1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cu phap Tieng Viet Nguyen Van HiepNXB Ha Noi

28 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 473,36 KB

Nội dung

Định ngữ, bổ ngữ chỉ là những thành phần phụ thuộc trong từ tổ thể từ và vị từ” [Nguyễn Kim Thản 1963, 164] Các tác giả của cuốn “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” Tập II cũng có ý kiến tư[r]

(1)CÚ PHÁP TIẾNG VIỆT NGUYỄN VĂN HIỆP Nhà xuất Giáo dục Hà Nội – 2009 Chương 5: Các thành phần chính câu 5.1 Dẫn nhập Như đã nói chương 4, chúng tôi quan niệm thành phần chính là thành phần câu tham gia vào nòng cốt câu Trong nghiên cứu cú pháp, có thông lệ bất thành văn là miêu tả cấu trúc cú pháp câu, người ta trình bày cấu trúc cú pháp kiểu câu đơn song phần, là kiểu câu có cấu trúc ứng với cấu trúc cú pháp chọn làm công cụ để miêu tả Các kiểu câu còn lại (câu ghép, câu phức, câu đặc biệt) hình dung chẳng qua là dạng phát triển hay khiếm khuyết kiểu câu đơn song phần này Do liên hệ sâu xa với ngữ pháp nhà trường, chúng tôi chọn cấu trúc chủ-vị làm cấu trúc cú pháp để miêu tả câu tiếng Việt Tuỳ theo chất vị ngữ mà thành phần chính câu đơn song phần tiếng Việt gồm có chủ ngữ + vị ngữ chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ 5.2 Vị ngữ 5.2.1 Một số thảo luận vị ngữ a) Về dấu hiệu nhận diện vị ngữ Cho đến năm 50 kỉ 20, với ảnh hưởng chủ nghĩa “Dĩ Âu vi trung”, các sách ngữ pháp tiếng Việt, vị ngữ câu thường đồng với động từ Quan niệm là quá hẹp, lẽ tiếng Việt còn có câu mà đó khó có thể xem vị ngữ là động từ (ví dụ: Anh 30 tuổi; Nó tên là Quýt; Lúa này chị Hoa) [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, 86-87] Với tư cách là trung tâm ngữ nghĩa câu, các tiếng Châu Âu, vị từ hình thái nhân xưng là công cụ để biểu thị ý nghĩa thời, thể, tình thái, đó thể mối quan hệ nội dung câu với thực, với với nhận thức và thái độ người nói Tiếng Việt không biến đổi hình thái, vai trò trung tâm vị ngữ tổ chức ngữ nghĩa câu thể qua khả kết hợp từ làm vị ngữ với từ thời, thể, tình thái Dựa trên đặc điểm này, các tác giả Ngữ pháp lớp 6, tập II dùng thí điểm Hà Nội năm học 1963 – 1964 xem khả kết hợp với hư từ phương thức tồn hành động hay tính chất (như đã, đang, sẽ, vẫn, ) là dấu hiệu để nhận biết vị ngữ [Tổ Ngôn ngữ học 1963, 10] Nhà Việt ngữ học người Nga V S Panfilov xem khả kết hợp với hư từ thời, thể và tình thái là dấu hiệu vị ngữ: “Vị ngữ là đỉnh cao câu, xét bình diện ngữ pháp, nó là phạm trù khẳng định/phủ định và thể dấu hiệu theo nghĩa rộng từ này” [Panfilov V S., 1993, dịch tiếng Việt 2008, 73] Một cách chặt chẽ hơn, Nguyễn Minh Thuyết chủ trương dùng các phó từ mang ý nghĩa thời - thể làm tiêu chí nhận diện vị ngữ sau đã xác định nòng cốt câu Theo đó, vị ngữ là phận nòng cốt câu có thể chen thêm phó từ thời, thể cách thức vào phía trước; và trường hợp phận này gồm từ thì vị ngữ là từ chính phận Tiêu chí tỏ có hiệu quả, vị ngữ không biểu thị vị từ có thể đánh dấu các hư từ Ví dụ: - Anh 30 tuổi → Năm nay, anh đã 30 tuổi - Nó tên là Quýt → Nó tên là Quýt (2) - Lúa này chị Du → Lúa này chị Du [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, 88] Ở đây, cần lưu ý việc sử dụng các hư từ thời, thể làm dấu hiệu nhận biết vị ngữ không liên quan gì đề tranh cái tồn hay không tồn các phạm trù thời và thể tiếng Việt b) Về cương vị vị ngữ câu Ngữ pháp truyền thống chịu ảnh hưởng lôgic xem chủ ngữ và vị ngữ câu là hai thành tố ứng với hai thành phần chủ thể (Subject) và vị thể (Predicate) phán đoán lôgic, vì đã xem vị ngữ và chủ ngữ là hai thành phần chính câu Tuy nhiên, lí thuyết kết trị Tesnière, nhiều nhà ngữ pháp đã xem vị ngữ là đỉnh câu, chủ ngữ truyền thống bị hạ cấp, trở thành ngang cấp với bổ ngữ: chủ ngữ và bổ ngữ truyền thống là diễn tố (actant) ngữ pháp Tesnière, và hai bị quy định chất từ vựng-ngữ pháp vị từ làm vị ngữ Việt ngữ học chịu ảnh hưởng ngữ pháp truyền thống sâu đậm, vì hầu hết các tác giả trước đây xem vị ngữ cùng với chủ ngữ là hai thành phần chính câu Tuy nhiên, với Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), dựa trên khái niệm “tính trọn vẹn” câu để xác định nòng cốt câu, bổ ngữ xếp vào số các thành phần chính câu, cùng với vị ngữ và chủ ngữ tạo thành nòng cốt số kiểu câu mà vị ngữ là vị từ ngoại động Tuy nhiên, việc thừa nhận chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ là thành phần chính câu không loại trừ thừa nhận vai trò vị ngữ là “đỉnh” câu Vai trò này khẳng định trước hết chính vị ngữ không phải là thành tố nào khác quy định có hay không có bổ ngữ nòng cốt câu, và có thì số lượng bổ ngữ và tính chất các bổ ngữ đó nào So sánh: + Vị ngữ là vị từ nội động, không yêu cầu bổ ngữ nòng cốt câu Ví dụ: - Bé ngủ - Cô buồn + Vị ngữ là vị từ ngoại động, yêu cầu có bổ ngữ nòng cốt câu Ví dụ: - Tôi đọc sách - Nhà xa trường + Vị ngữ là vị từ thuộc nhóm “trao tặng”, yêu cầu có hai bổ ngữ nòng cốt Ví dụ: - Nó biếu bà cân cam - Cô gửi thư cho tôi + Vị ngữ là vị từ tình thái tính, yêu cầu có bổ ngữ là vị từ có đồng chủ thể ngữ pháp với chủ ngữ Ví dụ: - Nó dám cãi bố mẹ - Thằng bé suýt ngã xuống sông Trong nhiêu trường hợp, vị ngữ quy định chủ ngữ: chủ ngữ là giới ngữ xuất vài kiểu câu định với vị ngữ định (kiểu câu tồn và kiểu câu đẳng thức, ví dụ: “Trên tường treo tranh”, “Trong bếp là nơi nóng nhất”) 5.2.2 Phân loại vị ngữ a) Phân loại vị ngữ theo tiêu chí ngữ nghĩa (3) Theo cách phân loại này, vị ngữ có thể chia làm loại lớn: + Vị ngữ biểu thị thông tin miêu tả Trong trào lưu ngữ pháp chức nay, có thể phân loại vị ngữ theo thông tin miêu tả mà vị ngữ tham gia biểu thị Chẳng hạn, theo Halliday, chúng ta có thể phân loại vị ngữ (mà Halliday gọi là vị tố/predicator) theo kiểu quá trình mà vị ngữ đó đóng vai trò trung tâm, đó là: - Các quá trình vật chất (material), phản ánh giới vật lí - Các quá trình tinh thần (metal), phản ánh giới ý thức - Các quá trình quan hệ (relational), phản ánh các mối quan hệ trừu tượng - Các quá trình hành vi (behavioural), chuyển tiếp các thể vật chất và các thể tinh thần - Các quá trình ngôn từ (verbal-tức sử dụng ngôn từ, bao gồm nói và cảm nghĩ), chuyển tiếp các quá trình tinh thần và các quá trình quan hệ - Các quá trình tồn (existential-gồm tồn tại, xuất hiện, tiêu biến), chuyển tiếp các quá trình vật chất và các quá trình quan hệ (Halliday 1985) Một cách phân loại khác là S.Dik (1989) Tác giả áp dụng các tham số ngữ nghĩa tính [+/động], [+/- chủ ý], [+/- hữu kết], [+/- thời] để phân biệt các tình là hành động, trạng thái, biến cố, quá trình, công v.v Ở Việt Nam, Cao Xuân Hạo đã nêu cách phân loại chi tiết, kết hợp cách phân loại Halliday và Dik [Cao Xuân Hạo 1991, 133] Tuy nhiên, cần lưu ý là, không phủ nhận vai trò vị từ trung tâm việc tổ chức tình cách phân loại trên đây thực không phải là cách phân loại các vị từ trung tâm mà là phân loại cho tình nói chung, lẽ thay đổi các vai nghĩa dẫn đến thay đổi tình [Dik 1989, 90] Vì vậy, nói cách phân loại vị ngữ theo kiểu tình mà vị ngữ tham gia biểu đạt, chúng ta cần phải lưu ý đến tính chất tương đối phân loại này Với lưu ý vậy, ta có thể phân biệt, chẳng hạn: - Nó đánh tôi → vị ngữ biểu thị hành động - Nó cao tôi → vị ngữ biểu thị quan hệ - Nó mệt → vị ngữ biểu trạng thái v.v + Vị ngữ biểu thị thông tin tình thái Đây là trường hợp vị ngữ các vị từ tình thái tính đảm nhiệm So với vị từ tình thái (modal verb) thì các vị từ tình thái tính (modality verb) lập thành danh sách lớn nhiều, có thể xem là tập hợp mở Givón đã xác lập định nghĩa rõ ràng nghĩa học và kết học cho lớp từ này sau [Givón 1990, 533]: - Về mặt nghĩa học: “a Là vị từ chính, biểu thị bắt đầu, kết thúc, kéo dài, thành công, thất bại, cố gắng, ý định, nghĩa vụ bắt buộc khả tình miêu tả bổ ngữ b Chủ thể ngữ pháp cú chính bắt buộc là chủ thể ngữ pháp cú phụ.” 1 “Semantic definition of modality verbs: (4) - Về mặt kết học: Sơ đồ hình cây sau đây thể vị vị từ tình thái tính quan hệ đối đãi với các thành tố khác câu: Kí hiệu quy ước: S Subj VP V = = = = câu chủ thể ngữ pháp động ngữ vị từ tình thái tính Đối với các vị từ tình thái tính, dựa vào tham số tính thực, có thể phân loại chúng thành nhóm: vị từ hàm thực, vị từ hàm hư, và vị từ vô hàm [Cao Xuân Hạo 1991, Bùi Trọng Ngoãn 2004] Tất chúng đòi hỏi có bổ ngữ sau là vị từ Nhóm vị từ hàm thực: Nhóm này giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị đã tồn thực Thuộc nhóm này là các vị từ như: chớm, bắt đầu, ngưng, ngừng, bỏ, nghỉ, hết, hả, dứt, chợt, sực, bật, phát, đâm, đâm ra, sinh, sinh ra, cố tình, cố ý, giả, giả bộ, giả cách, giả vờ, dám Ví dụ: “Nó bỏ học rồi” Việc dùng vị từ tình thái “bỏ” giả định trước đây nó đã học Vì thế, ta không thể nói: -* Nó bỏ học rồi, thực tế nó chưa học Tương tự, ta không thể nói: -* Mưa bắt đầu rơi, bây thì làm gì có mưa -* Nó đâm thèm rau, thực nó chẳng thèm gì Nhóm vị từ hàm hư: Nhóm này giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị là không tồn tại, không có thật Thuộc nhóm này là các vị từ như: toan, suýt, chực, hòng Ví dụ: “Nó toan phát biểu” Việc dùng vị từ tình thái “toan” giả định nó không phát biểu Vì thế, ta không thể nói: -* Nó toan phát biểu, trước ngạc nhiên người, nó phát biểu oang oang a The main verb codes inception, termination, persistence, success, failure, attempt, intent, obligation or ability-vis-a-vis the complement state/event b The subject of the main clause is obligatorily also subject of the complement clause.” [Givón 1990, 533] (5) Tương tự, ta không thể nói: - * Thằng bé suýt ngã xuống sông, may nhờ có người nhảy xuống cứu kịp thời, không thì nó chết đuối - * Nó chực chạy, tôi phải cố sức đuổi theo bắt Nhóm vị từ vô hàm: Nhóm này không giả định hành động, trạng thái, tính chất mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị là tồn hay không tồn Thuộc nhóm này có các vị từ như: muốn, mong, ước, ngại, lo, dự tính, dự định, quyết, định bụng… Ví dụ: “Nó mong Việt Nam” Việc dùng vị từ “mong” không giả định là việc nó Việt Nam có xảy hay không Vì thế, ta có thể nói: - Nó mong Việt Nam và hôm qua, nó thật - Nó mong Việt Nam, mong ước mãi mãi là mong ước, nó lấy đâu tiền mà b) Phân loại vị ngữ theo cấu tạo Vị ngữ có thể là từ, ngữ cụm chủ-vị + Vị ngữ là từ, ngữ Ví dụ : - Cô xinh - Nó đọc sách - Mấy anh này người Huế - Đồng hồ này ba kim - Bàn này gỗ Trường hợp vị ngữ là vị từ (động từ, giới từ), dạng phủ định thường gặp là “không” + động từ/tính từ Những trường hợp vị ngữ là thể từ, số ngữ hay giới ngữ, dạng phủ định thưởng gặp là “không phải” + thể từ/số ngữ/giới ngữ So sánh: - Cô xinh → Cô không xinh - Nó đọc sách → Nó không đọc sách - Mấy anh này người Huế → Mấy anh này không phải người Huế - Đồng hồ này ba kim → Đồng hồ này không phải ba kim - Bàn này gỗ → Bàn này không phải gỗ Trong trường hợp tính từ làm vị ngữ, có thể thêm động từ bổ nghĩa cho nó Ví dụ: - Cam này ngon → Cam này trông ngon - Cá này ngon → Cá này rán ngon Những động từ thêm vào này không phải là thành tố bắt buộc câu, chúng có quan hệ với vị ngữ, chúng tôi xem đây là thành tố thuộc cấu trúc bậc câu Trong trường hợp chúng đưa phía trước, biểu thị chủ đề câu nói, chúng tôi xem chúng đã đề bạt (promoted), trở thành khởi ngữ câu Sự đề bạt này có thể kèm với “thì” với tư cách là từ đánh dấu khởi ngữ Ví dụ: (6) - Trông cam này ngon / Trông thì cam này ngon - Rán cá này ngon / Rán thì cá này ngon Trường hợp đặc biệt, thán từ có thể làm vị ngữ Ví dụ: - Gặp nó “ô”, vẻ ngạc nhiên - Nói gì nó “ừ” Chúng tôi trí với ý kiến trường hợp này có thể xem là trường hợp thán từ lâm thời chuyển thành vị từ + Vị ngữ là cụm chủ-vị Ví dụ: - Ông miệng nói tay làm + Trường hợp cần biện luận Trong Việt ngữ học, đã có tranh luận việc xác định vị ngữ câu có “là” : - Nó là sinh viên - Khóc là nhục - Anh nói là anh dại Có ba cách giải thích khác : Cách giải thích thứ nhất: Cho “là” là động từ, có thể kết hợp với hư từ thời, thể, tình thái, vì xem nó là vị ngữ Tuy nhiên, ý kiến phản bác có thể cho “là” không có nghĩa nghĩa từ vựng, vì khó lòng coi là động từ Cách giải thích thứ hai : Cho “là” là hệ từ, dùng để kết nối chủ ngữ với vị ngữ Cách giải thích thứ ba: Cho “là” là hệ từ, chủ trương “là” + phận đứng sau có tư cách là vị ngữ Nhằm hướng đến giải pháp giản dị miêu tả cú pháp, chúng tôi thiên cách giải thích thứ nhất, tức coi “là” là vị ngữ Nó là yếu tố không thể lược bỏ và kết hợp với các hư từ thời, thể, tình thái Chúng tôi cho tư cách là động từ hay không phải động từ không thực quan yếu việc coi “là” là vị ngữ Hơn nữa, dựa vào ý nghĩa từ vựng để xét tư cách động từ là tiêu chí không thực thuyết phục, lẽ : i) các động từ tình thái không có ý nghĩa từ vựng rõ ràng cho là động từ, và ii) có thể quy ý nghĩa từ vựng cho “là”, đó là ý nghĩa “đồng nhất” các câu đẳng thức (ví dụ : “Ông là bố tôi” / “Bố tôi là ông ấy” ; “Nó là sinh viên giỏi lớp” / “Sinh viên giỏi lớp là nó”) ý nghĩa “nêu thuộc tính” (ví dụ : “Nó là sinh viên ”, “ Seoul là thành phố đẹp”) Với quan niệm thì trường hợp sau đây ta có bổ ngữ là kết cấu chủ-vị: - Điều tệ hại là nó mê chơi [chủ ngữ + vị ngữ + bổ ngữ (kết cấu chủ-vị)] - Tôi im lặng là tôi đồng ý [chủ ngữ (kết cấu chủ-vị) + vị ngữ + bổ ngữ (kết cấu chủ-vị)] (7) 5.3 Chủ ngữ 5.3.1 Một số thảo luận chủ ngữ a) Về tiêu chí nhận diện chủ ngữ Chủ ngữ là thành phần câu gây tranh cãi nhất, xét phương diện quan niệm và cách nhận diện Keenan (1976) đã có bài báo quan trọng nhằm xây dựng định nghĩa phổ quát cho chủ ngữ, kèm theo tiêu chí nhận diện Mặc dù thử nghiệm Keenan thất bại, tức không thể có định nghĩa phổ quát chủ ngữ, có thể áp dụng cho ngôn ngữ thất bại đã cho thấy điều cực kì quan trọng: có thể xác định chủ ngữ cho ngôn ngữ Đến lượt mình, vấn đề xác định chủ ngữ cho ngôn ngữ không dễ dàng Trong tiếng Việt, đã đồng ý với chủ ngữ là thành phần chủ chốt câu, vấn đề nhận diện phức tạp Sau đây là các tiêu chí đã sử dụng để nhận diện chủ ngữ và thảo luận chúng tôi : + Tiêu chí trật tự: chủ ngữ là thành phần luôn đứng đầu câu đứng trước vị ngữ [Phạm Tất Đắc 1953, 9; Nguyễn Kim Thản 1964, 176; Diệp Quang Ban 1987, 113-114, 137] Thảo luận: Vị trí đứng đầu câu có thể bị chiếm nhiều thành phần khác : trạng ngữ, khởi ngữ, chủ ngữ Vấn đề là phải phân biệt các thành phần này với Tiêu chí đứng trước vị ngữ gặp khó khăn câu như: “Cháy nhà”, “Rơi sách kìa” Muốn sử dụng tiêu chí này, cần phải điều chỉnh + Tiêu chí cách đặt câu hỏi : chủ ngữ là thành tố cú pháp có thể trả lời cho các câu hỏi ai?, cái gì?, gì? Thảo luận: Tiêu chí này dùng để xác định đề tài (topic) hay tiêu điểm thông báo câu, vấn đề vốn thuộc dụng học May có thể sử dụng tiêu chí này ngôn ngữ biến hình điển hình tiếng Nga, nơi mà các từ để hỏi có hình thái phù hợp với cương vị cú pháp chúng + Tiều chí xác định chủ ngữ thông qua việc xác định vị ngữ: vị ngữ là phận câu truyền đạt thông báo chính và bắt đầu (hoặc có thể bắt đầu) các động từ tình thái, phủ định từ hư từ phương thức tồn hành động hay tính chất (như đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, ), còn chủ ngữ là phận câu vật có dấu hiệu miêu tả vị ngữ [ Tổ Ngôn ngữ học, 1963, 10] Thảo luận: Tiêu chí này khá hiệu quả, nhiên xác định thành phần câu (vấn đề thuộc kết học) cần phải dựa vào tiêu chí hình thức, không nên dựa vào ngữ nghĩa là “bộ phận câu có dấu hiệu miêu tả vị ngữ” + Tiêu chí sử dụng khuôn kiến trúc nguyên nhân làm phép thử hình thức để xác định chủ ngữ Nguyễn Minh Thuyết (1981b) đã sử dụng tiêu chí này cách triệt để nhằm xác định chủ ngữ tiếng Việt Thảo luận: Nguyễn Minh Thuyết đã đề cập và xử lí vấn đề miêu tả cú pháp, đó là phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ Tiêu chí phân biệt là thái độ cú pháp khác hai thành phần câu này nòng cốt đưa vào khuôn kiến trúc nguyên nhân (thủ pháp nguyên nhân hoá), với vị từ trung tâm là các động từ khiên động bắt, buộc, khiến, sai, nhờ các động từ đánh giá, nhận thức cho (là), coi (là) Chỉ có chủ ngữ có thể đứng sau vị từ trung tâm khuôn kiến trúc nguyên nhân đưa nòng cốt vào khuôn Việc áp dụng cách quán phép thử này đã đem lại kết thú vị Chẳng hạn, ngữ đoạn chỉ vị trí, nơi chốn các câu “Trên đồn im tờ”, “Trong nhà mở cửa” có tư cách chủ ngữ, kiểu câu “Tôi còn tiền” có hai loại chủ ngữ khác là chủ ngữ chủ đề và chủ ngữ ngữ pháp Ưu điểm tiêu chí này là triệt để đứng trên bình diện hình thức để xác định chủ ngữ Tuy nhiên, Lê Hoàng đã nhận xét, tiếng (8) Kế thừa tiêu chí nhận diện chủ ngữ trên đây, đã có dịp đề cập chương (mục 4.4.1), chúng tôi chủ trương nhận diện chủ ngữ cách đơn giản: chủ ngữ là thành tố thuộc nòng cốt câu, sau xác định vị ngữ mà nòng cốt còn lại thành tố thì thành tố đó mặc nhiên là chủ ngữ Nếu sau xác định vị ngữ mà nòng cốt còn lại thành tố thì chủ ngữ là thành tố có vị trí trước vị ngữ Nhờ dựa vào nòng cốt câu, quan điểm chúng tôi dễ dàng phân biệt chủ ngữ với thành tố nằm ngoài nòng cốt câu trạng ngữ, khởi ngữ trường hợp các thành tố đứng đầu câu b) Chủ ngữ số kiểu câu gây tranh luận Cần phải biện luận cho việc xác định chủ ngữ kiểu câu “Nhà xây” / “Nhà xây rồi” và kiểu câu tồn “Trên bàn đật sách” + Kiểu câu “Nhà xây”/ “Nhà xây rồi” Nguyễn Minh Thuyết coi là câu không chủ ngữ với tân ngữ (bổ ngữ) đứng đầu [Nguyễn Minh Thuyết 1981a] Sở dĩ là tác giả đã triệt để dựa vào khuôn kiến trúc nguyên nhân để xác định chủ ngữ: thành tố “Nhà” câu trên đây không có khả làm bổ ngữ thể từ tính đưa vào khuôn kiến trúc nguyên nhân, vì không thừa nhận là chủ ngữ Còn với cách xác định chủ ngữ chúng tôi, vì “xây” là vị ngữ (bằng chứng rõ là “xây” kết hợp với các hư từ thời, thể “đang”, “rồi”) nên mặc nhiên “Nhà” là chủ ngữ + Kiểu câu “Trên bàn đặt sách” có thể xử lí theo hai cách khác Cách thứ nhất: xem đây là câu không có chủ ngữ, tổ hợp “Trên bàn” là trạng ngữ câu Cách thứ hai: xem đây là câu có chủ ngữ đứng sau Đối với giải pháp thứ nhất, theo chúng tôi, xem các ngữ đoạn địa điểm “trên bàn” các câu tồn là trạng ngữ (một loại thành phần phụ câu, và thành phần phụ thì có thể lược bỏ được) là giải pháp không thuyết phục Bởi vì Diệp Quang Ban (1981) và Trần Ngọc Thêm đã ra, ngữ đoạn này không thể bị lược bỏ mà không ảnh hưởng đến tính toàn vẹn câu Đối với giải pháp thứ hai, xem câu tồn là câu có chủ ngữ đứng sau, chúng ta đã thừa nhận đây là kiểu câu có trật tự từ chủ quan, không trung hoà, tức trật tự từ không bình thường Điều đó trái ngược với cảm thức chúng ta và thực tế sử dụng ngôn ngữ: câu tồn là kiểu câu bình thường, phổ biến, đây là kiểu câu thích ứng để giới thiệu thực thể đầu tiên xuất diễn ngôn Chính câu có trật tự ngược lại là câu có trật tự từ không bình thường So sánh: - Trên bàn đặt sách - Một sách đặt trên bàn Chính tính không xác định danh ngữ “Một sách” đã khiến việc đặt nó vị trí đầu câu trở nên khó khăn, vị trí này là ưu tiên cho danh ngữ xác định [xin xem thêm Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Văn Hiệp (2006b) tính xác định danh ngữ làm đề câu] (9) Giải pháp này áp dụng câu tồn đích thực [xin xem Diệp Quang Ban (1981) loại câu này], không áp dụng kiểu câu có trật tự từ chủ quan (phục vụ cho mục đích phân đoạn thực tại) với khuôn hình tương tự câu tồn tại, câu: - “Bỗng từ đằng xa tiến lại hai cậu bé” Đối với kiểu câu có trật tự từ chủ quan này, chúng tôi cho chủ ngữ “hai cậu bé” đã hậu đảo, chuyển vị trí sau vị ngữ để tạo câu có thông báo “gộp” Sự khác biệt kiểu câu này với kiểu câu “Trên bàn đặt sách” có thể thấy qua phép thử quan hệ cú pháp sau đây: Đối với câu “Trên bàn đặt sách” có thể đặt câu hỏi “Trên bàn đặt gì?”, chứng tỏ “cuốn sách” có quan hệ phụ thuộc với “đặt” (“đặt gì?” → “đặt sách”) Đối với câu “Bỗng từ đằng xa tiến lại hai cậu bé”, không thể đặt câu hỏi “Bỗng từ đằng xa tiến lại ai?” mà có thể đặt câu hỏi “Chuyện gì xảy ra?” “Bỗng từ đằng xa tiến lại?” Điều đó chứng tỏ “hai cậu bé” có quan hệ chủ-vị “tiến lại” Tóm lại, theo giải pháp chúng tôi, các câu tồn tại, ngữ đoạn địa điểm đầu câu chính là chủ ngữ Giải pháp này thật không phải là quá lạ Chính giải pháp miêu tả câu tiếng Việt theo Đề-Thuyết, Cao Xuân Hạo cho ngữ đoạn địa điểm câu tồn là loại Đề (phần nào tương đương với chủ ngữ ngữ pháp truyền thống) Về mặt lí thuyết đại cương, xét đồ chiếu (mapping) cấu trúc vai nghĩa lên cấu trúc cú pháp, người ta đã bàn đến cái gọi là Tôn ti chức ngữ nghĩa (Semantic Function Hierachy, viết tắt là SFH), theo đó, các ngôn ngữ có phù ứng chủ ngữ (Subject) và vị từ làm vị ngữ, người ta nhận thấy không phải vai nghĩa nào có thể biểu đạt ngữ đoạn làm chủ ngữ (Subj) và bổ ngữ (Obj) Có tôn ti chức ngữ nghĩa, tức tồn thứ tự ưu tiên cho vai nghĩa có thể gán định các chức cú pháp là chủ ngữ hay bổ ngữ câu Tôn ti chức ngữ nghĩa này S Dik biểu diễn sau: Chủ ngữ Bổ ngữ Tác thể Bị thể Tiếp thể Lợi thể Công cụ Vị trí Thời gian + + + + + + + + + + + + + Có thể giải thích tôn ti này sau: từ trái sang phải (theo hướng kí hiệu >) là từ chức ngữ nghĩa “trung tâm” đến chức ngữ nghĩa “ngoại vi” hơn, tức các vai nghĩa xếp theo tôn ti trên đây càng lúc càng khó gán định chức làm chủ ngữ và bổ ngữ, kết là kết cấu ngữ pháp mà ta nhận có mức độ “đánh dấu” (markedness) tăng dần [Dik 1989, 226] Chẳng hạn, tác thể làm chủ ngữ, ta có câu chủ động: - Soviet soldiers executed the Russian royal family (Lính Xô Viết đã hành hoàng gia Nga) Nhưng bị thể gán định chức chủ ngữ, ta có câu bị động, là câu bị đánh dấu, tức có dạng thức phức tạp câu chủ động (không bị đánh dấu): - The Russian royal family was executed by Soviet soldiers (Hoàng gia Nga đã bị lính Xô Viết hành quyết) Trong hệ thống trình bày Dik, tác giả dùng vai Goal (Go) tương đương với bị thể (Patient) phần lớn các tác giả khác, vì đây chúng tôi tạm dùng thuật ngữ ‘bị thể’ để dễ theo dõi (10) Tuy nhiên, ngôn ngữ thiên đề ngữ (topic-prominent) (theo phân loại loại hình học Li và Thompson 1976) thì bất kì vai nào có thể đứng đầu câu, với chức làm Đề (tức tương đương với chủ ngữ cấu trúc chủ-vị) cấu trúc đề-thuyết với tư cách cấu trúc cú pháp câu Vì SFH không có hiệu lực ngôn ngữ thiên đề ngữ tiếng Việt [về vấn đề này, xin xem thêm Cao Xuân Hạo 1991, 1998] Cách phân tích chúng tôi trên đây, xem ngữ đoạn vị trí đứng đầu câu tồn tại, góp phần xoá bỏ định kiến tồn dai dẵng lâu là đồng vai địa điểm (Location) với Trạng ngữ câu Đành các ngôn ngữ biến hình Châu Âu, ngữ đoạn nơi chốn khó có thể làm chủ ngữ câu, nhiên câu thúc (constrain) ngữ pháp không thể áp dụng cho tiếng Việt c) Chủ ngữ “giả” (dummy subject) Nguyễn Minh Thuyết đã đề cập đến loại chủ ngữ có lẽ đảm nhiệm chức hình thức tuý không biểu thị vật thực nào, ví dụ từ nó câu đây: → Đừng làm nó to chuyện (Nguyễn Thế Phương) Có thể gặp thứ chủ nghĩa hình thức này câu đã có chủ ngữ thực rồi: → Tôi nó tức anh ách người, muốn sang nói chuyện với chú cho khuây (Nguyễn Thế Phương) Tác giả cho “cần phân biệt tượng trên với tượng lặp kiểu Con tôi nó chơi Khi lặp, từ lặp và từ lặp cùng vật, còn chủ ngữ thật và chủ ngữ hình thức ví dụ đã nêu thì không” [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, 149] Chủ ngữ giả tiếng Việt đã Nguyễn Thị Hoàng Thuỷ (2006) nghiên cứu cách khá toàn diện, đặc biệt là mặt kết học Tác giả nêu ba mô hình trường hợp câu có chủ ngữ sau: + Mô hình 1: Khởi ngữ + nó + vị ngữ Ví dụ: Bố thằng Kiến nó đâm chết tôi! (Nam Cao) Cái thứ dế cụ nó bạo nước (Tô Hoài) Kiếm đồng tiền thằng Tây nó khó (Tư liệu trực tiếp) Đun nhiều nó khói (Tư liệu trực tiếp) Nói vớ vẩn nó quen đi! (Tư liệu trực tiếp) Rẻ nó chả rẻ là (Tư liệu trực tiếp) Những câu có công thức Thời vị từ + danh từ + nó + vị ngữ xếp vào mô hình này Ví dụ: Ở nó bán đắt (Tư liệu trực tiếp) Trên Viện, nó tuyển người (Tư liệu trực tiếp) Ở chợ, nó bán nghìn bốn lạng, rẻ không? (Tư liệu trực tiếp) Theo chúng tôi, tồn tôn ti chức ngữ nghĩa này thì không có gì cản trở ngữ đoạn địa điểm đóng vai chủ ngữ câu Diệp Quang Ban (1980) và Trần Ngọc Thêm (1985) đã thấy vai trò đặc biệt ngữ đoạn vị trí kiểu câu tồn tại, cho chúng là thành tố không thể lược bỏ được, tham gia vào nòng cốt câu Tuy nhiên hai tác giả này dự gọi nó tên gọi cũ là Trạng ngữ (11) + Mô hình 2: Nó + vị ngữ Nếu mô hình “Khởi ngữ + nó + vị ngữ”, khởi ngữ và “nó” đôi còn có quan hệ quy chiếu thì kết cấu này, đại từ “nó” không có chỗ quan hệ nào Ví dụ: Nó có cái thông điệp (Tư liệu trực tiếp) Nó có cái chìa khoá treo trên tường (Tư liệu trực tiếp) Đi nhanh cho nó sớm sủa (Tư liệu trực tiếp) Vào nhà chơi cho nó mát (Tư liệu trực tiếp) Nếu Trần Lương không làm thì chẳng làm Nó lại khổ (Tư liệu trực tiếp) Muộn nó mát (Tư liệu trực tiếp) Nó mưa bây đấy, thu áo quần vào đi! (Tư liệu trực tiếp) Nó nắng này, mưa làm được? (Tư liệu trực tiếp) Mai nó lại mưa thì chả đâu (Tư liệu trực tiếp) + Mô hình 3: Nó + Vị ngữ + Chủ ngữ Ví dụ: Nó… nó rơi cái bát bây giờ, kìa…(Tư liệu trực tiếp) Nó gẫy cái thìa đấy, Linh! (Tư liệu trực tiếp) Nó cháy nhà đấy, cháu! Cất cái bao diêm đi, nghịch dại! (Tư liệu trực tiếp) Nó(mà) đổ cái ghế thì mày chết! (Tư liệu trực tiếp) Nó (mà) vỡ cái cốc thì nhừ đòn em (Tư liệu trực tiếp) Ô, nó lại lẫn rau cải cúc này nhỉ? (Tư liệu trực tiếp) Với hệ thống miêu tả hướng tới giản tiện mình, chúng tôi thừa nhận có chủ ngữ “giả” tiếng Việt Kiểu câu này là kiểu câu tiêu biểu cho phong cách ngữ d) Chủ ngữ câu đẳng thức Trong câu đẳng thức, loại câu xác nhận đồng sở (referent) hai danh ngữ, chủ ngữ và bổ ngữ có thể đổi chỗ cho không làm thay đổi nghĩa câu vì chúng là tên gọi khác cùng đối tương Ví dụ: - Nó là học sinh giỏi lớp Chủ ngữ câu đồng đẳng thức có thể biểu thị loại thể từ nào, chí là giới ngữ Ví dụ: - Ngoài sân là chỗ mát Khi đổi vị trí chủ ngữ và bổ ngữ câu đẳng thức, nghĩa miêu tả câu không đổi (vì nghĩa miêu tả câu là xác nhận đồng sở hai danh ngữ), nhiên, cấu trúc cú pháp câu đã thay đổi: chủ ngữ câu thứ trở thành bổ ngữ câu thứ hai, và ngược lại, bổ ngữ câu thứ hai trở thành chủ ngữ câu thứ So sánh: - Nó/ là/ học sinh giỏi lớp → (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) Học sinh giỏi lớp là nó (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) - Ngoài sân là chỗ mát (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) Chỗ mát là ngoài sân (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) → (12) Những câu có mô hình “Vị từ/ngữ vị từ + là + vị từ” , “Vị từ/ngữ vị từ + là + danh ngữ” gần với câu đẳng thức mà có khả hoán chuyển chủ ngữ và bổ ngữ câu đẳng thức xử lí tương tự Tức là thay đổi trật tự chủ ngữ và bổ ngữ thì cương vị ngữ pháp chúng thay đổi theo Ví dụ: - Tham ô/ là /ăn cắp công → Ăn cắp công/ là/ tham ô (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) - Học tập/ là/ nhiệm vụ chính → Nhiệm vụ chính/ là/ học tập (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) (Chủ ngữ/vị ngữ/bổ ngữ) 5.3.2 Phân loại chủ ngữ a) Phân loại chủ ngữ theo tiêu chí ngữ nghĩa Như đã nói trên đây, ngôn ngữ đơn lập, không biến hình tiếng Việt, tôn ti chức ngữ nghĩa mà S Dik nêu khó lòng mà áp dụng Hệ là tiếng Việt có thể chấp nhận nhiều ngữ đoạn với vai nghĩa khác làm chủ ngữ Chủ ngữ là tác thể (Agent, viết tắt là Ag) Ví dụ : Nam (Ag) đánh Ba Chủ ngữ là nghiệm thể (Expriencer, viết tắt là Exp) Ví dụ : Cô (Exp) mệt Chủ ngữ là tiếp thể (Recipient, viết tắt là Rec) Ví dụ : Bà (Rec) biếu cân cam Chủ ngữ là lợi thể (Benefactive, viết tắt là Ben) Ví dụ : Chị (Ben) nó chữa xe cho hôm qua Chủ ngữ là lực tự nhiên (Force, viết tắt là Fo) Ví dụ: Bão (Force) làm đổ cây Chủ ngữ là bị thể (Patient, viết tắt là Pa) Ví dụ: Cầu (Pa) bị đội phá; Cô (Pa) bị nó doạ ma; Cái cốc (Pa) bị nó đập vỡ Chủ ngữ là công cụ (Instrument, viết tắt là Instr) Ví dụ: Xe đạp này (Instr) để học Chủ ngữ là vật thực tác động (Effector) Ví dụ: Hòn đá (Effector) làm vỡ kính Chủ ngữ là địa điểm, vị trí (Location hay Locative, viết tắt là Lo) Ví dụ: Sa Pa lạnh Chủ ngữ là nguồn trạng thái (Source, viết tắt là So) Ví dụ: Cô (So) khiến nó chết mê chết mệt Chủ ngữ là thời điểm (Temporal, viết tắt là Temp) Ví dụ : Tháng giêng (Temp) lạnh Chủ ngữ là thời lượng (Duration, viết tắt là Dur) Ví dụ: Bốn tháng (Dur) là quá dài nàng Chủ ngữ là thực thể chuyển động (Theme) Ví dụ: Hòn đá (Theme) lăn xuống đồi Chủ ngữ là mục đích (Purpose) Ví dụ: Nhu cầu làm đẹp (Purpose) khiến nàng không tiếc tiền cho đồ trang sức Chủ ngữ là nguyên nhân (Reason) Ví dụ: Sợ hãi (Reason) làm nó líu lưỡi b) Phân loại chủ ngữ theo cấu tạo + Chủ ngữ là từ, ngữ Chủ ngữ là thể từ, ngữ thể từ Ví dụ : - Bà nội mạnh giỏi ? (Bùi Hiển) - Nó không mở chó à ? (Ngô Tất Tố) (13) Chủ ngữ là vị từ, ngữ vị từ Ví dụ : - Yêu là chết lòng ít (Xuân Diệu) - Mặc quần Jean dạy bị coi là không đứng đắn Hàn Quốc - Dối trá là tính xấu cần phải tránh Chủ ngữ là giới ngữ Ví dụ : - Trong nhà mở cửa ngay! - Trên tường treo tranh - Ngoài sân là chỗ mát - Trước mặt là chuỗi ngày buồn Chủ ngữ là cụm chủ-vị Ví dụ: - Cô khiến tôi buồn - Cậu làm là đúng - Nàng còn trẻ và đẹp làm cho tên cướp cảm động (Nguyễn Đổng Chi) c) Phân loại chủ ngữ theo vị trí Thông thường thì chủ ngữ đứng trước vị ngữ Nhưng theo cách xác định chủ ngữ mà chúng tôi đề nghị, sau xác định vị ngữ mà nòng cốt câu còn lại thành tố thì thành tố mặc nhiên xem là chủ ngữ , vì ta có thể gặp câu với chủ ngữ đứng sau Ví dụ: - Cháy nhà! - Rơi sách kìa! - Chạy hết cá tao rồi! Chúng tôi đồng ý với Nguyễn Minh Thuyết “việc chuyển chủ ngữ từ phía trước sau vị ngữ bắt nguồn từ nguyên nhân lôgíc - ngữ nghĩa Câu với chủ ngữ đứng trước truyền đạt thông báo vật, cho biết nó làm gì nào, còn câu với chủ ngữ đứng sau thông báo kiện, trả lời câu hỏi Có chuyện gì thế?” [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, 131] Tác giả cho rằng, phân đoạn thực câu, chủ ngữ đứng trước đóng vai trò phần nêu, còn chủ ngữ đứng sau thì nằm vào phần báo, và thường là điểm quan trọng phận Cũng theo Nguyễn Minh Thuyết, muốn chuyển chủ ngữ sau vị ngữ, cần có điều kiện định: Một là, đầu câu cần có danh từ hay đại từ, tổ hợp “thời vị từ (giới từ) + danh từ” hay trạng từ kiểu nhiên, nhiên Ví dụ: - Trong cái hang tối tăm bẩn thỉu ấy, sống đời khốn nạn người gầy gò, rách rưới (Thạch Lam) Hai là, cần có nhiều thành tố phụ bổ sung cho vị ngữ và chủ ngữ Thoả mãn điều kiện này, đôi có thể chuyển chủ ngữ sau vị ngữ mà không phải thêm từ nào phía đầu câu: Đã hết thời, thứ nghệ thuật khéo léo phấn son mà bên mục ruỗng nghèo nàn (Nguyễn Đình Thi) [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998, 132] Cách xác định chủ ngữ đã Jakhontov áp dụng tiếng Hán [Jakhontov 1971] (14) 5.4 Bổ ngữ 5.4.1 Một số thảo luận bổ ngữ a) Thảo luận cương vị bổ ngữ hệ thống thành phần câu tiếng Việt Về cương vị bổ ngữ mô hình cấu trúc câu, Việt ngữ học đã có các quan điểm đối nghịch sau đây: Quan điểm 1: Cho bổ ngữ là thành phần phụ câu Đây là quan niệm khá phổ biến giới nghiên cứu, đặc biệt các sách ngữ pháp nhà trường Nó là hệ luận tất yếu quan niệm cho có chủ ngữ và vị ngữ là hai thành phần chính câu Chẳng hạn, các tác giả “Giáo trình Việt Ngữ” (sơ thảo, tập 1) cho “về mặt lý luận cú pháp, người ta thấy có hai thành viên chủ yếu là: chủ ngữ và vị ngữ, ngoài còn có thành viên thứ yếu là: định ngữ và bổ ngữ; các loại bổ ngữ lại có thể chia thành phạm trù nhỏ khác” [Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú 1962, tr 293] Tuy nhiên, bổ ngữ có phạm vi rộng Với mô hình khái quát C-V-K, các tác giả này cho phạm trù bổ ngữ K bao gồm các loại khác nhau: tân ngữ, bổ túc ngữ, minh xác ngữ, trạng ngữ [Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú 1962, tr 328] Những tác giả sau đây xếp bổ ngữ vào số các thành phần phụ câu, họ có thể gọi bổ ngữ tên khác: Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê , Đái Xuân Ninh, Quan điểm 2: Không xếp bổ ngữ vào danh sách thành phần phụ câu Trong phạm vi loại quan điểm này, ý kiến lại tiếp tục phân cực: người chịu ảnh hưởng lí thuyết từ tổ phân tích cú pháp thì cho bổ ngữ là thành phần từ tổ; còn người ít nhiều chịu ảnh lí thuyết kết trị Tesnière và người đứng trên lập trường tính trọn vẹn để xác định nòng cốt câu cho bổ ngữ là thành phần chính câu 2a) Cho bổ ngữ là thành phần phụ từ tổ (cụm từ) Nguyễn Kim Thản xem là người đại diện cho quan điểm không xếp bổ ngữ vào thành phần phụ câu mà xếp vào thành phần phụ từ tổ Tác giả phê phán “sự lẫn lộn thành phần thứ yếu câu và thành phần phụ thuộc từ tổ chính phụ còn là tượng phổ biến Định ngữ, bổ ngữ là thành phần phụ thuộc từ tổ thể từ và vị từ” [Nguyễn Kim Thản 1963, 164] Các tác giả “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt” (Tập II) có ý kiến tương tự chủ trương phân biệt thành phần phụ câu (mà họ gọi là phụ ngữ câu) với thành tố phụ các cụm từ : “Nếu đã thừa nhận cụm từ và câu thuộc hai cấp độ khác nhau, hai loại đơn vị cú pháp khác thì phải thấy rõ khác thành tố phụ cụm từ và phụ ngữ câu, mặc dù thực tế ngôn ngữ, ranh giới hai loại này có không rõ ràng” [Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung 1983, 208] Bùi Đức Tịnh thuộc vào nhóm các tác giả theo quan điểm này Tác giả cho câu nói (mà tác giả gọi là mệnh đề) gồm có hai phần là chủ ngữ và tuyên ngữ Chủ ngữ người hay vật nói đến câu Tuyên ngữ gì để nói người hay vật Tuyên ngữ mệnh đề có thể là động từ (viên ý hay khuyết ý) với tất trạng ngữ hạn định nó và tất các túc ngữ nó Các túc ngữ động từ, theo tác giả, gồm: a Sự vật túc ngữ (chỉ dùng cho các động từ khuyết ý) Ví dụ: - Tôi học bài (trực tiếp) (15) - Tôi nghĩ đến các bạn (gián tiếp) b Phát phó túc ngữ Ví dụ: - Bán cho tôi hoa này - Tặng quà cho trẻ em c Chủ động túc ngữ Chỉ người hay vật chủ động trạng thái biểu diễn động từ thụ thể Ví dụ: - Giáp bị thầy phạt d Trường hợp túc ngữ Ví dụ: - Vì tằm phải chạy dâu - Ở đầu làng có cây đa e Tự khởi túc ngữ Ví dụ: - Mình khen mình - Lòng dặn lòng say bóng sắc f Tương hỗ túc ngữ: - Ta hãy giúp đỡ lẫn [Bùi Đức Tịnh 1967, 130-133] 2b) Cho bổ ngữ là thuộc thành phần nòng cốt câu Đối lập với quan điểm trên đây là loại quan điểm xếp bổ ngữ vào nòng cốt câu Trần Ngọc Thêm xác định loại cấu trúc nòng cốt câu tiếng Việt là: Nòng cốt đặc trưng: C→ Vđ Nòng cốt quan hệ : C→ Vq - B Nòng cốt tồn tại: Tr → Vt - B Nòng cốt qua lại: xV → yV' [Trần Ngọc Thêm 1985, 59-60] Như vậy, theo Trần Ngọc Thêm, bổ ngữ tham gia vào kiểu nòng cốt quan hệ và nòng cốt tồn Khi nghiên cứu câu tiếng Việt, V S Panfilov chủ trương có khác biệt bên là hạt nhân động từ và các thành tố ngữ cảnh tối ưu nó với bên là các thành tố có quan hệ với câu nói chung Hệ luận là Panfilov đã đặt bổ ngữ bắt buộc và chủ ngữ ngang hàng với mô hình cấu trúc câu [Panfilov V S 1984] Đặc biệt, Nguyễn Minh Thuyết, dựa trên quan niệm “tính trọn vẹn”, khái niệm vốn khởi xuất S E Jakhôntov nghiên cứu các thành phần câu tiếng Hán, đã xếp bổ ngữ vào số các thành phần chính câu tiếng Việt [Nguyễn Minh Thuyết 1981b, 24] Một số tác giả nước ngoài phân tích câu tiếng Việt theo thành tố trực tiếp đã xếp bổ ngữ vào cương vị ngang hàng với chủ ngữ, và có thể xếp vào nhóm quan điểm này Có điều, theo các tác giả này, có vị ngữ là thành phần chính câu, tất yếu tố còn lại câu là yếu tố phụ dạng này hay dạng khác Chẳng hạn, Yu K Lekomtsev cho rằng: “Sự phân tích câu theo thành tố trực tiếp dẫn ta đến ngữ động từ làm trung tâm câu (vị ngữ)” [Lekomtsev Yu K 1964, 62] Còn L C Thompson thì cho chẳng nên phân biệt thứ hạng chủ ngữ và bổ ngữ hệ thống thành phần câu và đề nghị dùng tên gọi chung cho hai thành phần câu truyền thống này, đó là bổ ngữ tiêu điểm (focal complement): “Sự thể là tiếng Việt đã gom nhóm các bổ ngữ tiêu điểm (focal) thành loại lớn (trong đó không có gì khác nhiều các thực thể có dáng dấp (16) chủ ngữ với các bổ ngữ thời tính, vị trí và phương thức) Điều này càng nhấn mạnh quan sát cách dùng tiểu tố thì (focal head particle thì): nó xuất là để dựng lên, đánh dấu bổ ngữ chủ đề (focal topic) các loại bổ ngữ khác” [Thompson L C 1965, 257] Từ gì vừa trình bày trên đây, có thể thấy điều là thoát khỏi định kiến lâu đời coi chủ-vị là thành phần chính câu, người nghiên cứu còn bất đồng việc xác định tư cách thành phần câu bổ ngữ, thể chỗ nghiêng cực này (cho nó là thành phần từ tổ hay cụm từ) nghiêng cực khác (cho nó là thành phần chính câu, ngang hàng với chủ ngữ) Giữa hai cực đó, có quan điểm trung hoà với việc nêu khái niệm thành phần phụ thuộc Chẳng hạn nhóm các tác giả sách “Ngữ pháp tiếng Việt” [Bưstrov, Nguyễn Tài Cẩn, Xtankêvich 1975] cho các thành phần chính câu là các thành tố cấu trúc vị tính lập thành nòng cốt câu gồm chủ ngữ và vị ngữ Còn các thành phần thứ yếu, đặc trưng khu biệt chúng là “chúng độc lập với theo nghĩa có mặt hay vắng mặt thành phần không làm ảnh hưởng đến có mặt hay vắng mặt bắt buộc thành phần khác thành phần chính Có thể coi chúng có quan hệ với toàn cấu trúc vị tính nói chung không phải với thành tố nào- chủ ngữ hay vị ngữ riêng rẽ Ví dụ các thành phần thứ yếu là vị ngữ thứ yếu, từ- chủ đề, trạng ngữ thời gian Mỗi thành phần chính hay thứ yếu câu có thể biểu thị đoản ngữ Các thành tố phụ đoản ngữ này có tính chất nước đôi: mặt, chúng tham gia vào đoản ngữ, vì có mặt chúng bị ước định các thuộc tính từ vựng- ngữ pháp hạt nhân, mặt khác vì đoản ngữ vào thành phần câu nên chúng lại là các thành phần câu Chúng ta gọi các thành phần câu là các thành phần phụ thuộc mà điển hình là định ngữ” [Bưstrov, Nguyễn Tài Cẩn, Xtankêvich 1975, 143] Bổ ngữ câu các tác giả xếp vào các thành phần mang tính nước đôi vậy: chúng vừa là thành phần thứ yếu (thoả mãn điều kiện thành phần thứ yếu), vừa là thành phần phụ (vì tham gia vào đoản ngữ động từ) Lại có tác giả phân vân hai cách lựa chọn này Chẳng hạn Hoàng Trọng Phiến, xét mô hình câu đã phân biệt hai loại vị trí là các vị trí tất yếu và các vị trí tuỳ tiện: “Các vị trí tất yếu là sở tạo cấu trúc câu hai thành phần Nếu không có chúng, câu ý nghĩa Đó là vị trí chủ ngữ (C), vị ngữ (V), hệ từ (H), bổ ngữ (B) Các vị trí tuỳ tiện là các vị trí thành phần câu phụ thuộc vào từ nào đó các vị trí tất yếu và là các vị trí mà gạt bỏ chúng cấu trúc câu không bị phá vỡ Đó là vị trí định ngữ, trạng ngữ, phần xen, chêm Các thành phần này dùng để khai triển câu và đưa lại cho câu sắc thái ý nghĩa khác nhau” [Hoàng Trọng Phiến 1985, 108] Với cách hiểu vậy, có thể nghĩ bổ ngữ xếp vào thành phần chính Tuy nhiên, lập danh sách các thành phần câu, có lẽ ảnh hưởng lí thuyết từ tổ, tác giả lại xếp bổ ngữ vào nhóm các thành phần phụ thuộc, không có liên hệ trực tiếp với chỉnh thể câu Có thể thấy điều này qua cách phân loại tác giả dẫn sau đây: (17) b) Thảo luận tiêu chí nhận diện bổ ngữ Tiêu chí nhận diện bổ ngữ là vấn đề gây tranh cãi Một số tác giả có xu hướng không phân biệt bổ ngữ là thành phần câu hay là vai nghĩa cấu trúc nghĩa miêu tả câu, và thường lẫn lộn hai phạm trù này với Nguyễn Thị Quy đã có nhận xét xác đáng là: “Sự lẫn lộn bổ ngữ (“túc từ”, “túc ngữ”) - yếu tố cú pháp - và vai nghĩa (hay diễn tố) - yếu tố bao hàm nội dung nghĩa vị từ, là nét đặc trưng chung các sách xuất khoảng năm 70-90 Việt Nam viết theo tinh thần ngữ pháp cổ điển và cấu trúc luận, vốn chịu ảnh hưởng mạnh phương pháp miêu tả Mỹ thập kỷ 30” [Nguyễn Thị Quy 1995, 16] Quan sát văn liệu tiếng Việt, ta thấy có khi, nội các kiểu loại bổ ngữ, tiêu chí nhận diện không thống Chẳng hạn, thật khó hiểu là bốn loại bổ ngữ mà nhóm Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú nêu ra, có hai loại xác định dựa vào hình thức và hai loại xác định dựa vào ngữ nghĩa: Tân ngữ xác định là loại bổ ngữ đứng sau vị ngữ (tiêu chính hình thức), bổ túc ngữ “lúc nào giữ vị trí nó sau tân ngữ” (tiêu chí hình thức), minh xác ngữ là “vật có tác động nó chủ thể” (tiêu chí ngữ nghĩa) và trạng ngữ là loại bổ ngữ “chỉ các điều kiện, các trường hợp đó đã xảy hoạt động hay đã diễn trạng thái, hay đã xuất tính chất” (tiêu chí ngữ nghĩa) [Hoàng Tuệ, Lê Cận, Cù Đình Tú 1962, 328] Trong số các tác giả chủ trương bổ ngữ là nhãn hiệu thuộc bình diện cú pháp hình thức, cần nhận diện tiêu chí hình thức, phần đông dựa vào tiêu chí vị trí, xem bổ ngữ là thành phần câu đứng sau vị ngữ, vì xét câu “Tôi cháy nhà”, “Tôi còn tiền” thì “nhà”, “tiền” xem là bổ ngữ Một quan niệm vậy, theo chúng tôi là triệt để, hoàn toàn có thể chấp nhận Có điều là trên bình diện cú pháp hình thức, vấn đề phân biệt thật rõ ràng và quán chủ ngữ với bổ ngữ chưa thật giới nghiên cứu quan tâm đúng mức, trừ số tác Panfilov, Nguyễn Minh Thuyết Một vấn đề trọng tâm Nguyễn Minh Thuyết xác định chủ ngữ tiếng Việt là tìm cách phân biệt chủ ngữ và bổ ngữ, dựa vào thái độ cú pháp khác hai thành phần câu này đưa nòng cốt câu vào khuôn kiên trúc nguyên nhân [Nguyễn Minh Thuyết 1981b] Theo quan sát chúng tôi, vấn đề phân biệt chủ ngữ và bổ ngữ là vấn đề then chốt, đặc biệt các nhà ngữ pháp loại hình học quan tâm Đánh giá tầm quan trọng vấn đề này, T Givón cho có thể xem “việc xác định cách hình thức chủ ngữ câu là phần việc phân biệt chủ ngữ và bổ ngữ” [Givón T 1984, 145] Việc phân loại loại hình học dựa trên cú pháp, theo đó, có phân biệt ngôn ngữ đối cách (Accusative) và ngôn ngữ chủ cách (Ergative) chính là dựa trên chiến lược khác mà ngôn ngữ lựa chọn để phân biệt bổ ngữ với chủ ngữ mặt hình thức cho tiết kiệm Có thể tóm tắt chiến lược phân biệt này sau: Gọi V là vị ngữ, S là chủ ngữ câu có vị ngữ V là động từ nội động (intransitive), A là chủ ngữ câu có vị ngữ V là động từ ngoại động (transitive), O là bổ ngữ, ta có mô hình câu là : S V AVO Vì S không thể nhầm lẫn với O (do chỗ S không cùng với O) nên điểm mấu chốt là cần phân biệt O với A Theo đó, để tiết kiệm hình thức biểu hiện, ngôn ngữ có hai lựa chọn : a) S và A đánh dấu giống hình thức, phân biệt với O Ta có : S,A # O b) S và O đánh dấu giống hình thức, phân biệt với A Ta có : S,O # A (18) Nếu ngôn ngữ chọn chiến lược (a), nó gọi là ngôn ngữ đối cách (Accusative) (như tiếng Anh) Nếu ngôn ngữ chọn chiến lược (b), nó gọi là ngôn ngữ chủ cách (Ergative) (như số ngôn ngữ Trung Á và châu Phi) Như vậy, cho dù là ngôn ngữ đối cách hay chủ cách thì đằng nào phải phân biệt cho chủ ngữ với bổ ngữ, hay nói cách khác phân biệt chủ ngữ và bổ ngữ câu là tối quan trọng mục đích hệ thống đánh dấu hình thức [về phân biệt này, xin xem M Tallerman (1998)] c) Thảo luận vấn đề bổ ngữ đảo trí Vấn đề này liên quan đến phân biệt bổ ngữ và khởi ngữ Bình thường thì bổ ngữ phân biệt dễ dàng với khởi ngữ trước hết cương vị nó mô hình cấu trúc câu: bổ ngữ là thành phần chính câu, tham gia vào nòng cốt câu, đó khởi ngữ là thành phần phụ câu, có thể bị lược bỏ mà không ảnh hưởng đến tính trọn vẹn câu Còn mặt hình thức, hai thành phần này khác biệt rõ vị trí: khởi ngữ đứng đầu câu (chính xác là trước nòng cốt câu), đó ngôn ngữ SVO tiếng Việt, vị trí điển hình bổ ngữ là sau vị ngữ Tuy nhiên, tình hình trở nên khá phức tạp, cần có biện luận cần thiết Đó là trường hợp bổ ngữ cho là chuyển lên phía trước (truyền thống gọi bổ ngữ này là bổ ngữ đảo trí) Việc di chuyển bổ ngữ lên phía trước có thể lý giải nhiều nhân tố ngữ nghĩa-ngữ dụng, chẳng hạn để tạo nên cấu trúc tương phản, để xác lập nghĩa chủ đề câu, để tạo mạch lạc liên kết văn bản, để nhấn mạnh Trong cú pháp học, tượng này gọi là đảo trí hay chuyển di phía trước (fronting, preposing) Đối với trường hợp này, Việt ngữ học đã có hai quan điểm trái ngược nhau: a) Quan điểm cho đã xảy “đề bạt”, thay đổi cương vị cấu trúc câu: bổ ngữ đài lên trước chủ ngữ trở thành khởi ngữ câu Ví dụ: (1) Ông giáo không hút thuốc → (1b) Thuốc, ông giáo không hút (2) Cụ sai anh tậu trâu tận Nam Hà → (2b) Anh cả, cụ sai tậu trâu tận Nam Hà Những người theo quan điểm này buộc phải viện đến tỉnh lược để giải thích vắng mặt bổ ngữ câu (1b) và (2b) trên đây Theo đó, khởi ngữ kiểm định (control) việc lược bỏ danh ngữ đồng sở chỉ, vì các câu (1b) và (2b), bổ ngữ đã thay đại từ hồi zê rô Có thể hình dung cấu trúc đầy đủ hai câu này sau: - Thuốc, ông giáo không hút Φ - Anh cả, cụ sai Φ tậu trâu tận Nam Hà (Ký hiệu Φ: đại từ hồi zê rô) (19) b) Quan điểm phủ nhận “đề bạt”, tức cho bổ ngữ chuyển lên phía trước, trở thành chủ đề câu nói (thao tác “chủ đề hoá” / topicalization), giữ nguyên cương vị là bổ ngữ câu và gọi là bổ ngữ đảo trí Với chủ trương phân đơn giản hoá tối đa tiêu chí nhận diện thành phần câu tiếng Việt, chúng tôi thiên quan điểm (a), không thừa nhận có bổ ngữ đảo tiếng Việt và cho tất bổ ngữ chuyển lên phía trước đã đề bạt thành khởi ngữ, biểu thị chủ đề câu nói và giữ loạt đặc quyền cú pháp quan trọng chủ đề 5.4.2 Bổ ngữ câu hệ thống thành phần câu tiếng Việt Như đã có dịp trình bày “Thành phần câu tiếng Việt” [Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1998], Chúng tôi nghĩ cần phê phán định kiến cho nòng cốt câu đơn song phần, kiểu câu cho là sở để tiến hành miêu tả cấu trúc cú pháp câu, là chủ ngữ và vị ngữ Định kiến này là hệ ảnh hưởng lôgic học nghiên cứu cú pháp, theo đó hai thành phần là chủ thể và vị thể phán đoán lôgic ứng với hai thành phần chính câu là chủ ngữ và vị ngữ Bắt đầu từ lí thuyết kết trị Tesnière, người liệt chống ảnh hưởng lôgic cú pháp, quan điểm đã bị phê phán Những nhà nghiên cứu theo quan điểm ngữ nghĩa và chức quan niệm bổ ngữ nằm nòng cốt hay lõi câu Chẳng hạn, J Lyons cho nòng cốt (nucleus) câu “John kills Bill” gồm có hai danh từ và động từ, và theo quan điểm truyền thống thì Subject là danh từ “John” và Predicate chính là ngữ đoạn “kills Bill”, gồm có động từ kills và danh từ Bill làm bổ ngữ cho nó [Lyons J 1968, 340] Quan điểm cho bổ ngữ là thành phần từ tổ động từ không phải là thành phần câu là định kiến cần phê phán Ở đây, đã có lẫn lộn việc nghiên cứu câu, với tư cách là đơn vị thông báo độc lập nội dung và hoàn chỉnh hình thức với việc nghiên cứu loại đơn vị vật chất nó là từ tổ Trong giai đoạn ngôn ngữ học cấu trúc luận thịnh hành, số tác giả nghĩ cú pháp có thể nghiên cứu từ tổ, hay cụm từ đơn vị biệt lập Tuy nhiên, Cao Xuân Hạo đã xác đáng muốn cho đơn vị nào đó là “cụm từ” thì phải giả định là nó có chức nào đó câu: “một cụm từ làm thành đơn vị là vì nó có thể có chức cú pháp, chẳng hạn có thể làm bổ ngữ, chủ ngữ, trạng ngữ, cấp nào đó câu, tức có thể là ngữ đoạn” [Cao Xuân Hạo 1991, 20] Tác giả cho xem tổ hợp “nhà cửa”, “sắc đẹp”, “hiệu sách” v.v là cụm từ mà không cần đặt chúng vào chu cảnh câu nào thật là nhận định không chính xác Những tổ hợp này là có nghĩa, nhiên muốn cho nó là “cụm từ” thì phải giả định là nó có chức cú pháp nào câu như: a Nhà cửa bề bộn quá b Cô giữ gìn sắc đẹp c Ngoài hiệu sách có bán này Chứ tổ hợp này nằm câu như: a’ Ở nhà cửa ngõ chẳng đóng gì b’ Bức này màu sắc đẹp c’ Ngoài cửa hiệu sách báo bày la liệt Quan điểm này có lẽ thích hợp với các ngôn ngữ biến hình Châu Âu, mà bổ ngữ chuyển lên phía trước giữ nguyên hình thức đối cách Ví dụ tiếng Anh: “I love her” (Tôi yêu cô ấy) → “Her I love” (Cô tôi yêu), tiếng Nga: “Ia chitaiyu knigy” (Tôi đọc sách) → Knigy ia chitaiyu (“Sách, tôi đọc) Về các đặc quyền này, xin xem Keenan 1976, Li và Thompson 1976 (20) thì chẳng có lý gì gọi đó là cụm từ [Cao Xuân Hạo 1991, 19] V S Panfilov thực chất đã dựa vào vai trò chức cú pháp câu để xác định tổ hợp có phải là cụm từ có quan hệ ngữ pháp hay không tác giả nêu tiêu chí khả xem tổ hợp đó là dạng rút gọn (tỉnh lược) biến thể phức tạp Chẳng hạn với ví dụ “Tôi khuyên anh nghỉ”, cấu trúc này có các biến thể tỉnh lược sau: tôi khuyên, khuyên anh, khuyên nghỉ, ngữ cảnh nào không thể đưa biến thể anh nghỉ cho cấu trúc này, mặc dù mối quan hệ ngữ nghĩa từ này hoàn toàn rõ rệt [Panfilov V S 1993, dịch tiếng Việt 2008, 78] Như có nghĩa là, câu “Tôi khuyên anh nghỉ”, “anh” và “nghỉ” không tồn quan hệ ngữ pháp, và “anh nghỉ” không phải là cụm từ Đứng trên quan điểm “cú vị” nghiên cứu cú pháp, chúng tôi cho nghiên cứu câu phải xuất phát từ quan điểm cho nó là đơn vị cấu trúc - chức hoàn chỉnh, có đặc trưng riêng hình thức và nội dung, vừa để đảm bảo chức làm công cụ giao tiếp vừa có thể đảm nhiệm chức riêng biệt hệ thống các đơn vị chức ngôn ngữ (âm vị - hình vị - từ - câu - văn bản) Nói có nghĩa là mặt phương pháp luận, phải từ câu xuống các đơn vị cấu thành nó, tức trước hết phải xét xem để hoàn thành nhiệm vụ truyền đạt thông báo mình câu cần có thành tố chức nào, sau đó xét đến cấu tạo nội các thành tố chức này Nói I I Meshaninov: chưa có câu thì chưa thể nó đến thành phần câu [Dẫn theo Diệp Quang Ban 1994, 69] Việc xếp bổ ngữ vào số các thành phần nòng cốt câu, theo chúng tôi, có ủng hộ mạnh mẽ từ nghiên cứu theo hướng ngữ pháp chức và ngữ nghĩa Chẳng hạn, S Dik cho “một cấu trúc vị tính gọi là cấu trúc hạt nhân ta cài các cấu trúc hạng tử (term structures) vào các vị trí diễn tố khung vị từ” [Dik S 1989, 56] và phân biệt: “Diễn tố là hạng tử mà vị từ đòi hỏi để tạo thành cấu trúc vị tính hạt nhân trọn vẹn Chúng cần thiết để tạo nên tình theo khung vị từ vị ngữ Nếu chúng ta lược bỏ chúng thì đặc trưng/quan hệ mà vị từ biểu đạt không đầy đủ không thoả mãn Các chu tố không vị từ giả định theo nghĩa vậy; chúng bổ sung thông tin không bắt buộc (optional) liên quan đến các đặc điểm bổ sung tình (cấp độ 1), vị trí tình (cấp độ 2), thái độ đánh giá người nói nội dung mệnh đề (cấp độ 3), kiểu hành vi lời nói (cấp độ 4)” [Dik S 1989, 72] Vấn đề phân biệt các kiểu loại vị từ vị ngữ với các loại bổ ngữ khác có tầm quan trọng lớn việc xác định nòng cốt câu Vấn đề này đã Tesnière đặt nghiên cứu ngữ nghĩa cú pháp với lí thuyết kết trị tiếng Lí thuyết này sau đó đã nhiều nhà ngôn ngữ học vận dụng xuất sắc nghiên cứu kết học câu, thông qua khái niệm chu cảnh tối ưu Theo quan điểm A A Khôlôđôvich, hạt nhân vị từ có thể quan hệ với số thành tố, tạo nên chu cảnh Chu cảnh này thường gồm có chủ ngữ (diễn tố thứ nhất) và các bổ ngữ theo thuật ngữ truyền thống Về nguyên tắc, động từ hạt nhân có thể có n kiểu chu cảnh khác nhau, cấu tạo với n, n-1, n-2, thành tố Ví dụ, động từ “mở”, có thể có quan hệ với ba thành tố khác là “Cô ấy”, “va li” và “bằng chìa khoá” để tạo thành n kiểu chu cảnh sau đây (n=4): Chu cảnh có thành tố: Cô mở va li chìa khoá Chu cảnh có thành tố: Cô mở va li/Cô mở chìa khoá/Mở va li chìa khoá Chu cảnh có thành tố: Cô mở/Mở chìa khoá/Mở va li Chu cảnh có thành tố: Mở (21) Trong số các chu cảnh tiềm này, có chu cảnh tối ưu Chu cảnh tối ưu đó có thể định nghĩa sau: “Trong số n kiểu chu cảnh khả động từ V1 và với điều kiện chu cảnh nào V1 không bị biến đổi ý nghĩa thì chu cảnh tối ưu chính là chu cảnh tối thiểu mà để hiểu nó, ta không cần viện đến tình hay bối cảnh ngôn ngữ xác định” [Khôlôđôvich A A 1979, 37] Đối lập với chu cảnh tối ưu là các chu cảnh thiếu và thừa Một chu cảnh gọi là thiếu không có đầy đủ các thành tố nằm chu cảnh tối ưu, chu cảnh gọi là thừa chứa dù thành tố nào đó không nằm chu cảnh tối ưu Điều thú vị là chu cảnh có thể vừa thừa, vừa thiếu Trong ví dụ nêu trên đây, chu cảnh “Cô mở chìa khoá” chính là chu cảnh Chu cảnh tối ưu động từ “mở” trường hợp này phải là “Cô mở va li” Theo cách hiểu chúng tôi tính trọn vẹn câu, có bổ ngữ nào nằm chu cảnh tối ưu động từ tham gia vào nòng cốt câu Thuộc tính từ vựng-ngữ pháp vị từ trung tâm định số lượng và phẩm chất các thành tố nằm chu cảnh tối ưu nó Chúng tôi gọi bổ ngữ nằm chu cảnh tối ưu là bổ ngữ bắt buộc, còn bổ ngữ không nằm chu cảnh tối ưu là bổ ngữ tự Khác với động từ nội động (intransitive verb) không có bổ ngữ nằm chu cảnh tối ưu, còn động từ ngoại động (transitive verb) thì có bổ ngữ nằm chu cảnh tối ưu Theo xu hướng ngữ pháp thiên chức và ngữ nghĩa, các thành tố nằm chu cảnh tối ưu gọi là các diễn tố (actants), tương ứng với chủ ngữ và các bổ ngữ bắt buộc ngữ pháp truyền thống, còn các thành tố không nằm chu cảnh tối ưu gọi là chu tố (circonstans), tương ứng với các bổ ngữ không bắt buộc vị từ vị ngữ hạt nhân Với cách hiểu vậy, các diễn tố chính là các thành tố cùng với vị ngữ tham gia cấu tạo nòng cốt câu, số lượng chúng “được xác định chất ngữ pháp vị từ vị ngữ hạt nhân” [Tesnière, dịch tiếng Nga 1988, 121] Vị từ “biếu” chẳng hạn, có diễn tố chủ thể hành động biếu, vật biếu và người tiếp nhận, ví dụ: “Nó biếu sách cho thư viện” Trong số diễn tố này, có hai diễn tố chúng tôi xác định là bổ ngữ với tư cách là thành phần chính câu, tham gia vào nòng cốt câu, đó là “sách” và “thư viện” Tuy nhiên, nói chất ngữ pháp vị từ vị ngữ định số lượng và phẩm chất các diễn tố tham gia nòng cốt câu, cần biện luận trường hợp các vị từ lưỡng tính Trong tiếng Việt, tồn số vị từ có hai ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa là số trường hợp có ý nghĩa ngoại động, số trường hợp khác lại có ý nghĩa nội động, ví dụ tắt, sinh Theo I S Bưstrov, có thể dùng hư từ “được” đặt sau vị từ “để làm dấu hiệu gián tiếp cho tính chất ngoại động nội động vị từ Ví dụ, có thể nói “Tôi tắt đèn”, tắt có ý nghĩa ngoại động, câu “Cuối cùng đèn tắt”, nơi mà tắt là động từ nội động thì không thể thêm vào sau nó” [Bưstrov I S 1963, 87] Để tránh phức tạp mà các trường hợp vị từ lưỡng tính gây ra, chúng tôi thiên giải pháp thực dụng hơn, là chấp nhận tính “đa tư cách” số vị từ, với thuyết minh cần thiết T Givón “khi ta nói vị từ thuộc lớp phân loại nào đó thì điều đó phải hiểu là nghĩa cụ thể vị từ xếp vào lớp phân loại đó” [Givón T 1984, 126] Tức là phân tích cú pháp, chúng tôi chấp nhận có hai vị từ “tắt” khác nhau, là ngoại động (“Tôi tắt đèn”) nội động (“Đèn tắt”), hai vị từ “sinh” khác nhau, ngoại động (“Vợ tôi sinh cháu đầu lòng vào tháng năm ấy”), nội động (“Cháu đầu lòng chúng tôi sinh vào tháng năm ấy”) Những nghiên cứu gần đây theo hướng ngữ pháp chức đã giúp lí giải khả kết hợp vị từ vị ngữ câu với các bổ ngữ Chẳng hạn, S Dik đưa các thông số ngữ nghĩa áp dụng cho việc phân loại các tình (SoA) Theo đó, các tình với vị từ vị ngữ làm trung tâm phân biệt với theo tính [+/- Động] (Dynamic), [+/- Hữu kết thúc] (Telic), [+/-Nhất thời] (Momentaneous), [+/-Chủ ý (Control)], [+/-Trải nghiệm] (Experience) [Dik 1989, 89-99] Chính các đặc trưng ngữ nghĩa bề sâu đã định các khả kết hợp bề mặt và cấp cho chúng ta sở để hiểu chất số loại bổ ngữ Chẳng hạn, các câu mà vị ngữ là vị từ khiên động (manipulative verb), bổ ngữ thứ phải là thực thể hữu sinh, có ý thức và bổ ngữ thứ hai hành động phải là vị từ chủ ý So sánh: (22) - Bà bắt tôi (B1) ngủ (B2) *- Bà bắt tôi (B1) thông minh (B2) → Câu này không chấp nhận được, vì B2 là vị từ [-chủ ý] ??- Bà bắt cái bàn (B1) ngủ (B2) Bình thường, câu “Bà bắt cái bàn (B1) ngủ (B2)” này không chấp nhận được, vì bổ ngữ B1 là danh ngữ thực thể vô sinh Câu này có thể chấp nhận có chuẩn bị ngữ cảnh, chẳng hạn câu chuyện thần tiên, nơi mà các đồ vật cái bàn, cái ghế, cái chổi sống và hoạt động người Chúng tôi cho bổ ngữ là loại thành phần chính, cùng với chủ ngữ và vị ngữ tham gia cấu tạo nòng cốt câu Chính chất ngữ pháp vị từ vị ngữ định có hay không có bổ ngữ nòng cốt câu, có thì có bao nhiêu và thuộc loại nào Chẳng hạn các câu sau đây, ta thấy rõ là bổ ngữ hoàn toàn vị ngữ quy định (các bổ ngữ in đậm): + Vị từ nội động làm vị ngữ không đòi hỏi có bổ ngữ nòng cốt Ví dụ: - “Oanh càng ngày càng quá quắt” (Nam Cao) + Vị từ ngoại động làm vị ngữ đòi hỏi có bổ ngữ nòng cốt Ví dụ: - “Thằng Xin nuôi tha thiết cái ý định góp nhóp để làm giàu” (Bùi Hiển) + Vị từ tình thái tính làm vị ngữ đòi hỏi bổ ngữ nòng cốt là vị từ Ví dụ: - “Từ ấy, dù cửa mở, cậu mợ chuột không buồn bò ra” (Tô Hoài) + Vị từ thuộc nhóm “tặng biếu” làm vị ngữ câu yêu cầu hai bổ ngữ bắt buộc, vật biếu và người biếu (tức lợi thể - Beneficiary) Ví dụ: - Hôm qua nó biếu tôi cân chè + Vị từ khiên động làm vị ngữ yêu cầu hai bổ ngữ bắt buộc, người bị sai khiến/nhờ vả và hành động sai khiến/nhờ vả Ví dụ: - “Ông thúc chúng ăn nhanh lên, còn kẻo khuya” (Nam Cao) 5.4.3 Phân loại bổ ngữ a) Phân loại bổ ngữ dựa vào nội dung ngữ nghĩa mà bổ ngữ biểu thị Như đã có dịp nói trên đây, chất từ vựng-ngữ pháp vị từ vị ngữ định khung các vai nghĩa mà các bổ ngữ có thể đảm nhiệm Theo ngữ pháp truyền thống, các vị từ đòi hỏi bổ ngữ gọi chung là các động từ ngoại động (transitive verbs) và các vị từ vị ngữ khác có các bổ ngữ tương thích khác Tuy nhiên, với cái nhìn ngữ pháp chức T Givón cho có thể phân biệt hai loại vị từ ngoại động điển hình (prototypical transitive verbs) và kém điển hình (less prototypical transitive verbs) với các bổ ngữ đặc thù sau [1984, 96-104]: + Trường hợp các động từ ngoại động điển hình làm vị ngữ: Các bổ ngữ với động từ này là bị thể, vật chịu tác động hay chịu thay đổi nào đó (patient-of-change object), gồm có: Bổ ngữ vật tạo tác, ví dụ: - Bộ đội xây cầu - Cô ta vừa vẽ xong tranh Bổ ngữ vật bị huỷ diệt, bị làm tiêu biến, ví dụ: (23) - Bộ đội phá cầu - Anh ta đập vỡ cái cốc Bổ ngữ vật bị thay đổi tính chất đặc điểm vật lý, ví dụ: - Cô ta nhuộm tóc - Ông chữa lại gác Bổ ngữ vật bị thay đổi vị trí tác động hành động nêu động từ vị ngữ, ví dụ: - Nó đẩy xe khỏi nhà - Nó xoay hòn đá + Trường hợp các vị từ ngoại động kém điển hình làm vị ngữ Thuộc lớp vị từ này là nhiều tiểu loại vị từ khác nhau, với mức độ “ngoại động” khác Có thể kể đây các tiểu loại vị từ ngoại động kém điển hình và các loại bổ ngữ tương ứng chúng sau: Các vị từ với bổ ngữ vị trí, đích, hướng không gian, ví dụ: - Nó vào bếp - Ngày Tết quê thăm họ hàng Các vị từ thái độ mệnh đề tri giác, cảm xúc với bổ ngữ nội dung mệnh đề nội dung tri giác, cảm xúc, nguồn cảm xúc, ví dụ: - Tôi tưởng cô yêu tôi - Tôi cảm thấy buồn -Nó buồn nhớ nhà Các vị từ tình thái tính với các bổ ngữ hành động, kiện đánh giá tình thái, ví dụ: - Nam bị thầy phê bình - Nó dám mình đêm Các vị từ khiên động (manipulative verbs) với các bổ ngữ kẻ bị sai khiến và hành động sai khiến, ví dụ: - Bố luôn luôn bắt tôi cố gắng học tập - Anh ta nhờ tôi trông coi ngôi nhà Chúng tôi trí với ý kiến cho cần phân biệt các kết cấu cầu khiến có vị từ khiên động làm trung tâm với các kết cấu gây khiến-kết (causative-resultative) mà trung tâm là vị từ chuyển tác (hay cập vật) Nhìn bề ngoài, hai loại kết cấu này có vẻ giống nhau, tức có dạng: “vị từ + danh từ + vị từ 2” Tuy nhiên, vào phân tích chất các yếu tố kết cấu và áp dụng các thủ pháp cú pháp nhằm bộc lộ khác biệt thái độ cú pháp, ta thấy chúng có đến khác biệt hình thức mà Nguyễn Thị Quy đã sau: Kết cấu gây khiến-kết quả, ngoài dạng trên đây, còn có thể có dạng: “vị từ + vị từ + danh ngữ” (làm bát vỡ/làm vỡ bát); kết cấu cầu khiến không thể có dạng này (sai đi/*sai con) (24) Vị từ trung tâm kết cấu cầu khiến là vị từ có nghĩa “nói”; vị từ trung tâm kết cấu gây khiến-kết là vị từ chuyển tác (cập vật) bất kỳ, không có nghĩa “nói”: làm (cho), khiến (cho), bẻ (gãy), đốt (cháy), đánh (gục, chết, bại, sập, vỡ) Chủ thể vị từ kết cấu cầu khiến là người hay động vật có thể sai khiến được; chủ thể vị từ kết câu gây khiến-kết là vật (động vật hay bất động vật) Vị từ kết cấu cầu khiến là vị từ [+chủ ý], còn vị từ kết cấu gây khiến-kết là vị từ bất kỳ, và thường là vị từ quá trình, tức [-chủ ý] 5.Trong kết cấu gây khiến-kết quả, hành động chủ thể gây kết thực, dù là tích cực hay tiêu cực (bẻ gãy cái que/bẻ cái que gãy đôi/ bẻ cái que không gãy) Vị từ biểu thị cái kết ấy, nó có thể phủ định các từ không, chẳng, chả Còn kết cấu cầu khiến, hành động chủ thể là phát ngôn mà nội dung là phần “danh ngữ+vị từ 2” Cái nội dung này là mong muốn không phải là tình thực, cho nên vị từ có thể khẳng định hãy, nên và phủ định đừng, (chứ không phải không, chẳng, chả) Giữa danh ngữ chủ thể và vị từ kết cấu cầu khiến không thể chen từ nào, trừ phải (nếu vị từ là bắt, lệnh, cho, đòi) và (nếu vị từ là cho phép); danh ngữ chủ thể và vị từ kết cấu gây khiến-kết có thể chen các từ phủ định không hay chưa và từ mục tiêu cho Trong kết cấu cầu khiến, chủ thể vị từ có thể là danh ngữ làm bổ ngữ; kết cấu gây khiến-kết quả, chủ thể vị từ có thể là chủ thể vị từ 1, nghĩa là chủ thể hành động sai khiến Vì có trường hợp mơ hồ, có thể hiểu theo hai cách So sánh: - Nó đá chó trẹo hông (2 cách hiểu: nó trẹo hông, chó trẹo hông) - Nó đá cái xe trẹo hông (1 cách hiểu: nó trẹo hông) [Nguyễn Thị Quy 1995, 70-72] Về kết cấu cầu khiến, cần phải làm rõ cấu trúc cú pháp các câu như: - Bố luôn luôn bắt tôi cố gắng học tập - Anh ta nhờ tôi trông coi ngôi nhà Một số sách ngữ pháp trước đây cho bổ ngữ các câu này là kết cấu C-V (“tôi/ cố gắng học tập”, “tôi/ trông coi ngôi nhà”) Chúng tôi cho cách phân tích này không thuyết phục, không phân biệt quan hệ lô gich-ngữ nghĩa và quan hệ ngữ pháp câu Như đã có dịp đề cập Chương 2, quan hệ ngữ pháp biểu thị quan hệ lô gich-ngữ nghĩa nào đó, không phải tất các thành tố có quan hệ lô gích-ngữ nghĩa câu có quan hệ ngữ pháp với Quan hệ ngữ pháp, sở để miêu tả cấu trúc cú pháp câu, phải xác định thông qua các thao tác hình thức Chẳng hạn, V S Panfilov đã nêu các thao tác hình thức để chứng minh câu “Tôi đau đầu” thì “tôi” và “đầu” tồn quan hệ lô gích-ngữ nghĩa (kẻ sở thuộc-đối tượng sở thuộc) không tồn quan hệ ngữ pháp; tương tự, câu “Chúng tôi bầu ông làm chủ tịch”, có thể nói đến tồn quan hệ ngữ pháp “bầu” và “ông ấy”, “bầu” và “chủ tịch” (bầu ai? → bầu ông ấy; bầu gì? → bầu chủ tịch) không tồn quan hệ ngữ pháp “ông ấy” và “làm chủ tịch” [Panfilov V S 1984] Áp dụng các tiêu chí phân tích tác giả này, chúng tôi cho các câu trên đây có hai bổ ngữ, “người chịu lệnh/người nhờ” và “công việc lệnh/công việc nhờ” Khi phân loại bổ ngữ dựa vào tiêu chí ngữ nghĩa, cần chú ý trường hợp các vị từ với bổ ngữ đối tượng có tương tác qua lại với chủ thể (reciprocal associative object), ví dụ: - Chàng cưới nàng (25) - Nam hôn người yêu (Theo đúng nghĩa vị từ “cưới”, theo đó có đồng thuận hai bên thì “Chàng cưới nàng” thì có nghĩa là “Nàng cưới chàng” Tương tự, theo đúng nghĩa thì “Nam hôn người yêu” có nghĩa là “Người yêu hôn Nam”) Trong trường hợp này có thể thực phép cải biến, dùng “nhau” đặt sau vị từ vị ngữ, kết là ta có loại bổ ngữ đặc biệt là đại từ hồi “nhau”, hai đối tượng có tương tác qua lại với Ví dụ: - Chàng cưới nàng → Chàng và nàng cưới - Nam hôn người yêu → Nam và người yêu hôn b) Phân loại bổ ngữ dựa vào các dấu hiệu hình thức + Phân biệt bổ ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp Đây là cách phân loại quen thuộc ngữ pháp truyền thống, theo đó có phân biệt bổ ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp vào đặc điểm các bổ ngữ này có giới từ kèm hay không Chẳng hạn, câu: “Nó tặng cái đồng hồ cho bố”, bổ ngữ trực tiếp là “cái đồng hồ” (vì không có giới từ ), bổ ngữ gián tiếp là “bố” (vì bắt đầu giới từ “cho”) Tuy nhiên, phân biệt có lẽ quan trọng các ngôn ngữ biến hình Châu Âu, nơi mà phân biệt này thể hình thái bổ ngữ Ví dụ tiếng Nga, câu trên đây bổ ngữ gián tiếp tiếp thể có hình thái tặng cách (cách 3), còn bổ ngữ trực tiếp đối tượng tặng có hình thái đối cách (cách 4) Còn ngôn ngữ không biến đổi hình thái tiếng Việt, phân biệt bổ ngữ trực tiếp, gián tiếp đây đơn là phân biệt hình thức, lẽ ta hoán vị các bổ ngữ cách thích hợp, hai bổ ngữ có thể là bổ ngữ trực tiếp, ví dụ: - Nó tặng cái đồng hồ/ cho bố → Nó tặng bố/ cái đồng hồ (1) + Phân loại bổ ngữ theo cấu tạo nội Có thể phân biệt trường hợp: bổ ngữ là danh từ (hay danh ngữ), bổ ngữ là vị từ (hay ngữ đoạn vị từ) và bổ ngữ là kết cấu C-V (a) Bổ ngữ là danh từ hay danh ngữ a1 Trường hợp không có giới từ kèm Ví dụ: - “Tôi đã gần quên hẳn anh rồi” (Nam Cao) - “À, gã chuột bạch đương quay tơ” (Tô Hoài) a2 Trường hợp có thể có không có giới từ kèm Ví dụ: (1) Gần đây, số nhà nghiên cứu ngữ pháp theo hướng chức và phổ quát phân biệt bổ ngữ trực tiếp và bổ ngữ gián tiếp không phải dựa trên việc có hay không có giới từ mà là dựa trên tiêu chí ngữ nghĩa Chẳng hạn T Givón định nghĩa bổ ngữ “gián tiếp” là loại bổ ngữ không biểu thị vai bị thể chịu tác động, đó bổ ngữ gián tiếp thường biểu thị các vai địa điểm, thụ nhân (dative, hay recipient), kẻ liên đới (associative), kẻ hưởng lợi (benefactive), công cụ [Givón T 1984, 109] (26) - Nó tặng cô khăn thêu → Nó tặng khăn thêu cho cô a3 Trường hợp phải có giới từ kèm Ví dụ: - Chúng tôi sống ngôi nhà bố mẹ - Nó chạy vào nhà (b) Bổ ngữ là vị từ hay ngữ vị từ Các bổ ngữ này xuất câu có vị từ vị ngữ là: b1 Vị từ tình thái, ví dụ: - Ba tôi muốn Hà Nội - Lúc tôi toan cãi lại b2 Vị từ lực, hiểu biết, ví dụ: - Cậu biết chơi ghi ta - Cô ta có thể nói tiếng Tây Ban Nha (c) Bổ ngữ là kết cấu C-V Bổ ngữ kiểu này này xuất câu mà vị từ vị ngữ là: c1 Một vị từ tình thái biểu thị mong muốn chủ thể tính thực tình nào đó (do bổ ngữ là kết cấu C-V biểu thị), ví dụ: - Anh muốn em nghe bài hát ngày xưa - Ba tôi hy vọng tôi trở thành người tốt c2 Một vị từ có nghĩa tri giác, nhận thức, tâm trạng, ví dụ: - Tôi thấy Soeul là thành phố đẹp - Anh hiểu vợ anh còn lưu luyến bóng hình cũ - Bà sợ tôi không trả tiền đúng hạn - Anh ta lo tôi không tìm địa c3 Các vị từ gọi là “vị từ ngoặc” (parenthetical verbs) hay “vị từ biểu thị thái độ mệnh đề” (propositional attitude verbs) Cấu trúc chứa các vị từ này coi là phương tiện biểu thị tình thái: bổ ngữ (được biểu kết cấu C-V) biểu thị nội dung mệnh đề, còn thái độ người nói biểu thị thông qua “vị từ ngoặc” “vị từ biểu thị thái độ mệnh đề (1) Ví dụ: - “Tôi tưởng anh là người oán ghét ông Nghị hết phải” (Nguyễn Công Hoan) - “Tôi cho giời có mắt lắm.” (Vũ Trọng Phụng) (1) Dĩ nhiên, để có thể xem là phương tiện biểu thị tình thái, kiểu câu này phải tuân thủ số điều kiện định, chẳng hạn chủ ngữ phải ngôi thứ số ít, động từ thái độ mệnh đề không kèm các hư từ thời, thể, câu không có các ngữ đoạn không gian, thời gian có thể khiến cho đánh giá nội dung mệnh đề không còn là đánh giá người nói vào chính lúc nói Nếu vi phạm các điều kiện này, câu trở thành kiểu câu tri giác, nhận thức, tâm trạng Về kiểu phương tiện biểu thị tình thái này, xin xem mục 3.6.1.6 “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp” [Nguyễn Văn Hiệp 2008, 135-136] (27) - “Tôi biết ông đương có mối khổ tâm.” (Nguyễn Tuân) Cần lưu ý trong trường hợp bổ ngữ là kết cấu C-V, vị ngữ và bổ ngữ có thể chen thêm các từ “là”, “rằng” Ví dụ: - Anh muốn là em nghe bài hát ngày xưa - Ba tôi hy vọng là tôi trở thành người tốt - Tôi thấy Soeul là thành phố đẹp - Anh hiểu vợ anh còn lưu luyến bóng hình cũ - Bà sợ là tôi không trả tiền đúng hạn - Anh ta lo tôi không tìm địa 5.4.4 Về bổ ngữ là đại từ hồi zê rô (Ø) và bổ ngữ “giả” a) Bổ ngữ là đại từ hồi zê rô (Ø) Là thành phần tham gia nòng cốt câu, nguyên tắc bổ ngữ là thành phần bắt buộc phải có câu mà vị từ vị ngữ yêu cầu có mặt nó Tuy nhiên thực tế, không phải bổ ngữ diện mà nó có thể hiểu ngầm, hay nói đúng hơn, là thay đại từ hồi zê rô Theo quan sát chúng tôi, bổ ngữ có thể thay đại từ hồi zê rô trường hợp sau: + Bổ ngữ chuyển lên vị trí trước nòng cốt câu, tức đề bạt thành khởi ngữ Ví dụ: - Thuốc, ông giáo không hút Ø Rượu, ông giáo không uống Ø Việc tỉnh lược bổ ngữ trường hợp này là nhằm tránh trùng lặp câu + Bổ ngữ đã xác định câu trước, không tham gia vào phần thuật đề hay tiêu điểm thông báo câu Đây là cách để tạo liên kết văn Ví dụ: - (Ai đánh nó?)/ Tôi đánh Ø (so sánh: Tôi đánh nó đấy) Chúng tôi đồng ý với Nguyễn Thị Quy tác giả phê phán cách giải thích Nguyễn Kim Thản câu như: “Một thằng chạy Mấy trăm người đuổi”, động từ ngoại động “đã dùng động từ nội động” [Nguyễn Kim Thản 1977, 94] Nguyễn Thị Quy đã có lí cho rằng: “Thật đuổi không có thể là “nội động” Đọc hay nghe câu trên, người Việt nào phải hiểu là “mấy trăm người” đuổi ai, vì họ hiểu nghĩa đuổi và biết không có đối tượng để đuổi thì không thể có cái hành động đuổi Nhân vật gần có thể làm cái đối tượng đó chính là cái “thằng chạy” trước “mấy trăm người đuổi” câu Như vậy, chạy không có bổ ngữ (nội động) thì đuổi lại có bổ ngữ Ø mà người nghe/đọc nào nhận [Nguyễn Thị Quy 1995, 85-86] b) Bổ ngữ “giả” (dummy object) Bên cạnh khái niệm chủ ngữ giả (dummy subject) khá quen thuộc, cú pháp học, còn có khái niệm bổ ngữ “giả” (dummy object), là loại bổ ngữ không biểu thị vai nghĩa nào Chẳng hạn tiếng Anh, đại từ “it” với tư cách bổ ngữ giả dùng để thực chức đặc biệt, đó là chuyển vị từ ngoại động bình thường trở thành động từ ngoại động yếu (light verb), tức vị từ bị nhiều dung lượng ý nghĩa từ vựng Ví dụ, với bổ ngữ giả “it” thì “get” trở thành “get it” với nghĩa là “hiểu” (comprehend), “do” trở thành “do it” với nghĩa là “làm tình” (to engage in sexual (28) intercourse) Đối với tiếng Việt, chúng tôi cho có thể nói đến loại bổ ngữ giả, không biểu thị vai nghĩa nào, các ví dụ sau đây: - Dẹp cha nó cái ngày xưa cha nội! (Chu Lai) - Mất đứng vạn bạc, còn chó gì nữa! (Vũ Trọng Phụng) - Nhưng tôi về, làm cóc gì nhau! (Nam Cao) - Mặc cha công việc (Nam Cao) - Giá mình Nguyệt tự tử, thì mặc quách nó [ ] (Nguyễn Công Hoan) - Tôi vờ thế, ví đây, có đếch đâu (Nguyễn Công Hoan) - Sợ cái đếch gì? (Ma Văn Kháng) - Chẳng hiểu cái cóc khô gì thật (Nguyễn Huy Thiệp) - Chọn gì nữa, mua cha cái đồng hồ này cho rồi! - Thôi thì lấy mẹ xe này cho xong! Như có thể thấy qua các ví dụ trên, bổ ngữ giả tiếng Việt là từ ngữ đặc biệt, thuộc vào số phạm trù Đó là từ ngữ vật xấu xí, gớm ghiếc cóc, khỉ khô, chó, đếch ; từ liên quan đến chết chóc quách, thấy mồ, vãi linh hồn; từ tục cứt, c l , và từ quan hệ thân tộc cha, mẹ Chúng chiếm vị trí điển hình bổ ngữ là sau các vị từ ngoại động, nhiên chúng không biểu thị bất kì vai nghĩa nào, tức không biểu thị bất kì nội dung nào thuộc nghĩa miêu tả Thay vào đó, chúng biểu thị nghĩa tình thái, cụ thể là thể bực bội, tức giận thái độ miễn cưỡng nào đó người nói điều nói đến câu Do vậy, có thể xem chúng là loại phương tiện biểu thị tình thái (29)

Ngày đăng: 28/09/2021, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w