+ Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác: truyền thống văn hoá - giáo dục lâu đời, nhờ chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam; chi phí ít cho quân sự, đầu tư nước ngoài… - Tuy nhiên, nền[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TÂN ƯỚC -*** Đề chính thức ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài :150 phút( Không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm 01 trang) Câu (3đ): Sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa thể hiện các tổ chức nào ? Nêu sự thành lập và mục tiêu của các tổ chức đó ? Câu ( 5đ): a Em hãy trình bày hoàn cảnh đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN? b Tại có thể nói: từ đầu những năm 90 của kỷ XX “một chương mới đã mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”? c Thời và thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN ? Câu ( 4đ): Bằng những sự kiện lịch sử hãy chứng minh sự phát triển “ thần kỳ “ kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của kỷ XX? Nguyên nhân của sự phát triển “ thần kì” đó và bài học rút đối với các dân tộc trên giới là gì? Câu ( 5đ): a Vì hai nguyên thủ quốc gia là Liên Xô và Mĩ lại tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh " b Xu của giới sau chiến tranh lạnh nào? c Tại nói: hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc Nhiệm vụ của nước ta hiện là gì? Câu (3đ): Phân tích ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa họckỹ thuật hiện đại đối với đời sống người ? Con người đã có những giải pháp gì để hạn chế các tác động tiêu cực của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ? - Hết -Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (2) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn: Lịch sử Câu Câu ( 3đ) Câu ( 5đ) Đáp án * Hoàn cảnh: Các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải có sự hợp tác cao và đa dạng với Liên Xô sự phân công và chuyên môn hóa sản xuất * Cơ sở hình thành: + Đều Đảng cộng sản lãnh đạo, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng + Đều có mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa * Sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện hai tổ chức: - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) - Tổ chức hiệp ước Vác- sa-va * Sự thành lập và mục tiêu của tổ chức - Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) + Sự thành lập: Ngày 8/1/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập gồm các nước: Liên Xô, Anbali, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Rumali, Tiệp Khắc, sau này có thêm các nước cộng hòa dân chủ Đức (1950), cộng hòa nhân dân Mông Cổ (1962), Cộng hòa Cu Ba (1972), cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1978) + Mục tiêu: Đẩy mạnh sự hợp tác,giúp đỡ lẫn giữa các nước xã hội chủ nghĩa và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa - Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va: + Sự thành lập: Ngày 14/5/1955, các nước Anbali, Ba Lan, Bun-ga-ri, cộng hòa dân chủ Đức, Hung-ga-ri, Liên Xô, Rumili, Tiệp Khắc đã họp Vác- sa-va cùng ký hiệp ước hữu nghị, hợp tác và tương trợ đánh dấu sự đời của tổ chức hiệp ước Vasava + Mục tiêu: Thành lập liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội các nước này, góp phần to lớn việc trì hòa bình, an ninh châu Âu và giới a Hoàn cảnh và mục tiêu, nguyên tắc hoạt động ( 2đ): * Hoàn cảnh: Điểm 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ (3) - Sau giành độc lập, đứng trước yêu cầu phát triển kinh 0,5đ tế - xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực 0,5đ Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập thủ đô Băng Cốc-Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-laixi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan * Mục tiêu: Phát triển kinh tế-văn hoá thông qua những nỗ 0,5đ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần trì hoà bình và ổn định khu vực 0,5đ * Nguyên tắc hoạt động: + Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của + Giải tranh chấp phương pháp hoà bình + Hợp tác cùng phát triển b Từ đầu những năm 90 của kỷ XX “một chương mới đã mở lịch sử khu vực Đông Nam Á”(2,0đ) 0,25đ - Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non yếu, hợp tác khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí 0,25đ trên trường quốc tế - Sau cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương (1975), quan hệ Đông Dương-ASEAN được cải thiện, bắt đầu có những cuộc viếng thăm ngoại giao 0,25đ - Năm 1984, Bru-nây trở thành thành viên thứ sáu của 0,25đ ASEAN - Đầu những năm 90 của kỉ XX, giới bước vào thời kì sau "chiến tranh lạnh" và vấn đề Cam-pu-chia được giải quyết, tình hình chính trị ĐNA được cải thiện Xu hướng nổi 0,25đ bật là mở rộng thành viên ASEAN - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ của 0,25đ ASEAN 0,25đ - Tháng 9/1997, Lào và Mi-an-ma gia nhập ASEAN - Tháng 4/1999, Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 0,25đ của tổ chức này - Lần đầu tiên lịch sử khu vực, 10 nước Đông Nam Á cùng đứng một tổ chức thống Trên sở đó, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh (4) tế, định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự (AFTA), lập diễn đàn khu vực(ARF) nhằm tạo một môi trường hoà bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á Câu ( 4đ) Như vậy, một chương mới đã mở lịch sử các nước Đông Nam Á c Thời và thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN ( 1đ) - Thời cơ: + Nền kinh tế Việt Nam hội nhập được vào kinh tế khu vực, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với các nước khu vực + Tiếp thu các thành tựu KH- KT tiên tiến của giới, kinh nghiệm quản lí tiên tiến của các nước khu vực; tạo điều kiện giao lưu, hợp tác văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật - Thách thức: + Việt Nam gặp sự cạnh tranh liệt với các nước khu vực Nếu không tận dụng được hội để phát triển kinh tế thì bị tụt hậu + Trong quá trình hội nhập văn hoá, không biết chọn lọc đánh sắc văn hoá dân tộc Vì vậy phải đảm bảo nguyên tắc “hòa nhập” không “hòa tan”, làm đánh sắc văn hoá dân tộc * Thuận lợi ( 0,5đ): + Chính phủ Nhật Bản tiến hành một loạt các cải cách dân chủ + Nhờ những đơn đặt hàng "béo bở" của Mĩ hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam Đay được coi là "ngọn gió thần" đối với kinh tế Nhật * Chứng minh sự phát triển “ thần kỳ “ kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của kỷ XX ( 1,5đ) - Từ những năm 50, 60 của kỉ XX trở đi, kinh tế Nhật tăng trưởng một cách "thần kì", vượt qua các nước Tây Âu, Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai giới tư chủ nghĩa: + Về tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950 đạt được 20 tỉ USD, đến năm 1968 đó đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứ hai giới sau Mĩ Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người đạt 23.796 USD, vượt Mĩ đứng thứ hai giới sau Thuỵ Sĩ (29.850 USD) + Về công nghiệp, những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân năm là 15%, những năm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ (5) 1961-1970 là 13,5% + Về nông nghiệp, những năm 1967-1969, Nhật tự cung cấp được 80% nhu cầu lương thực nước - Tới những năm 70 của kỉ XX, Nhật Bản trở thành một ba trung tâm kinh tế - tài chính của giới * Nguyên nhân của sự phát triển đó( 1,5đ): + Vai trò điều tiết của nhà nước: đề các chiến lược phát triển kinh tế vĩ mô, biết sử dụng, tận dung hợp lý các nguồn vay, vốn đầu tư nước ngoài + Bản tính người Nhật: cần cù, chịu khó, ham học hỏi, có trách nhiệm, biết tiết kiệm, lo xa + Các công ty Nhật động, có tầm nhìn xa, quẩn lý tốt, tập trung sản xuất cao + Áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất + Ngoài còn nhiều nguyên nhân khác: truyền thống văn hoá - giáo dục lâu đời, nhờ chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam; chi phí ít cho quân sự, đầu tư nước ngoài… - Tuy nhiên, kinh tế Nhật có hạn chế: Nghèo tài nguyên, hầu hết lượng, nguyên vật liệu phải nhập từ bên ngoài Nền kinh tế cân đối, thường xuyên vấp phải những cuộc suy thoái, Mặt khác Nhật Bản vấp phải sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ, Tây Âu và nhiều nước công nghiệp mới nổi * Bài học (0,5đ): - Có thể nói, sự tăng trưởng của kinh tế Nhật nửa thập kỉ qua đã để lại sự kính nể của bạn bè giới Bài học khắc phục chiến tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển của Nhật là bài học quý giá đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước ta hiện Câu (5đ) a Vì hai nguyên thủ quốc gia là Liên Xô và Mĩ định chấm dứt “chiến tranh lạnh” ( 0,75đ) - Do một thời gian dài chạy đua vũ trang tốn kém ,tình hình giới dẫn tơi sự căng thẳng ,nguy bùng nổ chiến tranh giới - Phải chi phí một khối lượng khổng lồ tiền của để sản xuất vũ khí huỷ diệt ,xây dựng các cứ quân sự loài người vẫn khó khăn,đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai - Do xu của giới thời kì mới có nhiều biến chuyển theo đường lối đối thoại, hợp tác cùng có lợi b Xu của giới sau “chiến tranh lạnh” ( 1,5đ): - Một là: Xu hoà hoãn, hoà dịu quan hệ quốc tế từ đầu những năm 90 của kỉ XX các nước lớn tránh xung đột trực tiếp, đối đầu, các xung đột quân sự nhiều khu vực 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (6) dần vào thương lượng hoà bình, giải các tranh chấp - Hai là: Sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và giới tiến tới xác lập một Trật tự giới đa cự ,nhiều trung tâm - Ba là: Từ sau “chiến tranh lạnh “và dưới tác động to lớn của cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật hầu hết các nước sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm - Bốn là:Tuy hoà bình giới được củng cố từ đầu những năm 90 của kỉ XX nhiều khu vực lại xảy những vụ xung đột quân sự nội chiến giữa các phe phái (như Liên bang Nam Tư cũ, châu Phi và một số nước Trung Á) - Tuy nhiên xu chung của giới ngày là hoà bình ,ổn định và hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa là thời vừa là thách thức đối với các dân tộc bước vào kỉ XXI đó có Việt Nam c Xu hợp tác vừa là thời cơ, vừa là thách thức của các dân tộc Nhiệm vụ của nước ta hiện là gì (1,5đ) - Cơ hội và thách thức với các dân tộc: + Cơ hội: Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác Có hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa + Thách thức: Sự cạnh tranh liệt của nước lớn Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng Âm mưu mới của các lực phản động Nguy tụt hậu, lạc hậu, đãnh sắc văn hóa … * Nhiệm vụ to lớn nhân dân Việt Nam ( 1,25đ): - Tiếp tục giữ vững ổn định chính tri, kiên định đường xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Mở rộng hợp tác quốc tế mặt là kinh tế song vẫn giữ được sắc dân tộc - Dồn sức phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ khoa học – kĩ thuật - Công nghiệp hoá hiện đại hóa nhằm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu (kém phát triển) phấn đấu đến năm Câu ( 3đ) 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp * Ý nghĩa và tác động ( 1đ): - Có ý nghĩa vô cùng to lớn một cột mốc chói lọi mang 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ (7) lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu, 0,5đ những đổi thay to lớn cuộc sống người - Cho phép người thực hiện những bước nhảy vọt sản xuất và suất lao động nâng cao mức sống của 0,5đ người Làm thay đổi cấu dân cư lao động * Hậu ( 1đ): Cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại các hậu tiêu cực + Chế tạo các loại vũ khí có sức tàn phá và hủy diệt cuộc sống + Nạn ô nhiễm môi trường( ô nhiễm khí quyển…sông ngòi) 0,25đ 0,25đ 0,25đ + Nhiễm phóng xạ nguyên tử 0,25đ + Tai nạn lao động giao thông Dịch bệnh mới… * Con người đã có những giải pháp để hạn chế các tác động tiêu cực đó ( 1đ): - Cùng xây dựng môi trường xanh –sạch – đẹp 0,25đ nơi, lúc 0,75đ - Cấm sản xuất vũ khí hạt nhân, cắt giảm các khí gây hiệu ứng nhà kính, hạn chế chất thải độc hại… bảo vệ những động vật quý để bảo tồn và phát triển cho phù hợp quy luật sinh tồn của tự nhiên… Tân Ước, ngày 27 tháng 10 năm 2015 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Phạm Thanh Tâm (8)