1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Kinh tế phát triển_ Quản lý nền kinh tế mới ppt

13 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 120,88 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 1 Ghi chú bài giảng QUẢN NỀN KINH TẾ MỞ (Mô hình Corden/Australian) Mô hình Corden 1 /Australian hay còn gọi là mô hình EB-IB 2 , là một mô hình kinh tế vó mô được sử dụng rất phổ biến nhằm giải thích và giúp đưa ra các chính sách kinh tế giải quyết các trục trặc thường xảy ra ở các nước đang phát triển - các nước được xem là có đặc điểm của một nền kinh tế nhỏ và mở cửa. Nguồn gốc của mô hình này trước đây xuất hiện cùng với căn bệnh có tên gọi là căn bệnh Hà lan (Dutch Disease). Trong chương học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về việc xây dựng mô hình; tiếp theo là việc vận dụng các chính sách điều chỉnh hay ổn đònh hoá nền kinh tế và sau cùng là ứng dụng mô hình nhằm giải thích về trục trặc của căn bênh Hà lan. Trước tiên, chúng ta hãy nghiên cứu về mặt kỹ thuật hay việc xây dựng mô hình này như thế nào. I. Xây dựng Mô hình: 1. Hai loại hàng hoá: Giả sử tất cả các loại hàng hoá và dòch vụ của nền kinh tế được chia thành hai loại: Hàng có thể ngoại thương hay hàng ngoại thương (Tradeable goods, ký hiệu là T) và hàng không thể ngoại thương hay hàng phi ngoại thương (Non-tradeable goods, ký hiệu là N). Hàng ngoại thương là hàng hoá và dòch vụ mà chúng có thể được mua bán trao đổi giữa các quốc gia và giá cả của chúng được xác đònh bởi cung và cầu của thò trường thế giới. Hàng phi ngoại thương là những hàng hoá và dòch vụ chỉ có thể tiêu thụ được trong nội bộ nền kinh tế, chúng không thể xuất khẩu hoặc nhập khẩu được và giá của loại hàng này được xác đònh bởi giá cả trong nước. Trong thực tế rất khó phân biệt một cách chính xác hàng hoá và dòch vụ nào thuộc hàng ngoại thương hay hàng phi ngoại thương. Do vậy, cách phân loại này nên được hiểu về tính chính xác một cách tương đối. Theo cách phân loại phổ biến nhất và được sử dụng ở hầu hết các nước là cách phân loại theo tiêu chuẩn công nghiệp của Liên Hiệp Quốc (SIC – The Standard Industrial Classification). Theo SIC, hàng hoá và dòch vụ được chia thành chín nhóm ngành chủ yếu sau: 1. Nông nghiệp, săn bắn, lâm nghiệp và đánh cá 2. Khai thác mỏ và khai thác đá 3. Sản xuất chế biến 4. Điện, nước và khí đốt 5. Xây dựng 6. Mua bán sỉ và lẻ, nhà hàng và khách sạn 7. Giao thông, kho bãi và thông tin 8. Tài chính, bảo hiểm, nhà đất và các dòch vụ kinh doanh 9. Các dòch vụ cá nhân, cộng đồng và xã hội 1 Corden là tên của tác giả người c viết ra mô hình này. 2 EB là chữ viết tắt của External Balance hay cân bằng bên ngoài và IB là chữ viết tắt của Internal balance hay cân bằng bên trong. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 2 Một cách tổng quát, ba nhóm đầu có thể được xem là hàng ngoại thương, sáu nhóm còn lại có thể xem là hàng phi ngoại thương. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp ngoại lệ. Theo nguyên tắc, có hai nhân tố quyết đònh tính ngoại thương hay phi ngoại thương của hàng hoá. Thứ nhất là chi phí vận chuyển. Loại hàng nào có chi phí vận chuyển càng thấp trong toàn bộ chi phí sản xuất thì càng dễ dàng trao đổi ngoại thương. Thứ hai là hàng rào bảo hộ mậu dòch như là thuế nhập khẩu hay hạn ngạch. Hàng rào bảo hộ mậu dòch càng cao thì tính ngoại thương của hàng hoá càng thấp. Ngày nay, khi tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng rộng khắp và nhanh chóng hơn cũng như tiến trình hoà nhập và toàn cầu hoá mạnh mẽ hơn thì giao dòch ngoại thương trên phạm vi toàn thế giới càng được thúc đẩy nhiều hơn. 2. Cân bằng bên trong và Cân bằng bên ngoài: Hình 1: N PPF N 1 (1) CIC P T /P N T 1 Y 1 =A 1 T Hình 1 cho thấy giao điểm của hai đường giới hạn khả năng sản xuất PPF (Production Possibility Frontier) và đường đẳng ích của cộng đồng CIC (Community Indifference Curve) là điểm cân bằng của mô hình. Tại đây nền kinh tế sản xuất và tiêu thụ T 1 hàng có thể ngoại thương được và N 1 hàng không thể ngoại thương được. Nói một cách khác, đây là điểm mà mức tiêu dùng (phiá cầu) và sản xuất (phiá cung) bằng nhau đối với cả hai loại hàng. Điểm này còn được gọi là điểm cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài 3 . Cân bằng bên trong được hiểu là cân bằng của cầu hàng phi ngoại thương và cung hàng phi ngoại thương (D N = S N ) và cân bằng bên ngoài là trạng thái cung hàng ngoại thương bằng cầu hàng ngoại thương (S T = D T ). Hay ta có cán cân thương mại còn gọi là cán cân ngoại thương (Trade balance, TB) bằng không (TB = 0 ). Cán cân ngoại thương (TB) được đònh nghóa là chênh lệch của xuất khẩu (X) và nhập khẩu (M). Ta có : 3 Cân bằng bên trong còn được đònh nghiã theo Kinh tế học vó mô là tình trạng nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng và tỷ lệ thất nghiệp ở mức thất nghiệp tự nhiên (xem thêm khái niệm về NAIRU của lạm phát). Căn bằng bên ngoài là cân bằng của cả cán cân vãng lai và cán cân vốn. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 3 TB = X – M Trong đó, xuất khẩu X được đònh nghóa là thặng dư cung so với cầu hàng ngoại thương và nhập khẩu M là số dư của cầu so với cung của hàng ngoại thương. Như vậy: TB = (Giá trò cung X – Giá trò cầu X) – (Giá trò cầu M – Giá trò cung M) TB = (Giá trò cung X + Giá trò cung M) – (Giá trò cầu X + Giá trò cầu M) TB = (Giá trò cung hàng có thể ngoại thương) – (Giá trò cầu hàng có thể ngoại thương) Khi nền kinh tế ở trạng thái cân bằng, mức sản xuất bằng với mức tiệu thụ hàng ngoại thương hay TB = 0. Lúc này, ta cũng có tổng sản phẩm của nền kinh tế (Y) (trong trường hợp này có thể sử dụng chỉ tiêu GDP) bằng với tổng chi tiêu hay tổng hấp thu của nền kinh tế (A). Y = C + I + G + X – M Với A = C + I + G C và I là tiêu dùng và đầu tư của khu vực tư nhân, G là tiêu dùng và đầu tư của khu vực chính phủ. Suy ra: A = Y + (M – X) Nền kinh tế cân bằng khi: Y = A Giá tương đối của hai loại hàng hoá P T /P N thực chất là số đo của tỷ giá hối đoái thực 4 (RER = NER * P * /P) bởi vì giá của hàng ngoại thương P T tính theo nội tệ dựa trên giá hàng hoá này trên thế giới P* nhân với tỷ giá danh nghiã NER, giá trong nước P cũng chính là giá của hàng hoá phi ngoại thương P N . Nếu P T /P N tăng, tức đường biểu diễn của P T /P N trở nên dốc hơn, hàng ngoại thương trở nên mắc hơn một cách tương đối so với hàng phi ngoại thương. Khi đó sản xuất sẽ có xu hướng di chuyển dọc theo đường PPF về phía hàng ngoại thương. Và tiêu dùng thì ngược lại, về phía hàng phi ngoại thương. Tóm lại khi nghiên cứu mô hình này, chúng ta cần làm rõ các vấn đề căn bản và quan trọng sau: • Thứ nhất, cân bằng kinh tế vó mô của mô hình được hiểu là cân bằng giữa cung và cầu đồng thời của cả hai thò trường, cân bằng thò trường hàng ngoại thương hay còn gọi là cân bằng bên ngoài và cân bằng thò trường hàng phi ngoại thương hay cân bằng bên trong. • Thứ hai, để đạt được trạng thái cân bằng thứ nhất thì Y phải bằng với A và cả hai thò trường đều đạt trạng thái cân bằng ở mức tỷ giá hối đoái thực hay mức P T /P N . 4 Tỷ giá hối đoái thực cân bằng là giá trò tương ứng với cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài trong trung hạn. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 4 • Cuối cùng là các chính sách có thể được sử dụng để giải thích và điều chỉnh nhằm đưa mô hình về trạng thái cân bằng đó là chính sách tỷ giá hối đoái (điều chỉnh tỷ giá hoái đoái danh nghóa nhằm thay đổi P T /P N ) và chính sách làm thay đổi hấp thu như chính sách thu chi ngân sách và chính sách tiền tệ. 3. Phân tích cân bằng: Điểm cân bằng trong hình vẽ 1 có thể được phát triển thành cân bằng trong từng thò trường hàng ngoại thương và hàng phi ngoại thương. Đối với thò trường hàng ngoại thương ta đặt trục hoành là hàng ngoại thương (T) và trục tung là tỷ giá hối đoái thực hay giá tương đối của hai loại hàng hoá (P T /P N ). Tương tự cho thò trường hàng phi ngoại thương, trục hoành là hàng phi ngoại thương và trục tung là P T /P N (xem hình 2) Ở thò trường hàng ngoại thương, đường cung S T có độ dốc đi lên và đường cầu D T có độ dốc đi xuống trong toạ độ (T, P T /P N ) là hoàn toàn phù hợp với mối quan hệ cung cầu. Khi giá tương đối của hai loại hàng hoá P T /P N tăng lên, lượng cung hàng ngoại thương có xu hướng tăng và lượng cầu hàng ngoại thương giảm đi và ngược lại. Đối với thò trường hàng phi ngoại thương, một cách bình thường ta nên đặt trục tung là P N /P T thì đường cung và cầu sẽ có hình dáng của độ dốc đúng theo các hình vẽ cung cầu bình thường. Tuy nhiên, do mục đích kết hợp cả hai thò trường lại với nhau, nên ở thò trường này trục tung bò đảo lại thành P T /P N , do vậy đường cung và cầu có hình dạng nghòch lại. Hình 2: P T /P N S T P T /P N D N (1) (1) P T /P N D T S N T 1 T N 1 N Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 5 Chính sách phá giá và cân bằng của mô hình: Hình 3a: N PPF N 1 (1) CIC P T /P N T 1 Y 1 =A 1 T Hình 3b: P T /P N S T P T /P N D N Phá giá Nâng giá D T S N T 1 T N 1 N Một chính sách phá giá sẽ làm NER tăng lên về số đo, nếu hai mức giá P* và P là cho trước thì tỷ giá hối đoái thực RER sẽ tăng, hay P T /P N tăng lên. Trên đồ thò của đường giới hạn khả năng sản xuất, đường P T /P N trở nên dốc đứng hơn. Điểm sản xuất tiến dần về phiá hàng T và điểm tiêu dùng thì lại trượt về phiá hàng N. Thể hiện trên hình vẽ là sự gia tăng lên của P T /P N . Kết quả là, ở thò trường hàng ngoại thương giá tương đối của hàng ngoại thương tăng lên khuyến khích lượng cung tăng và lượng cầu giảm (S T >D T ), nền kinh tế có nhiều hàng trao đổi ngoại thương hơn, TB sẽ được cải thiện hay thặng dư. Ở thò trường hàng phi ngoại thương, khi mức giá tương đối tăng lên có nghiã Phá giá sẽ làm đường giá trở nên dốc hơn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 6 là hàng phi ngoại thương rẻ hơn một cách tương đối so với hàng ngoại thương nên lượng cung có xu hướng giảm và lượng cầu tăng dẫn đến giá của hàng phi ngoại thương gia tăng và kéo theo lạm phát. Hơn nữa, nguồn lực của nền kinh tế là có hạn, việc di chuyển nguồn lực sản xuất sang khu vực hàng ngoại thương do kết quả của phá giá một phần đã lấy bớt nguồn để sản xuất hàng phi ngoại thương. Ngược lại, nếu một chính sách nâng giá được áp dụng, có nghiã là làm giảm số đo của NER hay P T /P N giảm. Độ dốc của P T /P N thoải hơn, điểm sản xuất tiến dần về phiá hàng N do giá hàng này cao hơn một cách tương đối so với hàng T và điểm tiêu dùng thì lại đi về phiá hàng T do hàng này có giá ngày càng rẻ hơn một cách tương đối so với hàng N. Trên đồ thò của từng thò trường ta có thâm hụt trong thò trường hàng T (S T <D T : tiêu dùng hàng T tăng làm giảm lượng xuất khẩu đồng thời phải tăng nhập khẩu) và tăng tình trạng thất nghiệp trong thò trường hàng N (S N > D N : sản xuất vượt quá nhu cầu kéo theo hiện tượng dư thừa, sản xuất chậm lại và tình trạng sử dụng lao động giảm theo) Các chính sách thay đổi chi tiêu hay thay đổi hấp thụ trong nước: Chính sách thay đổi chi tiêu hay thay đổi hấp thu theo quan điểm của Nhà kinh tế J. M. Keynes nhằm tác động vào phiá cung còn được gọi là các chính sách quản tổng cầu (Demand Management Policies) bao gồm hai loại chủ yếu: chính sách tiền tệ (Monetary Policy) và chính sách thu chi ngân sách (Fiscal Policy). Chính sách tiền tệ liên quan đến biến số cung tiền M và lãi suất i, chính sách thu chi ngân sách liên quan đến hai biến số thu và chi của ngân sách chính phủ (T và G). Hình 4: P T /P N S T P T /P N D N D T S N T 1 T N 1 N Khi các chính sách trên được áp dụng, phiá cầu của nền kinh tế thay đổi. Như chúng ta đã đề cập đến ở phần đầu chương học này, cầu hàng hoá của nền kinh tế bao gồm hai loại hàng ngoại thương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 7 và hàng phi ngoại thương. Như vậy, các chính sách này sẽ làm đường cầu trong từng thò trường dòch chuyển hay làm thay đổi phiá cầu của từng thò trường hàng T và hàng N. Trước tiên, giả sử nền kinh tế thực hiện chính sách mở rộng tiền tệ hay chính sách mở rộng thu chi ngân sách, cầu hàng T và N tăng lên thể hiện ở sự dòch chuyển của hai đường D T và D N sang phải. Cầu hàng T tăng kéo theo P T /P N có chiều hướng tăng . Cầu hàng N tăng lại có chiều hướng ngược lại P T /P N giảm hay P N /P T tăng (xem hình 4) Nếu chúng ta theo dõi sự thay đổi về mặt hình học của đồ thò diễn ra ở hai thò trường hàng T và N thì ta sẽ thấy có sự hình thành từng cặp khu vực ở mỗi thò trường khi thực hiện chính sách quản tổng cầu mở rộng hay thu hẹp, có nghiã là ta lần lượt cho đường D T và D N dòch chuyển sang phải, sang trái. Trên thò trường hàng T, lấy đường S T làm chuẩn, khu vực thặng dư sẽ hẹp dần và thâm hụt lớn lên nếu ta áp dụng chính sách mở rộng. Ngược lại, khu vực thặng dư sẽ lớn dần, khu vự thâm hụt nhỏ lại nếu ta áp dụng chính sách thu hẹp. Đối với thò trường hàng N, xuất hiện khu vực lạm phát và thất nghiệp. Tương tự như ở thò trường hàng T, trong thò trường hàng N khi ta áp dụng các chính sách mở rộng hay thu hẹp tổng cầu, các khu vực lạm phát và thất nghiệp sẽ dần dần hiện ra hai bên của đường cung S N (hình 5) Hình 5: P T /P N S T P T /P N D N Thặng dư Lạm phát Thâm hụt Thất nghiệp D T S N T 1 T N 1 N Hai đường S T và S N giờ đây đã trở thành hai tập hơpï của những điểm cân bằng. Đường S T là tập hợp của những điểm cân bằng trong thò trường hàng ngoại thương hay còn gọi là đường cân bằng bên ngoài (External Balance-EB hay Tradeable Equilibrium). Đường S N là tập hợp của những điểm cân bằng trong thò trường hàng phi ngoại thương hay cân bằng bên trong (Internal Balance-IB hay Nontradeable Equilibrium). Kết hợp hai thò trường này lại với nhau ta được các vùng mất cân bằng của nền kinh tế (xem hình 6). Trục tung vẫn là trục của tỷ giá hối đoái thực P T /P N và trục hành do kết hợp hai thò trường nên trở thành trục A (tổng chi tiêu trong nước hay tổng hấp thu). Nền kinh tế chỉ đạt trạng thái cân bằng ở điểm 1 (tương đương điểm 1 trong hình 1 ở đầu chương học), giao điểm của hai đường EB và IB. Nền kinh tế thực có thể rơi vào một trong bốn vùng mất cân bằng: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 8 vùng I – Thặng dư + Lạm phát, vùng II – Thâm hụt + Lạm phát, vùng III – Thâm hụt + Thất nghiệp, vùng IV – Thặng dư + Thất nghiệp. Hình 6 P T /P N I EB Thặng dư + Lạm phát IV II Thặng dư + Thâm hụt + Thất nghiệp Lạm phát III Thâm hụt + Thất nghiệp IB A II. Chính sách ổn đònh hoá và sự kết hợp các chính sách : Điểm cân bằng tưởng của nền kinh tế hay còn gọi là điểm hạnh phúc (Bliss Point) là điểm gặp nhau giữa hai đường EB và IB, tại đây nền kinh tế vừa đạt trạng thái cân bằng bên ngoài vừa đạt trạng thái cân bằng bên trong. Bất kỳ điểm nào nằm ngoài điểm cân bằng này đều rơi vào trạng thái mất cân bằng hay chỉ thoả cân bằng ở một thò trường (ví dụ các điểm chấm tròn trên hình 7) Hình 7: P T /P N EB IB A Để đưa các điểm này về trạng thái cân bằng tưởng cần thực hiện một hoặc kết hợp cả hai chính sách thay đổi A và hoặc hay thay đổi NER (nhằm thay đổi P T /P N ). Các lực kéo kết hợp này sẽ đưa Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 9 nền kinh tế tiến về điểm cân bằng. Trên thực tế không phải lúc nào nền kinh tế cũng chọn việc kết hợp cả hai chính sách mà có thể chọn một trong hai chính sách tuỳ theo mục tiêu của tăng trưởng và phát triển cũng như các mục tiêu kinh tế chính trò xã hội của quốc gia. Vào những năm 1970 đã xảy ra cuộc khủng hoảng giá dầu hoả, Hàn quốc và Đài loan đã đối mặt với mất cân bằng của nền kinh tế cụ thể là rơi vào trạng thái thâm hụt TB cao, nhưng Hàn quốc đã chọn con đường phá giá mà không cắt giảm chi tiêu nhằm mục đích bảo vệ tốc độ tăng trưởng và thúc đẩy xuất khẩu. Đài loan lại chọn con đường cắt giảm chi tiêu mà không phá giá vì muốn duy trì quan hệ mậu dòch vốn dó đã thặng dư so với Mỹ. Cả hai quốc gia này đã đạt phục hồi nhanh chóng do xuất khẩu tăng nhanh và tăng trưởng kinh tế mạnh hai năm sau đó. III. p dụng mô hình cho việc giải thích Căn bệnh Hà lan: Hiện có nhiều tài liệu và giáo trình giải thích về căn bệnh Hà Lan. Như vậy câu hỏi đặt ra là căn bệnh Hà lan là gì? Vì sao một quốc gia bò rơi vào căn bệnh này? Triệu chứng của căn bệnh thể hiện như thế nào? Và liệu có cách nào thoát khỏi căn bệnh hay tránh được căn bệnh này không? Căn bệnh Hà lan (Dutch Disease) là một khái niệm khá quen thuộc hiện nay khi mà ngày càng có nhiều nước thể hiện các triệu chứng gần như trùng lắp nhau. Có nhiều khái niệm nói về căn bệnh này, ở đây chúng ta đi vào bản chất của vấn đề. Ba nguồn lực căn bản tưởng chừng như chỉ mang lại cho quốc gia nguồn lợi trù phú như là: (1) Việc khám phá ra quặng mỏ quý, (2) Tăng giá xuất khẩu của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, (3) Dòng vốn đầu tư đi vào trong nước dồi dào; đã mang lại cho nền kinh tế khoản thu nhập cao bất ngờ mà người ta có thể gọi nôm na là “Của từ trên trời rơi xuống”.Nếu như nền kinh tế không kèm theo các chính sách điều hành hữu hiệu và sử dụng các nguồn lực này một cách có hiệu quả thì dễ dàng bò cuốn vào hai tác động: (1) Tác động chi tiêu, và (2) Tác động lôi kéo nguồn lực Thu nhập cao bất ngờ kéo theo chi tiêu gia tăng (Chi tiêu A = C + I + G), điều này cũng đồng nghiã cầu hàng T (hàng ngoại thương, Tradables) và hàng N (hàng phi ngoại thương, Non-Tradables) tăng. Như ta đã biết hàng T là loại hàng ngoại thương do vậy nó có thể được bù đắp dễ dàng thông qua xuất nhập khẩu (P T được xác đònh bởi giá thế giới P T *). Hàng N thì chỉ được quyết đònh từ quan hệ sản xuất và trao đổi trong phạm vi nền kinh tế nên khi cầu tăng kéo theo giá cả trong nước sẽ có xu hướng tăng theo (P N tăng). Kết quả là làm giá tương đối giữa hai loại hàng N và T (P N /P T ) tăng lên. Điều này cũng đồng nghiã với giá trò của P T /P N giảm xuống. Mặt khác, dòng ngoại tệ vào càng nhiều sẽ làm cho đồng tiền trong nước có xu hướng tăng giá . Biến đổi này làm cho cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thay đổi và diễn ra quá trình tái phân bổ các nguồn lực lại theo thời gian. Ví dụ như khi giá tương đối giữa hai hàng T và N thay đổi (giảm xuống) sẽ làm một số ngành sản xuất xuất khẩu truyền thống giảm khả năng cạnh tranh và có thể bò hất ra khỏi cuộc chơi; giá hàng N cao hơn một cách tương đối so với hàng T sẽ làm nguồn lực sản xuất bò lôi kéo về phiá hàng N. Sự thay đổi này sẽ càng trầm trọng hơn và có thể trở thành căn bệnh khi mà các nguồn lực được xem là “Của từ trên trời rơi xuống” không còn nữa (quặng mỏ quý cạn dần, giá một số mặt hàng xuất trở lại bình thường, dòng vốn đến hạn phải trả hay đi ra khỏi đất nước ngày càng lớn…). Nền Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản nền kinh tế mở Châu Văn Thành 10 kinh tế rơi vào tình trạng thiếu hụt ngoại tệ, lạm phát cao, đình đốn, cơ cấu sản xuất xấu đi…Đây chính là triệu chứng của căn bệnh Hà lan. b./ Hình 8 5 : T Thò hiếu chi tiêu của xã hội Y=A (a) N Để đơn giản, trước tiên ta giả sử nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng tưởng (a). Tại đây điểm sản xuất trùng điểm tiêu dùng và cán cân mậu dòch cân bằng hay nền kinh tế nói chung đang ở trạng thái cân bằng tưởng (cân bằng bên trong và cân bằng bên ngoài) Sau khi có “Của từ trên trời rơi xuống” 6 , thể hiện ở sự dòch chuyển của đường PPF ra ngoài và lệch mạnh về phiá hàng T. Lúc này điểm sản xuất ở (b) và điểm tiêu dùng ở (c). Sự tách rời giữa sản xuất và tiêu dùng lại tiếp tục quá trình điều chỉnh cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một lần nữa: Ư Do cầu hàng N tăng kéo theo giá hàng N tăng, trong khi giá hàng T chủ yếu phụ thuộc vào giá thế giới nên giá tương đối P N /P T tăng lên, điểm sản xuất dòch chuyển trên đường PPF từ (b) về phiá hàng N. Ư P N /P T tăng cũng có tác động lôi kéo điểm tiêu dùng theo giá tương đối mới từ (c) về (d) và vẫn thuộc đường thò hiếu tiêu dùng của xã hội theo tỷ lệ cho trước giữa hai loại hàng T và N. 5 Từ hình 8, chúng ta sẽ đổi vò trí trục biễu diển hàng T và hàng N. Kết quả sẽ làm thay đổi giá tương đối thành P N /P T thay vì P T /P N 6 Mỗi trường hợp sẽ có hình vẽ và ý nghiã kinh tế riêng. Để đơn giản ta giả sử cả ba trường hợp có thể được thể hiện trên hình vẽ tương tự nhau (trường hợp một nước thu lợi từ việc khám phá và khai thác mỏ dầu với trữ lượng lớn chẳng hạn) P N /P T [...]...Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005 – 2006 Kinh tế Phát triển Bài giảng Quản nền kinh tế mở Hình 9: T (b) (d) (a) (c) N Cân bằng tưởng tiếp theo của nền kinh tế là điểm (d) trên hình vẽ Đến đây ta vẫn chưa thấy rõ triệu chứng của căn bệnh vì điểm (d) cho thấy nền kinh tế có mức phúc lợi cao hơn điểm (a) ban đầu Câu chuyện về căn bệnh Hà... tế về trạng thái cân bằng tưởng? Giải thích tại sao? b/ Chính sách cần được áp dụng theo quan điểm của bạn? Tài liệu tham khảo: M Gillis, D H Perkins et al , Kinh tế học Phát triển, xuất bản lần 4, Chương 20: Quản nền Kinh tế Mở, 1996 Sachs và Larrain, Kinh tế học Vó mô cho Nền kinh tế Toàn cầu, Chương 21: Hàng Ngoại thương và Hàng phi ngoại thương, 1993 Châu Văn Thành 13 ... rất khả quan, nhưng cú sốc trong thực tế không phải dễ dàng giải quyết như vậy vì độ trễ của các chính sách, ngành hàng khôi phục cần có thời gian, phá giá phải theo những điều kiện của nền kinh tế, quán tính chi tiêu cao không thể thay đổi nhanh được Châu Văn Thành 12 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005 – 2006 Kinh tế Phát triển Bài giảng Quản nền kinh tế mở Thuật ngữ : Hàng có thể ngoại... từ trên trời rơi xuống mất đi thì điểm sản xuất của nền kinh tế tại (e) trong khi điểm tiêu dùng lại ở (d) để lại hậu quả thâm hụt cán cân mậu dòch, PN/PT cao hơn tại (e) so với (a) chứng tỏ tỷ giá hối đoái thực e bò đánh giá quá cao Châu Văn Thành 11 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005 – 2006 Kinh tế Phát triển Bài giảng Quản nền kinh tế mở c./ Chính sách kết hợp: Hình 10: T (a) (d) (e)... quyết căn bệnh này? 7 Hãy thu thập số liệu về tình hình kinh tế Việt Nam có liên quan đến mô hình như: lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tình trạng cán cân thương mại… và đònh vò tình trạng nền kinh tế tại một điểm tương ứng trên đồ thò thuộc bốn vùng chính sách ở một năm nào đó a/ Các chính sách về mặt thuyết nào có thể áp dụng nhằm kéo nền kinh tế về trạng thái cân bằng tưởng? Giải thích tại sao? b/... như cú sốc quá lớn) Câu hỏi đặt ra bây giờ là điểm sản xuất có vò trí như cũ (a) không? Câu trả lời rỏ ràng là không Điểm sản xuất mới tiếp theo giờ đây có thể là điểm (e) trên đường PPF lệch về phiá hàng N hoặc là điểm (f) nằm bên trong đường PPF vì: Thứ nhất, nền kinh tế đã mất đi một số ngành T chưa hồi phục kòp do tỷ giá thực bò đánh giá quá cao Thứ hai, do tỷ giá tương đối giữa hai hàng N và T... hợp: Hình 10: T (a) (d) (e) (f) N Nhằm tái lập trạng thái cân bằng và giải quyết căn bệnh phát sinh cần phải kết hợp các chính sách một cách đồng bộ nhằm vào các mục tiêu: 1 Hồi phục cán cân mậu dòch 2 Cắt giảm mức chi tiêu đang quá cao Để đạt đồng thời hai mục tiêu này cần thực hiên kết hợp các chính sách theo thuyết: Phá giá để tăng và hồi phục ngành hàng T Cắt giảm chi tiêu bằng cách kết hợp cả . Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản lý nền kinh tế mở Châu Văn Thành 1 Ghi chú bài giảng QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ MỞ (Mô. dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Bài giảng 2005 – 2006 Quản lý nền kinh tế mở Châu Văn Thành 9 nền kinh tế tiến về điểm cân bằng. Trên thực tế không

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w