1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 21

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Caû lôùp vaø Gv nhaän xeùt, choát laïi lôøi giaûi ñuùng, bình choïn nhoùm laøm baøi toát nhaát + Qua baøi taäp treân, caùc em thaáy coù maáy caùch nhaân hoùa söï vaät? Caû lôùp laøm ba[r]

(1)

- TUẦN 21

Thứ hai, ngày 19 tháng 01 năm 2016 Tập đọc- Kể chuyện (Tiết 61; 62)

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

SGK/ 22 Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu câu, cụm từ

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thơng minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( trả lời CH SGK; thuộc thơ )

- Kể lại đoạn câu chuyện B-Đồ dùng dạy- học :

- GV: SGK, Tranh minh họa Một sản phẩm thêu ảnh chụp lọng - HS: SGK

C-Các hoạt độ ng dạy- học :  Hoạt động 1: Kiểm tra

- Gọi hs đọc thuộc thơ “Chú bên Bác Hồ” trả lời câu hỏi - Nhận xét

Hoạt động 2: Giới thiệu - Giới thiệu Chủ điểm học  Hoạt động 3: Luyện đọc

- Gv đọc mẫu lần

- Đọc câu nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó

- Đọc đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ SGK - Đọc đoạn nhóm

- Đọc đồng

 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu - Đọc thầm đoạn 1:

+ Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nào?

+ Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái thành đạt nào? - Đọc thầm đoạn 2:

+ Khi Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc nghĩ cách để thử tài sứ thần Việt Nam?

- Đọc nối tiếp đoạn 3, 4:

+ Ở lầu cao, Trần Quốc Khái làm để sống? + Trần Quốc Khái làm để khơng bỏ phí thời gian? + Trần Quốc Khái làm để xuống đất bình an vơ sự? - Đọc thầm đoạn 5:

+ Vì Trần Quốc Khái suy tơn ông tổ nghề thêu? + Nội dung câu chuyện nói điều gì?

 Hoạt động 5: Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần 2, hướng dẫn hs cách đọc, giọng đọc - Thi đọc đoạn văn Đọc

 Hoạt động 6: Kể chuyện

(2)

a) Đặt tên cho đoạn câu chuyện: - Đọc yêu cầu mẫu

- Nối tiếp đặt tên cho đoạn 1, sau đoạn 2, 3, 4, - Gv viết lại thật nhanh 1, tên xem đặt đúng, đặt hay b) Kể lại đoạn câu chuyện:

- Mỗi hs chọn đoạn để kể lại

- Cả lớp gv nhận xét bình chọn người kể hay Tuyên dương  Hoạt động 7 : Củng cố- dặn dò

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?

- Khuyến khích hs nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học

D-Phaàn bổ sung:

……… ……… ………

Tốn (Tiết 101) LUYỆN TẬP

SGK/ 103 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số giải tốn hai phép tính

- Bài 1, 2, 3, B-Đồ dùng dạy- học :

- GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập -HS: SGK, đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy- học :  Hoạt động 1: Kiểm tra

- Gọi hs làm 2a/ 102 Nhận xét

 Hoạt động 2 : GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Thực hành- luyện tập

Baøi 1: Biết cộng nhẩm số trịn nghìn có đến bốn chữ số - Gv viết bảng phép cộng : 4000 + 3000 yêu cầu hs tính nhẩm - Nêu cách cộng nhẩm HS làm

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Biết cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số - Yêu cầu hs đọc đề – Gv viết lên bảng phép cộng 6000 + 500 - Yêu cầu hs tìm cách nhẩm

- Nêu cách cộng nhẩm ( Hs nêu cách khác ) HS làm - Nhận xét, sửa Đổi chấm chéo

Bài 3: Biết đặt tính cộng tính số có bốn chữ số - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự đặt tính tính

- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính, hs nêu cách cộng Cả lớp làm vào - Gọi hs lên bảng Nhận xét, chữa

(3)

- Yc hs tự tóm tắt toán sơ đồ đoạn thẳng giải vào - Gọi hs giải , nhận xét

 Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- HS nêu cách cộng nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số? - Yêu cầu hs nhà xem lại tập Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Đạo đức (Tiết 21) ÔN TẬP BÀI 9 Thời gian: 35 phút

A Mục tiêu : Ôn củng cố kiến thức Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. B Đồ dùng dạy- học : GV – HS: Phiếu học tập, thẻ Đúng Sai

C Các hoạt động dạy- học :  Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- Gọi HS nêu ghi nhớ GV nhận xét, đánh giá  Hoạt động 2: Làm trắc nghiệm

Mục tiêu: Củng cố đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế - GV cho HS làm trắc nghiệm vào phiếu học tập ( cá nhân) - Gọi hs nêu kết quả, lớp nhận xét qua phiếu tập

- GV chốt: Vậy thiếu nhi giới anh em, bạn bè, phải biết đoàn kết giúp đỡ lẫn

 Hoạt động 3: Trình bày ý kiến

Mục tiêu: Biết tham gia hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế - GV nêu só ý kiến, HS lớp xác định Đúng – Sai cách giơ thẻ - GV nhận xét, tuyên dương

 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò

- GV giáo dục HS thực tốt qua học - Về nhà xem lại

- Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Thứ ba, ngày 20 tháng 01 năm 2016 Thể dục (Tiết 41)

NHẢY DÂY

SGV/109 & 110 Thời gian dự kiến: 35 phút A- Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực nhảy dây kiểu chụm hai chân biết cách so dây, chao dây, quay dây

B-Đồ dùng dạy- học : Dây nhảy; Sân trường vệ sinh C- Các hoạt động dạy- học :

NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

1.Phần mở đầu:

- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

5 phuùt

(4)

- Đứng chỗ vỗ tay hát - Đi theo 1- hàng dọc - Chạy chậm xung quanh 2.Phần bản:

* Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân - Cho hs khởi động

- GV nêu tên làm mẫu - Chia tổ tập luyện

- Từng tổ lên biểu diễn

* Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - Cho hs chơi theo tổ

3.Phần kết thúc: - Đi thường, thả lỏng

- GV hs hệ thống lại học - Nhận xét tiết học

25 phút

5 phút

- hàng ngang - voøng troøn

- khởi động khớp - quan sát nhận xét - hàng dọc

- voøng troøn - hàng dọc - hàng dọc D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Chính tả ( Nghe-Viết ) Tiết 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU SGK/ 24 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi Không mắc lỗi

- Làm BT (2) a (chọn từ) B-Đồ dùng dạy- học:

- GV: Bảng phụ, SGK

- HS: SGK, tả, tập C-Các hoạt động dạy- học:

 Hoạt động 1:

- Gv đọc từ, hs viết bảng lớp: sáng suốt, xao xuyến, sắc nhọn, lem luốc Nhận xét

 Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Hướng dẫn hs nghe-viết

a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn tả - Gọi hs đọc đoạn viết

- Tìm chữ dễ viết sai, viết vào bảng con, nhận xét sửa sai b) Gv đọc cho hs viết:

c) Chấm, chữa bài: Thu vài chấm nhận xét Hoạt động 4: Thực hành làm tập

Baøi 2a: - GV nêu yêu cầu

- u cầu hs tự làm - Gv đến nhóm kiểm tra, phát lỗi sai hs - Mời hs lên bảng thi làm Sau đó, em đọc kết

(5)

- Đọc lại đoạn văn SGK Sau điền dấu - Gv biểu dương hs viết đúng, đẹp, làm tập tả  Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò

- Yêu cầu hs viết cịn mắc lỗi tả nhà viết lại, chữ viết sai ghi dòng Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Toán (Tiết 102)

PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 SGK/ 104 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Biết trừ số phạm vi 10000 ( bao gồm đặt tính tính ) - Biết giải tốn có lời văn ( có phép trừ số phạm vi 10000 ) - Bài tập cần làm: Bài 1, (b), 3,

B-Đồ dùng dạy- học :

- GV:SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy- học :

 Hoạt động 1: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tự thực phép trừ

- Giáo viên viết bảng: 8652 – 3917 - Gv gắn hs gắn bảng cài 8652 – 3917 - Gọi hs đọc phép tính hỏi: Muốn trừ hai số có bốn chữ số ta làm ? - Hướng dẫn hs đặt tính Yêu cầu hs tính

 Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành Bài : Biết trừ số phạm vi 10000 - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm

- Gọi hs lên bảng Nhận xét, chữa bài, cho hs nêu cách tính Đổi chấm chéo

Baøi 2b: Biết trừ số phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính tính đúng). - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs đặt tính, nhận xét cách đặt tính

- Cả lớp làm vào vở, gọi hs lên bảng Nhận xét, chữa

Bài 3: Biết giải tốn cĩ lời văn (cĩ phép trừ số phạm vi 10000) - Đọc đề - Yêu cầu hs tóm tắt tốn giải

- Gọi hs lên bảng giải Nhận xét, chữa

Bài 4: Củng cố cách vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm

- Trò chơi tiếp sức: “Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm xác định trung điểm đoạn thẳng

 Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò

- Yêu cầu hs cho ví dụ Cả lớp làm bảng con, nhận xét - Về nhà làm tập: 2a/ 104 Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:

(6)

……… Tự nhiên Xã hội (Tiết 41)

THÂN CÂY

SGK/ 78 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Phân biệt loại thân theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ), theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo )

* - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát so sánh đặc điểm số loại thân cây

B-Đồ dùng dạy- học:

- GV: SGK, Các hình SGK - HS: SGK

C-Các hoạt động dạy- học:

 Hoạt động 1: GT - GV nêu mục tiêu học

 Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm PPBTNB

* Mục tiêu: Nhận dạng kể tên số có thân mọc đứng, bị, leo, gỗ, thảo +Bước 1: HS nhớ mô tả số loại thân mà em biết

+Bước 2: HS nêu thăc mắc phương án +Bước 3: HS thực hành

- Quan sát hình trang 78, 79 trả lời theo gợi ý:

+ Chỉ nói tên có thân mọc đứng, thân leo, thân bị hình Trong đó, có thân gỗ ( cứng ), có thân thảo ( mềm )?

- Gv đến nhóm giúp đỡ, hs không nhận

-+Bước 4: Gọi số hs tŕnh bày kết làm việc theo cặp Nhận xét, bổ sung Cây su hào có đặc biệt?

+Bước 5: Kết luận: Gv nêu

* Đặc điểm cách mọc cấu tạo thân số Các thường có thân mọc đứng; Một số có thân leo, thân bị; Có loại thân gỗ, có loại thân thảo; Cây su hào có thân phình to thành củ

*B ĐKH : Ngoài việc mang lại lợi ích vật chất q trình quang hợp nhả khí

Ơxi hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cối những vật có ích bảo vệ mơi trường sống chúng ta

 Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi

* Mục tiêu: Phân loại số theo cách mọc thân đứng, leo, bò theo cấu tạo thân gỗ, thảo

- Chơi trò chơi Bingo Tổ chức hướng dẫn cách chơi - Gv chia lớp thành nhóm Gắn lên bảng hai bảng theo mẫu

- Phát cho nhóm phiếu rời Mỗi phiếu viết tên số ví dụ đây: rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, cà chua, tía tơ, xồi, bí ngơ, bàng, cà rốt, ngơ, Kơ-nia, rau ngót, mây, lốt, dưa hấu, hồ tiêu, bưởi, hoa cúc

- Tham gia chơi theo hướng dẫn

- GV làm trọng tài điều khiển chơi Hs chơi, nhận xét tuyên dương  Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò

- Đọc nội dung SGK Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:

(7)

Thủ công (Tiết 21) ĐAN NONG MỐT

SGV/ 231 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Biết cách đan nong mốt

- Kẻ, cắt nan tương đối

- Đan nong mốt Dồn nan chưa khít Dán nẹp xung quanh đan

B-Đồ dùng dạy- học:

- GV: Mẫu đan nong mốt bìa Tranh quy trình đan nong mốt - HS: Giấy thủ cơng, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán

C-Các hoạt động dạy- học :  Hoạt động 1 : Kiểm tra đđdh

- Gv nhận xét kết thực hành cắt , dán chữ đơn giản  Hoạt động 2: GT - GV nêu mục tiêu học

* NGLL: Giới thiệu tác dụng vật liệu dùng để đan nong  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giới thiệu đan nong mốt

- Liên hệ thực tế: Đan nong mốt ứng dụng để làm đồ dùng gia đình đan làn, rổ, rá, …

- Để đan nong mốt, người ta sử dụng nan đan nguyên liệu nào?  Hoạt động 4: Hướng dẫn mẫu

a) Giáo viên hướng dẫn mẫu: Kẻ, cắt nan đan

- Cắt nan dọc: Cắt hình vng có cạnh ơ, sau cắt theo đường kẻ giấy đến hết ô thứ để làm nan dọc

- Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp xung quanh rộng ô, dài b) Đan nong mốt bìa:

- Đan nan ngang thứ nhất: nhấc nan dọc 2, 4, 6, lên luồn nan ngang thứ hai vào - Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan 1,3, 5,7, luồn nan ngang thứ hai vào

- Nan thứ ba giống nan thứ Nan thứ tư giống nan thứ c) Dán nẹp xung quanh nan

- Nhắc lại cách nan nong mốt  Hoạt động 5: Thực hành

- Cả lớp thực hành kẻ, cắt nan đan giấy, bìa tập đan nong mốt - GV theo dõi giúp đỡ hs đan

Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò

- Về nhà luyện tập cách đan nong mốt cho thành thạo - Nhận xét học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Thứ tư, ngày 21 tháng 01 năm 2016 Mĩ thuật (Tiết 21)

(8)

VTV/ 28 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Hs biết phân tích tác phẩm mặt hình thức, tạo dáng đường nét, hình khối, màu sắc, chất liệu

- HS phát triển khả phát đẹp, tìm tịi tiếp xúc với điêu khắc, buổi trình bày tác phẩm buổi triển lãm

B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - Một vài tượng thạch cao loại nhỏ Aûnh tác phẩm tiếng Việt Nam HS: - Vở vẽ, đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động 1: Gv kiểm tra đồ dùng học tập hs  Hoạt động 2 : Giới thiệu bài

- Gv giới thiệu, yêu cầu hs kể vài tượng Em có nhận xét tượng *NGLL: Tổ chức trị chơi “Nặn tượng”

 Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng M

ục tiêu : Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc

- Trên sở trả lời hs, gv hướng dẫn hs quan sát ảnh tượng thật tóm tắt

- Aûnh chụp tượng nên ta nhìn thấy mặt tranh

- Các tượng trưng bày bảo tàng mĩ thuật VN - Hs quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi :

+ Hãy kể tên tượng

+ Pho tượng tượng Bác Hồ, tượng tượng anh hùng liệt sĩ + Hãy kể tên chất liệu tượng

- Gv nhấn mạnh: Tượng phong phú kiểu dáng, có tượng tư ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung

* Cách vẽ tranh: -Yêu cầu hs nhớ lại hình ảnh cách trang trí khác vẽ theo nhóm - Gợi ý cho hs cách trang trí vẽ màu

 Hoạt động 4: Thực hành

- GV cho HS trải nghiệm cách thể hình ảnh không gian chiều -GV gợi ý cho hs tìm cách thể nội dung vẽ tranh

-Vẽ màu phù hợp với nội dung màu cĩ đậm cĩ nhạt  Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá

-Chọn số nhận xét

 Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Tập đọc (Tiết 63) BÀN TAY CÔ GIÁO

(9)

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

- Hiểu ND: Ca ngợi đơi bàn tay kì diệu giáo ( trả lời CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ )

B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - Tranh minh họa đọc SGK, bảng phụ hướng dẫn cách đọc HS: - SGK

C-Các hoạt động dạy- học:  Hoạt động 1 : Kiểm tra bài

- Gọi hs đọc trả lời câu hỏi Nhận xét

- Gọi HS kể đoạn: Ông tổ nghề thêu trả lời câu hỏi Nhận xét  Hoạt động : GT - Nêu mục tiêu học

 Hoạt động 3 : Luyện đọc - Gv đọc mẫu thơ lần

- GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa để hiểu thơ nói bàn tay khéo léo giáo

- Đọc dịng thơ nối tiếp nhau, kết hợp rèn đọc từ khó

- Đọc khổ thơ nối tiếp nhau, kết hợp giải nghĩa từ SGK - Đọc đoạn nhóm

- Đọc đồng

 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tìm hiểu - Đọc thầm lại thơ TLCH:

+ Câu 1: Giấy trắng gấp thuyền, giấy đỏ làm mặt trời, giấy xanh tạo mặt nước dập dềnh

+ Câu 2: Một thuyền trắng xinh đẹp dập dềnh mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô tia nắng hồng Đó cảnh biển biếc lúc bình minh

- Gv chốt ý : Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại có phép mầu nhiệm Bàn tay cô mang lại niềm vui bao điều kỳ lạ cho em hs

+ Câu 3: Hs tự nói theo suy nghĩ  Hoạt động 5: Luyện đọc lại

- Gv đọc mẫu lần

- Luyện đọc học thuộc lòng thơ

- Nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ Thi đọc thuộc lòng thơ

- Cả lớp gv nhận xét, bình chọn bạn thuộc nhanh, đọc thơ hay hiểu nội dung

 Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò - Gọi hs xung phong đọc thuộc lịng

- Gv dặn hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Tốn (Tiết 103) LUYỆN TẬP

(10)

- Biết trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn có đến bốn chữ số

- Biết trừ số có đến bốn chữ số giải toán hai phép tính - Bài 1, 2, 3, (giải cách)

B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập HS: - SGK, vở, đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy- học:  Hoạt động 1: Kiểm tra

- Gọi hs làm 2a/ 104 Nhận xét, chữa  Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Thực hành

Baøi : Biết trừ nhẩm số trịn nghìn có đến bốn chữ số

-Gv viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 yêu cầu hs phải tính nhẩm tự nêu phép trừ Vậy : 8000 – 5000 = 3000

-Yêu cầu hs tự làm lại Nhận xét, chữa

Bài : Biết trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn cĩ đến bốn chữ số - Gv viết lên bảng phép trừ 5700 – 200 Yêu cầu hs phải tính nhẩm - Cho hs nêu cách tính nhẩm - Cho hs tự làm tiếp lại - Nhận xét, chữa Đổi chấm chéo

Bài : Biết trừ số cĩ đến bốn chữ số - Yêu cầu hs nêu đề bài: Đặt tính tính

- Yêu cầu hs tự làm Yêu cầu hs nêu cách tính - Nhận xét, chữa

Bài 4: ( Giải cách ) Biết giải tốn hai phép tính - Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nêu tóm tắt toán

- Yêu cầu hs tự giải vào Mời hs lên giải bảng lớp - Nhận xét, sữa sai

 Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò

- Yêu cầu hs nhà xem lại cách tính tìm cách khác để giải - Nhận xét tiết học

D-Phaàn boå sung:

……… ……… ………

Luyện từ câu (Tiết 21)

NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : Ở ĐÂU? SGK/ 26 Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu:

- Nắm cách nhân hố (BT2)

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu?

- Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học(BT4 a/ b a/ c ) B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - Bảng phụ viết đoạn văn HS: - SGK, tập

(11)

 Hoạt động 1: Kiểm tra

- Gọi hs làm lại tập ( Tuần 20 ) - hs đặt dấu phẩy chuẩn bị bảng phụ - Nhận xét

 Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập Bài tập 1: Nắm cách nhân hĩa

- Gv đọc diễn cảm thơ: Ông trời bật lửa Gọi hs đọc lại - Cả lớp đọc thầm theo SGK

Bài tập 2: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? - Đọc yêu cầu gợi ý ( a, b, c )

- Đọc thầm thơ để tìm vật nhân hóa

- Đọc thầm lại gợi ý (a, b, c) trả lời : Các vật nhân hóa cách nào? - Gv dán lên bảng lớp tờ phiếu khổ thơ kẻ sẵn bảng trả lời

- Gv mời nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Cả lớp Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, bình chọn nhóm làm tốt + Qua tập trên, em thấy có cách nhân hóa vật? Cả lớp làm Bài tập 3:Trả lời cạu hỏi thời gian, địa điểm tập đọc học - Đọc yêu cầu Tìm phận trả lời cho câu hỏi đâu?

- Gv mở bảng phụ viết câu tập Gọi hs tìm phận trả lời câu hỏi đâu, nhận xét

Bài tập 4: - Đọc yêu cầu

- Dựa vào bài: Ở lại với chiến khu, lớp làm vào tập - Gọi hs nêu miệng, nhận xét chốt ý

- Gv chấm hs, nhận xét  Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- Mời hs nối tiếp đặt trả lời câu hỏi: Ở đâu Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Tự nhiên Xã hội (Tiết 42) THÂN CÂY ( tt )

SGK/ 80 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Nêu chức thân đời sống thực vật ích lợi thân đời sống người

* - Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị thân với đời sống của cây, đời sống động vật người

B-Đồ dùng dạy- học :

- GV: SGK, Các hình SGK trang 80, 81 - HS: SGK

C-Các hoạt động dạy- học :  Hoạt động 1: Kiểm tra

(12)

- Gv nêu câu hỏi củng cố lại học tiết trước - Nhận xét, đánh giá

 Hoạt động 2 : GT - GV nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Thảo luận lớp

* Mục tiêu: Nêu chức thân đời sống BTNBột

+Bước 1: Chỉ định số em mô tả chức thân cây(vẽ cá nhân, nhóm) +Bước 2: HS nêu thắc mắc phương án

+Bước 3: Thực hành (nhóm)

- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, trang 80 SGK trả lời câu hỏi : + Việc làm chứng tỏ thân có chứa nhựa?

+ Để biết tác dụng nhựa thân cây, bạn hình đă làm thí nghiệm ? +Bước 4:Hs thảo luận: Những chức quan trọng thân ( Vận chuyển nhựa từ rễ lên khắp phận để nuôi )

+Bước 5: Kết luận: Gv nêu

*B ĐKH : Ngoài việc mang lại lợi ích vật chất q trình quang hợp nhả khí Ơxi hấp thụ khí CO2 (làm giảm thiểu khí nhà kính)- Bảo vệ, chăm sóc cối những vật có ích bảo vệ môi trường sống chúng ta

 Hoạt động 4 : Làm việc theo nhóm

* Mục tiêu: Kể ích lợi số thân đời sống người động vật

- Em hăy nêu chức khác thân cây?

- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình 4, 5, 6, 7, trang 81 SGK + Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho người động vật?

+ Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ + Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn

* Kết luận: GV nêu

* Thân dùng làm thức ăn cho người động vật để làm nhà, đóng đồ dùng

 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dỏ - Đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2016 Thể dục (Tiết 42)

ÔN NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC SGV/ 111 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân biết cách so dây, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi tham gia chơi

B- Đồ dùng dạy- học : Còi, dây nhảy Sân trường vệ sinh C- Các hoạt đ ộ ng dạy- học:

NỘI DUNG ĐLVĐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

(13)

- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm hàng dọc xung quanh sân - Trị chơi: Có chúng em

2.Phần bản:

* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân - Cho hs chạy, so dây, trao dây, quay dây - Cho hs tập theo toå

- Từng cặp lên biểu diễn * Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức - HS tham gia chơi

3.Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp - Gv hs hệ thống lại - Nhận xét tiết học

25 phuùt

5 phuùt

- hàng dọc - vòng tròn

- hàng ngang khoảng cách rộng Tập theo tổ

- nhảy theo cặp - hàng dọc - hàng ngang - hàng ngang - hàng dọc D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Tập viết (Tiết 21) ÔN CHỮ HOA: O, Ô, Ơ SGK/ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Viết tương đối nhanh chữ hoa Ơ (1 dịng), L, Q (1 dịng); viết tên riêng Lãn Ơng (1 dịng) câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá … say lịng người (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng

B-Đồ dùng dạy- học : - GV: Mẫu viết chữ hoa O, Ô, - HS: Bảng con, tập viết C-Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động : Kiểm tra bài

- Gv kiểm tra hs viết nhà - Nhắc lại từ câu ứng dụng - hs viết bảng lớp, lớp viết bảng Nhận xét

 Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Hướng dẫn hs viết

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm chữ hoa có

- Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ : O, Ô, Ơ, Q, T - Viết bảng con, nhận xét- sửa sai

b) Luyện viết từ ứng dụng: ( Tên riêng )

- Đọc từ ứng dụng: + Lãn Ông: Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác ( 1720–1792 ) lương y tiếng, sống vào……

- Tập viết bảng c) Luyện viết câu ứng dụng:

(14)

 Hoạt động 4: Hướng dẫn hs viết vào tập viết - Gv nêu yêu cầu; Hs viết - Chấm, chữa  Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò

- Gv nhắc hs chưa viết xong lớp nhà viết tiếp Khuyến khích hs học thuộc lịng câu ca dao

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Toán (Tiết 104) LUYỆN TẬP CHUNG

SGK/ 106 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Biết cộng, trừ ( nhẩm viết ) số phạm vi 10000

- Giải tốn hai phép tính tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Bài tập cần laøm: Bài (cột 1, 2), 2, 3,

B-Đồ dùng dạy- học :

- GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị cho tập - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập

C-Các hoạt động dạy- học :

 Hoạt động 1: GT - GV nêu mục tiêu học  Hoạt động 2 : Thực hành

Bài 1: ( cột 1, ) Biết cộng, trừ nhẩm số phạm vi 10000 - Neâu yeâu cầu tập - Cho hs nêu kết tính nhaåm

- Nhận xét, chữ Đổi chấm chéo

Bài : Biết cộng, trừ số phạm vi 10000 - Yêu cầu hs tự đặt tính tính

- Gọi hs lên bảng tính, nêu cách tính Nhận xét, chữa Bài 3: Biết giải tốn hai phép tính

- Đọc đề tốn.Tự tóm tắt giải tốn - Gọi hs lên bảng giải Nhận xét, chữa

Baøi 4: Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ - Nêu yêu cầu tập: Tìm x

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết - Yêu cầu hs tự làm Gọi hs lên bảng tính - Nhận xét, sửa

 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò

- Về làm ( cột ), 5/ 106; luyện thêm cộng, trừ số phạm vi 10000 - Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

(15)

Âm nhạc (Tiết 21)

HỌC HÁT: BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG SGK/ 20 Thời gian dự kiến: 35 phút

Thứ sáu, ngày 23 tháng 01 năm 2016

Chính tả ( Nhớ- Viết) Tiết 42 BÀN TAY CÔ GIÁO

SGK/ 29 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Nhớ - viết CT; trình bày khổ thơ, dịng thơ chữ Không mắc lỗi

- Làm BT (2) a B-Đồ dùng dạy- học:

- GV: SGK, Bảng lớp viết ( lần ) từ ngữ cần điền ch/tr - HS: SGK, bảng con, tập

C-Các hoạt động dạy- học:  Hoạt động 1: Kiểm tra

- Gv đọc từ: ngã,đổ mưa, đỗ xe, ngả mũ hs lên bảng viết, lớp viết bảng - Nhận xét

 Hoạt động 2: GT - GV nêu mục tiêu học  Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs nghe-viết

a) Hướng dẫn hs chuẩn bị :

- Gv đọc thơ – Hs đọc thuộc lòng thơ

+ Mỗi dịng thơ có chữ? Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Nên bắt đầu viết từ ô vở?

- Đọc SGK, tự tìm chữ dễ viết sai, viết bảng b) Nhớ tự viết lại thơ vào

c) Chấm chữa bài: Thu 5- chấm, nhận xét  Hoạt động 4 : Hướng dẫn hs làm tập

Baøi 2a: - Nêu yêu cầu tập

- Đọc thầm đoạn văn - Làm cá nhân, Gv theo dõi - Mời nhóm hs lên bảng thi tiếp sức

- Cả lớp gv nhận xét, kết luận nhóm thắng - Đọc lại đoạn văn

 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - HS ghi bảng từ bị viết sai

- Gv khen hs học tốt Về nhà đọc lại đoạn văn tập - Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Toán (Tiết 105) THÁNG - NĂM

(16)

A-Mục tiêu:

- Biết đơn vị đo thời gian: tháng, năm

- Biết năm có 12 tháng; biết tên gọi tháng năm; biết số ngày tháng; biết xem lịch

- Bài tập cần làm: Dạng 1, ( sử dụng tờ lịch với năm học ) B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - Tờ lịch năm 2012 HS: - SGK, toán

C-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài

- Gọi hs làm ( cột ); 5/ 106 Nhận xét  Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học

 Hoạt động 3: Giới thiệu tháng năm số ngày tháng a) Giới thiệu tên gọi tháng năm

- GV treo tờ lịch năm 2012 lên bảng giới thiệu : Đây tờ lịch năm 2012 Lịch ghi tháng năm 2012, ghi ngày tháng

- Gv cho hs quan sát tờ lịch năm 2012 + Một năm có tháng?

+ Gv nói ghi tên tháng lên bảng: tháng một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám, chín, mười, mười một, mười hai

b) Giới thiệu số ngày tháng

- Quan sát phần lịch tháng tờ lịch năm 2012 + Tháng có ngày?

+ Gv nhắc lại: tháng có 31 ngày ghi lên bảng

- Cứ tiếp tục để hs tự nêu số ngày tháng

- Tháng năm 2012 có 29 ngày, có năm tháng có 28 ngày, chẳng hạn năm 2011 Vì tháng có 28 ngày 29 ngày

 Hoạt động 4: Thực hành

Bài 1: Biết tên gọi tháng năm, biết số ngày tháng - Cho hs tự làm

- Đọc kết quả, nhận xét - chữa Bài 2: Biết xem lịch

- Cho hs quan sát tờ Lịch tháng 01 năm 2012

- Ngày 10 tháng 01 thứ mấy? … - Hs trả lời câu hỏi gv - HS làm Nhận xét Kiểm tra chéo

 Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò - HS xem lịch 2016

- Về nhà thực hành thêm cách xem lịch - Nhận xét tiết học

D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Tập làm văn (Tiết 21)

(17)

SGK/ 30 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm (BT1) - Nghe-kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống (BT2)

B-Đồ dùng dạy- học :

GV: - Tranh minh họa SGK - Mấy hạt thóc bơng lúa HS: - SGK, tập

C-Các hoạt động dạy- học :  Hoạt động 1 : Kiểm tra bài

- Đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua - Gv nhận xét

 Hoạt động 2: GT - Nêu mục tiêu học  Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm tập

Bài tập 1: Biết nói người trí thức vẽ tranh công việc họ làm

- Nêu yêu cầu

- Gọi hs làm mẫu Quan sát tranh, trao đổi ý kiến theo bàn, nhóm - Các nhóm trình bày ý kiến

- Gv lớp nhận xét, lớp làm vào tập

Bài tập 2: Nghe-kể lại câu chuyện Nâng niu hạt giống - GV kể chuyện - Kể xong lần, GV hỏi :

+ Viện nghiên cứu nhận quà gì?

+ Vì Lương Đình Của khơng đem gieo 10 hạt giống? Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hạt giống nảy mầm chết rét

+ Ông Lương Đình Của làm để bảo vệ giống lúa?

+ Gv kể lần 2- ; Hs tập kể - Cả lớp bình chọn hs kể hay  Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò

- Câu chuyên giúp em hiểu điều nhà Nông học Lương Đình Của?

- Nói nghề lao động trí óc mà em biết qua học Đọc sách viết nhà Bác học Ê –Đi –Xơn

- Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung:

……… ……… ………

Thực hành Kĩ sống: Em người thân thiện. A-Mục tiêu:

- Hiểu tầm quan trọng thân thiện với người - Thực hành cách thân thiện với người khác

B-Đồ dùng dạy- học : Sách thực hành KNS C-Các hoạt động dạy- học:

I Ho t động : Câu chuyện: Lớp trưởng thân thiện II Hoạt động 2: Trải nghiệm

1.Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

(18)

- Em học tập điều từ câu chuyện trên? Đánh dấu x vào ý em chọn

(Khó chịu, tươi cười ,đánh bạn,ngồi lì chỗ, giúp bạn,chơi với bạn,làm quen với bạn mới,khen ngợi-động viên bạn,không cho bạn mượn đồ)

3 Ghi lại việc em làm thể thân thiện với người xung quanh III Ho t động 3 : Củng cố, dặn dò

- Em làm để tạo thân thiện? - Nhận xét tiết học

D- Phần bổ sung:

……… ………

……… Sinh hoạt tập thể: (Tiết 21)

TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu:

- Nhận xét đánh giá tuần qua

- Giúp hs thấy ưu, khuyết điểm thân - Hs có tinh thần phê tự phê cao

B- Đồ dùng dạy- học : C- Các hoạt động dạy- học I Ho t động 1 : Sinh hoạt tập thể * Đánh giá hoạt động tuần 21: - Gv giới thiệu buổi sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ

- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp - Các thành viên tổ có ý kiến

- Gv nhận xét

- Bầu hs xuất sắc tuần * Kế hoạch tuần 22

- GV thông báo lại thời gian nghỉ tết

- GV phổ biến kế hoạch tuần sau nghỉ tết - HS lắng nghe

- Nhận xét tiết học D- Phần bổ sung:

Ngày đăng: 28/09/2021, 08:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w