thơ đến ba trăm năm sau cùng mối hồ nghi khó giải tỏa Tiểu Thanh còn có lòng tri kỷ Nguyễn Du tìm đến để rửa oan khiên giọt nưóc mắt đồng cảm Còn nhà thơ tự cảm thấy cô độc lẻ loi Câu hỏi người đời sau ẩn chứa khát khao tìm gặp lòng tri âm tri kỷ đời (Đó là tâm trạng Khuất Nguyên – “người đời say mình ta tỉnh”, cách Nguyễn Du hai nghìn năm; Đỗ Phủ, cách Nguyễn Du nghìn năm : Gian khổ uất hận, mái tóc thêm ngả màu sương, b) Nhà thơ tự thể mình tên chữ “Tố Như” không phải mong “lưu danh thiên cổ” mà là tâm nỗi lòng tha thiết với đời Câu thơ còn là tâm trạng bi phẫn nhà thơ trước thời Khóc ngưòi xưa, nhà thơ tự khóc cho chính mình, giọt lệ chảy quanh kết lại bóng hình Nguyễn Du, lặng lẽ cô đơn khiến người đọc phải se lòng ngẫm đến nỗi đau thấm thía và dày vò tinh thần ngưòi tài hoa phải sống bóng đêm hắc ám xã hội rẻ rúng tài III KẾT THÚC VẤN ĐỀ: Đã hai trăm năm trôi qua, bài thơ Nguyễn Du còn lưu giữ lòng với người sâu sắc và chân thành Đó là tình cảm không biên giới, vượt thời gian, xuất phát từ gốc rễ “thương người thể thương thân” dân tộc Không phải đợi đến ba trăm năm sau, ánh sáng thời đại đã làm sáng mãi tên tuổi Nguyễn Du lòng dân tộc, tên tuổi Tố Như đã làm vinh danh dân tộc Việt Nam Cuộc sống đã đổi thay, nhiều niềm vui dân tộc nhân lên trước cánh cửa vào kỷ XXI, chúng ta trân trọng và cảm thông nỗi buồn Nguyễn Du – nỗi buồn thời đại quá khứ Thời đại giải tỏa cho bế tắc Nguyễn Du và thời đại ông, tiếp thu tinh thần nhân dân tộc : Hỡi Người xưa ta Khúc vui xin lại so dây cùng Người (Kính gửi cụ Nguyễn Du – Tố Hữu) (23)

Ngày đăng: 30/09/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng