1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhan so co ba chu so voi so co mot chu so

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 163,18 KB

Nội dung

- GV nhận xét, kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng *Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia nhóm, yêu cầu HS x[r]

(1)(2) QUYỀN TRẺ EM BÀI TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ Một người có ích, có quyền và bổn phận người I Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được: Trẻ em là người có ích và có quyền người Trẻ em cần tôn trọng, bảo vệ, không bị bóc lột, xâm phạm, đánh cắp Trẻ em có bổn phận làm các việc phù hợp với khả mình để mang lại niềm vui cho người xung quanh II Phương tiện dạy học: Câu chuyện “Em bé không tên” Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17 III Các hoạt động dạy học: TG Hoat động giáo viên 12' Hoạt động 1: Kể chuyện: Em bé không tên Tổ chức cho HS đàm thoại: + Nhân vật chính là ai? + Em bé Không Tên người quan tâm nào em lang thang ngoài phố? + Vì các bạn mái ấm tình thương lại quý mến em? + Vì Ea Soup lại vui sướng trở làng quê hương mình? + Theo em, cây chuyện này nói quyền gì trẻ em? - Chốt lại: Trẻ em còn nhỏ là người có quyền giữ gìn tiếng nói và đặc tính riêng dân tộc mình Trẻ em cần tôn trọng và quan tâm người Trẻ em có bổn phận làm việc phù hợp với khả mình 13' 11' Hoạt động 2: Xếp tranh - Chuẩn bị tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17 - Tổ chức làm việc theo nhóm, nhóm nào có lời giải thích đúng và hay - Chốt lại: Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, trai gái dân tộc chăm sóc, bảo vệ, đối xử bình đẳng, có quyền có giấy khai sinh, có họ tên, có quốc tịch Hoạt động 3: + Chọn tranh có nội dung: - Trẻ em không bị phân biệt đối xử (dân tộc, khuyết tật) - Trẻ em bị đánh đập - Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ nhỏ) Hoat động học sinh - Xem tài liệu - Nhắc lại - Làm việc theo nhóm - Nhắc lại (3) + Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân tộc, tôn giáo, quốc gia nào, tiếng nói gì, trai hay gái, giàu hay nghèo, tên gọi xấu hay đẹp bảo vệ không bị phân biệt đối xử, không bị đánh đập, không bị xâm phạm tính mạng và tài sản  -Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu: - Xác định phép chia hết và phép chia có dư - VẬn dụng phép chia hêt giải toán - Bài tập cần làm: Bài 1, ( cột 1,2,4), bài 3,4 II Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5p Bài cũ: -Gọi em lên bảng làm lại bài - học sinh lên bảng làm bài tập số 1, em thực phép - Lớp theo dõi nhận xét tính chia -Nhận xét đánh giá Bài mới: 32 a) Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài p b) Luyện tập: * Bài 1: - Một em đọc lại yêu cầu bài tập - Nêu bài tập sách giáo - Cả lớp thực làm vào nháp khoa (HS yếu, TB) - học sinh lên bảng đặt tính và tính - Yêu cầu tự đặt tính tính vào 17 35 nháp 16 32 - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực em 42 58 phép tính 40 54 - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một em nêu đề bài (Đặt tính tính) - Cả lớp thực trên bảng * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài (HS TB) - Yêu cầu 2HS lên bảng, lớp - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo (4) giải vào bảng - GV nhận xét chữa bài * Bài 3: Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu gv tự giải vào (HS khá, giỏi) - Cho cặp đổi chéo để KT bài - Gọi 1HS lên bảng chữa bài -GV cùng lớp nhận xét đánh giá * Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng (HS khá, giỏi) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học hướng dẫn giáo viên tự làm bài vào - Từng cặp đổi KT chéo bài - em lên bảng chữa bài Giải: Số học sinh giỏi có là: 27 : = (HS) Đáp số: học sinh - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn - Cả lớp tự làm bài - em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung (Khoanh vào đáp án B) - Học bài và xem lại các bài tập đã làm 3p TËp lµm v¨n KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I Môc tiªu: RÌn kü n¨ng nãi: HS kÓ l¹i hån nhiªn, ch©n thËt buæi ®Çu ®i häc cña m×nh Rèn kỹ viết: viết lại đợc điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( từ – câu ) diễn đạt rõ ràng II §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp III Các hoạt động dạy học : A ¤n luyÖn: (5’) - §Ó tæ chøc tèt cuéc häp cÇn chó ý ®iÒu g×? - Nªu vai trß cña ngêi ®iÒu khiÓn cuéc häp? B Bµi míi: (32’) GTB: ghi ®Çu bµi Híng dÉn lµm bµi TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ Bài a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập - GV nªu yªu cÇu; cÇn nhí l¹i buæi đầu học mình để kể lời ch©n thËt, cã c¸i riªng - GV gîi ý: CÇn nãi râ buæi ®Çu em ®i häc lµ buæi s¸ng hay buæi chiÒu, thêi tiết nào? âi dẫn em đến trờng, lúc đầu - HS chú ý nghe em bì ngì sao? buæi ®Çu kÕt thóc thÕ nµo? c¶m xóc cña em vÒ buæi häc (5) đó -> GV nhËn xÐt - HS kh¸ giái kÓ mÉu - Líp nhËn xÐt - HS kÓ theo cÆp - – HS thi kÓ -> Gv nhËn xÐt b Bµi tËp 2: - Hs nªu yªu cÇu bµi tËp - GV nh¾c HS chó ý viÕt gi¶n dÞ, ch©n thËt nh÷ng ®iÒu võa kÓ ViÕt tõ 5-7 - HS chó ý nghe c©u HoÆc nhiÒu h¬n c©u - HS viÕt bµi vµo vë - 5-7 em đọc bài làm -> GV nhËn xÐt -> Líp nhËn xÐt Cñng cè dÆn dß: (5’) - Nªu l¹i ND bµi? - HS Nhận xét học  -THỦ CÔNG GẤP CẮT NGÔI SAO CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (tiết 2) I Yêu cầu: - Gấp, cắt, dán ngôi cánh và lá cờ đỏ vàng Các cánh ngôi Hình dán phẳng, cân đối - GD học sinh tính cẩn thận, khéo tay II Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ vàng - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5p Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học - Các tổ trưởng báo cáo sinh chuẩn bị các tổ viên tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá mình 32 2.Bài mới: p a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - Lớp theo dõi giới thiệu bài * Hoạt động :Học sinh thực hành gấp cắt dán ngôi cánh - Yêu cầu thực lại thao tác gấp, cắt ngôi cánh đã học tiết và - em nhắc lại các thao tác nhận xét gấp cắt ngôi cánh (6) - Treo tranh quy trình gấp cắt ngôi cánh để lớp quan sát và nắm vững các bước gấp cắt ngôi cánh - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt ngôi cánh theo nhóm - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ngôi nhóm nào cắt các cánh đề , đẹp - Chấm số sản phẩm học sinh 3p - Lớp quan sát các bước quy trình gấp cắt dán ngôi cánh để áp dụng vào thực hành - Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán ngôi cánh - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ngôi cân đối và đẹp - Một số em nộp sản phẩm lên giáo viên kiểm tra - Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt - Chọn số sản phẩm đẹp cho lớp - em nhắc lại các bước gấp cắt quan sát và giáo viên tuyên dương học và dán ngôi cánh để có lá sinh cờ đỏ vàng Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Lắng nghe  -SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tổng kết hoạt động tuần - Đưa phương hướng hoạt động tuần II / CHUẨN BỊ Giáo viên: Danh sách học sinh tuyên dương, phê bình Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo III / CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định: Hát 2/ Các bước sinh hoạt: (7) Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu HS báo cáo: Đi học chuyên cần Tác phong , đồng phục Chuẩn bị bài cũ Vệ sinh GV nhận xét qua tuần học: Phương hướng tuần - Thực dạy tuần 7, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội qui HS - Thực tốt các phong trào lớp, trường, tổng kết tháng 10 Chơi trò chơi - Làm theo lời nói, không làm theo hành động Nhận xét chung: Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi Các tổ khác nhận xét Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi Các tổ khác nhận xét Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi Phân công nhiệm vụ - Hà lớp trưởng, phụ trách chung các hoạt động lớp - Bắc lớp phó học tập, phụ trách mảng học tập - Oanh lớp phó lao động, phụ trách lao động, vệ sinh - Các tổ trưởng phụ trách các hoạt động tổ mình + Kiểm tra đồ dùng học tập + Truy bài 15 phút đầu + Kiểm tra vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân Ghi chú  -TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 CHÀO CỜ SINH HOẠT THEO KHU  -TOÁN BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Giúp HS : + Thành lập bảng ( nhân với 1, 2, 3, … 10 ) và học thuộc lòng bảng nhân này + áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn phép tính nhân + Thực hành đếm đến II Đồ dùng dạy học: - 10 bài, bìa có gắn hình tròn - Bảng phụ viết sẵn bảng nhân ( không ghi kết ) III Các hoạt động dạy học: 5’ A KTBC: - HS đọc bảng nhân - HS đọc bài -> GV nhận xét tuyên dương (8) B Bài mới: 1: Thành lập bảng nhân 15’ * HS lập và nhớ bảng nhân - GV gắn bìa hình tròn lên bảng hỏi : Có hình tròn ? - Hình tròn lấy lần ? -> lấy lần nên ta lập phép tính nhận x -> GV ghi bảng phép nhân này - GV gắn tiếp bìa lên bảng + Có bìa bìa có hình tròn Vậy bìa lấy lần ? -Vậy lấy lần ? + Hãy lập phép tính tương ứng với lấy lần ? - nhân ? -Vì em biết nhân 14 ? - GV viết lên bảng phép nhân x = 14 - GV HD phân tích phép tính x tương tự trên + Bạn nào có thể tìm kết phép tính x = ? - Có hình tròn - lấy lần - Vài HS đọc x = - HS quan sát - hình tròn lấy lần - lấy lần - Đó là phép tính x - nhân 14 -> Vì x = + = 14 nên x = 14 - Vài HS đọc - HS nêu : x = + 7+ 7+ = 28 x = 21 + vì ( x ) = x + - Yêu cầu HS tìm kết - HS nêu phép tính nhân còn lại + GV bảng nói : đây là bảng nhân - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân - Lớp đọc – lần vừa lập - HS tự học thuộc bảng nhân - GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng - HS đọc thuộc lòng - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng : Thực hành 5’ a Bài : Củng cố cho HS bảng nhân - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài tập tập - GV tổ chức cho HS chơi trò - HS làm vào SGK – HS lên bảng (9) chơi chuyền điện làm - HS chơi trò chơi -> nêu kết x = 21 x = 56 x = 14 x = 35 x = 42 x 10 = 70 x = 49 x = 28 x = 63 -> GV nhận xét sửa sai cho HS b Bài : Củng cố tuần lễ có liên quan đến bảng nhân - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV HD HS làm bài vào - HS phân tích bài toán -> giải vào Bài giải : tuần lễ có số ngày là : x = 28 (ngày ) Đáp số: 28 ngày -> GV nhận xét sửa sai cho HS c Bài : Củng cố cho HS cách đếm thêm - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS đếm thêm -> nêu miệng - HS làm vào Sgk -> đọc bài - Vài HS đọc bài làm -> GV nhận xét tuyên dương 5’ IV Củng cố dặn dò : - Đọc lại bảng nhân ? - HS * Đánh giá tiết học - Về nhà dọc bài chuân bị bài sau  -TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: A Tập đọc: Rèn kỹ đọc thành tiếng ; - Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nóng, lảo đảo, khuỵu gối, xuýt xoa, xịch tới… - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( bác đứng, tuổi, quang ) Bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung đoạn Rèn kỹ đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương - Nắm cốt truyện và câu chuyện muốn nói : Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng B Kể chuyện: Rèn kỹ nói : HS biết nhập vai nhân vật, kể lại đoạn câu chuyện Rèn kỹ nghe (10) II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học TẬP ĐỌC A KTBC : ’ - Đọc thuộc lòng đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu học -> GV nhận xét B Bài mới: GTB : ghi đầu bài lên bảng Luyện đọc : a GV đọc toàn bài 30’ - GV HD cách đọc b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc câu + Đọc đoạn trước lớp + Đọc đoạn nhóm -> GV nhận xét + Đọc đồng Tìm hiểu bài : - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu ? - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Thái độ các bạn nào tai nạn sảy ? - Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận mình gây tai nạn ? - HS đọc trả lời câu hỏi với ND đoạn vừa đọc - HS chú ý nghe - HS nối tiép đọc câu bài - HS nối tiếp đọc đoạn - HS giải nghĩa từ - HS đọc theo nhóm - vài nhóm thi đọc - Lớp bình xét - Lớp đọc đồng bài lần - Chơi bóng lòng đường - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy … - Quang sút bóng vào đầu cụ già … - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - Quang sợ tái người, Quang thấy lưng còng ông cụ giống ông nội mình - Câu chuyện muốn nói với em điều - HS nêu theo ý hiểu gì ? * GV chốt lại : Các em không - HS chú ý nghe chơi bóng lòng đường vì gây nạn… Luyện đọc lại : - GV HD HS đọc lại đoạn -1 HS đọc lại -1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn - vài tốp HS phân vai thi đọc toàn truyện (11) -> GV nhận xét -> Lớp nhận xét bình chọn KỂ CHUYỆN 20’ GV nêu nhiệm vụ : Mỗi em nhập vai nhân vật câu chuyện, kể lại đoạn câu chuyện 2.GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập - Câu chuyện vốn kể theo - Người dẫn chuyện lời ? - Có thể kể lại đoạn câu - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, chuyện theo lời nhận Long bác lái xe máy vật nào ? - Đoạn : theo lời Quang, Vũ, Long , cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn : Theo lời Quang, ông cụ , bác đừng tuổi, bác xích lô - GV nhắc HS thực đúng yêu cầu kiểu bài tập " Nhập vai " - GV gọi HS kể mẫu - HS kể mẫu đoạn - Cae lớp nghe - GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể - GV mời cặp kể - Từng cặp HS kể -3- HS thi kể - > Lớp bình chọn người kể hay -> GV nhận xét tuyên dương 5’ IV Củng cố dặn dò: - Em có nhận xét gì nhân vật - HS nêu Quang ? - GV nhắc HS lời khuyên câu chuyện - GV nhận xét tiết học  -Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán (12) - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân thông qua ví dụ cụ thể - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, II Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn III Hoạt động dạy học: TG 5p 32p Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước - Gọi hai học sinh đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá bài học sinh Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập Học sinh nhẩm miệng (HS yếu) - Cho lớp tự làm bài - Gọi HS nêu miệng kết + Em có nhận xét gì đặc điểm phép nhân cùng cột? Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài (HS khá) - Yêu cầu lớp làm bài vào bảng - Gọi em lên bảng tính giá trị biểu thức - Cho HS đổi chéo để KT bài - Nhận xét bài làm học sinh, chữa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc bài (HS trung bình) - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải Hoạt động học sinh - Hai học sinh lên bảng làm bài - Hai học sinh đọc bảng nhân - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân 7 x = 14 x = 42 x = 14 x = 42 + Vị trí các thừa số thay đổi kết không thay đổi - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào bảng - học sinh lên bảng thực x + 15 = 35 + 15 =50 x + 17 = 63 + 17 = 80 - Đổi chéo để kiểm tra bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Cả lớp làm vào vào - Một học sinh lên bảng giải bài, (13) lớp nhận xét chữa bài: Số hoa lọ là: x = 30 (bông) Đ/S: 30 bông hoa Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp thực và nhận - Cả lớp cùng thực vào xét kết - Một em lên tính và điền kết quả, - Yêu cầu học sinh lên bảng tính và lớp nhận xét bổ sung: điền kết quả, lớp theo dõi bổ sung a Số ô vuông hình chữ nhật - Nhận xét bài làm học sinh là: x = 28 (ô vuông) b Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 (ô vuông) Củng cố - dặn dò: - Đọc bảng nhân - Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài và làm bài tập - Giáo viên nhận xét chữa bài 3p Giải:  -CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP ) TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I Yêu cầu cần đạt: - Chép và trình bày đúng bài chính tả - Làm đúng bài tập (Bài tập 2b) - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (Bài tập 3) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập chép Một tờ giấy khổ lớn ghi nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p Kiểm tra bài cũ: - GV đọc , học sinh lên bảng - học sinh lên bảng viết lớp viết vào viết, lớp viết bảng các bảng các từ GV yêu cầu từ: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau - Nhận xét đánh giá học sinh - Lớp lắng nghe giới thiệu bài 32 Bài mới: p a) Giới thiệu bài 2p b) Hướng dẫn HS tập chép: (14) 17 7p 7p * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn văn chép trên bảng (HS TB) -Yêu cầu học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn văn + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? (HS yếu) +Lời nhân vật đặt sau dấu gì? (HS TB) - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng khó - Cho học sinh nhìn bảng chép bài vào - Yêu cầu nhìn lên bảng dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ngoài lề - Nhận xét2 - bài c/ Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2b: Cho HS đọc yêu cầu bài tập a,b - Yêu cầu lớp làm vàoVBT - Gọi học sinh lên bảng làm - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng người - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cả lớp nhìn bảng chép bài vào - Nhìn bảng và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - 2HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào bài tập - 2HS lên bảng làm bài lớp theo dõi và nhận xét - 2HS đọc kết quả, giải câu đố b Là dừa - học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cả lớp tự làm bài - Mời số HS đọc kết quả, giải câu đố - 11 HS lên bảng điền 11 chữ và tên chữ theo thứ tự vào bảng - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời - Cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét giải đúng - học sinh đọc lại 11 chữ và tên chữ * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu trên bảng cầu bài - Cả lớp học thuộc 11 chữ vừa điền - Yêu cầu học sinh làm vào VBT STT Chữ Tên chữ q quy - Mời 11 em nối tiếp lên r e – rờ bảng làm bài s ét - sì t tê - GV cùng lớp nhận xét chữa th tê - hát bài tr tê – e – rờ - Gọi em đọc 11 chữ và tên chữ u u ư ghi trên bảng v vê (15) - Cho HS học thuộc 11 tên chữ lớp 3p 10 x ích - xì 11 y i dài Học bài và viết lại cho đúng từ đã viết sai Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học  -TẬP ĐỌC BẬN I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi - Hiểu nội dung: Mọi người, vật em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời ( trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc số câu thơ bài ) II Các kĩ sống giáo dục bài - Tự nhận thức để hiểu vật, người xung quanh bận việc gì ? - Giao tiếp : lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ vì bận mà vui ? II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên TG 5p Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc truyện “Trận bóng lòng đường”, trả lời câu hỏi nội dung bài - Giáo viên nhận xét Bài 32 a) Giới thiệu bài: p b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc Hoạt động học sinh - em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên -Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc (16) câu thơ mõi em đọc dòng thơ, GV sửa sai - Yêu cầu HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ các dòng thơ, khổ thơ - Yêu cầu đọc khổ thơ nhóm - + Cho nhóm nối tiếp đọc ĐT khổ thơ + Cả lớp đọc đồng bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi: + Mọi vật, người xung quanh bé bận việc gì ? Bé bận việc gì? - Nối tiếp em đọc dòng thơ, luyện đọc các từ mục A - Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp + Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với công việc gì? d) HTL bài thơ: - Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng đọc diễn cảm bài thơ - Cho lớp HTL khổ thơ, bài thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ - Nhận xét đánh giá bình chọn em - Trả lời theo ý kiến riêng người - Tìm hiểu nghĩa các từ mục chú giải - HS đọc khổ thơ nhóm + Các nhóm tiếp nối đọc khổ bài thơ + Cả lớp đọc đồng bài - Lớp đọc thầm khổ thơ và + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo - Một học sinh đọc thành tiếng khổ - Một học sinh đọc khổ thơ thơ + Vì người, vật bận mà + Vì việc có ích luôn mang vui? lại niềm vui 3p - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài lần - Một học sinh khá đọc lại bài - Cả lớp HTL bài thơ - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay (17) đọc hay Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá -Học bài và xem trước bài “Các em nhỏ và cụ già” Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Yêu cầu cần đạt : - Biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) - Bài tập cần làm: bài 1,2, bài dòng II Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn số sơ đồ sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học: TG 5p 32p Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Gọi em lên bảng làm bài tập số và - KT số em bảng nhân - Nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng A 2cm B C D ? cm - Bài toán cho biết gì? (HS yếu) - Bài toán hỏi gì? (HS trung bình) - Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời - GV cùng lớp nhận xét chốt lại Hoạt động học sinh - Hai học sinh lên bảng làm bài - HS nêu kết phép tính bảng nhân theo yêu cầu GV * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp lần AB - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm + Lớp thảo luận theo nhóm + Các nhóm trả lời + Giải: (18) lời giải đúng Độ dài doạn thẳng CD là: x = (cm) Đáp số: cm - Muốn gấp 2cm lên lần ta làm + Muốn gấp cm lên lần ta lấy nào ? cm nhân với lần + Muốn gấp số lên nhiều lần ta - Vậy muốn gấp số lên nhiều lần lấy số đó nhân với số lần ta làm nào ? - HS nhắc lại KL trên c) Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ tính vào - Yêu cầu học sinh lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét bổ sung 3p - Một em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào nháp - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung Giải : Tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Đáp số: 12 tuổi đúng - Học sinh nêu bài toán, phân tích Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán đề - Yêu cầu lớp cùng thực vào - Lớp tự giải vào vở - Một học sinh lên chữa bài - Mời học sinh lên bảng giải (ĐS: 35 cam) - Nhận xét chữa bài - Một em đọc đề bài Bài 3: Gọi học sinh đọc bài - Giáo viên giải thích mẫu - Cả lớp trao đổi tự làm bài - Cả lớp tự làm các phép còn lại - Lần lượt em lên bảng chữa - Gọi em lên bảng điền bài, lớp bổ sung số thích hợp vào ô trống, lớp nhận Số đã cho Gấp lần xét bổ sung 45 30 20 35 25 số đã cho - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Vài học sinh nhắc lại nội dung d) Củng cố - dÆn dß: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm bài - Học bài và làm bài tập nào?  -LUYỆN TỪ VÀ CÂU (19) ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I Yêu cầu cần đạt: - Biết thêm kiểu so sánh: so sánh vật với người ( BT1 ) - Tìm các từ ngữ hoạt động, trạng thái bài tập đọc Trận bóng lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần em (Bài tập 2, bài tập 3) II Đồ dùng dạy học: tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết câu thơ) bài tập III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng làm bài tập - Gọi học sinh làm bài tập - Nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 32 Bài mới: p a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: Yêu cầu đọc nối tiếp bài tập - Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 (HS yếu) - Yêu cầu lớp đọc thầm, làm bài - Cả lớp đọc thầm bài tập tập vào nháp - Thực hành làm bài tập vào nháp - Mời em lên bảng lên bảng làm bài: - Bốn em lên bảng gạch chân các từ gạch chân dòng thơ chứa hình so sánh ảnh so sánh - Các từ so sánh là: Trẻ em – búp - Nhận xét chốt lại lời giải đúng trên cành; ngôi nhà – trẻ nhỏ; cây - Cho lớp chữa bài theo lời giải pơ mu – người lính canh; bà – đúng * Bài 2: Yêu cầu em đọc yêu cầu - Hai em đọc yêu cầu bài tập bài tập (HS trung bình, khá) - Yêu cầu lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm - Mời ba học sinh lên bảng làm bài - Từng cặp trao đổi và làm bài vào + Tìm và viết các từ hoạt động và trạng thái các bạn nhỏ (cuối - học sinh lên bảng viết kết quả, đoạn 2, đoạn 3) lớp nhận xét, chữa bài: - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp + Các từ hoạt động: cướp bóng, và làm bài vào dẫn bóng, bấm bóng, chơi bóng, sút - Mời 3HS lên bảng viết kết bóng, dốc bóng - GV cùng lớp theo dõi nhận xét, +Trạng thái: hoảng sợ, sợ tái chữa bài người (20) 3p Củng cố - dặn dò - 1HS đọc yêu cầu BT Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Cả lớp tự làm bài vừa học - Hai em nhắc lại các từ hoạt Nhận xét học động, trạng thái, so sánh  -CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) BẬN I Yêu cầu cần đạt: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (bài tập 2) - Làm đúng bài tập 3a/ b ( chọn tiếng ) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết hai lần bài tập - tờ giấy to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p Kiểm tra bài cũ - GV đọc, mời 2HS viết bảng lớp, - em lên bảng viết lớp viết vào lớp viết bảng các từ: giếng bảng các từ GV yêu cầu nước, viên phấn, thiên nhiên 32p 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu b) Hướng dẫn nghe- viết bài * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc khổ thơ và - Yêu cầu học sinh đọc lại lớp - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài đọc thầm - học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Viết theo thể thơ chữ + Những chữ nào cần viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu dòng + Nên viết ô nào thơ vở? + Nên viết cách lề ô -Yêu cầu lấy bảng và viết các - Lớp nêu số tiếng khó và tiếng khó: thực viết vào bảng * Đọc bài để HS viết bài vào - Cả lớp viết bài vào * Chấm, chữa bài - Nộp để giáo viên nhận xét (21) c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài :Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên - Yêu cầu HS làm bài trên bảng - GV cùng lớp nhận xét và chốt lại ý đúng - Gọi 5HS đọc lại kết Cả lớp chữa bài vào VBT *Bài 3b: - Yêu cầu làm bài tập 3a - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm và làm bài vào phiếu Sau đó đài diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Gọi 2HS đọc lại kết đúng 3p - Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài - Hai em thực làm trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung + Vần cần tìm là: nhanh nhẹn, nhõen miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát - 2HS đọc yêu cầu BT - Các nhóm trao đổi, thi làm bài trên phiếu - Đại diện các nhóm dán bài trên bảng và đọc kết Cả lớp nhận xét - Hai học sinh đọc lại kết đúng - Các từ cần điền bài 3a : + Trung thành, trung kiên, trung bình , trung thu, trung hiếu, trung gian … + Chung kết, chung cuộc, chung thủy, chung sức, chung lòng … + Trai: trai tráng, trai trẻ, ngọc trai + Chai: chai lọ, chai sạn, chai lì + Trống: Trống trải, trống rỗng, gà trống + Chống: Chống đỡ, chống chọi 3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết - Học và xem lại các BT đã làm học  -Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 MĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN TOÁN (22) LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt : - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Bài tập cần làm: Bài (cột 1,2), bài (cột 1,2,3), bài 3, bài (a,b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ Sách giáo khoa III Hoạt động dạy học: 5p 1.Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số sau lên lần: 9, 15, 30 - KT 1số em - Nhận xét 32 2.Bài mới: p a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập -Yêu cầu HS giải thích mẫu, tự làm bài (HS trung bình, yếu) - Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung Bài : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời học sinh lên bảng chữa bài (HS TB) - Yêu cầu HS đổi KT chéo - Nhận xét bài làm học sinh Bài : (HS khá) - Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự kiện - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài - Hai học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp mở lên bàn để GV kiểm tra *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Gọi học sinh nêu bài tập - 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu - Cả lớp thực làm vào bảng - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa bài Gấp lần Gấp lần 24 40 - Nêu yêu cầu: Đặt tính tính - Học sinh tự làm bài chữa bài 12 14 35 x6 x x 72 98 210 - Từng cặp đổi KT bài - Học sinh nêu đề bài - Trả lời theo yêu cầu GV - Lớp tự giải vào - Một học sinh lên chữabài, lớp bổ sung (23) Giải : Số bạn nữ buổi tập múa: x = 18 ( bạn ) Đáp số: 18 bạn nữ 3p Bài 4: ( HS giỏi) a vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm b Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi - HS thi vẽ nhanh đoạn thẳng AB - GV tuyên dương hs vẽ nhanh - Lớp nhận xét đúng Củng cố - dặn dò: - Muốn gấp số lên nhiều lần ta - Lấy số đó nhân với số lần làm nào ? - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài * Nhận xét đánh giá tiết học - Học bài và chuẩn bị bài  -TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA E , Ê I MỤC TIÊU: - Viêt đúng chữ hoa E (1dòng), Ê (1dòng), viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: “Em thuận anh hoà là nhà có phúc”(1 lần) chữ cỡ nhỏ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa E, Ê Từ Ê-đê và câu tục: “Em thuận anh hoà là nhà có phúc” trên dòng kẻ ô li Học sinh: bảng con, tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Ổn định: (1 phút) - Học sinh hát Kiểm tra bài cũ : ( phút) - Giáo viên kiểm tra học sinh viết bài nhà (trong TV) Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay, các em tiếp tục ôn chữ hoa: E, Ê có từ và câu ứng dụng * Hướng dẫn học sinh viết bảng con: - Học sinh tìm các chữ hoa bài - Học sinh tập viết trên bảng * Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng ) - Giáo viên giới thiệu: Ê– đê là dân Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu -Học sinh tìm các chữ hoa có bài - Học sinh tập viết các chữ E, Ê vào bảng (24) tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sống chủ yêu các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà Nhắc học sinh lưu ý: viết dấu gạch nối hai chữ Ê và đê tên riêng Ê-đê * Học sinh viết câu ứng dụng: - Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn gia đình * Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ - Giáo viên chấm, chữa bài 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút) - Giáo viên biểu dương học sinh viết chữ đúng, đẹp - Luyện viết tiếp cho đẹp - Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G -Học sinh đọc từ ứng dụng tên riêng: Ê –đê - Học sinh tập viết trên bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng: Êm thuận anh hoà nhà có phúc - Học sinh tập viết trên bảng các chữ: Ê-đê, Em - Học sinh viết vào + Viết chữ E: dòng + Viế chữ: Ê: dòng + Viết tên Ê-đê: dòng + Viết câu ứng dụng: lần - Học sinh sửa bài vào  -ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ ANH CHỊ EM (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình III Chuẩn bị: - Các bài thơ, bài hát các câu chuyện chủ đề gia đình - Các bìa mà đỏ , xanh , trắng III Hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5p Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra HS bài : - HS lên trả lời câu hỏi Tự làm lấy việc mình GV Cho lớp hát bài”Cả nhà thương - Cả lớp nhận xét bài bạn (25) 28 p nhau” + Bài hát nói lên điều gì? Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HS kể quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị dành cho mình - Yêu cầu HS nhớ và kể lại cho nhóm nghe việc mình đã ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm, chăm sóc nào? - Mời số HS lên kể trước lớp - Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi: + Em có suy nghĩ gì quan tâm người nhà dành cho em? + Em nghĩ gì bạn nhỏ thiệt thòi phải sống thiếu tình cảm và chăm sóc cha mẹ ? Kết luận : Mỗi chúng ta có gia đình và ông bà, cha mẹ, anh chị yêu thương quan tâm chăm sóc Hoạt động2: Kể chuyện: Bó hoa đẹp - GV kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) - Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi: + Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ? + Vì mẹ Ly nói bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên kết luận: SGV Hoạt động 3: Đánh giá hành vi - Chia lớp thành các nhóm - GV phát phiếu giao việc các câu hỏi (BT2 VBT) - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm trình bày trường hợp) Kết luận theo SGV + Các em có làm việc bạn Hương, Phong, Hồng đã làm Cả lớp hát + Nói lên tình cảm cha mẹ và cái - Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa đề - HS trao đổi với nhóm - HS xung phong kể trước lớp - Phát biểu theo suy nghĩ thân - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Lớp lắng nghe GV kể chuyện -Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý + Hái hoa tặng mẹ + Vì từ sinh em Ly mẹ đã quên tổ chức sinh nhật cho mẹ - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu GV -Lần lượt đại diện nhóm trình bày kết thảo (26) 3p không? Ngoài việc đó, em còn có thể làm việc nào khác? Hướng dẫn thực hành: - Sưu tầm các tranh ảnh, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, các câu chuyện tình cảm gia đình, quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Mỗi HS vẽ giấy món quà mà em muốn tặng cho ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung + HS tự liên hệ với thân - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh , câu chuyên các gương biết quan tâm giúp đỡ ông bà , cha mẹ , anh chị và người thân gia đình - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày Chủ đề 2: GIA ĐÌNH Nơi em thương yêu, chăm sóc và che chở Bổn phận em gia đình I Mục đích, yêu cầu: HS biết : Gia đình là tổ ấm em Bố mẹ là người thân yêu em Em có quyền có gia đình, có cha mẹ, có quyền sống chung với cha mẹ, cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dạy Nếu không có nơi nương tựa em có quyền nhà nước và xã hội chăm sóc, nuôi dạy II Phương tiện dạy học: Phiếu thảo luận nhóm Đồ dùng đóng tiểu phẩm tranh III Các hoạt động dạy học: TG Hoat động giáo viên Hoat động học sinh 12' 13' Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Gia đình bạn Hoa - Tổ chức cho HS thảo luận: + Tiểu phẩm nói điều gì? + Bố mẹ bạn Hoa đã làm gì bạn ốm? + Việc làm bố mẹ bạn nói lên điều gì? + Sau khỏi bệnh Hoa có ý nghĩ nào? + Suy nghĩ Hoa có đúng không? Vì sao? - Chốt lại: Gia đình là nơi nuôi dưỡng, yêu thương và che chở cho em Trẻ em có quyền sống cùng cha mẹ và hưởng chăm sóc yêu thương cha mẹ Trẻ em có bổn phận kính yêu cha mẹ và làm việc tốt vừa sức mình cho cha mẹ vui lòng - Xem tài liệu Hoạt động 2: Xếp tranh - Chuẩn bị các phiếu thảo luận - Tổ chức làm việc theo nhóm + Đoạn thơ nói điều gì + Qua đoạn thơ trên, em thấy mình có bổn phận gì? - Làm việc theo nhóm - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý: - Cử đại diện đọc - Nhắc lại (27) - Chốt lại: Là thành viên gia đình cái có bổn phận biết ơn và giúp đỡ cha mẹ, yêu thương anh chị em 10' Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh + Xem tài liệu + Chốt lại: Trẻ em có quyền có cha mẹ và có quyền hưởng chăm sóc cha mẹ Cả cha và mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc Trẻ em không có cha mẹ, đó là thiệt thòi lớn, các em cần người xung quanh giúp đỡ, nhà nước các tổ chức từ thiện nuôi dưỡng, chăm sóc đoạn thơ và nêu ý kiến nhóm - Nhắc lại - Làm việc theo nhóm - Cử đại diện đọc đoạn thơ và nêu ý kiến nhóm - Lớp lắng nghe, bổ sung - Nhắc lại  -Thứ sáu , ngày 23 tháng 10 năm 2015 TOÁN BẢNG CHIA I Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn ( có phép chia 7) - Bài tập cần làm: Bài 1, , 3, II Đồ dùng dạy học:Các bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và - Hai học sinh lên bảng làm bài tiết trước - KT HS lớp - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét 32p 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: *Lớp theo dõi giới thiệu bài b) Vào bài: Hướng dẫn HS lập bảng chia - Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV - HS đọc bảng nhân ghi bảng - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân hình thành bảng chia - Đại diện các nhóm nêu kết - Mời đại diện nhóm đọc kết làm việc trước lớp (28) bài làm nhóm mình, các nhóm khác bổ sung GV ghi bảng: : = ; 14 : = ; 70 : = 10 - Cho HS học thuộc lòng bảng chia c) Luyện tập: -Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài (HS yếu, TB) - Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài :Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp tự làm bài (HS TB) - Cho HS đổi để KT bài - Mời học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét - Nhận xét bài làm học sinh - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Cả lớp học thuộc lòng bảng chia - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia vừa học điền kết vào các phép tính) - Lần lượt em nêu miệng kết 28 : 7= ; 49 : = ; 56 : = 14 : = ; 70 : = 10 ; 35 : = - 1HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp tự làm bài vào - Từng cặp đổi chéo để KT bài - HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung x = 35 ; x = 42 ; x = 14 35 : = ; 42 : = ; 14 : = 35 : = ; 42 : = ; 14 : = Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán - Một em đọc bài toán (HS khá) - Cả lớp làm vào nháp - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán - 2HS lên bảng thi giải bài Lớp bổ hàng: 56 HS sung hàng: HS? Giải : Số học sinh hàng là : - Yêu cầu HS giải vào nháp 56 : = ( học sinh ) Đáp số: học sinh - Mời học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp tự làm bài vào - GV cùng lớp nhận xét - em lên bảng chữa bài Bài : Tương tự bài (HS giỏi) Giải - Yêu cầu HS tự làm bài vào Số hàng lớp xếp là: - Chấm số em, nhận xét chữa 56 : = (hàng) (29) 3p bài Đáp số : hàng d) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng - Vài học sinh đọc bảng chia chia - Về nhà học bài và làm bài tập Nhận xét học  TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ KHÔNG NỠ NHÌN TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I Yêu cầu cần đạt: - Nghe - kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức họp trao đổi vấn đề liên quan tới trách nhiệm học sinh cộng đồng vấn đề đơn giản GV gợi ý III Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện sách giáo khoa - Viết gợi ý kể chuyện bài tập và trình tự bước tổ chức họp IV Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể lại - Kể lớp theo dõi bổ sung buổi đầu học em 32p Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe để nắm bắt Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài yêu cầu tiết tập làm văn b) Hướng dẫn làm bài tập: này *Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài bài tập - Lớp lắng nghe GV kể - GV kể câu chuyện lần -Hai học sinh đọc câu hỏi -Yêu cầu lớp đọc câu hỏi gợi ý Trả lời câu hỏi: + Anh niên làm gì trên chuyến + Anh niên ngồi hai tay xe buýt? (HS yếu) ôm mặt + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu gì? (HS trung bình) xoa không? + Anh trả lời nào? (HS khá giỏi) + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng - GV kể chuyện lần - Nghe kể chuyện (30) - Gọi HS kể chuyện - Yêu cầu cặp kể cho nghe 3p - HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi - Học sinh ngồi theo cặp kể - Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể cho nghe lại câu chuyện trước lớp - HS thi kể lại câu chuyện - Cùng với HS bình chọn em kể hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể + Em có nhận xét gì anh hay niên? - Nêu theo ý thân (Anh + Câu chuyện có gì buồn cười? TN ngốc, không hiểu * Giáo viên chốt ý sách giáo viên mình phải đứng lên nhường chỗ Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt cho người khác ) nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chổ, - HS tự liên hệ thân nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật, c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV tuần 8)  -THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA I Yêu cầu cần đạt: - Biết gấp, cắt, dán bông hoa ( năm cánh, bốn cánh, tám cánh, các cánh nhau) - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối ( Với học sinh khéo tay: gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh Các cánh bông hoa ) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu các bông hoa 5, 8, cánh gấp cắt sẵn giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa III Hoạt động dạy học: TTG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5p Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập học - Các tổ trưởng báo cáo sinh chuẩn bị các tổ viên tổ (31) 28p 2p 3p 14p 10p - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - Cho quan sát mẫu số bông hoa cánh , cánh cánh gấp sẵn và hỏi : + Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng nào? + Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi cánh để gấp cắt các bông hoa không? - GV liên hệ: Trong thực tế sống có nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu (treo tranh) Bước 1: Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh - Gọi 1HS lên bảng thực các thao tác gấp, cắt ngôi cánh mình - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: + Bông hoa có thể có , cánh Các cánh hoa giống ngôi vàng có cánh và bầu - Lắng nghe giáo viên để nắm đặc điểm bông hoa cắt dán với bông hoa thật - Lớp quan sát học sinh lên chọn và gấp cắt để tờ giấy hình vuông đã học lớp - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành phần theo - Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa đường chéo qua bước cụ cánh thể + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là ô + Gấp giấy để cắt bông hoa cánh: gấp cắt ngôi + Vẽ đường cong (như tranh quy trình) + Cắt theo đường cong để bông hoa cánh Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt - Tiếp tục quan sát giáo viên để bông hoa cánh, cánh nắm cách gấp qua các + Cắt các tờ giấy HV có kích thước bước 4b để có bông khác hoa cánh và cánh + Gấp tờ giấy HV làm phần (32) nhau, gấp đôi lại + Vẽ đường cong cắt theo đường cong ta bông hoa cánh + Cắt bông hoa cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa cánh cắt theo đường cong ta bông hoa cánh Bước 3: Hướng dẫn HS dán các hình bông hoa - Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng nhấc bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị - em nhắc lên bảng thực trí đã định Vẽ thêm cành , lá cách gấp cắt các bông hoa có , - Gọi HS lên bảng thực thao tác và cánh gấp, cắt, dán các bông hoa 4, và - Cả lớp tập cắt trên giấy nháp cánh - Thu dọn đồ dùng học tập - Cho học sinh tập gấp giấy nháp - Chuẩn bị dụng cụ cho đầy đủ 3p Củng cố - dÆn dß: để tiết sau thực hành gấp cắt - Yêu cầu học sinh thu dọn đồ dùng dán các bông hoa - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học SINH HOẠT SINH HOẠT ĐỘI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tổng kết hoạt động tuần - Đưa phương hướng hoạt động tuần II / CHUẨN BỊ Giáo viên: Danh sách học sinh tuyên dương, phê bình Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định : Hát bài nhanh bước nhanh nhi đồng - Đọc lời hứa nhi đồng - Các báo cáo các hoạt động tuần qua - Gv nhận xét QUYỀN TRẺ EM ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG Nơi em sống cùng người cộng đồng lớn Bổn phận em đất nước I Mục đích, yêu cầu: Em là thành viên cộng đồng lớn – gia đình Việt Nam Có quyền chăm sóc sức khỏe, vui chơi và thừa hưởng tiến khoa học là cộng đồng mang lại (33) - Không phân biệt trẻ em khuyết tật, giàu nghèo, dân tộc, giới tính hưởng các quyền đó II Phương tiện dạy học: Phiếu thảo luận nhóm Các tranh III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đàm thoại theo tranh: - Chuẩn bị tranh “Trẻ em khuyết tật chăm sóc bạn bè” - Tổ chức cho HS thảo luận - Chốt lại: Trẻ em khuyết tật trẻ em khác quyền bình đẳng quan tâm chăm sóc xã hội, quyền học lớp hòa nhập học tập các trường chuyên biệt Mọi thành viên cộng đồng có bổn phận giúp đỡ, an ủi, động viên các em Hoạt động 2: Kể chuyện : Câu chuyện đường phố - Tổ chức làm việc theo nhóm - Chốt lại: Trẻ em có quyền người quan tâm chăm sóc, trẻ em phải có bổn phận tuân theo pháp luật, các quy định cộng đồng giữ gìn an ninh trật tự Điều này giúp các em sống khỏe mạnh và phát triển Hoạt động 3: Thảo luận theo nội dung tranh Chốt lại: Trẻ em có nhiều quyền hưởng từ cộng đồng, có dịch vụ xã hội Do đó các em cần có bổn phận thực các quy định xã hội và nhắc nhở người cùng thực TUẦN Thứ hai 26 tháng 10 năm 2015 CHÀO CỜ SINH HOẠT THEO KHU  -TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và vận dụng bảng nhân để làm tính và giải bài toán liên quan đến bảng chia B.Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán C Các hoạt động dạy học: III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - KT bảng chia - Giáo viên nhận xét đánh giá 32 Bài mới: Giới thiệu bài: p HĐ 1: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm Hoạt động học sinh - HS đọc bảng chia - Lớp theo dõi giới thiệu bài (34) - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự làm bài vào nháp - Gọi HS nêu miệng kết các phép tính - Lớp theo dõi đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá - Một em nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp tự làm bài vào - HS nêu miệng kết nhẩm, lớp bổ sung x = 56 x = 63 42 : = 56 : = 63 : = x = 42 - Một học sinh nêu yêu cầu bài Bài 2: Tính - Cả lớp làm bài trên bảng con, em - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu làm bài trên bảng bài 28 35 21 14 - Yêu cầu lớp thực trên bảng - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp - Một em bài toán, lớp nêu điều bài - Giáo viên nhận xét bài làm toán cho biết và điều bài toán hỏi Sau học sinh đó tự làm bài vào 3p Bài 3: - Gọi hs đọc bài 3, lớp - 1HS lên bảng giải bài, lớp nhận đọc thầm xét - Hướng dẫn HS phân tích bài Giải : toán Số nhóm học sinh chia là : - Yêu cầu lớp thực vào 35 : = (nhóm) - Chấm số em, nhận xét chữa Đ/S: nhóm bài - Cả lớp tự làm bài Bài : - Cho HS quan sát hình vẽ - HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung SGK - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu + Hình a: khoanh vào mèo + Hình b: khoanh vào mèo kết - HS đọc bảng chia - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - dặn dò: - Học bài và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học  -TẬP ĐỌC CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu: Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến ( trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện (HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ ) (35) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp đàn sếu III Các hoạt động dạy học: TG 5p Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét ghi điểm 32p Bài mới: Giới thiệu bài * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng HĐ 1: Luyện đọc: * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp + Theo dõi sửa chữa từ HS phát âm sai - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Cho nhóm nối tiếp đọc đoạn - Gọi học sinh đọc lại bài HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH: + Các bạn nhỏ đâu? Hoạt động học sinh - em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu GV - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Từng HS nối tiếp đọc câu, luyện đọc các từ mục A - đàn sếu , xe buýt - Nối tiếp đọc đoạn bài, tìm hiếu nghĩa các từ mục chú giải SGK - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm em) - nhóm đọc nối tiếp đoạn - Một học sinh đọc lại câu truyện - Cả lớp đọc thầm đoạn và 2, trả lời: + Các bạn nhà sau dạo chơi vui vẻ + Các bạn gặp ông cụ + Điều gì gặp trên đường khiến các ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, bạn nhỏ phải dừng lại? cặp mắt lộ vẻ u sầu + Các bạn băn khoăn trao đổi với +Các bạn quan tâm đến ông cụ Có bạn đoán ông cụ bị ốm, nào? có bạn đoán ông bị cái gì đó Cuối cùng tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là người (36) +Vì các bạn quan tâm ông cụ vậy? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn và + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? + Vì trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Giáo viên chốt ý sách giáo viên HĐ 3: Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn - Hướng dẫn đọc đúng câu khó đoạn 30p -Mời em nối tiếp thi đọc các đoạn 2, 3,4, - Mời tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK * H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời bạn nhỏ - Gọi 1HS kể mẫu đoạn câu chuyện - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu học sinh - Cho cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật - Gọi 2HS thi kể trước lớp - Mời 1HS kể lại câu chuyện ( còn TG) - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay 3p Củng cố dặn dò: - Các em đã làm việc gì để giúp đỡ người khác các bạn nhỏ truyện chưa? ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ - Cả lớp đọc thầm đoạn và bài + Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện , khó qua khỏi + Ông cụ thấy nỗi buồn chia sẻ, ông thấy không còn cô đơn … - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện: Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng … + Con người phải quan tâm giúp đỡ - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - em nối tiếp thi đọc - Học sinh tự phân vai và đọc truyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ tiết học - Một em lên kể mẫu đoạn câu chuyện - HS tập kể chuyện theo cặp - em thi kể trước lớp - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - HS tự liên hệ với thân - Về nhà tập kể lại nhiều lần, xem trước bài (37) - Luyện đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru”  -Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN GIẢNG  -TOÁN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Mục tiêu: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần II Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ gà xếp thành hàng SGK III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập nhà - Giáo viên nhận xét đánh giá bài học sinh 32 Bài mới: Giới thiệu bài: p HĐ 1: Lý thuyết: - GV đính các gà hình vẽ SGK + Hàng trên có gà? + Hàng có gà? + Số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng dưới? - Giáo viên ghi bảng: Hàng trên: gà Hàng dưới: : = (con gà) - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Cho HS vẽ trên bảng con, HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = 2cm + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần thì độ dài đoạn thẳng CD? - Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm CD = : = (cm) - Kết luận: Độ dài AB giảm lần thì Hoạt động học sinh - Hai học sinh lên bảng sửa bài - Lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài + Hàng trên có gà + Hàng có gà + Số gà hàng trên giảm lần - Theo dõi giáo viên trình bày thành phép tính - học sinh nhắc lại - Cả lớp vẽ vào bảng độ dài đoạn thẳng đã cho + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần thì độ dài đoạn thẳng CD (38) độ dài đoạn thẳng CD + Muốn giảm 8cm lần ta làm nào? + Muốn giảm 10km lần ta làm nào? + Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại Muốn giảm cm lần ta lấy : = 2(cm) + ta lấy 10 : = 2( km) + ta lấy số đó chia cho số lần + Muốn giảm số nhiều lần ta chia số đó cho số lần - em nhắc lại quy tắc Sau đó lớp đọc ĐT HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu): - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu lớp đổi chéo KT và tự chữa bài - Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng - Một em nêu yêu cầu và mẫu bài tập - Cả lớp thực làm vào - 1HS lên tính kết và điền vào bảng, lớp nhận xét bổ sung Số đã cho 48 36 24 Giảm lần 12 Giảm lần - Đổi chéo để KT và tự sửa Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu bài bài cho bạn toán, phân tích bài toán làm theo - em đọc bài toán Cả lớp cùng mẫu phân tích - Giáo viên cùng lớp nhận xét - HS lên bảng giải bài 2b HS còn lại làm bài vào - Cả lớp nhận xét chữa bài Giải : 3p b/ Thời gian làm công việc đó máy là: 30 : = (giờ) Đ/S: Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài - em đọc đề bài tập - Cả lớp làm vào vào bài tập toán - Một học sinh lên bảng giải bài: - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm+ - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa Đoạn thẳng CD = : = (cm) + Đoạn thẳng MN = - = bài (cm) Củng cố - dặn dò: - Muốn giảm số nhiều lần ta làm - Vài học sinh nhắc lại quy tắc vừa học nào? - Ôn bài và làm bài tập - Nhận xét học  (39) CHÍNH TẢ CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT chính tả (BT 2a/b) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a III Hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - học sinh lên bảng, lớp - Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS viết vào bảng các từ: thường viết sai nhoẻn miệng, nghẹn ngào, - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài hèn nhát, kiên trung, kiêng cử cũ 32 Bài mới: Giới thiệu bài - Lớp lắng nghe giới thiệu bài p HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết: - Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc diễn cảm đoạn - học sinh đọc lại đoạn văn + Đoạn này kể chuyện gì? + Kể cụ già nói với các bạn nhỏ lí khiến cụ buồn + Những chữ nào đoạn văn viết + Viết hoa các chữ đầu đoạn hoa? văn, đầu câu và danh từ riêng + Lời nhân vật (ông cụ) đặt sau + Lời nhân vật đặt sau dấu hai dấu gì? chấm và sau dấu gạch ngang - Yêu cầu lấy bảng và viết các tiếng - Lớp nêu số tiếng khó khó và thực viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá - Xe buýt, ngừng lại, nghẹn HĐ 2: Hd HS viết bài vào ngào - Đọc bài cho HS viết vào + Gv theo dõi uốn nắn sửa sai - Cả lớp nghe và viết bài vào - Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi Sau đó tự sửa lỗi bút - Chấm, chữa bài chì HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: - Học sinh làm vào bảng - Gọi 1HS nêu yêu cầu bài tập - Hai học sinh lên bảng làm - Yêu cầu lớp đọc thầm, làm vào bài bảng - Cả lớp theo dõi bạn và nhận - Gọi học sinh lên bảng làm xét - Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên - Lớp thực làm vàoVBT - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh theo lời giải đúng (buồn - Cho lớp làm bài vào VBT theo kết buồng - chuông) đúng - Luyện viết lại cho đúng (40) 3p Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học từ đã viết sai  -TẬP ĐỌC TIẾNG RU I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL các câu hỏi SGK, thuộc khổ thơ bài.Hs khá, giỏi thuộc bài) II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - Gọi em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời bạn nhỏ truyện + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? 32 p - Nhận xét đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Yêu cầu đọc câu thơ, GV sửa sai - Gọi HS đọc khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ đồng chí - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Yêu cầu lớp đọc đồng bài HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, lớp đọc thầm theo trả lời câu hỏi : Hoạt động học sinh - HS lên tiếp nối kể lại các đoạn câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4) - Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện - Lớp theo dõi nghe giới thiệu - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu - HS nối tiếp đọc câu thơ, luyện đọc các từ mục A - HS nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn GV - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Một em đọc khổ 1, lớp đọc thầm theo (41) + Con cá, ong , Chim yêu gì? + Con ong yêu hoa vì hoa có mật Vì sao? Con cá yêu nước vì có nước sống Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: - Đọc thầm khổ thơ và nêu cách + Nêu cách hiểu em câu hiểu mình câu thơ (1 thơ khổ thơ 2? thân lúa chín không làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín ; người không phải loài người ) - Yêu cầu em đọc khổ thơ 3, lớp - Một em đọc khổ 3, lớp đọc đọc thầm: thầm theo + Vì núi không chê đất thấp biển + Vì núi nhờ có đất bồi cao, không chê sông nhỏ? biển nhờ nước - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ sông mà đầy ca + Câu thơ lục bát nào khổ thơ - Cả lớp đọc thầm khổ thơ nói lên ý chính bài thơ? + Là câu: Con người muốn sống * Kết luận: Bài thơ khuyên người / Phải yêu đồng chí yêu sống cộng đồng phải yêu người anh em thương anh em, bạn bè, đồng chí - HTL khổ thơ bài thơ theo hướng dẫn giáo viên HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ: - Đọc diễn cảm bài thơ - Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết - Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ bài thơ lớp - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - GV cùng lớp bình chọn em đọc tốt 3p - HS xung phong thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố - dặn dò: - Bài thơ muốn nói với em điều gì? -Luyện học thuộc và xem trước bài  -Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN LUYỆN TẬP (42) I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT: - em lên bảng làm bài, em a Giảm lần các số sau: ; 21 ; làm câu 27 - Cả lớp để lên bàn, GV kiểm b Giảm lần các số sau: 21 ; 42 ; tra 63 - Giáo viên nhận xét 32p 2.Bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu HĐ 1: Luyện tập: bài * Bài 1: Viết (theo mẫu): - Mời 1HS giải thích bài mẫu - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT - Một em giải thích bài mẫu - Cả lớp thực làm vào - Học sinh nêu miệng kết nhẩm - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại Cả lớp nhận xét, tự sửa bài (nếu - Gọi HS nêu kết sai) - GV nhận xét chốt lại câu đúng Chẳn hạn : gấp lần 30 (6 x = 30) và 30 giảm lần (30 :6 = 5) gấp lần 42 (7 x = 42 )và giảm lần 21 ( 42 : = 21 ) - 25 giảm lần (25 : = 5) Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu - 2HS nêu bài toán bài - Cả lớp cùng phân tích bài toán - Yêu cầu lớp tự làm bài vào tự làm vào - Gọi em lên bảng chữa bài, - em lên bảng chữa bài Cả lớp em làm câu theo dõi bổ sung - Nhận xét bài làm học sinh a) Giải: Buổi chiều cửa hàng bán - Cho HS đổi để KT bài là: 60 : = 20 (lít) b) Giải: Số cam còn lại rổ là: 60 : = 20 (quả) Đ/S: 20 lít 3p Củng cố - dặn dò: 20 - Muốn giảm số nhiều lần ta làm - HS đổi chéo để kiểm tra bài nào? TG 5p (43) - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài  LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I Mục tiêu: - Hiểu và phân loại số từ ngữ cộng đồng (BT 1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, gì) ? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định( BT4) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập và III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - KT miệng BT2 và tiết trước (2 em) 32 - Nhận xét p Bài Giới thiệu bài: Hôm chúng ta mở rộng vốn từ cộng đồng và ôn lại kiểu câu Ai làm gì? HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: * Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Mời 1HS làm mẫu (xếp từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại) - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm bài, đọc kết - Giáo viên chốt lại lời giải đúng * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm - Giáo viên giải thích từ “cật” câu "Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng chỗ ngang bụng (Bụng Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng làm miệng bài tập - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Một em lên làm mẫu - Tiến hành làm bài vào - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung Người Cộng đồng, đồng cộng bào, đồng đội, đồng đồng hương Thái độ hoạt động Cộng tác, đồng cộng tâm , đồng tình đồng - Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm bài tập - Cả lớp trao đổi và làm bài vào - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung (44) đói cật rét) - ý nói đoàn kết, góp sức cùng làm việc - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm - Mời đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai) + Em hiểu câu b nói gì? + Câu c ý nói gì? - Cho HS học thuộc lòng câu thành ngữ, TN * Bài 3: - Gọi 1HS đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp làm bài vào VBT - Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Gạch gạch phận trả lời cho câu hỏi làm gì? - Chấm số em, nhận xét chữa bài * Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi SGK, trả lời câu hỏi: + câu văn viết theo mẫu câu nào? - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS nêu miệng kết - GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3p * Tán thành các câu TN: + Chung lưng đấu cật (sự đoàn kết ) + Ăn bát nước đầy (Có tình có nghĩa) * Không đồng tình: Cháy nhà hàng xóm bình chân vại (ích kỉ, thờ ơ, biết mình) - 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài vào VBT - em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung Đàn sếu sải cánh trên cao Sau dạo chơi, đám trẻ Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi - em nộp để GV chấm - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm và trả lời: + câu văn viết theo mẫu câu Ai làm gì? - Cả lớp tự làm bài - số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét chữa bài: Câu a: Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân? Câu b: Ông ngoại làm gì? Câu c: Mẹ bạn làm gì? Xem lại các BT đã làm Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học - Xem trước bài  -CHÍNH TẢ TIẾNG RU I Mục tiêu: (45) - Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát - Làm đúng bài tập a/b II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn lần ND bài tập 2b III.Hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - Mời học sinh lên bảng - Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu giáo viên - Nhận xét đánh giá 32 Bài mới: Giới thiệu bài: p HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc khổ thơ và bài thơ Tiếng ru - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sau đó mở sách, TLCH: + Con người muốn sống phải làm gì? + Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? 3p Hoạt động học sinh - học sinh lên bảng viết các từ: Giặt - rát - dọc - Cả lớp viết vào bảng - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ + Phải yêu thương đồng loại + Phải sống cùng cộng đồng và yêu thương + Bài thơ viết theo thể thơ nào? + Bài thơ viết theo thể thơ + Cách trình bày bài thơ lục bát có lục bát điểm gì cần chú ý? + Nêu cách trình bày bài thơ lục - Cho HS nhìn sách, viết nháp bát bài chữ ghi tiếng khó, nhẩm HTL - Lớp nêu số tiếng khó và lại khổ thơ thực viết vào nháp HĐ 2: Nhớ viết chính tả: * Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết - HS nhớ lại hai khổ thơ và khổ thơ GV theo dõi nhắc nhở bài thơ và viết bài vào - Tự soát và sửa lỗi bút chì * Chấm, chữa bài - Nộp bài lên để giáo viên chấm HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi 1HS đọc ND bài tập, - 1HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc lớp theo dõi SGK thầm - Cho HS làm bài vào - Lớp tiến hành làm bài vào - Mời HS lên bảng viết lời giải - em thực làm trên bảng - GV cùng lớp nhận xét và chốt lại - Cả lớp nhận xét bổ sung ý đúng - em đọc lại kết Cả lớp - Gọi số HS đọc lại kết trên chữa bài theo lời giải đúng: bảng Cả lớp sửa bài (nếu sai) a) rán, dễ, giao thừa Củng cố - Dặn dò: b) cuồn cuộn, chuồng, luống - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết - Xem lại bài tập sách giáo (46) học khoa - Dặn xem trước bài  -Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 MĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu: - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết II Đồ dùng dạy học: ô vuông bìa nhựa III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ : - Gọi em lên bảng làm BT và tiết trước - Chấm tổ - Nhận xét đánh giá 32 Bài mới: Giới thiệu bài: p HĐ 1: Hướng dẫn HS cách tìm số chia: - Yêu cầu HS lấy hình vuông, xếp hình vẽ SGK + Có hình vuông xếp thành hàng, hàng có hình vuông? + Làm nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng + Hãy nêu tên gọi thành phần phép tính trên - GV ghi bảng: : = Số BC Số chia Thương - Dùng bìa che số và hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm nào? Hoạt động học sinh - Hai học sinh lên bảng làm bài + HS1 : làm bài tập 1b + HS 2: làm bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Học sinh theo dõi hướng dẫn + Mỗi hàng có hình vuông + Lấy chia cho 6:2=3 + là số bị chia; là số chia và là thương + Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3) - Ghi bảng: = : + Trong phép chia hết, muốn tìm số + muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương chia ta làm nào? (47) - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, - số HS nhắc lại ghi nhớ + Tìm số chia x * Giáo viên nêu: Tìm x, biết + Ta lấy số bị chia chia cho thương 30 : x = - Lớp thực làm bài: + Bài này ta phải tìm gì ? + Muốn tìm số chia x ta làm - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung nào ? 30 : x = - Cho HS làm trên bảng x = 30 : - Mời 1HS trình bày trên bảng lớp x = - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Gọi học sinh nêu bài tập - Yêu cầu tự nhẩm và ghi kết - Gọi HS nêu miệng kết - GV cùng lớp nhận xét chốt lại câu đúng 3p - Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài - em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung 35 : = 28 : = 21 : = 35 : = 28 : = 21 : = Bài 2: Tìm x: - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT tự làm bài vào đổi chéo tập để kiểm tra - Mời học sinh lên bảng chữa bài - 3HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung: 12 : x = 42 : x = - Nhận xét chung bài làm học x = 12 : x = 42 : sinh x= x=7 27 : x = 36 : x = x = 27 : x = 36 : x= x= x:5=4 X x = 70 Củng cố - dặn dò: x=5x4 x = 70 : - Muốn tìm số chia chưa biết ta làm x = 20 x = 10 nào? - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm - Nhận xét đánh giá tiết học số chia  -TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G : I MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa G (1dòng), C, Kh (1dòng), viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: “Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá nhau” (1lần) chữ cỡ nhỏ II CHUẨN BỊ: (48) Giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa G, C, K - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu trên bảng lớp Học sinh: Vở tập viết 3, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: Cho học sinh hát 4’ Kiểm tra bài cũ: Thu chấm số học sinh HS viết bảng - Goị học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: Ê-đê, Em 30’ Bài mới: a Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết này các em ôn lại - Học sinh lắng nghe giáo cách viết chữ viết hoa G, C, K có từ viên giới thiệu và câu ứng dụng b Hướng dẫn viết chữ hoa: - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: G, C, K - Trong tên riêng và câu ứng dụng có - Có các chữ hoa G, C, K chữ hoa nào? - Viết lại mẫu cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Học sinh quan sát - Viết bảng: Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa Giáo viên chỉnh sửa - học sinh lên bảng viết, c Hướng dẫn viết từ ứng dụng và câu ứng học sinh lớp viết vào dụng: bảng - Giới thiệu từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Gò Công là tên thị xã - học sinh đọc: Goø Coâng thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân ông Trương Định Một lãnh tụ nghĩa quân chống thực dân pháp - Quan sát và nhận xét : - Chữ G, cao li rưỡi, các - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao chữ còn lại cao li nào? - Khoảng cách các chữ chữ nào - Bằng chữ o d Viết bảng: - Yêu cầu học sinh viết bảng từ ứng dụng: - học sinh lên bảng viết, Gò Công Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa học sinh lớp viết vào lỗi cho học sinh bảng e Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giải thích: Câu tục ngữ khuyên anh em - học sinh đọc: nhà phải đoàn kết, yêu thương (49) - Yêu cầu học sinh viết chữ Khôn, Gà vào bảng - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh g Hướng dẫn viết vào tập viết : - Giáo viên cho học sinh quan sát bài viết mẫu Tập viết 3, tập - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Thu và chấm đến bài 5’ 4.Củng cố - Dặn dò( phút) - Giáo viên nhận xét tiết học, chữ viết học sinh - Chuẩn bị bài: Chuẩn bị ôn tập kiểm tra Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá - Học sinh viết: + dòng chữ G cỡ nhỏ + dòng chữ C kh cỡ nhò + dòng Gò Công cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Lắng nghe  -ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ ,CHA MẸ, ANH CHỊ EM (tiết 2) I Mục tiêu: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đình III Chuẩn bị: - Các bài thơ, bài hát các câu chuyện chủ đề gia đình - Các bìa mà đỏ , xanh , trắng IV Hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên 5p Bài cũ: - Gọi hs lên bảng nêu câu hỏi bài cũ: Vì phải chăm sóc ông bà cha mẹ? - Nhận xét 30 Bài mới: Giới thiệu bài: p Hoạt động 1: Xử lí tình - Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm em) - Giao nhiệm vụ: số nhóm thảo luận và đóng vai tình Hoạt động học sinh - hs lên bảng - Cả lớp lắng nghe - Các nhóm thảo luận theo tình (50) (SGK), số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình (SGK) - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, lớp nhận xét, góp ý - Kết luận: sách giáo viên *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên ý kiến (BT5-VBT) - Yêu cầu lớp suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự giơ tay (tấm bìa) Nêu lý vì sao? - Kết luận: Các ý kiến a, c đúng; b sai *Hoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh mình món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em - Mời số học sinh lên giới thiệu với lớp - Kết luận: Đây là món quà quý *Hoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ - Hướng dẫn tự điều khiển chương trình tự giới thiệu tiết mục - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục - Yêu cầu lớp thảo luận ý nghĩa bài hát, bài thơ * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là người thân yêu em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em Ngược lại, em phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà - Các nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến mình - Thảo luận và đóng góp ý kiến định ý kiến bạn - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ món quà tặng ông bà, cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giới thiệu cho - Một em lên giới thiệu trước lớp - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục: Kể chuyện, hát, múa, đọc thơ có chủ đề nói bài học - Lớp quan sát và nhận xét nội dung, ý nghĩa tiết mục, thể loại - Học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày QUYỀN TRẺ EM TRƯỜNG HỌC Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành Nhiệm vụ em trường học (51) I Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được: Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo hưởng quyền bình đẳng học tập Trường học là nơi em thụ hưởng quyền học hành, em cần có bổn phận thực nghĩa vụ người học sinh II Phương tiện dạy học: Phiếu học tập Các tranh III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận theo tranh - Tổ chức cho HS thảo luận - Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu nghè, khuyết tật hưởng quyền bình đẳng học tập Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập - HS làm việc nhóm - Chốt lại các quyền liên quan đến học tập Hoạt động 3: Xử lý tình - Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo Mọi trẻ em tạo điều kiện để phát triển lực mình Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm học tập, vâng lời thầy cô giáo  -Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính - Biết làm tính nhân (chia) số có chữ số với số có chữ số II Đồ dùng dạy học: III Hoạt động dạy học: TG 5p 32 p Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x 56 : x = 28 : x = - Nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT: * Bài 1: Tìm x: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài - Yêu cầu lớp tự làm vào Hoạt động học sinh - em lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Một em nêu yêu cầu bài - Học sinh làm mẫu bài và giải thích - Cả lớp thực làm vào - học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ (52) - Mời 4HS lên bảng chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2: Tính: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời hai học sinh lên bảng làm bài - Cho HS đổi KT bài - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài - Gọi học sinh đọc bài - Yêu cầu lớp đọc thầm, phân tích bài toán - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Mời học sinh lên bảng giải - Chấm số em, nhận xét chữa bài 3) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học sung x + 12 = 36 x x = 30 x = 36 -12 x = 30 : x = 24 x=5 80 - x = 30 42 : x = x = 80 - 30 x = 42 : x = 50 x= - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài chữa bài a) 35 32 26 20 x x x x 70 192 104 140 b) 64 80 77 24 16 00 20 07 11 0 - Học sinh nêu đề bài Cả lớp cùng phân tích bài toán tự làm vào - 1HS lên bảng trình bày bài giải Cả lớp nhận xét bổ sung Giải : Số lít dầu còn lại thùng : 36 : = 12 (lít) Đ/S :12 lít dầu 3p  -TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I Mục tiêu: - Biết kể người hàng xóm theo gợi ý ( BT ) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn ( khoảng câu ) ( BT ) II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập III Hoạt động dạy học: (53) TG 5p 32p 3p Hoạt động giáo viên Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện " Người hàng xóm" - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài : HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý - Hướng dẫn HS kể - Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý - Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu vài câu - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm - Mời học sinh thi kể Hoạt động học sinh - Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi giáo viên - HS lắng nghe - em đọc yêu cầu và các gợi ý Cả lớp đọc thầm - Một em khá kể mẫu - học sinh lên thi kể cho lớp nghe - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay - Một học sinh đọc đề bài - Lắng nghe giáo viên để thực tốt bài tập * Bài 2: Gọi học sinh đọc bài tập - Nhắc học sinh có thể dựa vào - Học sinh thực viết vào nháp câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn - em đọc bài viết mình văn có thể là – câu - Lớp nhận xét bình chọn bạn viết - Yêu cầu lớp viết bài tốt - Mời – em đọc bài trước lớp - Hai em nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên theo dõi nhận xét và nêu lại ghi nhớ Tập làm văn Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội - Học bài và chuẩn bị cho tiết sau dung - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học  -THỦ CÔNG GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA (TT) I Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa tương đối - HS khéo tay : Gấp, cắt, dán bông hoa cánh, cánh, cánh , các cánh bông hoa - Có thể cắt nhiều bong hoa, trình bày đẹp II Đồ dùng dạy – học: (54) - Mẫu bông hoa cánh, cánh, cánh gấp, cắt từ giấy màu - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm - Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III Các hoạt động dạy – học: Thời Nội dung dạy học gian Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Ổn định tổ chức lớp : 5’ Kiểm tra bài cũ : 28’ Bài :Tiếp tục HDHS thực hoạt động 14’ Hoạt động 3: a.HS thực hành gấp, cắt, dán bông - HS quan sát lại tranh quy trình hoa 14’ - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực thao tác gấp, cắt để hình bông - HS thực hành và trang trí sản hoa phẩm b Trưng bày sản phẩm - GV nhận xét - HS trưng bày sản phẩm - Chú ý: Có thể cắt bông hoa cánh, cánh có kích thước khác để trình bày cho đẹp - GV đánh giá kết thực hành HS HS học sau mang giấy thủ Nhận xét- dặn dò: công, giấy nháp, bút màu, kéo 1’ - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thủ công để làm bài kiểm tra thái độ học tập, kết thực hành cuối chương “Phối hợp gấp, cắt, HS dán hình”  -SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Tổng kết hoạt động tuần - Đưa phương hướng hoạt động tuần II / CHUẨN BỊ Giáo viên: Danh sách học sinh tuyên dương, phê bình Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo III / CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ Ổn định: Hát 2/ Các bước sinh hoạt: Hoạt động thầy Hoạt động trò GV yêu cầu HS báo cáo: Tổ trưởng tổ báo cáo kết Ghi chú (55) Đi học chuyên cần Tác phong , đồng phục Chuẩn bị bài cũ Vệ sinh GV nhận xét qua tuần học: Phương hướng tuần - Thực dạy tuần 9, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội qui Hs Văn nghệ - Làm theo lời nói, không làm theo hành động Nhận xét chung: theo dõi Các tổ khác nhận xét Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi Các tổ khác nhận xét Tổ trưởng tổ báo cáo kết theo dõi Phân công nhiệm vụ - Hà lớp trưởng, phụ trách chung các hoạt động lớp - Bắc lớp phó học tập, phụ trách mảng học tập - Oanh lớp phó lao động, phụ trách lao động, vệ sinh - Các tổ trưởng phụ trách các hoạt động tổ mình QUYỀN TRẺ EM Chủ đề 5: Ý KIẾN CỦA EM Ý kiến em quan trọng, cần người tôn trọng Em cần biết tôn trọng ý kiến người khác I Mục đích, yêu cầu: HS hiểu được: Các em có quyền có ý kiến riêng vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến cha mẹ, thầy cô, bạn bè và m ọi người Ý kiến cá em tôn trọng Các em cần tôn trọng ý kiến người khác II Phương tiện dạy học: Đồ vật để chơi trò diễn tả Đồ dùng để đóng vai III Các hoạt động dạy học: TG Hoat động giáo viên Hoat động học sinh 5' Hoạt động 1: Chơi trò chơi diễn tả - Xem tài liệu - Tổ chức cho HS thảo luận - Chốt lại: người, trẻ em - Nhắc lại có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng mình 5' Hoạt động 2: Thảo luận phân (56) 5’ 2' tích tình - Nêu tình - Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng mình vấn đề có liên quan và thẳng bày tỏ ý kiến mình Ý kiến các em tôn trọng Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - Nhận xét - Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến mình thẳng thắn, rõ ràng, tự tin Cần lắng nghe người khác nói Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: trả lời vấn - Vẽ tranh - Xem tài liệu - Làm theo nhóm: thảo luận, phân tích - Đại diện nhóm báo cáo, lớp trao đổi - Xem tài liệu - Làm việc theo nhóm - Cá nhóm đóng vai - Nhắc lại - Đóng vai phóng viên báo TNTP và bạn học sinh vấn (57) TUẦN Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 CHÀO CỜ SINH HOẠT THEO KHU  -TOÁN GÓC VUÔNG GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) II Chuẩn bị: - Ê ke - thước góc III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ Ổn định: KTBC: - HS lên bảng sửa bài - Khoanh tròn vào chữ B Luyện tập 4’ - Đồng hồ ghi 25’ - KT việc sửa bài tập ta lấy số bị chia, chia cho - Trong phép chia hết, muốn tìm số thương chia ta phải làm sao? - Nhận xét Bài mới: 32 a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung bài học b Hướng dẫn bài học: a/ GT cho HS xem hình ảnh - HS quan sát để có biểu tượng kim đồng hồ tạo thành góc vuông góc gồm có cạnh xuất phát từ điểm   - HS nêu hai tác dụng êke - GV đưa hình vẽ góc b/ GT góc vuông và góc không + Dùng êke để KT góc vuông HS dùng êke để KT trực tiếp góc vuông (58) - GV vẽ góc vuông: AOB A 3’ hình chữ nhật, là có góc vuông hay không? + Dùng êke để vẽ góc vuông, có đỉnh O, có cạnh OA và OB - Đặt tính góc vuông êke O B trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA và và GT đây là góc vuông, sau đó GT cạnh OB theo cạnh êke, ta tên đỉnh, cạnh góc vuông góc vuông đỉnh O, cạnh OA Ta có góc vuông: AOB và OB + Đỉnh O + Cạnh OA, OB c GT êke GV cho HS xem xét êke và GT đây là êke Dùng để nhận biết KT góc vuông, góc không vuông Thực hành bài tập: - Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh Bài 1: Dùng êke vẽ góc vuông, góc M, cạnh MC và MD vào không vuông - Cả lớp quan sát, sau đó HS nêu Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh tên đỉnh và cạnh góc góc sau: chẳng hạn: Góc vuông đỉnh A, Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ cạnh AD AE góc nào - Góc không vuông đỉnh B, cạnh là góc vuông, góc nào là góc không BG và BH vuông - Góc không vuông đỉnh C, cạnh Bài 4: GV cho HS làm bài chữa CI, CK bài - HS nêu góc vuông, góc không Củng cố - Dặn dò: vuông - HS khoanh vào D - Cho số hình để HS KT góc vuông và góc không vuông  -TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC ĐƠN XIN VÀO ĐỘI I.Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút) (59) II.Phương tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1đến tuần - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.Học sinh: SGK, III.Hoạt động lên lớp: Tg 5’ 30’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết hôm nay, - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu các em ôn tập lại các bài để bài chuẩn bị kiểm tra Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Cho học sinh lên bảng bốc - Lần lượt học sinh bốc thăm thăm bài đọc bài (khoảng đến học sinh), chỗ - Gọi học sinh đọc và trả lời 1, chuẩn bị khoảng phút câu hỏi nội dung bài học - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Cho điểm trực tiếp học sinh - Học sinh lớp theo dõi và nhận *Chú ý: Tuỳ theo số lượng và xét chất lượng học sinh lớp mà giáo viên định học sinh kiểm tra đọc * Đọc thêm bài đơn xin vào đội Đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Ôn luyện - học sinh đọc yêu cầu SGK phép so sánh - học sinh đọc: Từ trên gác cao … +Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Sự vật hồ và gương bầu dục - Mở bảng phụ: Gọi học sinh khổng lồ đọc câu mẫu - Trong câu văn trên, vật nào so sánh với nhau? - Giáo viên dùng phấn mầu gạch gạch từ như, dùng phấn - Đó là từ trắng gạch gạch vật so sánh với - Học sinh tự làm bài vào nháp - Từ nào dùng để so sánh - học sinh đọc phần lời giải, học vật với nhau? sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào theo mẫu trên bảng - Bài tập yêu cầu chúng ta: Chọn các từ - Yêu cầu học sinh đọc bài làm ngữ ngoặc đơn thích hợp với mình và gọi học sinh nhận chỗ trống để tạo thành hình ảnh so (60) xét +Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu học sinh làm tiếp sức sánh - Các đội cử đại diện học sinh lên thi , học sinh điền vào chỗ trống - học sinh đọc lại bài mình cho lớp nghe - Học sinh làm bài vào nháp - Tuyên dương nhóm thắng 4.Củng cố: - Giáo viên nhận xét tiết học -KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC KHI MẸ VẮNG NHÀ I.Mục tiêu - Mức độ, yêu cầu kĩ tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT1) II.Phượng tiện dạy học: 1.Giáo viên: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng lớp ghi sẵn bài tập và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần 2.Học sinh: SGK, III.Hoạt động lên lớp Tg 5’ 30 Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra  Hoạt động : Kiểm tra - Cho học sinh lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc - Nhận xét trực tiếp học sinh * Đọc thêm bài mẹ vắng nhà ngày bão Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt Hoạt động học sinh - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài - Lần lượt học sinh bốc thăm bài - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét Đọc và trả lời câu hỏi (61) câu hỏi cho phận câu: Ai là gì ? phương pháp trực quan, quan sát, - học sinh đọc yêu cầu đàm thoại SGK +Bài : Gọi học sinh đọc yêu cầu - Mẫu câu: Ai là gì ? Ai làm gì? - Các đã học mẫu - Đọc : Em là hội viên câu câu nào? lạc thiếu nhi phường , - Hãy đọc câu văn phần a - Câu hỏi: Ai - Ai là hội viên câu lạc - Bộ phận in đậm câu trả lời thiếu nhi phường? cho câu hỏi nào? - Học sinh tự làm bài tập - Vậy ta đặt câu hỏi cho phận này - học sinh đọc lại lời giải sau nào đó lớp làm bài vào - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại - Yêu cầu học sinh tự làm phần b câu chuyện đã học - Gọi học sinh đọc lời giải tuần đầu - Học sinh nhắc lại tên các truyện +Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện - Thi kể câu chuyện mình thích đã học tiết tập đọc và - Học sinh khác nhận xét bạn kể nghe tiết tập làm văn các yêu cầu đã nêu tiết - Khen học sinh đã nhớ tên truyện và kể chuyện mở bảng phụ để học sinh đọc lại - Gọi học sinh lên thi kể sau học sinh kể, giáo viên gọi học sinh khác nhận xét 3’ 4.Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học  -Thứ ba ngày tháng 11 năm 2015 ÂM NHẠC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I Môc tiªu: Gióp HS: - Biết cách dùng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng e ke để vẽ góc vuông II Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ I ¤n luyÖn: Lµm l¹i BT 2, (2HS) - HS + GV nhËn xÐt 30’ II Bµi míi Bµi 1: Cñng cè vÒ vÏ gãc vu«ng (62) - GV gäi HS quan s¸t vµ nªu yªu - Vµi HS nªu yªu cÇu cÇu - GV híng dÉn HS vÏ gãc vu«ng - HS quan s¸t GV híng dÉn vµ lµm đỉnh O: Đặt e ke cho đỉnh góc mẫu - HS thực hành vẽ vu«ng cña e ke trïng víi ®iÓm O vµ c¹nh e ke trïng víi c¹nh cho tríc Däc theo c¹nh cña eke vÏ tia ON ta đợc góc vuông… GV yªu cÇu HS lµm BT 5’ - HS tiÕp tôc vÏ c¸c gãc vu«ng cßn l¹i vµo nh¸p + HS lªn b¶ng vÏ - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt Bài 2: HS dùng e ke kiểm tra đợc góc vuông - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yªu cÇu HS quan s¸t, tëng t- - HS quan s¸t ợng khó thì dùng e ke để kiểm tra - HS dïng e ke kiÓm tra gãc vu«ng vµ ®iÓm sè gãc vu«ng ë mçi h×nh - GV gọi HS đọc kết - HS nªu miÖng: + H×nh bªn ph¶i cã gãc vu«ng - GV nhËn xÐt + H×nh bªn tr¸i cã gãc vu«ng Bµi 3: HS dïng miÕng b×a ghÐp lại đợc góc vuông - GV gäi HS nªu yªu cÇu - HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gäi HS nªu kÕt qu¶ - HS quan s¸t h×nh SGK, tëng tîng råi nªu miÖng miÕng b×a cã đánh số và và có thể ghép lại đợc góc vuông (2HS nêu) - GV nhËn xÐt chung - HS nhËn xÐt Bài 4: HS thực hành gấp đợc gãc vu«ng - GV gäi HS nªu yªu cÇu - Vµi HS nªu yªu cÇu Bµi tËp - GV yªu cÇu thùc hµnh gÊp - HS dùng giấy thực hành gấp để đợc góc vuông - GV gäi HS thao t¸c tríc líp - 2HS lªn gÊp l¹i tríc líp - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt chung IV Cñng cè dÆn dß  -CHÍNH TẢ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG (63) I Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu theo mẫu câu là gì ? - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì?(BT2) - Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bàiCT(BT3); không mắc quá lỗi bài II Chuẩn bị: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 4’ KTBC: Bài mới: 33 ’ a Giới thiệu bài: Tiếp tục củng cố kiến thức đã học b KT tập đọc ( số HS còn lại ) - GV nhận xét c Bài tâp : Nêu YC  Hoạt động 1: Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tuyên dương nhóm đặt nhiều câu Hoạt động 2: Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường - Giáo viên dán mẫu đơn lên bảng Gọi học sinh đọc mẫu đơn - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc lá đơn mình và các học sinh khác nhận xét Hoạt động - Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm đây - Trong câu lạc chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa - Em thường đến các câu lạc vào ngày nghỉ - Nhận xét Hoạt động 4: - Nghe viết - GV đọc đoạn văn - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại và TLCH - HS nêu YC BT - HS làm trắng - Hs nêu câu mình Hs viết vào bài tập - HS đọc câu hỏi mình đặt trước a/ Ở câu lạc em làm gì? b/Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? - Cả lớp theo dõi SGK - HS tự viết nháp từ ngữ hay sai - Gấp sách - HS viết vào - Sửa lỗi (64) 3’ Nhận xét học  -TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I/ Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3) II/Phượng tiện dạy học: * GV: Phiếu viết tên bài học thuộc lòng Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2 * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Tg 5’ 33’ Hoạt động giáo viên Ổn định: Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học các tuần trước Kiểm tra, đánh giá - Gv yêu cầu học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng - Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình bốc thăm phiếu - Gv đặt câu hỏi cho bài vừa đọc - Gv cho điểm - Gv thực tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu: Giúp Hs luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ vật Luyện tập, thực hành - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn Hoạt động học sinh Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng Hs đọc thuộc lòng bài thơ khổ thơ qui định phiếu Hs trả lời Hs đọc yêu cầu bài Hs quan sát Hs trao đổi theo cặp (65) 2’ - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn từ thích hợp bổ sung cho từ in đậm - Gv yêu cầu Hs làm bài vào - Gv mời Hs lên bảng làm bài Và giải thích mình lựa chọn từ này - Gv nhận xét, chốt lại Mỗi bông cỏ mai cái tháp xinh xắn nhiều tầng Trên đầu bông hoa lại đính hạt sương Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, to lớn đến * Hoạt động 3: Làm bài tập Mục tiêu: Giúp HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Luyện tập, thực hành - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân Mỗi em tự suy nghĩ viết câu mình đặt vào - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu kém - Gv mời vài em đứng lên đọc câu mình đặt - Gv nhận xét a) Đàn cò bay lượng trên cánh đồng b) Mẹ dẫn tôi tới trường c) Bạn Hoa học bài Tổng kềt – dặn dò - Nhận xét bài học Hs làm bài vào Hs lên bảng làm bài và giải thích bài làm Hs lớp nhận xét – Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Hs chữa bài vào Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài Hs nghe và viết bài vào Hs đứng lên đọc câu mình làm Hs nhận xét bài bạn  -Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015 THỂ DỤC GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN ĐỀ - CA - MÉT HÉC - TÔ - MÉT I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét II Chuẩn bị: (66) III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động GV Ổn định: 5’ KTBC: 33’ - GV kiểm tra lại bài tập Bài mới: - HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học, mét, ki-lô-mét, mét, a Giới thiệu bài: Bài học hôm nói mối quan hệ đề - xi - mét, xăng - ti - mét, mi - li - mét đề-ca-mét và héc - tô - mét - Từ đó GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài đề-ca-mét, héc - tô - mét Đề - ca - mét viết tắt là dam, 1dam = 10m Héc - tô - mét viết tắt là hm, 1hm = 100m 1hm = 10dam b Hướng dẫn thực hành: - HS làm dòng 1,2,3 Bài tập 1:Điền số: - GV HD làm cột thứ nhất, phần còn - HS làm bảng con, sửa bài, nhận xét lại HS tự làm 1m = 10dm - GV Nhận xét 1m = 100 cm cm= 10 mm Bài tập 3: Tính (theo mẫu): - Cho HS nêu YC bài tập - YC HS tự làm - Sửa bài - Nhận xét cho HS 3’ Hoạt động HS Củng cố - Dặn dò: - HS làm vào - 2HS lên bảng sửa bài - Nhận xét - 1HS nêu YC SGK 25 dam + 50 dam = 75 dam hm + 12 hm = 20 hm 36 hm + 18 hm = 54 hm 45 dam – 16 dam = 29 dam 67 hm - 25hm = 42 hm 72 hm - 48 hm = 24 hm - Học thuộc đơn vị đam hm LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC NGÀY KHAI TRƯỜNG I Môc tiªu: TiÕp tôc kiÓm tra lÊy ®iÓm häc thuéc lßng Bµi : Ngµy khai trêng Cñng cè vµ më réng vèn tõ qua trß ch¬i « ch÷ (67) II §å dïng d¹y häc: - PhiÕu ghi tªn c¸c bµi häc thuéc lßng - B¶ng ch¬i trß ch¬i III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động thầy 30’ GT bµi KiÓm tra häc thuéc lßng: Bµi : Ngµy khai trêng vµ tr¶ lêi c©u hái Gi¶i « ch÷ - GV gäi HS nªu yªu cÇu - GV yªu cÇu HS quan s¸t « ch÷ SGK, HD HS lµm bµi - B1: Dùa theo gîi ý (dßng 1) ph¸n đoán từ ngữ đó là gì? không đợc quªn ®iÒu kiÖn cña bµi - B2: Ghi từ tìm đợc vào ô trống theo dßng hµng ngang C¸c tõ nµy ph¶i cã ý nghÜa nh lêi gîi ý - B3: Sau điền đủ chữ hàng ngang đọc từ xuất hàng däc - GV chia líp thµnh c¸c nhãm sau đó phát phiếu - GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhãm th¾ng cuéc Hoạt động trò - - HS đọc yêu cầu bài tập + mẫu - HS chó ý nghe HS chó ý nghe - HS lµm bµi theo nhãm - HS dán bài lên bảng lớp -> đại diện nhóm đọc bài - HS nhận xét * Lêi gi¶i Dßng 1: TrÎ em T¬ng lai Tr¶ lêi 6: T¬i tèt Thuû thñ TËp thÓ Trng nhÞ T« mµu - Tõ míi: Trung thu 5’ Cñng cè - dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc  -CHÍNH TẢ ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC LỪA VÀ NGỰA I Môc tiªu: TiÕp tôc kiÓm tra đọc - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết II §å dïng d¹y häc: Vở bài tập (68) III Hoạt động dạy học * §äc thêm :Lõa vµ ngùa vµ tr¶ lêi c©u hái A §äc thÇm bµi: Mïa hoa sÊu B Dựa theo ND bài đọc, chọn câu trả lời đúng Cuèi xu©n, ®Çu h¹ c©y sÊu nh thÕ thÕ nµo ? a C©y sÊu hoa b C©y sÊu thay l¸ c C©y sÊu thay l¸ vµ hoa H×nh d¹ng hoa sÊu nh thÕ nµo a Hoa sÊu nhá li ti b Hoa sÊu tr«ng nh nh÷ng chiÕc chu«ng nhá xÝu c Hoa sÊu th¬m nhÌ nhÑ Mïi vÞ hoa sÊu nh thÕ nµo? a Hoa sÊu th¬m nhÑ vµ cã vÞ chua b Hoa sÊu h¨ng h¾c c Hoa sÊu në tõng chïm tr¾ng muèt §äc bµi trªn cã mÊy h×nh ¶nh so s¸nh a h×nh ¶nh so s¸nh b h×nh ¶nh so s¸nh c h×nh ¶nh so s¸nh (Viết rõ đó là hình ảnh nào) Trong c©u: §i díi dÆng sÊu, ta sÏ gÆp nh÷ng chiÕc l¸ nghÞch ngîm, em cã thÓ thay tõ nghÞch ngîm b»ng tõ nµo? a.Tinh nghÞch b Bíng bØnh c D¹i dét III §¸p ¸n: §äc hiÓu C©u 1: ý c C©u 3: ý a C©u ý a C©u 2: ý b C©u 4: ý b  -Thứ năm ngày tháng 11 năm 2015 MĨ THUẬT GIÁO VIÊN CHUYÊN SOẠN  -TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (69) I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng(km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II Chuẩn bị: - bảng có kẻ sẵn các dòng các cột khung bài học chưa viết chữ và số III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 5’ KTBC: - HS sửa BT2 7dam = 70m 7hm = 700m Đề-ca-mét, Héc-tô-mét dam = 90m 9hm = 900m dam = 60m 5hm = 500m 32’ Bài mới: 1dam =? m 1km =? m a Giới thiệu bài: - Bảng đo độ dài gồm: km, hm, dam, m, dm, cm, mm - GV viết bảng b Hướng dẫn bài học: - GV điền chữ mét vào cột bảng kẻ sẵn ghi kí hiệu “mét”ở dòng cùng cột - GV ghi chữ “nhỏ mét “ vào bảng kẻ sẵn, có các đơn vị lớn mét bên trái cột mét GV ghi chữ lớn mét vào bảng kẻ sẵn - Cả lớp cùng thành lập bảng đơn vị đo độ dài - Cho HS nêu đơn vị đo là mét - HS nhận xét có đơn vị đo nhỏ mét ta ghi các cột bên phải cột mét - HS nhìn bảng và nêu lên quan hệ hai đơn vị liền m = 10 dm; 1dm = 10 cm cm= 10mm hm = 10 dam; 1dam = 10 GV giới thiệu thêm 1km = 10 hm m HS nhận xét: đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp kém 10 lần km = 1000m m = 1000mm Thực hành: - Cả lớp đọc lại nhiều lần để ghi Bài 1: Điền số: nhớ ỏ bảng đơn vị đo độ dài - HS tự làm sau đó nêu kết - HS làm vào nháp + sửa bài lớp cùng nhận xét và ghi vào km = 10hm 1m = 10dm km = 1000m 1m = 100cm Bài 2: Số? hm = 10 dam 1m = 1000mm - HD tương tự bài tập - Nhận xét - HS làm vào Bài 3:Tính (theo mẫu): hm = 800m 8m = 80dm - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm hm = 900m 6m = 600cm vào BT dam = 70m 8cm = 80 mm - Thu bài chấm điểm - Gọi HS nêu YC BT Củng cố - Dặn dò: ( 3’) 25m x = 50m (70) - HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài - Trò chơi điền số thích hợp: GV cho vài BT tương tự BT 1, để HS chơi - Nhận xét tuyên dương nhóm chơi tốt 36hm : = 12 hm 15km x = 60km 70km : = 10km - HS đọc - VD: 10hm = …m 9dam = … dm - HS tham gia chơi tích cực  -TẬP VIẾT ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỌC MÙA THU CỦA EM I Môc tiªu: TiÕp tôc kiÓm tra đọc HTL Đọc thêm bài : Mïa thu cña em vµ tr¶ lêi c©u hái LuyÖn tËp cñng cè vèn tõ: Chän tõ ng÷ thÝch hîp bæ xung ý nghÜa cho c¸c tõ chØ sù vËt ¤n luyÖn vÒ dÊu ph¶y ( ng¨n c¸ch c¸c bé phËn tr¹ng ng÷ c©u, c¸c thµnh phần đồng thức) II §å dïng d¹y häc - Các phiếu ghi tên các bài tập đọc - Hai tê phiÕu khæ to ghi ND bµi tËp - B¶ng líp viÕt ND bµi tËp III §å dïng d¹y häc: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ GT bµi KiÓm tra häc thuéc lßng: Bµi : Mïa thu cña em vµ tr¶ lêi c©u hái 30’’ Bµi tËp - GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp - 2HS nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gióp HS n¾m v÷ng yªu cÇu BT - HS nghe - GV cho HS xem mÊy b«ng hoa - HS quan s¸t hång, hoa huÖ, hoa cóc - HS đọc thầm đoạn văn - làm bài c¸ nh©n - GV mêi HS lªn b¶ng lµm bµi - HS lªn b¶ng thi lµm bµi trªn phiếu - đọc kết - HS nhận xét - GV nhËn xÐt - 2-3 HS đọc lại bài hoàn chỉnh, - Cả lớp sửa bài đúng vào - VD: Tõ cÇn ®iÒn lµ: Mµu, hoa huÖ, hoa cóc,hoa hång, vên xu©n Bµi tËp 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2HS đọc yêu cầu bài tập - HS lµm bµi vµo vë (71) - GV gäi HS lªn b¶ng lµm 5’ - HS lªn b¶ng lµm bµi - HS nhËn xÐt Ch÷a bµi cho b¹n - GV nhËn xÐt – chèt l¹i lêi gi¶i đúng - H»ng n¨m cø vµo th¸ng 9, c¸c trêng n¨m häc míi + Sau th¸ng hÌ trêng, chóng em gÆp thÇy, gÆp b¹n Cñng cè dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc  -ĐẠO ĐƯC CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I – Mục tiêu HS hiểu: -Cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn - ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn - Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ khó khăn HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bảntong tình cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá thân việc quan tâm giúp đỡ bạn bè Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè II - Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập - HS: Vở bài tập đạo đức III – Các hoạt động dạy học ổn định Ôn luyện: ( 5’) - Giờ trước học bài gì? - Thế nào là quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Bài mới: ( 28’) Hoạt động dạy *Khởi động: Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời Mộng Lân *Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình - GV yêu cầu HS quan sát tranh tình và cho biết nội dung tranh - GV giới thiệu tình - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi các nhóm trình bày Hoạt động học -Lớp hát -HS quan sát tranh -HS thảo luận nhóm -Các nhóm trình bày kết thảo luận (72) - GV nhận xét, kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn giúp đỡ bạn việc làm phù hợp với khả *Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia nhóm, yêu cầu HS xây dựng kịch và đóng vai các tình huống: + Chung vui với bạn: Khi bạn điểm tốt… + Chia sẻ với bạn bạn gặp khó khăn, ốm đau… - Gọi các nhóm lên đóng vai - Gọi nhóm khác nhận xét - Gv kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng , chung vui với bạn, bạn ckó chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn việc phù hợp với khả *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV đọc ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ tán thành không tán thành cách giơ các bìa màu + Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết gắn bó + Niềm vui, nỗi buồn là riêng người, không nên chia sẻ vơi + Niềm vui nhân lên, nỗi buồn vơi cảm thông chia sẻ + Người không quan tâm đến niềm vui nỗi buồn bạn bè thì không phải là người bạn tốt + Trẻ em có quyền hỗ trợ, giúp đỡ gặp khó khăn + Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em -GV kết luận: + Các ý kiến a, c, đ, e là đúng + ý kiến b là sai Củng cố, dặn dò: ( 2, ) - Củng cố nội dung bài - Nhận xét học - Sưu tầm các truyện, gương, ca dao, bài thơ…về cảm thông chia sẻ vui buồn cùng bạn -HS chia nhóm, thảo luận đóng vai -HS đóng vai trước lớp -HS theo dõi, chuẩn bị thẻ màu -Thảo luận và giơ thẻ theo suy nghĩ -HS lắng nghe (73)  -Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị đo kia) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 5’ KTBC: Bảng đơn vị đo độ dài - HS lên bảng làm BT - Gọi 1, HS lên bảng làm bài 25 m x2 = 50m - Nhận xét 15 km x = 60 km - Cho HS đọc bảng đơn vị đo độ dài 34 cm x = 204 cm theo thừ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến 36 hm: =12hm nhỏ 70 km: =10km - Giáo viên nhận xét 55 dm: = 11dm Bài mới: - HS đọc 30’ a Giới thiệu bài: Củng cố kiến thức luyện tập đơn vị đo độ dài b GT số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m cm và YC HS đo độ dài đoạn thẳng này thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm là 9cm 1m9cm và đọc là mét xăng - ti - - Đọc: mét xăng - ti - mét mét - Đọc mét đề -xi- mét - Viết lên bảng 3m2dm = ……dm và 32 đề xi-mét YC HS đọc - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực sau: + m 30 dm + 3m bao nhiêu dm? + Thực phép cộng 30dm + + Vậy 3m2dm 30 cộng 2dm 2dm = 32 dm 32 dm - Vậy muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có đơn vị nào đó ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đổi với YC HS làm BT - HS làm bài vào dòng 1,2,3 Bài tập: - Nhận xét + sửa bài (74) 5’ Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): - HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét a/ dam + dam = 13 dam Bài 2/ Tính: 57 hm – 28 hm = 29 hm - HD HS làm bài 12 km x = 48 km - HS tự làm vào VBT b/ 720 m + 43 m = 763m - Nhận xét ghi điểm 403 cm – 52 cm = 351cm 27 mm : = mm - Nhận xét, sửa bài - HS nêu YC BT Bài 3/ So sánh:( <; >; =) - Gọi HS lên bảng làm BT: - GV HD HS làm bài, trước hết phải m cm < m đổi các số cùng đơn vị đo Sau 6m 3cm > 6m đó so sánh hai số SS hai số tự 6m 3cm < 630cm nhiên 6m 3cm = 603cm - GV HD HS sửa bài - HS sửa bài vào - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - YC HS luyện tập thêm các số đo độ dài - Nhận xét tiết học  -TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ - TLV ) ĐỌC NHỮNG CHẾC CHUÔNG REO I Đề bài ChÝnh t¶ (Nghe viÕt) Bµi: Nhí bÐ ngoan (12 ') TLV: KÓ vÒ ngêi hµng xãm mµ em yªu quý theo gîi ý díi ®©y - Ngời đó tên gì ? bao nhiêu tuổi - Ngời đó làm nghề gì? - Tình cảm gia đình đối ngời hàng xóm đó - Tình cảm ngời hàng xóm đó với gia đình em II Nhận xét : ChÝnh t¶ - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi, trình bày bài đúng theo thể thơ lục bát, bài viết đẹp, đúng cỡ chữ - Bµi viÕt sai vÒ ©m, vÇn dÊu TLV - HS kể đợc: + Ngời đó tên là gì ? bao nhiêu tuổi (75) - Ngời đó làm nghề gì - Tình cảm gia đình em với ngời đó - Tình cảm ngời đó với gia đình em - Tr×nh bµy toµn bµi II Đọc thêm bài : Nh÷ng chiÕc chu«ng reo vµ tr¶ lêi c©u hái  -THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kỹ HS qua sản phẩm gấp hình phối hợp gấp, cắt, dán hình đã học II GV chuẩn bị: - Các mẫu bài 1, 2,3, 4,5 III Các hoạt động dạy học - Em hãy gấp phối hợp gấp, cắt, dán hình đã học chương I - GV nêu mục đích, yêu cầu bài học - GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học (2HS) - GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành - GV quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng IV Đánh giá: - Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: + Khéo tay + Nếp gấp phẳng + Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, cưa + Thực đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm lớp + Cần cố gắng + Thực chưa đúng quy trình kỹ thuật + Không hoàn thành sản phẩm V Nhận xét dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, và thái độ học tập và bài kết thực hành học sinh  -SINH HOẠT SINH HOẠT SAO (76) I.Môc tiªu: - Ổn định sao, phân công PTS, tổ chức sinh hoạt - Giúp các em nắm và biết đợc số nội quy trường học.Từ đó có ý thøc thùc hiÖn tèt học tập - GDôc c¸c em biÕt yªu quý thÇy c« , b¹n bÌ, trêng , líp… II TiÕn tr×nh : Bíc1: Ổn định tổ chức PTS: TËp trung toµn sao, h¸t tËp thÓ bµi bµi h¸t: c¸nh s¸o vui Bíc2: PTS kiÓm tra thi ®ua - Khen thëng - Nh¾c nhë Bíc 3: Thùc hiÖn chñ ®iÓm: Em yêu trường em - Giíi thiÖu chñ ®iÓm PTS hái: Tháng là tháng có nhiều ngày lễ lớn, bạn nào hãy cho biết đó lµ nh÷ng ngµy nµo? N§ tr¶ lêi: Ngµy 2/9 lµ ngµy quèc kh¸nh níc céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt Nam vµ ngµy 5/9 lµ ngµy héi khai trêng PTS nãi: Các em ạ! Ngoài ngày kỷ niện lớn đó, tháng còn là thực hiÖn an toµn giao th«ng H«m nay, cña chóng m×nh sÏ sinh ho¹t theo chñ ®iÓm nµy nhÐ! - Khi trên đờng phố, gặp đèn đỏ thì em phải làm gì? ( Dừng l¹i) - Khi trên đờng phố, gặp đèn xanh thì em phải làm gì? ( Đi tiÕp) PTS nãi: - Khi trên đờng phố, gặp đèn vàng thì em phải làm gì? ( Đi tiÕp nhng ph¶i chó ý) Sau đây chị hớng dẫn các em chơi trò chơi: Đèn xanh - đèn đỏ Võa råi chóng m×nh cïng sinh ho¹t víi chñ ®iÓm Em yêu trường em Nhận xét sinh hoạt - đọc lời hứa NhËn xÐt: + Tuyªn d¬ng + Nh¾c nhë Tiếp theo chị mời toàn cùng đọc đồng Lời hứa nhi đồng Giờ sinh hoạt đến đây là hết Chị chào các em! Chóng em chµo (chÞ ) ¹! Bíc 4: (77) PTS nãi: NĐ đáp: TUẦN 10 Thứ hai ngày THỰC HÀNH ĐO DỘ DÀI I Mục tiêu: - HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biếc cách đo độ dài, biết đọc kết qủa đo độ dài gần gũi với học sinh độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học Biết dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối chính xác - Bài tập cần làm: Bài 1, , bài (a, b) II Đồ dùng dạy học: Thướt mét, thướt dây III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ:: - GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét : Giới thiệu bài: Ghi bảng 4.Giảng bài : a Hướng dẫn học sinh thực hành *Bài 1: Nêu yêu cầu bài -Học sinh đọc yêu cầu bài 1: HS yếu, - Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài TB GV: làm mẫu Hãy vẽ các đoạn thẳng có đọ dài nêu A B bảng sau: 7cm Đoạn thẳng Độ dài AB 7cm CD 12cm EG 1dm2cm - Lớp v GV nhận xét -2 học sinh lên bảng làm – lớp làm bài *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài (78) - Bài yêu cầu gì? (HS yếu, TB, khá) - Lớp và giáo viên nhận xét *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS ước lượng VD:Các em dựng thước mét mép thẳng đứng áp sát tường nằm dọc theo chân tường để biết độ cao (chiều dài ) - GV hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng tường cao? mét GV nhận xét - Câu b: Gv yêu cầu các tổ thực hành đo báo cáo kết - GV nhận xét kết tổ Củng cố - Dặn dò: - Về nhà làm xem lại bài Chuẩn bị thước mét, E-ke để chuẩn bị cho tiết thực hành sau - GV nhận xét tiết học Tiết vào - Thực hành - HS trả lời (Thực hành đo độ dài cho biết kết quả) a, Chiều dài bút em b, Chièu dài mép bàn học em c, chièu cao chân bàn học em -Học sinh thực hành đo - Học sinh đọc kết - Ứơc lượng a Bức tường; lớp em cao khoảng bao nhiêu mét? b Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét? - HS lắng nghe để nắm cách đo chiều cao, chiều dài - HS thực hành đo báo cáo kết : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: A Tập đọc: - Giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm , thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen - Trả lời các câu hỏi: 1, 2, 3, 4; HS khá, giỏi trả lời câu hỏi B Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (79) - HS khá, giỏi kể câu chuyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi đđộng: 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra kì A/ TẬP ĐỌC : 3/ Bài mới: Giới thiệu chủ điểm chủ điểm quê hương - HS chú ý lắng nghe - GV treo tranh: Bức tranh vẽ vùng quê thật đẹp với cánh đồng lúa gốc đa cổ thụ, trâu và hai người bạn chăn trâu nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò Đây là hình ảnh gần gũi, làm cho người ta gắn bó với quê hương Nhung quê hương còn là người thân và tất gì gắn bó với người thân ta Đọc câu chuyện Giọng quê hương nhà văn Thanh Tịnh, các em thấy điều đó - Ghi đề bài 4.Giảng bài: a Luyện đọc - GV đọc mẫu, với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối tiếp câu đến hết - Luyện đọc câu: bài - Đọc từ khó - HS luyện đọc từ khó: Chuyền, chuyện trò lúng túng, ngạc nhiên,bối rối,Thuyên, nghẹn ngào - Đọc đoạn trước lớp + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng - Học sinh luyện đọc đoạn (HS + Đoạn 2: Giọng nhận vật lịch nhã yếu) nhặn - Học sinh luyện đọc đoạn (HS TB) Đọc đúng: Xin lỗi // Tôi thật chưa nhớ /anh là ( kéo dài từ là) Dạ, không! Bây tôi biết hai anh Tôi muốn làm quen, (nhấn giọng tự ngiên các từ in đậm +Đoạn 3: Giọng nhận vật lịch nhã - Học sinh luyện đọc đoạn (HS nhặn Nhẹ nhàng – cảm súc khá, giỏi) Đọc đúng: Mẹ tôi là người miền trung (80) …// Bà qua đời / đã tám năm // (giọng trầm xúc động) - Luyện đọc theo nhóm - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Thi đọc các nhóm - nhóm đọc nối tiếp đoạn - Học sinh thi đọc trước lớp đoạn 2,3 b Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm đoạn - Thuyên và Đồng cùng ăn quán … Cùng ăn quán với người với ai? (HS yếu) niên) - HS đọc đoạn - Chuyện gì sảy làm Thuyên và Đồng - Lúc Thuyên lúng túng vì ngạc nhiên? (HS TB) quên tiền thì ba niên đến gần xin trả giúp tiền ăn …- Vì thuyên và Đồng có giọng nói -Vì anh niên cảm ơn Thuyên gọi cho anh niên nhớ đến và Đông? (HS khá) người mẹ thân thương quê miền Trung - HS đọc đoạn lớp đọc thầm - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết các nhân vật quê - Người trẻ tuổi: cúi đầu, hương? (HS giỏi) đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê hương? (HS giỏi) - Giọng quê hương thân thiết gần gũi - Giọng quê hương gợi nhớ kỉ niệm sâu sắc với quê hương, với người thân - Giọng quê hương gắn bó với người * Lyện đọc lại : cùng quê hương -Truyện có lời nhận vật nào? - Yêu cầu học sinh đọc theo vai - Tổ chức cho học sinh thi đọc Tuyên dương nhóm cá nhân đọc tốt B/ KỂ CHUYỆN : - đến nhóm thi đọc -HĐ 1: Xác định yêu cầu : - Gọi học sinh nêu yêu cầu: -HĐ 2: ướng dẫn hs kể chuyện theo tranh - Dựa vào tranh minh họa, hãy kể lại -Giaó viên chọn HS khá giỏi nối tiếp câu chuyện Giọng quê hương kể đoạn câu chuyện trước - học sinh kể lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét (81) - Yêu cầu học sinh kể nhóm - đến nhóm HS kể trước lớp - Theo dõi bình chọn nhóm kể hay -Tranh 1: Thuyên – Đồng bước vào quán ăn đã có anh niên ăn (HS -1 học sinh kể lại câu chuyện trước TB, yếu) lớp -Tranh 2: Một anh niên (anh áo xanh) xin trả tiền cho Thuyên và Đồng và muốn làm quen (HS khá) -Tranh 3: Ba người trò chuyện anh niên xúc động giải thích lí vì anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng (HS giỏi) (?)Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Củng cố - Dặn dò: -Chăm học tập lớn lên xây dựng quê hương đất nước -Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị bài sau :(Quê hương ) -GV nhận xét tiết học (82)

Ngày đăng: 28/09/2021, 12:14

w