1 Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai 2.0 điểm thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất bao g[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LỘC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI DỰ THI TỈNH Môn: Địa Lý Thời gian làm bài 150 phút(không kể thời gian phát đề) (Đề thi này gồm 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai thời kỳ nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm? Câu 2: (2.0 điểm) So sánh ba nhóm đất chính nước ta diện tích, phân bố và đặc tính Câu 3: (3 điểm) Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng Nguyên nhân Câu 4: (4,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng giai đoạn 1995-2005 (đơn vị: tỉ đồng) Cây lương Cây công Năm Rau đậu Cây ăn Cây khác thực nghiệp 1995 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2005 63852,5 8928,2 25585,7 7942,7 1588,5 a Nhận xét cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta giai đoạn 1995-2005 b Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có thay đổi nào giai đoạn nói trên? Sự thay đổi đó nói lên điều gì? Câu 5: (3,0 điểm) a So sánh điều kiện tự nhiên hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc b Vì việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Câu 6: (6,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu thô và điện nước ta giai đoạn 1990 - 2010 Sản phẩm 1990 1995 2000 2005 2008 2010 Khai thác than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34,1 39,8 44,8 Khai thác dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5 14,9 15,0 Điện (tỉ kW/h) 8,8 14,7 26,7 52,1 71,0 91,7 a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp nước ta giai đoạn trên b Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét tăng trưởng và giải thích nguyên nhân Cán coi thi không giải thích gì thêm (2) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: ĐỊA LÝ Hướng dẫn chấm này gồm có 04 trang I Hướng dẫn chung: ( Học sinh diễn đạt theo cách khác đầy đủ ý và đúng cho điểm tối đa) II Hướng dẫn cụ thể: Câu Nội dung cần đạt Điểm Tại Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh hai (2.0 điểm) thời kỳ nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm - Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi và hướng phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên ngả phía Mặt Trời, sinh hai thời kỳ nóng và lạnh luân phiên hai nửa cầu năm - Nửa cầu nào ngả phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng và nhiệt Lúc là mùa nóng nửa cầu đó Nửa cầu nào không ngả phía Mặt Trời thì góc chiếu nhỏ, nhận ít ánh sáng và nhiệt Lúc là mùa lạnh nửa cầu đó - Từ ngày 21/3 đến 23/9 là mùa nóng nửa cầu Bắc, mùa lạnh nửa cầu Nam - Từ ngày 23/9 đến 21/3 là mùa nóng nửa cầu Nam, mùa lạnh nửa cầu Bắc So sánh ba nhóm đất chính nước ta diện tích, phân bố (2.0 điểm) và đặc tính - Nhóm đất Feralit + Chiếm 65% diện tích đất tự nhiên Phân bố miền đồi núi thấp + Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét Đất có màu đỏ, vàng có nhiều hợp chất sắt và nhôm - Nhóm đất mùn núi cao + Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên Phân bố vùng núi cao + Đất giàu mùn chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ - Nhóm đất phù sa + Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên Phân bố vùng đồng + Đất tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt (HS kể tên tên nhóm đất chính cho 0,5 điểm Nếu trình bày đáp án cho điểm tối đa) * Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng (3.0 điểm) Mật độ dân số nước ta thuộc loại cao trên giới: Mật độ dân số nước là 246 người/km2 (2003) Thế giới là 47 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 (3) người/km2 - Có chênh lệch lớn đồng ven biển với trung du và miền núi: Đồng chiếm 25% diện tích tập trung 75% dân số nước, mật độ dân số cao(d/c) Trung du và miền núi chiếm 75% diện tích chiếm 25% dân số nước, mật độ dân số thấp (d/c) - Dân cư phân bố không đồng các đồng và nội đồng bằng: Đồng sông Hồng là 1192 người/km2 (2003), đồng sông cử long là 425 người/km2 - Dân cư phân bố không đồng miền núi và nội miền núi: Trung du miền núi Bắc Bộ là 115 người/km2 (Đông Bắc 141 người/km2, Tây bắc là 67người/km2, Tây Nguyên là 84người/km2 (2003) - Phân bố dân cư có chênh lệch thành thị và nông thôn: Khoảng 74% dân số sinh sống nông thôn, 26% dân số sống thành thị (2003) * Nguyên nhân: + Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động các nhân tố: Lịch sử khai thác lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên , trình độ phát triển kinh tế - xã hội (quan trọng nhất) + Vùng có lịch sử khai thác lâu đời có mật độ cao nơi khai thác + Dân cư tập trung đông đúc vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị vì có đồng hàng loạt các nhân tố trên + Dân cư thưa thớt miền núi, vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và cư trú (4.0 điểm) - Xử lí số liệu: (đơn vị: %) 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1.0 Năm Cây lương Rau Cây công Cây Cây Tổng thực đậu nghiệp ăn khác cộng 1995 63,6 7,5 18,4 8,4 2,1 100,0 2000 60,7 7,0 24,0 6,7 1,6 100,0 2005 59,2 8,3 23,7 7,3 1,5 100,0 a Nhận xét cấu giá trị các nhóm cây trồng nước ta giai đoạn 1995-2005: - Tỉ trọng giá trị sản xuất theo các nhóm cây trồng nước ta có chênh lệch lớn: 0,25 + Cây lương thực, đóng vai trò quan trọng cấu ngành trồng trọt, chiếm tỉ trọng lớn : 59,2% (năm 2005) 0,25 + Cây công nghiệp là nhóm cây có tỉ trọng lớn thứ hai cấu, chiếm 23,7% ( năm 2005) + Các nhóm cây còn lại chiếm tỉ trọng thấp 0,25 cấu giá trị sản xuất ngành trồng trot: cây rau đậu: 8,3%; cây (4) ăn 7,3%; cây khác 1,5% b Nhận xét thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 0,25 nước ta giai đoạn 1995-2005 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có thay đổi theo hướng tích cực: + Tỉ trọng nhóm cây lương thực có xu hướng giảm nhanh câu, từ 63,6% xuống 59,2%, giảm 4,4% 0,25 + Tỉ trọng cây ăn giảm từ 8,4% xuống 7,3%, giảm 1,1% + tỉ trọng cây khác giảm từ 2,1% xuống 1,5%, giảm 0,6% 0,25 + Tỉ cây công nghiệp tăng từ 18,4% lên 23,7%, tăng 5,3% 0,25 + Tỉ tọng cây rau đậu tăng từ 7,5% lên 8,3%, tăng 0,8% - Sự thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy: nông nghiệp nước ta phá dần độc canh cây lúa 0,25 sang phát triển nhiều loại cây trồng đa dạng theo hướng sản xuất 0,25 hàng hóa, mang lại hiệu kinh tế cao 0,25 0,5 5(3điểm) a So sánh điều kiện tự nhiên hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc Giống nhau: chịu chi phối sâu sắc độ cao địa hình và hướng núi Khác nhau: + Địa hình Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, hướng núi theo hình cánh cung; còn Tây Bắc phần lớn là núi cao, hướng TB-ĐN, địa hình hiểm trở + Khí hậu Đông Bắc có khí hậu nhiệt đới ẩm với mùa đông lạnh Tây Bắc b Việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Vì: - Một số tài nguyên khai thác quá mức và bị cạn kiệt - Môi trường sinh thái bị tàn phá phá rừng, diện tích đất trống, đồi trọc tăng - Môi trường bị ô nhiễm chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng - Sự suy thoái chất lượng môi trường, tài nguyên tác động xấu đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt vùng Vậy để phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc cách bền vững cần phải: + Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí, có kế hoạch 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 (5) (6.0điểm) lâu dài, tiết kiệm + Có kế hoạch bảo vệ môi trường thiên nhiên xử lí nước thải, 0,25 khí thải công nghiệp, bảo vệ rừng và tích cực trồng rừng * Xử lý bảng số liệu: 1,0 Tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô và điện nước ta giai đoạn 1990 – 2010 (%) Sản phẩm Khai thác than Khai thác dầu mỏ Điện 1990 1995 2000 2005 2008 2010 100,0 182,6 252,2 741,3 865,2 973,9 100,0 281,5 603,7 685,2 551,9 555,6 100,0 167,0 303,4 592,0 806,8 1042,0 * Vẽ biểu đồ: - Biểu đồ thích hợp: Biểu đồ đường - Yêu cầu: Đầy đủ nội dung, chính xác, đẹp, chú giải, tên biểu đồ * Nhận xét: Nhìn chung sản phẩm than, dầu thô và điện tăng, tốc độ tăng không giống - Sản lượng điện tăng mạnh (tăng 942%); tiếp đến là than (tăng 873,9%); dầu thô nhìn chung tăng không ổn định (dẫn chứng) * Giải thích: - Điện tăng là nước ta đã xây dựng thêm nhiều nhà máy thủy điện và nhiệt điện có công suất lớn để đáp ứng nhu cầu dùng điện ngày càng tăng cho các hoạt động sản xuất và đời sống - Dầu thô tăng là chính sách Nhà nước thay đổi, khai thác thêm nhiều mỏ dầu, tăng cường hợp tác với nước ngoài, đầu tư công nghệ - Sản lượng than tăng là cải tiến khâu tổ chức, đầu tư máy móc và quản lý sản xuất chặt chẽ 3,0 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 (6)