Theo các học giả Tây phương thì Phật giáo được đưa vào Việt Nam từ TK II, trong thời kỳ Bắc thuộc, dưới triều đại nhà Hán, tuy rằng cũng có giả thuyết cho rằng Phật giáo đã được các vị s[r]
(1)Chào cô và các bạn (2) Nhóm HOÀI DƯ BÍCH DUYÊN LÂM KÌ DUYÊN KIM HÀ KỲ DUYÊN THU HÀ (3) LỊCH SỮ VĂN MINH THẾ GIỚI GV: Nguyễn Vũ Thu phương nguyenvuthuphuong@gmail.com Chủ đề: Đạo Phật Nội dung Sự hình thành Phát triển và truyền bá Đạo Phật Kết luận (4) I Sự hình thành Phật giáo là tôn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỷ trước công nguyên (TCN) Hoàn cảnh đời Phật giáo a Điều kiện tự nhiên •VìCó thếdãy Ấnnúi ĐộHymalaya có hùng vùng đồng vĩ phía Bắc trù phú màu mỡ •CóCóvùng biểnnóng Ấn Độ ẩmDương mưa nhiều rộng mênh mông •CóVừa vùng cólạnh sônggiá Ấnquanh chảy năm phía tuyết Tây phủ, lại •CóLại có sông vùng Hằng xa mạc chảykhô phía cằn, Đông nóng Những điều kiên tự nhiên đa dạng và khắc nghiệt là sở để hình thành sớm tư tưởng tôn giáo triết học (5) b Điều kiện kinh tế- xã hội • Từ kỷ VI – I TCN, kinh tế – xã hội chiếm hửu nô lệ Ấn Độ đã phát triển, thổ dân trên bán đảo Nam Á là người Dravidian và Sumerian đã có văn minh khá cao • Đầu kỷ II TCN, nhánh người Aryan thâm nhập vào bán đảo Ấn Độ • Sự tồn sớm và kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mô hình “công xã nông thôn” • Xã hội thời kỳ này phân chia thành đẳng cấp lớn là: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự và nô lệ cung đình Những mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp các đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo và trường phái triết học đã đời, đó có Phật giáo (6) c Điều kiện văn hóa – khoa học: • Khoảng kỷ XXV-XV TCN gọi là văn minh sông Ấn • Từ kỷ XV – VII TCN gọi là văn minh Vêđa • Từ kỷ VI – I TCN là thời kỳ hình thành các trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập là chính thống và không chính thống Phật giáo đời làn sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp, lý giải nguyên nỗi khổ và tìm đường giải thoát cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nô lệ Ấn Độ (7) Cuộc đời và nghiệp Đức Phật Người sáng lập là Thích Ca Mâu Ni, tên thật là Tât Đạt Đa (Siddhattha), họ là Cù Đàm (Goutama), thuộc tộc Sakya Tất Đạt Đa là thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm Bắc Ấn Độ (nay thuộc vùng đất Nepan) Ông sinh ngày tháng năm 563 TCN, theo truyền thống Phật lịch thì là ngày 15/04 (rằm tháng tư) còn gọi là ngày Phật Đản Hoàng hậu Mahamada Vua Tịnh Phạn Thái tử đời (8) Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đường vương giả xuất gia tu đạo Sau năn tu hành, năm 35 tuổi, Tất Đạt Đa đã giác ngộ tìm chân chân lí “Tứ diệu đế” và“Thập nhị nhân duyên”, tìm đường giải thoát nỗi khổ cho chúng sinh (9) Qua 40 năm hoằng pháp và truyền đạt giáo lý Phật giáo khăp Ấn Độ Ông qua đời tuổi 80 và để lại cho nhân loại tư tưởng triết học Phật giáo vô cùng quý báu (10) II Nội dung Quan điểm Phật giáo giới quan Quan điểm giới quan Phật giáo thể tập trung nội dung phạm trù: vô ngã, vô thường và duyên Vô ngã (không có cái tôi chân thật) Phật giáo cho giới xung quanh ta và người cấu thành kết hợp yếu tố là “Sắc” và “Danh” Sắc là yếu tố vật chất, là cái có thể cảm nhận được, nó bao gồm đất, nước, lửa và không khí Danh là yếu tố tinh thần, không có hình chất mà có tên gọi Nó bao gồm: thụ (cảm thụ), tưởng (suy nghĩ), hành (ý muốn để hành động) và thức (sự nhận thức) (11) Danh sắc Ngũ uẩn sắc (vật chất) thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Chúng tác động qua lại với tạo nên vạn vật và người (12) Vô thường (vận động biến đổi không ngừng) Các vật, tượng vũ trụ không đứng yên mà luôn luôn biến đổi không ngừng, không nghỉ theo chu trình bất tận là “sinh – trụ – dị – diệt” Nghĩa là sinh ra, tồn tại, biến dạng và đ “tất gì gian đó là biến đổi, hư hoại, là vô thường” Vì vật không mãi yên trạng thái định, luôn luôn thay đổi hình dạng, từ trạng thái hình thành đến biến dị tan rã (13) Duyên (điều kiện cho nguyên nhân trở thành kết quả) Nhân Cái gì phát động vật gây hay nhiều kết nào đó, gọi là Nhân Duyên Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên không phải là cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Qủa Cái gì tập lại từ Nhân gọi là Quả (14) Ví dụ: Hạt lúa gọi là “nhân” gặp “duyên” là điều kiện thuận lợi không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ…thì nhân phát triển thành “quả” là cây lúa Thông qua các phạm trù Vô ngã, Vô thường và Duyên, triết học Phật giáo đã bác bỏ quan điểm tâm lúc giáo cho vật và người cấu thành từ các yếu tố vật chất và tinh thần Đó là quan điểm biện chứng giới còn mọc mạc chất phát đáng trân trọng (15) Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan Nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo thể tập trung thuyết “Tứ Diệu Đế” (Tứ thánh đế – Catvary Arya Satya) Khổ đế Tập đế Tứ Diệu đế Đạo đế Diệt đế (16) Khổ đế: Con người và vạn vật sinh là khổ, ốm đau là khổ, già yếu là khổ, chết là khổ, ghét mà phải sống gần là khổ, yêu mà phải chia lìa là khổ, là khổ mà là khổ … Tập đế: Tập là tập hợp, tụ tập lại mà thành Đó là người có lòng tham( tham lam), sâm (giận ), si ( si mê) Diệt đế: Là phải thấu hiểu “ Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ – để dứt bỏ từ gốc rễ cái khổ Thực chất là thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử Đạo đế: Là người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ giới nội tâm Tuy luyện tâm trí, để đạt tới cõi siêu phàm mà cao là đạt tới cõi phận là đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã Tới chừng đó thấy chân và thản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thường, tức là đạt tới cói “niết bàn” không sinh, không diệt (17) Chính Bất địnhđạo Chính niệm Bất âm tữu Chính Chính kiến Ngũ giới Bác chính đạo tinh tiến Chính nghiệpBất vọng ngữ Bất sát Chính tư Chính ngữ Chính mệnh Bất dâm (18) Kinh sách Phật giáo chia làm tạng: kinh tạng , luật tạng, luận tạng Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, có yếu tố vật và tư tưởng biện chứng giới Phật giáo khuyên người suy nghỉ thiện và làm việc thiện nhằm góp phần hoàn thiện đạo đức cá nhân (19) Các tông phái Phật giáo Sự phân chia thành phái rõ nét đã bắt đầu xảy vào thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ II Vajrayana: Varayjana còn còn có tên là Tantra, Mật tông hayhay KimPhật cương Theravada: Theravada gọigọi là Phật giáo nguyên thuỷ giáothừa Tông phái nàytên xuất hiệngọi vào thếTiểu kỷ VI PháiTông nàyphái chia này sẻ chung nhiều Nam tông, quen là khoảng Phật giáo thừa hình thành tưngay tưởng với Đại kỷ thừa có nhấn mạnh việc thực hành Các truyền đầunhưng tiên sau Thích Catrong viên tịch Chữ Theravada có giảng tậpdạy trung phương phápdotuđó học thựcsách nghiệm mãnh liệt để nghĩa là “lời củavào bậcnhiều trưởng thượng”, nhiều còn gọi nhóm đẩy nhanh việc thăng tiến và có thể sống đạt này là Trưởng Lão giác ngộ các thực nghiệm này thường gọi là phương tiện Tịnh Mahayana: Độ tông:Mahayana Tịnh Độ Tông có tên (Pure gọi Land) khác là xuất Phật giáo vào Đạigiữa thừa thếTừ kỷthế IV từ kỷ I TCN truyền sư Huệ Viễnđã (Hui-yuan) Tư tưởng Tịnhngữ Độ thì có sẵn các tư bá tưởng “đại thừa” bắt đầu xuất vàvề thuật Mahayana, Phật giáo thừa”, Ấn Độ Trung Quốc thì nó phát hay “đại thựctới sựkhi có sang nó đề cập bộtriển kinh thành tông Diệuphái Pháp Liên Hoa Nói chung, ý tưởng Mahayana là có xu hướng rộng rãi và tự là các phép tắc ràng buộc Theravada Thiền tông: Thiền tông (Dhyana) còn có các tên khác là ZEN, tên cũ là Thiền na Thiền là phương tiện đã đạo Phật sử dụng từ khởi thủy (20) Nghi lễ và các ngày lễ chính a Nghi lễ Ðạo Phật, ngoài giáo lý cao thâm đức Phật đã dạy, còn có Nghi Lễ chính kim đức Phật nói ra, và các vị Tổ Sư soạn thảo công phu Nghi Lễ không để tán dương công đức đức Phật, chư Bồ Tát, mà còn Nghi Lễ dành cho các bậc Tăng, Ni và Thiện Tín, Phật Tử cần cầu an, cầu siêu.v.v… Nghi Lễ là pháp môn hoằng hóa đắc lực, Nghi Lễ đã sâu vào quần chúng dễ chia xẻ nỗI vui buồn lúc gia đình lâm vào cảnh chết chóc, đau ốm hay thi cử, thành đạt, hôn nhân, sanh thọ lúc Tổ quốc lâm nguy, dân tộc thạnh suy, tai biến Còn mặt cung, điệu, nhịp, lời thì cần phải có luyện tập công phu đúng hợp với nhạc lễ Phật giáo (21) b Các ngày lễ chính Tháng Ngày lễ Tháng Giêng Ngày lễ vía Phật Di Lặc Ngày 15 lễ Thượng Nguyên Hai Ngày lễ vía Phật Thích Ca xuất gia Ngày 15 lễ vía Phật Thích ca nhập diệt Tư Ngày lễ vía Bồ Tát Văn thù Ngày 15 lễ Phật đản Sáu Ngày 19 lễ vía Quan âm Bồ tát thành đạo Bảy Ngày 13 lễ vía Đại chí Bồ tát Ngày 15 lễ Vu lan Ngày 30 lễ vía Địa tạng Bồ tát Chín Ngày 19 lễ vía Quan âm Bồ tát xuất gia Mười Ngày 17 lễ vía Phật Adi Đà Mười hai Ngày lễ vía Phật Thích ca thành đaok Ngoài ra, vào ngày 15 và 30 người tu hành tập hợp các chùa hay tu viện để tụng giới (22) Y phục các tăng, ni theo đạo Phật có nhiều tên gọi như: pháp phục, pháp y, hoại nạp phục, hoại sắc phục, ứng pháp diệu phục, liên hoa phục, giải thoát phục, giải thoát tràng tướng phục, xuất phục, ly trần phục, vô cấu phục, cà sa… Màu áo vàng mặc thường xuất vài năm gần đây Áo thường và áo nghi lễ hình thức khác nhau, lớn ống tay áo Ống tay áo thường nhấtt nhỏ, còn ống tay áo nghi lễ rộng Y phục nghi lễ hay còn gọi là lễ phục, là loại áo mặc thức các nghi lễ Phật giáo Loại lễ phục này các tăng ni Phật giáo Bắc tông gìn giữ đến ngày Đặc biệt, lễ phục Phật giáo Bắc tông còn có áo hậu, chư tăng mặc áo màu vàng, chư ni áo màu lam (23) III Sự phát triển và truyền bá Sự phát triển - Thứ nhất: (Từ TK VI TCN - TK IV TCN) là thời kì hình thành Phật giáo - Thứ hai: (từ TK IV TCN- CN) là thời kỳ Phật giáo chia làm nhiều tông phái khác đó có hai tông phái lớn là Thượng tọa và Đại chúng - Từ kỷ thứ I đến kỷ thứ VII là thời kỳ Phật giáo Đại thừa đối lập với Phật giáo Tiểu thừa - Sau kỷ thứ VIII Phật giáo vào suy tàn trước công Hồi giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Phật giáo bước khôi phục và trở thành tôn giáo Ấn Độ (24) Sự truyền bá - Phật giáo từ Ấn Độ →phương Bắc(dùng kinh điển chữ Phạn), còn gọi là Bắc Tông hay Đại Thừa, đầu tiên truyền vào Tây Tạng vào khoảng TK III, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam - Dưới triều đại vua A Dục( Asoca), Phật Giáo truyền sang Tích Lan, Phật giáo theo đây gọi là Nam phương hay Nguyên Thủy (kinh điển dùng chữ Ba Ly), từ đây Phật Giáo truyền sang Miến Điện, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam (25) SỰ TRUYỀN BÁ CỦA PHẬT GIÁO THỜI VUA ASOCA (26) Một số công trình kiến trúc Phật giáo các nước trên giới Chùa Răng Phật Srilanka Chùa shwedagon Myanma (27) Borobudur ngôi chùa Phật giáo lớn Chùa Harmandir Sahib,Ấn Độ giới tọa lạc miền trung đảo Java, Indonexia (28) Chùa vàng Pha That Luang, Campuchia Chùa Haeinsa, Hàn Quốc (29) Chùa BìnhJokhang,Tây Minh (Wat Arun),Anh Tu viện Tạng (30) Phật giáo Việt Nam • • • Theo các học giả Tây phương thì Phật giáo đưa vào Việt Nam từ TK II, thời kỳ Bắc thuộc, triều đại nhà Hán, có giả thuyết cho Phật giáo đã các vị sư người Ấn truyền bá sang Việt Nam đường biển từ trước TK thứ II Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam Trong quá khứ, Phật giáo Việt Nam đã gắn chặt với dân tộc nghiệp dựng nước và giữ nước Lịch sử đã xác nhận Phật giáo Việt Nam là tôn giáo mà từ chất, sắc từ thực tiễn hoạt động mình đã biểu truyền thống yêu nước, gắn bó chặt chẽ với dân tộc, với Tổ quốc (31) • Phật giáo không tác đọng sâu sắc tới tâm lí, đạo đức người dân Việt, mà còn có ảnh hưởng khá đậm nét cách thức giao tiếp , ứng xử, phong tục tập quán người Việt Nam Góp phần hình thành giá trị , chuẩn mực lối sống người Việt Nam Dân gian Việt Nam có câu: “ Lời nói không tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Phật giáo Ấn Độ vào nước ta đã nhanh chóng Việt hóa, đưa vào đó các yếu tố văn hóa địa Việt Nam Trong Phật giáo có hệ thống tín ngưỡng nguyên thủy cư dân nông nghiệp lúa nước, có Thần Công, Thổ Địa, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc,thờ thành hoàng, thờ mẫu… (32) Chùa Dâu Chùa Bái Đính (33) IV Kết luận Ưu điểm • Giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc các hành động mình để không gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình • Đạo Phật là đường trí tuệ, là hiểu rõ nhân, quả, duyên Do đó chúng ta không mê tín sợ hãi, không tham vọng, không cần cầu cạnh, ước mơ điều gì mà chính ta nổ lực để nắm lấy hạnh phúc tay • Giúp đỡ người thông qua việc phát triển tỉnh thức nội và nỗ lực hành trì cao cá nhân để trực nhận và phát triển tiềm kỳ diệu người • Giáo dục người hoàn thiện tài lẫn đức xã hội văn minh (34) Khuyết điểm Đạo phật không chủ trương cải cách xã hội mà nhấn mạnh người phải nhẫn nhục chịu đựng cách tiêu cực Việc đạo phạt không tán thành bạo lực , chủ trương dùng điều thiện để đáp lại điều ác đã làm cho giáo lý nó xa vời sống thực tế Con đường khổ hạnh đạo phật không lôi kéo quần chúng , có người giàu có xuất thân đẵng cấp trên đường tu hành cứu vớt Nhà chùa ngày càng giàu có , tham gia bóc lột và đạo đức sư sãi đồi đã làm đạo phật dần uy tín Đạo phật không còn thu hút đông đảo quần chúng (35) Cảm ơn cô và các bạn lắng nghe (36) Tài liệu tham khảo • Tôn giáo học • Ban Tôn giáo chính phủ http://luanvan.co/luan-van/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-triencua-phat-giao-4657/ • Giáo trình lịch sử văn minh giới (37) Trả lời câu hỏi: Chữ “Tâm” đạo Phật: Tiếng Pali, tâm là citta Tâm là biết cảnh Chẳng hạn bây mắt các bạn nhìn giỏ hoa, miệng các bạn nói hoa đẹp quá Đó là tâm thiện Còn mình không ưa người nào cắm giỏ hoa này thì mình nói hoa này xấu Đó là tâm bất thiện Mọi việc tâm tạo tất Công đức tâm tạo, nghiệp chướng tâm Đó chính là tâm sanh diệt, lăng xăng lộn xộn, thay đổi luôn luôn, thường tham sân si chi phối, thúc đẩy, điều khiển, cho nên người thường tạo nghiệp bất thiện nhiều là nghiệp thiện (38)