1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De KTToan 9 HKII quan 1 1516

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khi đó vị trí cát tuyến MCD để SBEF đạt giá trị lớn nhất là C là giao điểm của FG với đường tròn O..[r]

(1)TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH Giáo viên : Nguyễn Phan Nhật Tân ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN TOÁN – LỚP Bài (3 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình: a) 3x.(x-3) – 5x = – b) x2 – x + 12 = c) x4 = – 5x2 + 3( x  3)  4( y  2) 2.( x  y )  d) 2 x  y 1 (2) Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + m + = ( x là ẩn số) a) Chứng minh phương trình luôn luôn có nghiệm với giá trị m b) Tính tổng và tích nghiệm theo m c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình Tìm m để 3x1x2 – 4x1 = 2 Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y =  x có đồ thị (P) a) Vẽ đồ thị (P) hàm số trên b) Tìm các điểm M thuộc đồ thị (P) khác gốc tọa độ cho tổng hoành độ và tung độ Bài 4: (3,5 điểm) Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O ; R) cho OM = 2R kẻ hai tiếp tuyến MA và MB (A, B là hai tiếp điểm) Kẻ cát tuyến MCD đến đường tròn (C nằm M và D) a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó b) Chứng minh : MC.MD = 3R2 c) OM cắt (O) F cho O nằm M và F Chứng minh tam giác ABF d) Gọi E là giao điểm FC và đường tròn (I) Xác định vị trí cát tuyến MCD để SFBE đạt giá trị lớn và tính giá trị đó theo R ĐÁP ÁN Bài : 0,75 đ x4 a) b) c) d) x = hay x = 2/3 phương trình vô nghiệm x=2 x = và y = - Bài : a)  m 0m   phương trình luôn có nghiệm 0,5đ + 0,25 đ b) S = m + 2; P = - (m +1) 0,25x2 đ (3) c) Ta có a + b + c = – m – + m + = Do đó phương trình luôn có nghiệm Suy x1= x2 = TH1 : x1 = Suy x2 = Vậy m = TH2 : x2 = Suy x1 = - Vậy m = - 0,25 x Bài : a) Lập bảng giá trị + vẽ đúng 0,25+ 0,5đ b) Vì M có tổng hoành độ và tung độ Suy y + x = Từ đó tính M(1; - 1) 0,25 đ Loại M(0;0) 0,25 đ 0,25 đ Bài : a) Chứng minh Tứ giác MAOB nội tiếp 0,75 đ Tâm I là trung điểm OM Suy OI = R Vậy I là giao điểm OM và (O) 0,25đ (4) b) Tính MA2 =3R2 Suy MC.MD = 3R2 0,5 đ+ 0,5 đ c) Chứng minh OM là đường trung trực AB Suy FA = FB Suy tam giác FAB cân F Gọi H là giao điểm AB và OM Ta có OA = OB = AI = R Suy tam giác OAI   Suy OAI=60 Suy FAB=60 ( cùng phụ góc AFI) Vậy tam giác AFB d) Kẻ EK vuông góc với FB K Ta có : S BEF  FB.EK Mà EK  BE ( Tam giác BEK vuông K) Lại có BE OA ( Liên hệ đường kính và dây cung)  R 3.2R  R Suy SBEF 2 Giá trị lớn SBEF = R Khi đó BE là đường kính (I) Kẻ đường kính BG (I) Vì B và (I) cố định nên BG cố định Khi đó vị trí cát tuyến MCD để SBEF đạt giá trị lớn là C là giao điểm FG với đường tròn (O) (5)

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w