1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

29070820

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cả câu thơ thấp thoáng một tâm sự thầm kín, một nụ cười chua chát, bất đắc chí.Việc đặt thanh bằng ở cuối câu khiến lời thơ như một tiếng thở dài nhưng không hề sầu thảm, mà có gì đó l[r]

(1)

Nguyễn Trãi sống đời mà hạnh phúc lẫn thương đau đẩy đến Tập thơ "Quốc âm thi tập" ông giúp người đọc khai mở nhiều phần sâu kín tâm hồn người thi sĩ bất hạnh vào loại bậc lịch sử phong kiến Việt Nam.Trong lời thơ Bảo kính cảnh giới, 43 có phần luyến láy du dương, có chút vui điểm vào đời đầy u uất thi nhân Nguyễn Trãi Bài thơ tranh phong cảnh mùa hè độc đáo thấp thoáng niềm tâm tác giả

Đặt cho Bảo kính cảnh giới số 43, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, tựa Cảnh ngày hè kể phải Phần lớn thơ thuộc chùm Bảo kính cảnh giới nghiêng gương báu tự răn mình, chủ đề chung chùm Trong đó, 43 này, dù khơng phải khơng có ý răn mình, lại nghiêng nhiều tức cảnh Tồn thi phẩm tâm tình nồng hậu ức Trai trước cảnh tượng hưng thịnh ngày hè Dù viết cách sáu kỉ, nhiều ngôn từ trở nên xưa xa người đại, chí kèm theo ln phải có thích lê thê đến gần 20 mục, Cảnh ngày hè dư sức vượt qua khoảng cách thời gian dằng dặc, vượt qua rào cản ngôn ngữ rậm rịt để đến với người đọc Điều khiến cho thơ có sức sống này? Sự tài hoa ngòi bút chăng? vẻ tinh tế tâm hồn chăng? Tầm vóc lớn lao tâm lịng chàng? Có lẽ khơng riêng yếu tố nào, mà kết tinh tất thành chỉnh thể thi ca sống động, kiến trúc ngôn từ cô đúc dư van

Bài thơ lại mở đầu câu thơ thất luật, ngắt nhịp tự với vẻ an nhàn, êm đềm đến bắt ngờ : Rồi hóng mát thưở ngày trường

Khởi hứng tâm ung dung , tự vị hiền triết , lời thơ khơng phá cách hình thức mà phần đề độc đáo Nguyễn Trãi vào đề với câu lục ngôn ngắt nhịp 1/2/3 chậm rãi, tạo cảm giác thư thái ngân nga theo ngày dài.Từ "rồi" ngắt thành nhịp riêng biệt nốt nhấn cho vẻ nhàn nhã , thư thái bậc trung thần Nhưng xã hội bị suy yếu, trở ẩn với sống "rồi", nhà thơ phải dành “hóng mát” 'ngày trường" để vơi tâm sự, gánh nặng đè lên vai Cả câu thơ thấp thống tâm thầm kín, nụ cười chua chát, bất đắc chí.Việc đặt cuối câu khiến lời thơ tiếng thở dài khơng sầu thảm, mà có ln sẵn sàng rộng mở , đón nhận thiên nhiên, sống.Bởi Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông hiểu giá trị sâu ẩn " nơi vắng vẻ", tìm "phong lưu" cho thiên nhiên thơ mộng:

Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ Hồng liên trì tiễn mùi hương

Trong mắt thi nhân,thiên nhiên liều thuốc diệu kì xua muộn phiền vương vấn tâm hồn Để mở lịng đón nhận tranh quê tươi khỏe , hài hòa tràn sức sống giây phút cuối hạ.Với việc sử dụng tính từ màu sắc, kết hợp cá động từ mạnh tạo nên sữ thay đổi lớn cảm xúc tác giả.Từ tiếng lòng " bất đắc chí " , tâm hồn nhà thơ trở nên yêu đời với phút giây giao hòa với thên nhiên , với nhũng màu sức , hương thơm đầy sức sống.Việc lựa chọn thời gian nghệ thuật cách thức miêu tả thiên nhiên hẳn chuyện ngẫu nhiên Lá hoè ngả sang màu lục, um tùm dồn lại thành khối xanh, toả rộng, che rợp mặt sân Hoa lựu không nhạt mà rực rỡ chùm lửa đỏ Cả sen hồng ao ngào ngạt tỏa hương , dâng lên cho đời Sau này, Nguyễn Du dùng hoa lựu để nói oi bức, rực nóng mùa hè :

Dưới trăng quyên gọi hè,

Đầu tường lửa lựu lập loè đơm

Mùa hè bước buổi chiều tịch dương nắng tắt sống có sức nội có thơi thúc bên dường không kiềm lại "đùn đùn" "phun trương" tất Cảnh vật nhân hóa cách đầy thú vị gửi kèm theo bao cảm xúc , lúc dịu nhẹ , lúc bừng bừng trào dâng , gợi lên tâm hồn tinh tế , yêu thiên nhiên , sống nhà thơ Chính tâm hồn giúp Nguyễn Trãi ghi lại tranh thiên nhiên vừa có hình , vừa có hồn lại ngợp sắc hương.Hài hồ thiên nhiên sống sinh hoạt thường nhật người lao động :

Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Nhà thơ lắng nghe nhịp sống đời thường với bao niềm vui Hàm ý câu thơ dồn vào âm chợ cá “Lao xao” từ láy tượng gợi tả ồn ào, nhộn nhịp.Sự náo nhiệt chợ cá gợi lên liên tưởng sống no ấm bình người dân Bởi chợ cá góc chợ quê, mà âm rộn ràng náo nhiệt vô cùng.Điểm vào không gian tiếng ve kêu ồn ã , tiếng chợ cá nhộn nhịp trút cho phút chiều tà:

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

(2)

:" Bui tấc lòng ưu cũ / Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông'' ông vaanc hưa lúc phai mờ Ngay tình yêu thiên nhiên bung trào lịng rộn nhịp , khiến ơng cánh cánh , khơng n :

Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương

Một tấc lịng ưu ln chực dâng lên sóng nước Câu thơ gắn với điển tích Ở Trung Quốc thời cổ đại có triều đại lí tưởng (thực chất cộng đồng người nguyên thuỷ sống theo tộc) đời đời truyền tụng hình mẫu đẹp - thời vua Nghiêu Thuấn Vua Thuấn có đàn (gọi Ngu cầm) Vua thường hay dạo khúc Nam phong có câu "Nam phong chi phụ ngơ dân chi tài hề" nghĩa "gió nam thuận làm cho dân ta thêm nhiều của" Mượn điển tích, Nguyễn Trãi khơng giấu vui mừng thấy dân chúng khắp nơi đủ đầy no ấm Câu thơ cuối tương ứng với câu đầu, vượt khỏi luật Đường Nhịp thơ 3/3 ngắn gọn, dứt khoát, thể ước vọng chân thành Nguyễn Trãi, mong nơi, sống bình no ấm đến với người Câu nói người xưa "Tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc" (lo trước lo thiên hạ, vui sau vui thiên hạ) thật hợp với đời Nguyễn Trãi.Lao xao chợ cá dội lên từ làng chài hay tác giả rộn rã niềm vui trước cảnh "dân giàu đủ " tiếng ve dắng dỏi có phải lịng Nguyễn Trãi tấu nhạc ? Quả đời trọn tình, vẹn nghĩa với nước với dân

Như qua thơ “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi vẽ lên tranh ngày hè sôi động, nhiều màu sắc, đồng thời qua thấp thống bóng dáng người ln nghĩ cho nước cho dân Bài thơ để lại cho người đọc ấn tượng sâu lắng sống tâm tư đáng trân trọng ông

Nguyễn Bỉnh Khiêm người có học vấn uyên thâm, làm quan cảnh quan trường nhiều bất cơng nên ơng cáo quan ấn; sống sống an nhàn, thơi Ơng cịn biết đến nhà thơ tiếng với hai tập thơ tiếng Hán “Bạch Vân am thi tập” tập thơ tiếng Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” Bài thơ “Nhàn “được rút tập thơ “ Bạch Vân quốc ngữ thi” Bài thơ đựợc viết thể thất ngôn bát cú đường luật, tiếng lòng Nguyễn Bỉnh Khiêm sống nhiều niềm vui , an nhàn thản nơi đồng quê

Xuyên suốt thơ “Nhàn” tâm hồn tràn ngập niềm vui tịnh tâm hồn tác giả Có thể xem điểm nhấn, tinh thần chủ đạo thơ Chỉ vơi câu thơ đường luật Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đến cho người đọc sống an nhàn nơi đồng quê êm ả

Với câu từ giản dị đời thường với hình ảnh mộc mạc, gắn với sống người dân lao động, nguyễn Bỉnh Khiêm lột tả hết vẻ đẹp chân chất dân giã Mở đầu thơ, phần khắc họa sống nhàn rỗi Ngay nhan đề thơ phần đề cập tới nội dung khơng khí tốt lên tồn thơ Thường người ta hưởng cảnh an nhàn, vui sống với cảnh thôn quê, chiều chiều ngắm cảnh, ngồi tựa để vui thú quê hương

Một mai cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú

Với phép lăp “một”-“một” vẽ lên trước mắt người đọc khung cảnh bình dị, đơn sơ nơi quê nghèo, dù khơng đơn độc Hai câu thơ tốt lên tịnh tâm hồn êm đềm thiên nhiên vùng quê Bắc Bộ “Một mai", "một cuốc”, “một cần câu” gợi lên bình dị, mộc mạc người nông dân chất phác với nhịp thơ 2/2/3 chậm rãi , câu thơ toát lên vẻ thản , nhàn nhã chốn thôn quê Hình ảnh Nguyễn Bỉnh Khiêm lên lão nông an nhàn, thảnh thơi với thú vui tao nhã câu cá làm vườn Đây nói sống đáng mơ ước nhiều người thời kỳ phịng kiến khơng phải dứt bỏ chốn quan trường với đồng quê Động từ “thơ thẩn” câu thơ thứ hai tạo nên nhịp điệu khoan thai, êm cho người đọc Dù ngòai người ta vui vẻ nơi chốn đơng người Nguyễn Bỉnh Khiêm mặc kệ, bỏ mặc để “an phận” với sống tạị, khơng vướng bận hào hoa danh lợi ngồi kia.Đó triết lí nhàn đầy sâu sắc Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều nhà nho xưa.Triết lí sở để ông khẳng định thái độ sống đầy lĩnh với cách nói ẩn ý , hóm hỉnh:

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người đến chốn lao xao

(3)

"ta"-"người" ,“vắng vẻ” – “lao xao” lại tạo nên thống thái độ sống triết lí sống nhà thơ Cách nói Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa vào thơ "Dại khơn" :

Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn

Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm nơi vắng vẻ để có phải trốn tránh trách nhiệm với nước hay không? Với thời với cốt cách ông “nơi vắng vẻ” thực nơi để ông sống đến suốt đời Một cốt cách cao, tâm hồn đáng ngưỡng mộ Ông trở với thiên nhiên, khỏi vịng ganh đua thói tục, nhận "dại" để giữ tâm hồn an nhiên , khoáng đạt Cái "dại" đưa nhà thơ sống nhàn tả , cao chốn thôn dã:

Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao

Một cặp câu lột tả hết tất sống sinh hoạt thức ăn ngày “lão nông nghèo” Mùa tương ứng với thức ăn đấy, khơng có sơn hào hải vị thức ăn có sẵn lại đậm đà hương vị quê nhà, khiến tác giả an phận hài lịng Mùa thu có măng trúc rừng, mùa đông ăn giá Chỉ với vài nét chấm phá Nguyễn Bỉnh Khiêm “khéo” khen thiên nhiên đất Bắc hào phòng, đầy đủ thức ăn Đặc biệt câu thơ “Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” phác họa vài đường nét nhẹ nhàng, đơn giản toát lên tao không sánh Một sống dường có tác giả thiên nhiên, mối quan hệ tâm giao hịa hợp nhau, khơng bị chia cắt Cuộc sống đạm bạc lại không khắc khổ, mà ngược lại cao, bình n Đó sống hịa hợp với thiên nhiên, gột rửa tâm hồn mà bao nhà nho xưa hướng đến.Cuộc sống tô sáng thêm vẻ đẹp tinh thần, cốt cách suy nghĩ Nguyễn Bình Khiêm: Rượu đến cội ta uống

Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

Nhãn quan tỏ tường nhìn thông tuệ nhà thơ thể tập trung hai câu thơ cuối Nhà thơ tìm đến “say” để “tỉnh” ông tỉnh táo hết.Ông nhận tối tăm , nhũng nhiễu đường công danh, nhận phú quý đời giấc mộng dài, đẹp nhân cách tâm hồn người thật , tồn mãi Có thể xem cách nhìn nhận sâu sắc, đầy triết lý Với người tao ưa sống an nhàn phú quý hư vô mà thôi, ông yêu nước yêu theo cách thầm lặng Mượn điển tích để nói lên quan điểm sống mình, Nguyễn Bỉnh Khiêm khiến người đọc khâm phục trước tài nhân cách ông Cuộc sống nhàn mà ông chọn kết nhân cách, trí tuệ khác thường Trí tuệ sáng suốt nhận cơng danh, cải, quyền quý tựa chiêm bao Trí tuệ nâng cao nhân cách, làm cho lập trường thêm kiên định để nhà thơ có đủ tâm từ bỏ chốn quan trường lao xao danh lợi, tìm đến nơi thiên nhiên vắng vẻ mà sạch, cao để di dưỡng tinh thần, giữ vững hai chữ thiện lương.Việc đưa điển tích Vu Thuấn vào pháp so sánh câu thơ cuối lựa chọn sáng suốt nhà thơ , tạo kết thúc hoàn hảo cho thơ , đồng thời lại mở tình cảm lớn người đọc

sống Mùa thu

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w