1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiet 37 tuan 21 dia li 9

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Bước 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ và bảng 33.1sgk : - Nhận xét tỷ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước?. - Chiếm tỉ tr[r]

(1)Tuần 21 08/01/2016 Tiết 37 Ngày soạn: Ngày dạy: 11/01/2016 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế ngành dịch vụ - Nêu tên các trung tâm kinh tế vùng Đông Nam Bộ - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kĩ năng: - Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết tình hình phát triển ngành dịch vụ vùng - Biết khai thác kiến thức từ bảng số liệu lược đồ, đồ kinh tế Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip … II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Chuẩn bị học sinh: Tập đồ Việt Nam, sgk III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 9A1 ……………… 9A2 ……………… 9A3 ……………… 9A4 ……………… 9A5 ……………… 9A6 ……………… Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm ngành công nghiệp Đông Nam Bộ? Câu hỏi 2: Vẽ biểu đồ câu sgk/trang 120 Tiến trình bài học: Khởi động: Đông Nam Bộ là vùng có hoạt động dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng góp phần thúc đẩy sản xuất và giải nhiều vấn đề xã hội vùng Cùng với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế chung nước Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Trình bày đặc điểm IV Tình hình phát triển kinh tế phát triển dịch vụ vùng (cá nhân) *Phương pháp dạy học: Giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ; tự học, … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân (2) * Bước 1: Dịch vụ Giáo viên: Giới thiệu khái quát vấn đề đặc trưng dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? * Bước 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ và bảng 33.1(sgk ): - Nhận xét tỷ trọng số tiêu dịch vụ Đông Nam Bộ so với nước? - Chiếm tỉ trọng cao cấu GDP - Nhận xét cấu dịch vụ vùng Đông Nam Bộ? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Cơ cấu đa dạng - Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đến các thành phố khác nước loại hình giao thông nào? - Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác kiến thức - Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ và nước * Bước 3: - Vì Đông Nam Bộ lại có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài? (Dành cho học sinh giỏi) - Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài, dẫn đầu nước hoạt động xuất nhập (vị trí địa lí, nguồn lực, tài nguyên, lao động, sở hạ tầng ) - Nêu các mặt hàng xuất nhập Đông Nam Bộ ? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Hoạt động xuất Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi gì ? (vị trí, sở hạ tầng, phát triển các ngành kinh tế, đầu tư nước ngoài, ) - Kể tên các địa điểm du lịch Đông Nam Bộ, kết hợp đồ? - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nước - Học sinh trả lời - Giáo viên chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: Nêu tên các trung V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tâm kinh tế và nhận biết vị trí, giới tế trọng điểm phía Nam hạn và vai trò vùng kinh tế trọng (3) điểm phía Nam (cá nhân) *Phương pháp dạy học: Giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ; tự học, … *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, … *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân * Bước 1: - Giáo viên cho học sinh xác định các trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ trên đồ? * Bước 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thông tin vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Xác định các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? Các trung tâm kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Bao gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An - Giáo viên mở rộng vùng kinh tế trọng điểm vùng Tây Nam Bộ (Đồng sông Cửu Long) * Bước 3: - Dựa vào bảng 33.2 SGK, nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước? - Vai trò: quan trọng không với Đông Nam Bộ mà còn với các tỉnh phía Nam và nước - Học sinh trả lời - Giáo viên chuẩn xác kiến thức IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ? - Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ bài tập sgk/trang 123 Hướng dẫn học tập: - Học sinh nhà học bài, làm bài tập sgk Ôn lại nghành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ - Chuẩn bị bài 34: thực hành V PHỤ LỤC: VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 18:54

w