1. Trang chủ
  2. » Tất cả

skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 707,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI SÁNG KIẾN KINH NGHỆM BIỆN PHÁP THẢO LUẬN NHĨM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ Lĩnh vực/ Mơn: Cơng nghệ 6,7 Cấp học: Trung học sở Tên tác giả: Lê Thị Thương Liên Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Khương Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2020-2021 MỤC LỤC  NỘI DUNG Mục lục A Đặt vấn đề I Lí chọn đề tài II Nhiệm vụ đề tài III Mục đích nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B Nội dung đề tài I Cơ sở lí luận II.Cơ sở thực tiễn III Cách chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm IV Một số cụ thể áp dụng phương pháp thảo luận nhóm C Kết luận khuyến nghị I Kết luận II Khuyến nghị TRANG 2 3 4 5 15 24 24 26 A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục thời kì đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhà nước ta Bộ GD& ĐT đề yêu cầu nhiệm vụ cụ thể năm học ngành nói chung nhà trường nói riêng Chúng ta tiếp tục thực đổi chương trình sách giáo khoa Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn, trọng phát huy lực học sinh, đánh giá theo lực phẩm chất Bên cạnh dạy, tiết dạy phải có mục tiêu, mục đích rõ ràng Phải đổi soạn giảng dạy theo hướng tích cực, cập nhật phương pháp Sau dạy phải có hướng dẫn tập hướng dẫn soạn trước nhà Đối với bậc học THCS có mục tiêu nhiệm vụ cụ thể tiếp tục hình thành kiến thức kĩ cần thiết phẩm chất trí tuệ để học sinh tiếp tục bậc học vào sống lao động Cụ thể trình giáo dục, cần bồi dưỡng nhân lực, nhân tài cho đất nước, bồi dưỡng đội ngũ khoa học kĩ thuật, đào tạo hệ trẻ trở thành người lao động có trí thức, văn hóa, có đạo đức, sức khỏe, chủ động sáng tạo học tập lao động để tiếp tục nghiệp cách mạng đất nước Từ lâu nhà sư phạm nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa việc phát huy tính tích cực học sinh học tập Điều có nghĩa người giáo viên khơng giới hạn cơng việc việc đọc cho học sinh ghi chép kiến thức có sẵn, bắt em học thuộc lịng kiểm tra điều ghi nhớ em thu nhận giảng giáo viên hay sách giáo khoa Trong q trình thực tế giảng dạy tơi nhận thấy “hoạt động thảo luận nhóm” hình thức dạy học đặt học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Học hợp tác nhóm giúp em rèn luyện phát triển kĩ làm việc, kĩ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, em làm việc với công việc mà khơng thể tự làm thời gian định Rèn cho em kỹ học hợp tác nhóm cần thiết, tạo điều kiện để em có nhiều hội giao lưu, học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, góp phần vào việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Nhằm thực tốt mục tiêu chương trình giáo dục đổi nay, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với định hướng “Lấy học sinh làm trung tâm” Một phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Cơng nghệ phương pháp “thảo luận nhóm” Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Cơng nghệ, tơi xin trình bày đề tài: “Biện pháp thảo luận nhóm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học môn công nghệ ” mà thân áp dụng cho việc dạy học để đạt hiệu cao công tác giảng dạy II Nhiệm vụ đề tài Nhằm đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu học tập theo nhóm mơn cơng nghệ học sinh trường trung học sở Tam Khương, qua phát triển kỹ dạy học theo nhóm nhân rộng lớp, qua dạy học nhóm giúp chia sẻ, tư sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, tự tin… góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, đáp ứng yêu cầu học tập III Mục đích nghiên cứu Học tập theo nhóm phương pháp dạy học mang lại tính độc lập, tích cực chủ động cao học sinh trình học tập Về mặt xã hội, việc học tập theo nhóm nhằm tạo điều kiện phát triển quan hệ giao tiếp, hợp tác học sinh với Họ trao đổi, tranh luận góp phần phát triển kĩ giao tiếp nghe, nói, tranh luận lãnh đạo Họ thấy hào hứng, dễ tiếp thu, dễ ghi nhớ… thành cơng chung có đóng góp thân họ Về mặt giáo dục, học tập theo nhóm nhằm phát triển kĩ tư suy luận giải vấn đề Học tập theo nhóm tạo hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, xây dựng kiến thức Qua trao đổi, tranh luận, người nhận rõ trình độ hiểu biết học hỏi thêm điều bạn Giờ học trình chủ động chiếm lĩnh kiến thức tiếp thu thụ động từ giáo viên Đặc biệt giảng dạy lớp mà trình độ khơng đồng đều, sử dụng phương pháp giảng dạy hoạt động giáo viên chủ yếu hiệu Để nâng cao hiệu học, việc đưa học sinh tham gia vào trình xây dựng kiến thức theo nhóm điều cần thiết IV Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kỹ dạy học theo nhóm trường trung học sở Tam Khương kì I năm học 2020 – 2021 V Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thường xuyên sưu tầm tra cứu sách báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, qua phân tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu - Phương pháp quan sát: Thực quan sát trình học tập lớp, học tập, đặc biệt theo dõi thảo luận nhóm học sinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học theo nhóm - Phương pháp điều tra vấn: Tiến hành thiết lập số câu hỏi dạng trắc nghiệm tự luận cho số nhóm học sinh điều tra qua phiếu liên quan đến việc phân tích đánh giá việc học học sinh, hay thông qua vấn trực tiếp qua nắm bắt thực trạng - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thông qua sản phẩm làm học sinh tập làm việc theo nhóm, kiểm tra học sinh làm cá nhân nhằm để phân tích, đánh giá sản phẩm nhận định đưa kết luận dạy học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua hoạt động giáo viên ghi chép qua đúc rút kinh nghiệm chưa tổng hợp đến kết luận - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu B - NỘI DUNG ĐỀ TÀI I Cơ sở lí luận • Phương pháp thảo luận nhóm gì? Thảo luận nhóm trình bàn bạc, trao đổi thành viên nhóm vấn đề cụ thể, nhằm thu thập ý kiến sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích xử lý vấn đề đưa để hồn thành nhiệm vụ chung nhóm Định nghĩa nhấn mạnh số điểm sau: Dạy học theo nhóm coi phương pháp dạy học Những người tham gia nhóm phải có mối quan hệ tương hỗ, giúp đỡ phối hợp lẫn Nói cách khác tồn tương tác "mặt đối mặt" nhóm học sinh Học sinh nhóm thực nhiệm vụ chung Điều địi hỏi trước tiên phải có phụ thuộc tích cực thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm cần hiểu họ khơng thể trốn tránh trách nhiệm, hay dựa vào công việc người khác Trách nhiệm cá nhân then chốt đảm bảo cho tất thành viên nhóm thực mạnh lên học tập theo nhóm II Cơ sở thực tiễn Về giáo viên: Thực tế yêu cầu đổi phương pháp dạy học bậc trung học sở nên việc dạy học phương pháp hợp tác nhóm cần thiết, việc thực chưa tốt tiết học, mang tính qua loa nên chưa kích thích tính tị mị ham học học sinh hình thức Khả dạy học số giáo viên hạn chế nên việc áp dụng dạy học hợp tác nhóm cịn khó khăn, quản lí học trị khơng tốt việc tổ chức nhóm khơng thành công Qua giảng dạy thân đồng nghiệp phân mơn việc dạy học hợp tác nhóm nói chung chưa thực hồn hảo, vấn đề số nguyên nhân sau: + Do sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng việc dạy học giáo viên, ví dụ như: bàn ghế phải quy cách, bàn ghế phải cho học sinh dễ dàng hoạt động nhóm + Nhiều giáo viên quen thuộc với cách dạy truyền thống nên tổ chức cho em sinh hoạt theo nhóm cảm thấy khối lượng cơng việc tiết học tăng lên, bất tiện, sợ dạy khơng hết + Trong học có nội dung kiến thức dài sợ dạy không hết bài, nên nghĩ để dạy cho hết lượng kiến thức cách thức tổ chức + Do trình giảng dạy khơng thường xun tổ chức cho em làm quen hoạt động nhóm, học sinh khơng quen, từ giáo viên sợ thời gian lên không tổ chức cho em thực + Do trình dạy học đồ dung dạy học, mẫu vật thực tế không đủ để phân phát cho tất nhóm nên q trình thảo luận nhóm khơng đạt kết Về phía học sinh: Học sinh lớp 6, khả nhận thức chưa cao, hội va chạm với thực tế cịn nên kinh nghiệm sống, hiểu biết xã hội không tránh khỏi hạn chế định Ý thức tiếp cận vấn đề xã hội em mang tính quan sát mà khơng mang tính nhận thức, thực hành Cho nên có biết lí thuyết khơng thực hành được, khơng trình bày vấn đề cách rõ ràng Nói khác đi, có em bắt gặp vấn đề thực tế đời sống, thân em không “ để tâm” nên bất ngờ hỏi đến, em không làm khó trình bày vấn đề cho cặn kẽ, sâu sắc, thấu đáo yêu cầu Một thực tế khác học sinh phần lớn khơng có lịng đam mê, hứng thú với mơn học q khơ khan, khơng hấp dẫn, có ràng buộc với mơn học khác mơn tốn, mơn anh đặc biệt mơn Cơng nghệ nhiều em cho môn phụ nên không để tâm đến môn học Có thể khẳng định rằng, điều đáng lo ngại thái độ học môn công nghệ chất lượng học mơn cơng nghệ nói chung Vậy ngun nhân thực trạng nói gì? Theo tơi nguyên nhân chủ yếu học sinh chưa biết cách học, chưa có phương pháp kĩ cần thiết để học mơn cơng nghệ Hơn thời lượng dành cho phần nông nghiệp chăn nuôi cịn nên giáo viên hướng dẫn học sinh chưa tỉ mỉ, chi tiết Từ thực tiễn tơi thấy cần thiết phải có phương pháp dạy học cho xứng đáng với vị trí vốn có III Cách chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm • Kiểu nhóm: Nhóm theo biểu tượng Nhóm theo đếm số Nhóm theo tên lồi hoa CÁC CÁCH CHIA NHĨM Nhóm theo trình độ Nhóm cặp Nhóm tương trợ Bàn quay xuống bàn Nhóm theo ghép hình Nhóm người tự nguyện Tuy nhiên thực tế có nhiều kiểu nhóm khác, tơi nêu kiểu điển hình hướng dẫn cách chia hình thức chia nhóm Cách chia sau: Nhóm đếm số: Muốn chia lớp thành nhóm điểm số từ đến quay lại 1…5 Ví dụ lớp bạn có 25 học sinh , bạn muốn chia thành nhóm yêu cầu học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5; - 1, 2, 3, 4, 5; - 1, 2, 3, 4, 5; - 1, 2, 3, 4, 5; - 1, 2, 3, 4, Bạn yêu cầu học sinh có số đếm nhóm 1, học sinh có số nhóm … Khi chuyển nhóm cho học sinh vừa vừa hát … * Ưu điểm: Tốn thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, phong cách nhanh nhẹn, áp dụng cho tất mơn học Nhóm biểu tượng: - Biểu tượng là: (con vật,cây cối, hình ảnh, bơng hoa … ) Muốn chia lớp thành nhóm bạn phải chuẩn bị biểu tượng Ví dụ: Lớp bạn có 30 học sinh, bạn muốn chia thành nhóm theo biểu tượng vật, bạn phải chuẩn bị vật như: chào mào , vành khuyên, thỏ ngọc, sơn ca, hoàng yến … chẳng hạn Mỗi vật bạn phải có biểu tượng Ngồi bạn phải chuẩn bị biểu tượng vật có kích thước lớn để đặt lên bàn cho nhóm Sau phát biểu tượng cho học sinh chọn biểu tượng xong, học sinh có biểu tượng vật bàn có vật Tương tự với biểu tượng là: cối, hoa, hình,… * Ưu điểm: Tốn thời gian, tạo cho học sinh có khơng khí học tập thoải mái, lớp học sinh động, áp dụng cho tất môn học mơn học có chủ đề Lớp học sơi hứng thú cho tất học sinh * Nhược điểm: Giáo viên phải chuẩn bị nhiều, gây tốn Nhóm cặp: Xếp học sinh vào cặp Nhóm người tự nguyện, chung mối quan tâm: Những học sinh có sở thích, chung mối quan tâm nhóm “Những người sở thích, chung mối quan tâm thống cao hơn” Nhóm tương trợ: Xếp học sinh có trình độ lực khác (khá giỏi trung bình - yếu vào nhóm, để học sinh giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu Nhóm theo ghép hình: Cắt hình thành nhiều mảnh, cho học sinh nhận em mảnh sau ghép lại thành hình lúc đầu Cách sử dụng tốn nhiều thời gian cho tiết học, thích hợp với hoạt động ngoại khố Nhóm theo trình độ: Những học sinh lực trình độ ngồi nhóm * Ưu điểm: Giáo viên có thời gian giúp đỡ, hỗ trợ nhóm có trình độ yếu phát huy tính tự lập cho nhóm giỏi Cách chia nhóm ngẫu nhiên từ hoạt động cụ thể: Trong trình dạy học, tiết học mà học sinh nhàm chán, muốn tổ chức cho học sinh trò chơi “phá băng ” từ trị chơi ta chia thành nhóm học tập * Cách làm sau: Người quản trị hơ“đồn kết – đồn kết” 10 - Một nhóm phó (nếu quy mơ nhóm lớn) để thay thế, hỗ trợ nhóm trưởng nhóm trưởng vắng mặt - Một thư ký để ghi chép nội dung, diễn biến họp, thảo luận nhóm, thư ký thay đổi theo họp nhóm cố định từ đầu đến cuối Nhóm phải quy định rõ trách nhiệm cụ thể vị trí nhóm, xây dựng mối quan hệ gắn kết thành viên nhóm Lưu ý nhóm trưởng thành viên nhóm cần thay đổi thường xuyên tạo nên tự tin làm việc nhóm Vai trị giáo viên hoạt động nhóm - Trong thời gian học sinh làm việc, giáo viên cần phải đến xung quanh nhóm để quan sát hoạt động nhóm, có vấn đề kịp thời định hướng - Nên thực hành với số nhóm học sinh cụ thể - Đặt câu hỏi gợi mở trợ giúp cho nhóm - Khen ngợi động viên học sinh nói kết làm việc Vì trình giao việc cho nhóm, thấy nhóm làm việc chăm trao đổi sơi giáo yên tâm Một thấy nhóm làm việc trầm lắng, hay nhốn nháo,… Giáo viên cần nghĩ tới lí do, phiếu học tập chưa phù hợp với trình độ hay chưa thực vai trò, học sinh chưa hiểu cần phát lệnh cứu trợ… lúc giáo viên phải có mặt kịp thời giải vấn đề mà nhóm vài cá nhân nhóm gặp phải * Lưu ý giao việc cho nhóm Thơng thường q trình dạy học chia nhóm xong giao việc Giao việc lúc khơng có hiệu có thấp, sau thành lập nhóm, học sinh tập trung nghe phổ biến yêu cầu Theo kinh nghiệm tôi, nên giao việc trước tiến hành chia nhóm trước chia nhóm học sinh tập trung, giao việc hay triển khai nhiệm vụ vào thời điểm hiệu cao 13 Tổ chức xếp bàn ghế cho thuận lợi việc hoạt động nhóm Vấn đề sếp lại chỗ ngồi để thuận tiện cho việc dạy học theo nhóm tận dụng khơng gian phịng học để tổ chức trò chơi tiết học, vấn đề nhiều giáo viên quan tâm chủ đề gây nên nhiều tranh luận nhiều trường học Tôi xin đưa hai mơ hình để so sánh việc để bạn đồng nghiệp lựa chọn Mơ hình 1: Theo cách xếp truyền thống B ả n g Mô hình : Sắp xếp theo quan điểm dạy học B ả n g 14 Mơ hình nhiều giáo viên trường chọn để xếp cho lớp học Vì thuận tiện cho việc hoạt động nhóm cho học sinh tận dụng khơng gian phịng học để có chỗ tổ chức trị chơi đồng thời làm cho lớp học thống hơn, thích hợp với lớp trang bị bàn chỗ Thực vấn đề xem xét cách đắn cách sếp ngồi học khơng ảnh hưởng tới thể chất học sinh cả: Việc tổ chức hoạt động nhóm thường xuyên thay đổi vị trí ngồi học , lúc ngồi học chỗ này, tiết học sau lại ngồi chỗ khác Hay nói cách khác áp dụng hình thức dạy học theo nhóm chỗ ngồi học sinh chỗ ngồi khơng ổn định 15 Ngày xưa ngồi học lấy bảng làm trung tâm để tiếp thu kiến thức thầy, ý nghe thầy giảng Ngày nay, ngồi học tức ngồi làm việc, ngồi để thực nhiệm vụ khơng đơn nhìn phía bảng, em nghe phổ biến nhiệm vụ sau thực nhiệm vụ tinh thần hợp tác, chia sẻ bàn ngồi III Một số tiết dạy áp dụng phương pháp thảo luận nhóm Tiết 50 – Bài 21: TỔ CHỨC BỮA ĂN HỢP LÝ TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU : Sau học xong này, học sinh cần đạt mục tiêu đây: Về kiến thức - Trình bày bữa ăn hợp lý - Nêu nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý Về lực - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Sách giáo khoa Công nghệ 6, Giáo án, máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến dạy, bảng phụ Học sinh Sách giáo khoa Công nghệ 6, ghi, dụng cụ học tập, nghiên cứu nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 16 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (4 phút) Gv chiếu video bữa ăn gia đình Gv đặt câu hỏi: Qua video vừa xem, theo bữa ăn hợp lí chưa? Gv dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung cần đạt Tìm hiểu bữa ăn hợp lý I Bữa ăn hợp lý (5 phút) Là bữa ăn có Gv chiếu bữa ăn nhà bạn - HS quan sát loại thực phẩm với An, Hùng, Chi đủ chất dinh ? Trong bữa ăn nhà bạn - Hs: Bạn Hùng dưỡng theo tỉ lệ An, Hùng, Chi bữa ăn thích hợp hợp lí? Vì sao? - Qua rút nhận xét - Hs: đủ chất dinh dưỡng bữa ăn hợp lý? theo tỉ lệ thích hợp - Gv nhận xét, kết luận, ghi - Hs lắng nghe, ghi bảng Tìm hiểu việc phân chia số bữa ăn ngày (hướng dẫn hs tự học) (3 phút) ? Thông thường ngày ăn bữa chính? - Gv hướng dẫn hs tự học, hoàn thành phiếu học tập: Hoàn thiện bảng trả lời câu hỏi phiếu Bữa Thời ăn gian II Phân chia số bữa ăn ngày - Hs: bữa sáng, trưa, tối - HS lắng nghe, ghi chép yêu cầu Món ăn chất dinh dưỡng Sáng Trưa Tối Câu Ngồi bữa cịn có bữa phụ không? Vào thời gian ăn gì? Câu Điều kiện cần thiết để bảo đảm sức khỏe góp phần tăng tuổi thọ gì? III Nguyên tắc tổ17 Tìm hiểu Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lí chức bữa ăn hợp lí - Hs thảo luận nhóm, gia đình PHỤ LỤC Nối hình ảnh cột A với nội dung cột B cho phù hợp A B Cần ăn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như: sữa, cháo,… Cần ăn thực phẩm cung cấp nhiều lượng như: cơm, thịt gà, bò, trứng Chỉ ăn thực phẩm giàu chất đạm Chỉ ăn thực phẩm giàu chất đạm Cần ăn thực phẩm giàu chất đạm, canxi, phốt pho, chất sắt 18 Hình ảnh học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập Tiết 13 - BÀI 13 PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nêu biện pháp phịng trừ trình bày nội dung biện pháp - Thực biện pháp vệ sinh, an tồn phịng trừ sâu, bệnh hại trồng - Chỉ biện pháp cần ưu tiên phịng, trừ sâu, bệnh Trên sở phân tích ưu, nhược điểm biện pháp - Có khả vận dụng cac biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại vào thực tế sản xuất Về lực - Năng lực đề xuất giải vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dụng kiến thức môn công nghệ vào thực tiễn đời sống - Góp phần phát triển lực làm việc độc lập - Năng lực hợp tác theo nhóm, hợp tác giải vấn đề - Ngồi cần rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, kĩ thuyết trình khả làm việc chủ động học sinh Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: 19  Máy tính cá nhân bảng phụ, bút dạ, giấy  Giáo án có thiết kế hoạt động Học sinh: Dụng cụ học tập, nghiên cứu chuẩn bị nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) Bắt đầu học giáo viên cho học sinh khởi động cách cho chơi trò chơi: Ai nhanh Luật chơi:  Gồm đội, đội thành viên  Lần lượt thành viên đội lên viết vào bảng phụ dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh phá hại  Kết thúc hát “chim chích bơng” đội viết nhiều đáp án xác đội chiến thắng Sau giáo viên dẫn dắt vào học: Chúng ta vừa chơi trò chơi nhanh với nội dung kể tên dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh phá hại Vậy có biện pháp để phịng trừ sâu, bệnh hại phòng trừ sâu, bệnh hại cần tuân thủ nguyên tắc nào? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo Hoạt động học Nội dung học viên sinh - Yêu cầu học sinh - Chú ý lắng nghe I Nguyên tắc phòng quan sát tiểu phẩm : -Quan sát tiểu phẩm trừ sâu, bệnh hại “Bác nông dân với rút nguyên tắc phòng kinh nghiệm trồng rau” trừ sâu, bệnh hại Từ nêu ngun tắc phịng trừ sâu, bệnh hại - Dự kiến sản phẩm: ? Theo em nguyên Nguyên tắc phòng tắc ưu tiên hàng quan trọng đầu? sao? vì:vì tốn cơng, giá thành thấp, khơng phịng, để sâu bệnh phá 1.Phịng - GV giải thích rõ hại gây tốn cơng, tốn 2.Trừ sớm, trừ kịp thời, nguyên kinh tế nhanh chóng triệt để tắc chốt kiến thức 3.Sử dụng triệt để 20 Giáo viên chuyển ý sang phần II biện pháp phòng trừ II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại - nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận hồn thành nhóm hồn thành bảng nối cột A bảng, lên dán kết với cột B cho phù hợp - nhóm chấm chéo - Giáo viên đưa Có thể sử dụng biện đáp án pháp phòng trừ như: - Giáo viên nhận xét, - Vệ sinh đồng ruộng, chốt kiến thức làm đất - Gieo trồng kỹ thuật - Luân canh - Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí - Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh Giáo viên nhận xét chuẩn bị học sinh + Nhóm 1: Biện pháp thủ cơng - + Nhóm 2: Biện pháp - - Đại diện nhóm lên sinh học biện pháp kiểm dịch thực thuyết trình vật - + Nhóm 3: Biện pháp - - Học sinh ý lắng Biện pháp thủ cơng nghe Các nhóm nhận hóa học + Nhóm 4: Chuyển xét, bổ sung đưa câu hỏi thắc mắc động 24h - Đại diện nhóm - Dùng tay, vợt, bẫy đèn, - Nhóm lên thuyết trình bày bẫy màu để diệt sâu, bệnh trình HS ý lắng hại nghe.nhận xét đặt Biện pháp sinh học - GV nhận xét chốt câu hỏi 21 kiến thức - Nhóm lên trình bày - GV nhận xét, bổ sung HS ý lắng nghe, nhận xét đặt câu hỏi - Nhóm thuyết trình sơ đồ tư - Giáo viên nhận xét HS ý lắng nghe - Giáo viên tiểu kết, trả lời câu hỏi ghi bảng kiểm dịch thực vật - Biện pháp sinh học: Dùng loài sinh vật như: ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, chế phẩm sinh học để diệt sâu hại - BP kiểm dịch thực vật: kiểm tra, xử lí sản phẩm nơng sản trước xuất nhập vận chuyển từ vùng sang vùng khác Biện pháp hóa học - Sử dụng thuốc hóa học để diệt trừ sâu, bệnh - Đảm bảo nguyên tắc đúng: Đúng thuốc, nồng độ, liều lượng, kĩ thuật - Nhóm thuyết trình “chuyển động 24h” - GV nhận xét, bổ sung cho biết: Những năm gần nay, người ta áp dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ, tùy vào loại sâu bệnh hại điều kiện cụ thể mà áp dụng biện pháp phù hợp, lấy biện pháp canh tác làm sở Hoạt động 3: Luyện tập (4') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập, vấn đáp 22 Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Trả lời câu hỏi hỏi thơng qua trị chơi “rung chng vàng” Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ - tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Học kỹ phần lý thuyết - Đọc phần em chưa biết - Trả lời câu hỏi cuối PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình áp dụng “phương pháp thảo luận nhóm” dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS, thấy: Đa số học sinh hiểu nhanh nắm vững nội dung học lớp, học sinh tích cực, tự giác học tập, sơi xây dựng bài, chủ động họat động học ghi chép tiến hơn, hình thành cho thói quen học tập hiệu quả, hình thành lối làm việc khoa học Học sinh chủ động, tích cực, tự giác việc ôn luyện kiến thức, làm tập, biết cách vận dụng kiến thức học môn ứng dụng vào thực tế, học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế tốt tạo sản phẩm có ích, phù hợp với điều kiện Việc áp dụng đổi phương pháp dạy học điều cần thiết, góp phần nâng cao nhận thức học sinh, giúp học sinh học tập cách tích cực hơn, chủ động Bên cạnh đó, tơi cịn thấy việc học em có tiến đáng kể, số lượng học sinh giỏi tăng hơn, khơng cịn học sinh yếu Kết mơn cơng nghệ chưa áp dụng tích cực phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn cơng nghệ năm 2018 - 2019 23 Giỏi Lớp Sĩ số TL SL 6A1 33 6A2 35 6A3 39 7A1 34 7A2 38 7A3 36 Kết môn % 27,3 15 42,8 20,5 26,5 16 42,1 11 30,5 công nghệ Trung Khá SL Yếu bình TL % 13 39,4 18 51,4 12 30,7 13 38,2 14 36,8 14 38,9 áp dụng tích SL TL % 11 19 12 11 cực SL TB trở lên TL SL TL % % 33.3 0 33 100 5,7 0 35 100 48,7 0 39 100 35,3 0 34 100 21,1 0 38 100 30,6 0 36 100 phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn công nghệ Lớp Giỏi Sĩ số Khá Trung bình Yếu TB trở lên 6A1 30 SL TL % SL 24 80 TL % SL TL % 13,33 6,6 SL TL % SL 0 30 TL % 100 6A2 32 26 81,25 18,75 0 0 32 100 6A3 38 24 63,15 21,05 15,7 0 38 100 7A1 7A2 39 39 20 32 51,2 11 82,05 28,2 15,3 20,5 2,5 0 0 39 39 100 100 7A3 39 26 66,6 20,5 12,8 0 39 100 Đạt kết vậy,tôi thấy điều mà tất giáo viên mong mỏi đặc biệt cá nhân tơi Từ em nhận thấy môn học không tẻ nhạt, mà ngược lại hay, nhiều điều bổ ích II KHUYẾN NGHỊ Sau q trình thực đề tài “Biện pháp thảo luận nhóm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học môn công nghệ” nhận thấy: + Phương pháp số phương pháp dạy học đổi phù hợp với đặc trưng mơn học Vì cần áp dụng linh hoạt vào học, đối tượng học sinh 24 + Cần tránh học sinh gây ồn làm việc riêng giáo viên giữ vai trị người hướng dẫn, điều hành nghiêm túc, nghiêm khắc để theo dõi chặt chẽ hoạt động học sinh Có biện pháp, đánh giá cho điểm, để tạo thi đua tích cực cặp, đội nhóm + Cần đảm bảo cặp, hoạt động chủ đề, theo hướng yêu cầu học Để làm việc cách tốt trước cho học sinh luyện tập giáo viên cần hướng dẫn cách kĩ Có thể yêu cầu số học sinh giỏi làm mẫu trước, sau cho lớp luyện tì giáo viên cần gọi số cặp, nhóm lên thực hành để kiểm tra lại Để nâng tập trung học sinh giáo viên u cầu học sinh cặp, đội nhóm khác kiểm tra cho ý kiến nhận xét Đặc biệt khuyến khích phương hướng, phương án trả lời khác để pháp huy khả sáng tạo học sinh + Cần kết hợp với giáo viên khác phương pháp khác để phát huy tối đa khả sức sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng học tập học sinh Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn tạo hứng thú học tập cho học sinh cần có kết hợp hài hòa biện pháp kĩ thuật dạy học Mỗi giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ càng, thật chu trước lên lớp, giáo viên phải chủ động trau dồi thật vững chun mơn để dẫn dắt hướng dẫn học sinh qua hoạt động học như: giải thích thắc mắc, mở rộng liên hệ kiến thức thực tế… Với em học sinh, để học tập hiệu em cần ý tập trung học, mạnh dạn đưa ý kiến mình, ln tìm tịi sáng tạo, đưa nhiều phương pháp học phù hợp với thân hướng dẫn giáo viên đồng thời biết vận dụng sáng tạo hiệu kiến thức học vào thực tiễn để hiểu sâu sắc kiến thức lĩnh hội qua q trình học tập • Kiến nghị với phòng giáo dục: - Tổ chức tiết dạy mẫu giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy để giáo viên có điều kiện học hỏi cách thức tổ chức tiết dạy theo phương pháp đổi 25 ... giảng dạy mơn Cơng nghệ, tơi xin trình bày đề tài: ? ?Biện pháp thảo luận nhóm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học môn công nghệ ” mà thân áp dụng cho việc dạy học để đạt hiệu cao công. .. thấy môn học không tẻ nhạt, mà ngược lại hay, nhiều điều bổ ích II KHUYẾN NGHỊ Sau trình thực đề tài ? ?Biện pháp thảo luận nhóm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học môn công nghệ? ??... chuẩn bị học sinh + Nhóm 1: Biện pháp thủ cơng - + Nhóm 2: Biện pháp - - Đại diện nhóm lên sinh học biện pháp kiểm dịch thực thuyết trình vật - + Nhóm 3: Biện pháp - - Học sinh ý lắng Biện pháp thủ

Ngày đăng: 28/09/2021, 20:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biểu tượng có thể là: (con vật,cây cối, hình ảnh, các bông hoa ) Muốn chia lớp thành 5 nhóm thì bạn phải chuẩn bị 5 biểu tượng. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
i ểu tượng có thể là: (con vật,cây cối, hình ảnh, các bông hoa ) Muốn chia lớp thành 5 nhóm thì bạn phải chuẩn bị 5 biểu tượng (Trang 9)
Chúng ta cùng tìm hiểu qua mô hình sau: - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
h úng ta cùng tìm hiểu qua mô hình sau: (Trang 11)
Tôi xin đưa ra hai mô hình để so sánh về việc này và để các bạn đồng nghiệp lựa chọn. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
i xin đưa ra hai mô hình để so sánh về việc này và để các bạn đồng nghiệp lựa chọn (Trang 14)
Mô hình 1: Theo cách sắp xếp truyền thống. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
h ình 1: Theo cách sắp xếp truyền thống (Trang 14)
Mô hình 2 hiện nay được rất nhiều giáo viên tại trường tôi chọn để sắp xếp cho lớp học của mình. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
h ình 2 hiện nay được rất nhiều giáo viên tại trường tôi chọn để sắp xếp cho lớp học của mình (Trang 15)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
2 Hình thành kiến thức (Trang 17)
Nối hình ảnh cộ tA với nội dung cột B sao cho phù hợp nhất - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
i hình ảnh cộ tA với nội dung cột B sao cho phù hợp nhất (Trang 18)
Hình ảnh học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
nh ảnh học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập (Trang 19)
 Máy tính cá nhân và bảng phụ, bút dạ, giấy. - skkn biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong dạy học môn công nghệ
y tính cá nhân và bảng phụ, bút dạ, giấy (Trang 20)
w