1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ bằng phác đồ hóa chất Gemcitabin + Cisplatin

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 383,05 KB

Nội dung

Bài viết được thực hiện với mục tiêu nhằm nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn; đánh giá kết quả điều trị của phác đồ Gemcitabine – Cisplatin trong điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn. Mời các bạn cùng tham khảo!

NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ BẰNG PHÁC ĐỒ HÓA CHẤT GEMCITABIN + CISPLATIN Nguyễn Đức Uyên1, NguyễnThị Thanh Hải1, Nguyễn Thị Nguyệt1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam TÓM TẮT Mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn Đánh giá kết điều trị phác đồ Gemcitabine – Cisplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu có phân tích theo dõi 48 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn IIIB, IV điều trị hóa chất phác đồ Gemcitabin – Cisplatin từ 6/2010 đến 5/2018 Khoa ung bướu BVĐK Tỉnh Hà Nam Kết quả: Tuổi trung bình: 58,4 ± 8,08 Tỉ lệ nam/ nữ: 7/1 Hút thuốc thuốc lào chiếm 81,3%.Triệu chứng hô hấp chiếm chủ yếu (83,3%),đau ngực (72,9%), gầy sút 58,3% Vị trí u phổi phải gặp nhiều u phổi trái Đáp ứng 79,2%, Khơng có đáp ứng thực thể hồn tồn Sống thêm trung bình 10,65 ± 1,6 tháng Sống thêm năm 34,7%, sống thêm năm 6,9% I ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) bệnh lý ác tính thường gặp, nguyên nhân tử vong hàng đầu nam giới, có xu hướng ngày gia tăng UTP chia thành nhóm ung thư phổi không tế bào nhỏ(UTPKTBN) ung thư phổi tế bào nhỏ, UTPKTBN chiếm 80-85% Tại thời điểm chẩn đốn, có khoảng 40% bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn III, IV Gemcitabine hóa chất thuộc nhóm chống chuyển hóa có hiệu cao điều trị UTPKTBN giai đoạn muộn, với độc tính chấp nhận kết hợp với Cisplatin Tại Khoa ung bướu BVĐK Tỉnh Hà Nam, tiến hành điều trị cho bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn phác đồ hóa chất Gemcitabin kết hợp với Cisplatin từ năm Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn Đánh giá kết điều trị phác đồ Gemcitabine – Cisplatin điều trị ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 48 BN UTPKTBN giai đoạn muộn điều trị hóa chất phác đồ Gemcitabin - Cisplatin Khoa Ung bướu, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 6/2010 đến tháng 5/2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu mơ tả có theo dõi, phân tích 20 2.3 Các bước tiến hành Ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị Đánh giá đáp ứng với điều trị hoá chất dựa theo tiêu chuẩn RECIST Phân tích, xử lý số liệu: Các thơng tin thu thập mã hố xử lý phần mềm SPSS 16.0 Phân tích thời gian sống thêm theo phương pháp Kaplan – Meier III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Phân loại bệnh nhân theo tuổi, giới Tuổi < 40 40 -49 50 - 59 60 - 69 Trên 70 Tổng Nam 22 42(87,5%) Nữ 1 6(12,5%) Giới Tổng 1(2%) 7(14,6%) 8(16,7%) 23(47,9%) (18,8%) 48(100%) Nhận xét: Tuổi trung bình 58,4 ± 8,08, Nhóm tuổi mắc nhiều 60-69 chiếm 47,9 % Tỷ lệ nam / nữ = 7/1 Bảng 3.2 Loại thuốc thời gian hút thuốc Loại thuốc hút Số BN Tỷ lệ % Thuốc 12 25 Thuốc lào 6,3 Thuốc thuốc lào 24 50 Hút thụ động 10,4 Không hút 8,3 Tổng 48 100 Nhận xét: 81% số bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 21 Bảng 3.3 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Triệu chứng hô hấp Triệu chứng chèn ép Các hội chứng cận u Số BN Tỷ lệ % Ho kéo dài 18 37,5 Ho máu 12,5 Ho+Khó thở 10 20,8 Khó thở 12,5 Không 16,7 Đau ngực 35 72,9 Pancost-Tobias 10,4 Không đau 16,7 Pierre Marie 12 25 Vú to 4,2 Khác 34 70,8 Có Sút cân 28 Không 58,3 20 41,7 Nhận xét: Triệu chứng hô hấp thường gặp (83,3%) Đau ngực có tỷ lệ cao (72,9%) Sút cân chiếm tỷ lệ 58,3% Bảng 3.4 Đặc điểm khối u CT scanner lồng ngực Đặc điểm tổn thương Phổi Vị trí so với rốn phổi Kích thước u Hạch vùng Số BN Tỷ lệ % Phổi phải 29 60,4 Phổi trái 19 39,6 Trung tâm 18 37,5 Ngoại vi 30 62,5 U < 3cm 11 22,9 ≤ U ≤ 6cm 23 47,9 U > 6cm 14 29,2 Rốn phổi bên 12,4 Trung thất 19 39,6 Trung thất + rốn phổi 18,8 Rốn phổi đối bên 14,6 Khơng có hạch 14,6 Nhận xét: U phổi phải 60,4%, u phổi trái 39,6%, u trung tâm (37,5%), u ngoại vi (62,5%) Kích thước u từ 1,7 cm đến 15cm Hạch trung thất 58,4% 22 Bảng 3.5 Tình trạng di vị trí di Tình trạng di Vị trí di Di Số BN Có di 29 60,4 Không di 19 39,6 Phổi đối bên 10 20,7 Xương 10,4 Thượng thận 10,4 Não 4,2 Xương + phổi 8,4 Gan + phổi 4,2 Xương +gan +phổi 2,1 Không 19 39,6 Tỷ lệ % Nhận xét: 60,4% có di căn, 20,7% di phổi đối bên, di xương thượng thận chiếm 10,4% Bảng 3.6 Phân giai đoạn bệnh Giai đoạn Số BN IIIB 19 39,6 IV 29 60,4 Tổng 48 100 Tỷ lệ % Nhận xét: Giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao giai đoạn IIIB Bảng 3.7 Đánh giá triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Triệu chứng Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % Toàn trạng (KPS) 70% 80-90% 100% Sút cân >5% 0,05) Biểu đồ1 Sống thêm toàn sống thêm trung bình Nhậnxét: Thời gian sống trung bình toàn 10,65±1,6 tháng 25 Bảng 3.12 Sống thêm theo giai đoạn bệnh Giai đoạn N Tỉ lệ sống năm (%) Thời gian sống trung bình (tháng) IIIB 20 60,3 13,8 IV 28 7,3 P= 0,0115 Nhận xét: Sống thêm năm giai đoạn IIIB cao giai đoạn IV IV BÀN LUẬN Trong nghiên cứu lứa tuổi mắc nhiều từ 60 đến 69 tuổi Độ tuổi trung bình 62 ± 8,04, tương đương với số tác giả nước Hoàng Trọng Tùng (2006) lứa tuổi mắc UTP cao 60-69 chiếm tỷ lệ 51,42% Về giới: UTP coi bệnh nghiêng hẳn nam giới Theo Hàn Thị Thanh Bình: nam chiếm 70,2%, nữ 29,8% Nguyễn Lam Hòa Hải Phòng tỷ lệ nam/nữ 4,07/1 Tỷ lệ nam/nữ số nghiên cứu có chênh lệch đáng kể có lẽ cỡ mẫu nhỏ Số liệu tỷ lệ mắc UTP nam/nữ năm 2002 toàn giới 2,93; Việt Nam 4,05 Theo Hiệp hội ung thư Mỹ tỷ lệ bệnh nhân UTP có hút thuốc chiếm 8790% Nghiên cứu hút thuốc liên quan đến UTP Việt Nam Phan Lê Thắng (2001) tỷ lệ hút thuốc 78,4%, Nguyễn Thị Minh Hương (2005) 77% Nghiên cứu thấy tỷ lệ hút thuốc 81,3%, nữ có người sống với chồng hút thuốc Tỷ lệ ung thư phổi có hút thuốc thuốc lào lên tới 24 bệnh nhân (50%) Trong nhóm triệu chứng gặp UTPQP triệu chứng hơ hấp hay gặp Triệu chứng hô hấp gặp 83,3% tương đương với kết báo cáo ghi nhận UTP bệnh viện K (KC - 10/06) 83,8% Triệu chứng đau ngực chiếm 72,9% Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả: Lê Thu Hà (79,6%), Vũ Văn Vũ (82,5%) Hội chứng Pieere Marie khơng điển hình chiếm tỷ lệ 25% Hội chứng Pancost Tobias chiếm tỷ lệ 10,4% thường trường hợp u lớn vùng đỉnh phổi có xâm lấn thành ngực xương sườn Tỷ lệ sút cân 58,3%, cao tác giả Nguyễn Thị Minh Hương (2005) 47,6% Hoàng Trọng Tùng (2006) 40% Triệu chứng toàn thân qua số Karnofski từ 80% - 90% chiếm tỷ lệ 81,3%, số KPS < 80% chiếm 12,5% thể ảnh hưởng bệnh tới sinh hoạt hàng ngày Tăng số Karnofski hay giữ ổn định mục tiêu để phác đồ hoá chất hướng tới, cải thiện chất lượng sống bệnh nhân giai đoạn muộn Khá nhiều bệnh nhân chúng tơi có triệu chứng di căn, nhiều bệnh nhân di nhiều vị trí khác Về vị trí : Phổi phải nhiều phổi trái, tương đương với Phan Lê Thắng (63,9%) U phổi thuỳ cao thuỳ khác (47,9%) Vị trí u trung tâm gần vị trí rốn phổi chiếm 37,5% thấp ngoại vi (62,5%) Kích thước u thường gặp 3

Ngày đăng: 29/09/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w