Lịch sử văn minh thế giới - Tóm tắt Ai Cập, Lưỡng Hà giúp các bạn nắm được tổng quan về địa lí và dân cư; Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại; Những thành tựu Văn minh chủ yếu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nguyễn Phương Anh Lớp E – K69 Văn học Mã SV: 695611006 Tóm tắt Ai Cập, Lưỡng Hà Mơn: Lịch sử văn minh giới Ngày làm: 14/9/2020 A Văn minh Ai Cập cổ đại I Tổng quan Địa lí dân cư - Nằm vùng đồng châu Phi, dọc theo lưu vực song Nin - Là nước tương đối bị đóng kín: + Phía Bắc: Địa Trung Hải + Phía Đơng: biển Đỏ + Phía Tây: sa mạc Xahara + Phía Nam: núi hiểm trở - Ai Cập chia làm miền rõ rệt theo dòng chảy sông Nin: + Thượng Ai Cập (miền Nam) + Hạ Ai Cập (miền Bắc) - Dân cư chủ yếu người Ả Rập, thời cổ đại có người Libi Xenut di cư từ châu Á Các thời kì lịch sử Ai Cập cổ đại - Nhà nước đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN 2.1 Thời kì Tảo Vương quốc (3200-3000 TCN) - - 2.2 Do phân hóa giàu nghèo (khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN), nhà nước thành lập gọi châu -> hợp thành miền Ai Cập -> đấu tranh thành nước Ai Cập Từ đời đến 3000 TCN trải qua vương triều I II -> tảo vương triều Thời kì Cổ vương quốc (3000-2200 TCN) - Bao gồm vương triều từ III đến X - Xây kim tự tháp 2.3 Thời kì Tân vương quốc 2.4 Ai Cập từ TK X đến TK I TCN - II - - Bị chia cắt Thành tựu chủ yếu Chữ viết Bắt đầu hình thành chữ tượng hình, chữ phức tạp mượn ý Sau xuất âm tiết -> chữ -> 1000 chữ tượng hình 24 chữ - Thường viết đá, gỗ, đồ gốm, Văn học - Khá phong phú: tục ngữ, thơ ca chữ tình, câu chuyện mang tính chất đạo lí, trào phúng, thần thoại, Tôn giáo - Thơ thần linh Kiến trúc điêu khắc - Đạt đến trình độ cao: cung điện, đền miếu, kim tự tháp + Kim tự tháp: Những mộ cổ thuộc vương triều III IV Tiêu biểu Kê ốp + Tượng nhân sư Xphanh: Là tượng sư tử đầu người dê, thường đặt trước cửa đền miếu Khoa học tự nhiên Thiên văn 5.1 - Từ vật dụng thơ sơ, nhà thiên văn học quan sát bầu trời, phát quan trọng: 12 cung honagf đạo, thủy, - Phát minh giấy nhật khuê - Đặt lịch Toán học 5.2 - Phép đếm, phép cộng, cấp số nhân, Y học 5.3 - Xác ướp -> hiểu cấu tạo người, thành tựu ghi lại truyền đến ngày B I Văn minh Lưỡng Hà cổ đại Tổng quan Địa lí dân cư - - - Lưỡng hà: sông Tigro Ophrat phương Tây Là vùng đất màu mỡ, dù khơng có cơng cụ đại KT có điều kiện phát triển Tài nguyên: đá quý kim loại lại có loại đất sét tốt Cư dân: người Xume di cư từ Trung đến Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại - Những nhà nước người Xume - Acat - Vương triều III Ua - Cổ Babilon - Tân Balilan Ba Tư II Những thành tựu Văn minh chủ yếu Chữ viết - Do người Xume tạo vào cuối thiên niên kỉ IV TCN - Thời kì đầu chữ tượng hình phương pháp biểu ý - Viết đất sét que vót nhọn - Về sau thành vần có chữ Văn học - Gồm phận chủ yếu: + Văn học dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn + Sử thi: Xume, Babilon 3 Tôn giáo - Thờ nhiều thần Pháp luật - Khơng có luật sớm nhất: từ vương triều III thành bang Lia - Bộ luật quan trọng luật Hammurabi Kiến trúc điêu khắc - Nghệ thuật: + Kiến trúc: tháp, đền, miếu, cung điện,… + Điêu khắc: bia luật, tượng thần Atxiti,… - - - Toán học, thiên văn, y học Toán: phép đếm toan học độc đáo, cộng trừ nhân chia, S hình chữ nhật,… Thiên văn học: tháp cao để quan sát thiên văn, biết vũ trụ có hành tinh, tính lịch Về y học: biết bệnh đầu, khí quản, hơ hấp, máu, tim, thận, phong thấp, bệnh phụ nữ ... cộng, cấp số nhân, Y học 5.3 - Xác ướp -> hiểu cấu tạo người, thành tựu ghi lại truyền đến ngày B I Văn minh Lưỡng Hà cổ đại Tổng quan Địa lí dân cư - - - Lưỡng hà: sông Tigro Ophrat phương Tây... Trung đến Các quốc gia Lưỡng Hà cổ đại - Những nhà nước người Xume - Acat - Vương triều III Ua - Cổ Babilon - Tân Balilan Ba Tư II Những thành tựu Văn minh chủ yếu Chữ viết - Do người Xume tạo vào.. .- - 2.2 Do phân hóa giàu nghèo (khoảng nửa sau thiên niên kỉ IV TCN), nhà nước thành lập gọi châu -> hợp thành miền Ai Cập -> đấu tranh thành nước Ai Cập Từ đời đến 3000