1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kiem tra giua ki 1 lop 9

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 3: 2.0 điểm Tóm tắt Chuyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ Câu 4: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ sau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên[r]

(1)ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ I 2015- 2016 Đề A Câu 1(2.0 điểm): Những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày hiểu biết em phương châm hội thoại đó a Nửa úp nửa mở b Mồm loa tép nhảy: Câu : (1.0 điểm) Từ “xuân" hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Xác định nghĩa từ "xuân" a Làn thu thuỷ nét xuân sơn b Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Câu 3: (2.0 điểm )Tóm tắt Chuyện Người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Câu 4: Viết bài văn nêu cảm nghĩ em khổ thơ sau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kì Đồng chí” ( Trích bài Đồng chí – Chính Hữu) Đề B: Câu 1(2.0 điểm): Những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày hiểu biết em phương châm hội thoại đó a Trống đánh xuôi kèn thổi ngược b Nói đấm vào tai Câu : (1.0 điểm) Từ “xuân" hai câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? Xác định nghĩa từ "xuân" a Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi b Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa trăng gần chung Câu 3: (2.0 điểm )Tóm tắt Truyện Kiều Nguyễn Du Câu 4: Viết bài văn nêu cảm nghĩ em khổ thơ sau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kì Đồng chí” ( Trích bài Đồng chí – Chính Hữu) (2) Đáp án Đề A: Câu Câu Câu Câu Yêu cầu A: a Cách thức: Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ b lịch sự: B: a Quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đề cập, tránh lạc đề b lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người đối thoại A và B a Nghĩa gốc b Nghĩa chuyển A - Vũ Thị Thiết-người gái xinh đẹp,thùy mị nết na, quê Nam Xương,lấy chồng là Trương Sinh nhà hào phú.Chàng có tính đa nghi nàng luôn giữ gìn khuôn phép nên gia đình ấm êm thuận hòa.Thế triều đình bắt Trương Sinh lính đánh giặc Chiêm - Nàng nhà phụng dưỡng mẹ chồng và sinh đứa trai đặt tên là Đản.Mẹ chồng bệnh ,nàng chăm sóc chu đáo.Mẹ chồng mất,nàng tế lễ tiếc thương - Giặc tan,Trương Sinh trở về.Chàng bế thăm mộ mẹ và nghe đứa bé ngây thơ nói:"Trước đây thường có người đàn ông đêm nào đến,mẹ Đản ngồi ngồi mẹ Đản đi.".Trương Sinh nghi vợ phản bội nên mắng nhiếc,đánh đuổi nàng.Họ hàng bênh vực chàng không nghe.Cuối cùng,nàng gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.Đêm đến đứa é bóng chàng trên vách và gọi là cha.Trương Sinh hiểu chuyện thì đã muộn - Thời gian sau,Phan Lang-người cùng làng với Vũ Nương-gặp nạn trôi dạt tới thủy cung Chàng gặp lại Vũ Nương sống cùng Linh Phi và các nàng tiên.Vũ Nương bày tỏ tâm và nhờ gửi hộ trâm vàng cho Trương Sinh.Khi Phan Lang Linh Phi đưa trần,chàng kể lại cho Trương Sinh nghe.Trương Sinh lập đàn tràng tế lễ bến Hoàng Điểm 1.0 1.0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 (3) Giang,Vũ Nương tạ tình chàng biến B: Đảm bảo ý lớn - Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ Câu A và B MB: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nội dung chính bài thơ đồng chí - Luận điểm đoạn thơ: Cơ sở tình đồng chí ( dẫn thơ) TB: - Có cùng hoàn cảnh xuất thân: từ miền quê nghèo, cùng chung giai cấp - Cùng mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ chung: "Súng bên súng""đầu sát bên đầu" - cùng chia sẻ bùi: "Đêm rét chung …tri kỉ - Cảm nghĩ tình “đồng chí!” KB: Khái quát vẻ đẹp người lính thời kì kháng chiến chống Pháp qua câu thơ trên, tình cảm thân với người lính, 0.75 0.75 0.5 0.25 0.25 0.5 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 (4)

Ngày đăng: 28/09/2021, 11:55

w