Bai 29 Truyen chuyen dong

66 13 0
Bai 29 Truyen chuyen dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: 1ph - Yêu cầu học sinh tìm hiểu những bộ truyền động khác nhau mà em biết như trong các bộ đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng.. [r]

(1)Ngày soạn: Tiết 28,29,30 CHUYÊN ĐỀ TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG A MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ: Kiến thức: - Giải thích cần phải truyền chuyển động các máy và thiết bị -Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng số cấu chuyển động thường dùng thực tế - Trình bầy cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng số truyền và biến đổi chuyển động qua việc tìm hiểu mô hình, vật thật 2.Kỹ - Trình bầy cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế - Giải thích cần phải biến đổi chuyển động các máy và thiết bị - Tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình các truyền chuyển động 3.Thái độ - Có hứng thú, ham thích tìm tòi kĩ thuật và ý thức bảo dưỡng các cấu biến đổi chuyển động - Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các truyền động thường dùng gia đình - Yêu thích môn học B.NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI 1.Năng lực chung: - Năng lực nhận biết và giải các vấn đề cần thiết - Năng lực thu nhận và xử lí thông tin: Quan sát tranh để thu nhận kiến thức - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực tư - Năng lực thực tiễn: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Năng lực ngôn ngữ 2.Năng lực chuyên biệt : - Năng lực kiến thức sinh học: biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Năng lực nghiên cứu khoa học C BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực cần đạt Năng lực thành phần Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Năng lực sử dụng - Giải thích cần -Tại cần phải truyền kiến thức phải truyền chuyển động chuyển động? các máy và thiết bị ( Vì các phận máy - Trình bầy cấu tạo, thường đặt cách xa nguyên lí hoạt động và phậm nhau) vi ứng dụng số cấu biến đổi chuyển động - Trình bầy cấu tạo, - Bộ truyền chuyển động ma nguyên lý hoạt động và phạm sát – truyền động đai Truyền vi ứng dụng số động ăn khớp (2) truyền và biến đổi chuyển động + Cấu tạo qua việc tìm hiểu mô hình, vật + Nguyên lí làm việc thật + Ứng dụng Năng lực kĩ - Trình bầy cấu tạo và nguyên lí làm việc, ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế - Giải thích cần phải biến đổi chuyển động các máy và thiết bị - Tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền trên các mô hình các truyền chuyển động - Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc + Cấu tạo + Nguyên lí làm việc + Ứng dụng - Trình tự tháo lắp D HỆ THỐNG CÂU HỎI / BÀI TAP CỤ THỂ HÓA CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung Loại câu Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hỏi / bài tập ( Mô tả hiểu ( Mô thấp ( Mô cao ( Mô yêu cầu tả yêu cầu tả yêu tả yêu cần đạt) cần đạt) cầu cần cầu cần đạt) đạt) Nội dung 1: CH ĐT CH 1,2 CH 3,4,5 CH 6,7 CH Tại cần phải 1,2,3,4,5,6,7, 8,9,10 truyền chuyển động 8,9,10 và biến đổi chuyển động Nội dung 2: CH ĐT CH 11,12 CH13,14 CH15 CH16 Một số cấu biến 11,12,13,14, đổi chuyển động 15,16 Nội dung 3: Thực hành tháo lắp số cấu CH1: Tại cần truyền chuyển động quay từ trục đến trục sau? CH2: Tại số bánh đĩa lại nhiều số bánh líp? CH3: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết CH4: Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? CH5: Bộ truyền động ứng dụng đâu? CH6: Cho học sinh quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu sau: - Bộ truyền động bánh gồm:… ? - Bộ truyền động xích gồm:…? CH7: Bộ truyền động ăn khớp ứng dụng phận nào? CH8: Cho học sinh quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi: ? Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến ? ? Hãy mô tả CĐ bàn đạp, truyền và bánh đai ? (3) CH9 : Yêu cầu HS điền bài tập / Sgk-102 + Chuyển động bàn đạp… +Chuyển động truyền… + Chuyển động vô lăng… + Chuyển động kim máy… CH10: Cho HS quan sát tranh số cấu biến đổi chuyển động.Rút kết luận ) CH11: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình trả lời câu hỏi ? Em hãy mô tả cấu tạo cấu tay quay - trượt ? Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? CH12: Cho học sinh quan sát hình 30.2 ? Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? CH13: Cơ cấu này ứng dụng trên máy nào mà em biết? CH 14: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cấu tay quay lắc và trả lời câu hỏi ? Cơ cấu tay quay gồm chi tiết? Chúng nối ghép với nào? ? Có thể chuyển động lắc thành chuyển động quay không? CH 15: Em hãy lấy số ví dụ chuyển động quay thành chuyển động lắc? CH16: ứng dụng cấu này? E.PHƯƠNG PHÁP: G CHUẨN BỊ -Tranh phóng to hình vẽ SGK H TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 2.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu HS: Trả lời cần truyền chuyển động.(8ph) GV: Dùng hình vẽ 29.1 và mô hình vật thể cho học sinh quan HS: Theo dõi sát ? Tại cần truyền chuyển động quay từ trục đến trục sau? HS: Trả lời ? Tại số bánh đĩa (Máy…) lại nhiều số bánh líp? Hoạt động 2: Tìm hiểu t truyền chuyển động.(25ph) GV: Cho học sinh quan sát hình HS: Quan sát 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát tranh và hoàn truyền động đai quay mô thành các câu Nội dung I.Tại cần truyền chuyển động - Do các phận máy thường đặt xa và dẫn động từ chuyển động ban đầu - Các phận máy thường có tốc độ quay không giống - Vậy nhiệm vụ các truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các phận máy II Bộ truyền chuyển động 1.Truyền động ma sát truyền động đai (4) hình cho học sinh nhìn rõ GV: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết ? Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lên bảng GV: Chứng minh công thức cho học sinh ? Bộ truyền động ứng dụng đâu? GV: Để khắc phục trựơt truyền động ma sát người ta dùng truyền động ăn khớp HS: Nghe và ghi bài HS: Nêu ứng dụng GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu sau: - Bộ truyền động bánh gồm:… ? - Bộ truyền động xích gồm:…? GV: Rút tính chất GV: Bộ truyền động ăn khớp ứng dụng phận nào? Hoạt động 3: Tìm hiểu cần biến đổi chuyển động (10ph) GV: Cho học sinh quan sát hình HS: Làm bài 30.1 và trả lời câu hỏi: a Cấu tạo truyền động đai - Cấu tạo truyền động đai gồm: 1bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai mắc căng trên hai bánh đai b Nguyên lý - Tỉ số truyền xác định công thức i = nbd/nd = n2/n1 = D1/D2 Hay: n2 = n1 D1/D2 - CM: Nếu S1, S2 là đoạn đường điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 Suy ra: n2 = n1 D1/D2 c Ứng dụng - Dùng các loại máy như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô máy kéo… Truyền động ăn khớp a Cấu tạo truyền động - Bộ truyền động bánh gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích b Tính chất + Z1: số quay với vận tốc n1 + Z2: số quay với vận tốc n2 i = n2/n1 = Z1/Z2 Hay: n2 = n1 Z1/Z2 - Từ hệ thức trên ta thấy bánh (hoặc đĩa xích) nào có số ít thì quay nhanh c Ứng dụng: - Bộ truyền động bánh dùng đồng hồ hộp số, xe máy… - Bộ truyền động xích dùng xe đạp, xe máy, máy nâng truyền…… III.Tại cần biến đổi chuyển động - Chuyển động lắc - Chuyển động tịnh tiến - Chuyển động quay - Chuyển động tịnh tiến (5) ? Tại kim máy khâu lại chuyển động tịnh tiến ? ? Hãy mô tả CĐ bàn đạp, truyền và bánh đai ? GV : Yêu cầu HS điền bài tập / Sgk-102 + Chuyển động bàn đạp… +Chuyển động truyền… + Chuyển động vô lăng… + Chuyển động kim máy… GV: Cho HS quan sát tranh số cấu biến đổi chuyển động Rút kết luận Hoạt động 4.Tìm hiểu số cấu biến đổi chuyển động (20ph) GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và mô hình trả lời câu hỏi GV: Em hãy mô tả cấu tạo cấu tay quay - trượt ? Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết chuyển động chúng ? Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? ? Cơ cấu này ứng dụng trên máy nào mà em biết? GV: Cho học sinh quan sát hình 30.4 và mô hình cấu tay quay lắc và trả lời câu hỏi ? Cơ cấu tay quay gồm chi tiết? Chúng nối ghép với nào? ? Có thể chuyển động lắc thành chuyển động quay không? ? Em hãy lấy số ví dụ chuyển động quay thành chuyển + CĐ cong + CĐ thẳng + CĐ tròn + CĐ thẳng HS: Ghi bài HS: Quan sát HS: Ghi bài + Cơ cấu chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến ngược lại + Cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc ngược lại HS: Quan sát IV Một số cấu biến đổi hình chuyển động Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến HS: Mô tả a Cấu tạo HS: Trả lời - Tay quay 1, truyền 2, trượt 3, giá đỡ HS: Quan sát, b Nguyên lý làm việc nghe và ghi - Khi tay quay quay quanh trục nhớ A đầu B cảu truyền chuyển động tròn, làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ HS: Trả lời c ứng dụng - Dùng máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ôtô, máy bươm nước HS : Quan sát Biến chuyển động quay theo hướng thành chuyển động lắc dẫn GV a Cấu tạo - Tay quay 1, truyền 2, lắc và giá đỡ HS: Gồm b Nguyên lý làm việc chi tiết Chúng - Khi tay quay quay quanh nối với trục A, thông qua truyền 2, các làm lắc lắc qua lắc lại khớp quay quanh trục D góc nào đó HS: Trả lời Tay quay gọi là khâu dẫn c ứng dụng - Máy dệt, máy khâu đạp chân, xe đạp (6) động lắc? ? ứng dụng cấu này? GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Hướng dẫn TH ban đầu Tìm hiểu cấu tạo các truyền chuyển động.(14ph GV:Nêu rõ mục đích và yêu cầu bài thực hành, trình bày nội dung và trình tự thực hành GV: Giới thiệu truyền chuyển động, tháo truyền động cho học sinh quan sát cấu tạo các truyền G: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp G: Hướng dẫn học sinh phương pháp: Đo đường kính các bánh đai thước lá thước cặp, cách đếm số đĩa xích và cặp bánh GV: Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các truyền động cho chúng hoạt động bình thường GV: Quay thử cho học sinh quan sát Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn vận hành Hoạt động 6: Tổ chức học sinh thực hành.(20ph) GV: Phân lớp làm nhóm vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị GV: Quan sát thao tác làm việc nhóm để từ đó điều chỉnh Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá Nhận xét chuẩn bị, thái độ …và kết thực hành HS: Ghi bài - Nghe, nắm yêu cầu bài thực hành V Giai đoạn hướng dẫn thực hành ban đầu - (SGK) VI Giai đoạn thực hành - Nghe Gv giới thiệu và hướng dẫn Đo đường kính bánh đai, đếm quy trình thực số bánh và đĩa xích hành - Dùng thước lá, thước cặp đo đường kính bánh đai - Đánh dấu để đếm số các bánh và đĩa xích, ghi số liệu và đếm vào báo cáo HS: Nghe, ghi thực hành Lắp ráp các truyền động và nhớ kiểm tra tỷ số truyền - Lắp ráp các truyền vào giá đỡ - Quay bánh dẫn và đếm số vòng quay bánh bị dẫn - So sánh tỷ số truyền thực tế và tỷ số truyền lý thuyết HS: Quan sát, * Trình tự thực hành theo dõi GV - Các nhóm thực thao tác thực tháo mô hình - Đo đường kính bánh đai, đếm mẫu - Về vị trí số đĩa xích và cặp bánh nhóm - Thực thao tác lắp và điều - Thực hành theo hướng chỉnh các truyền chuyển động dẫn GV VII Giai đoạn kết thúc thực hành (7) Củng cố: - Hệ thống lại bài - YC đọc phần ghi nhớ SGK - YC trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà - Học bài - Chuẩn bị bài cho học sau V RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG TIẾT 28: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: - Giải thích cần phải truyền chuyển động các máy và thiết bị - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng số cấu truyền chuyển động thực tế Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận xét Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải vấn đề, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Gi¸o ¸n, tranh vÏ, mô hình Học sinh: - §äc tríc bµi, ghi, SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú 8B Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Trình bày các loại mối ghép động ? Dạy bài mới:(33ph) HĐ thầy HĐ trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cần truyền chuyển động I.Tại cần truyền chuyển (8ph) HS: Quan sát động GV: Dùng hình vẽ 29.1 và hình vẽ - Do các phận máy thường mô hình vật thể cho học sinh đặt xa và dẫn quan sát HS: Trả lời động từ chuyển động ban ? Tại cần truyền chuyển đầu (8) động quay từ trục đến trục sau? ? Tại số bánh đĩa lại nhiều số bánh líp? Hoạt động 2: Tìm hiểu t truyền chuyển động.(25ph) GV: Cho học sinh quan sát hình 29.2 SGK, mô hình bánh ma sát truyền động đai quay mô hình cho học sinh nhìn rõ GV: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết ? Tại quay bánh dẫn, bánh bị dẫn quay theo? GV: Giới thiệu tỉ số truyền i lên bảng GV: Chứng minh công thức cho học sinh ? Bộ truyền động ứng dụng đâu? GV: Để khắc phục trựơt truyền động ma sát người ta dùng truyền động ăn khớp GV: Cho học sinh quan sát hình 29.3 hoàn thành các câu sau: - Bộ truyền động bánh gồm:… ? - Bộ truyền động xích gồm: …? GV: Rút tính chất - Các phận máy thường có tốc HS: Trả lời độ quay không giống - Vậy nhiệm vụ các truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các phận máy HS: Quan sát II Bộ truyền chuyển động tranh 1.Truyền động ma sát truyền động đai a Cấu tạo truyền động đai - Cấu tạo truyền động đai gồm: HS:Trả lời 1bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai (gồm chi mắc căng trên hai bánh đai tiết) b Nguyên lý HS: Trả lời - Tỉ số truyền xác định công thức i = nbd/nd = n2/n1 = D1/D2 Hay: n2 = n1 D1/D2 HS: Theo dõi - CM: Nếu S1, S2 là đoạn đường điểm trên bánh D1 và D2 ta có: S1 = S2 hay π D1n1 = π D2n2 HS: Trả lời Suy ra: n2 = n1 D1/D2 (Máy…) c Ứng dụng - Dùng các loại máy như: máy khâu, máy khoan, máy tiện, ôtô máy kéo… HS: Quan sát tranh và hoàn Truyền động ăn khớp thành các câu a Cấu tạo truyền động - Bộ truyền động bánh gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn - Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích HS: Nghe và b Tính chất ghi bài + Z1: số quay với vận tốc n1 + Z2: số quay với vận tốc n2 i = n2/n1 = Z1/Z2 Hay: n2 = n1 Z1/Z2 - Từ hệ thức trên ta thấy bánh (hoặc đĩa xích) nào có số HS: Nêu ứng ít thì quay nhanh dụng GV: Bộ truyền động ăn khớp c Ứng dụng: ứng dụng - Bộ truyền động bánh dùng (9) phận nào? đồng hồ hộp số, xe máy… - Bộ truyền động xích dùng xe đạp, xe máy, máy nâng truyền…… Củng cố: (5ph) -Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Yêu cầu học sinh tìm hiểu truyền động khác mà em biết các đồ chơi, quạt bàn có tuốc năng, thiết bị quay băng - Học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 29: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: (10) Kiến thức: Hiểu cần phải biến đổi chuyển động Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng số cấu chuyển động thường dùng thực tế Kỹ năng: Có kỹ làm việc theo quy trình Thái độ: Ham thích tìm tòi II PHƯƠNG PHÁP:: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, tranh sưu tầm số cấu biến đổi chuyển động Học sinh: Đọc trước bài 30 SGK IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (8ph) ? Tại máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? Kể tên và nêu cấu tạo các cấu truyền chuyển động? Dạy Dạy bài mới:(30ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu I Tại cần biến đổi cần biến đổi chuyển động chuyển động (10ph) - Chuyển động lắc GV: Cho học sinh quan sát - Chuyển động tịnh tiến hình 30.1 và trả lời câu hỏi: - Chuyển động quay ? Tại kim máy khâu - Chuyển động tịnh tiến lại chuyển động tịnh tiến + Cơ cấu chuyển động ? quay thành chuyển động ? Hãy mô tả CĐ bàn đạp, tịnh tiến ngược lại HS: Làm bài truyền và bánh đai ? + Cơ cấu biến chuyển động GV : Yêu cầu HS điền bài quay thành chuyển động + CĐ cong tập / Sgk-102 lắc ngược lại + CĐ thẳng + Chuyển động bàn đạp… +Chuyển động + CĐ tròn truyền… + CĐ thẳng + Chuyển động vô lăng… HS: Ghi bài + Chuyển động kim HS: Quan sát máy… II Một số cấu biến đổi HS: Ghi bài GV: Cho HS quan sát tranh chuyển động số cấu biến đổi chuyển Biến chuyển động quay động thành chuyển động tịnh GV: Rút kết luận tiến HS: Quan sát hình Hoạt động 2.Tìm hiểu số a Cấu tạo cấu biến đổi chuyển động (20ph) - Tay quay 1, truyền HS: Mô tả GV: Cho học sinh quan sát 2, trượt 3, giá đỡ (11) hình 30.2 và mô hình trả lời câu hỏi GV: Em hãy mô tả cấu tạo cấu tay quay - trượt ? Khi tay quay quay đều, trượt chuyển động nào? GV: Cho học sinh quan sát hình 30.2 và giới thiệu cho học sinh biết chuyển động chúng ? Khi nào trượt đổi hướng chuyển động? ? Cơ cấu này ứng dụng trên máy nào mà em biết? HS: Trả lời b Nguyên lý làm việc - Khi tay quay quay quanh trục A đầu B cảu HS: Quan sát, nghe truyền chuyển động và ghi nhớ tròn, làm cho trượt chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ c ứng dụng HS: Trả lời - Dùng máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ, ôtô, máy bươm nước Biến chuyển động quay HS : Quan sát theo thành chuyển động hướng dẫn GV lắc a Cấu tạo - Tay quay 1, truyền GV: Cho học sinh quan sát HS: Gồm chi tiết 2, lắc và giá đỡ hình 30.4 và mô hình cấu Chúng nối b Nguyên lý làm việc tay quay lắc và trả lời với các - Khi tay quay quay câu hỏi khớp quay quanh trục A, thông qua ? Cơ cấu tay quay gồm HS: Trả lời truyền 2, làm chi tiết? Chúng nối ghép lắc lắc qua lắc lại quanh với nào? trục D góc nào đó Tay quay gọi là khâu ? Có thể chuyển động lắc dẫn thành chuyển động quay c ứng dụng không? - Máy dệt, máy khâu đạp ? Em hãy lấy số ví dụ HS: Ghi bài chân, xe đạp chuyển động quay thành chuyển động lắc? ? ứng dụng cấu này? GV: Nhận xét, kết luận Củng cố: (5ph) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi GV: Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) HS: Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK HS: Đọc và xem trước bài 31 SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 30: THỰC HÀNH: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG (12) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Biết cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng số cấu chuyển động thường dùng thực tế Kỹ năng: Tháo, lắp và kiểm tra tỷ số truyền các truyền động Thái độ: Làm việc theo đúng quy trình II PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị: Một thí nghiệm truyền chuyển động khí gồm: Bộ truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích - Dụng cụ: Thước lá, thước cặp, kìm, tua vít, mỏ lết… Học sinh: - Mẫu báo cáo thực hành theo mẫu III IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Tại cần biến đổi chuyển động? Kể tên các cấu biến đổi chuyển động? Dạy bài mới:(35ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Chuẩn bị: học (1ph) - (SGK) GV: Nêu rõ mục đích và - Nghe, nắm yêu yêu cầu bài thực hành, cầu bài thực hành trình bày nội dung và trình tự thực hành Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu II Nội dung thực hành tạo các truyền chuyển động.(14ph) GV: Giới thiệu truyền - Nghe Gv giới thiệu và chuyển động, tháo hướng dẫn quy trình truyền động cho học sinh thực hành quan sát cấu tạo các truyền G: Hướng dẫn học sinh quy trình tháo và quy trình lắp Đo đường kính bánh G: Hướng dẫn học sinh HS: Nghe, ghi nhớ đai, đếm số bánh phương pháp: Đo đường và đĩa xích kính các bánh đai - Dùng thước lá, thước thước lá thước cặp, cặp đo đường kính bánh cách đếm số đĩa đai xích và cặp bánh - Đánh dấu để đếm số các bánh và (13) GV: Hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh các truyền động cho chúng hoạt động bình thường GV: Quay thử cho học sinh quan sát Nhắc các em chú ý đảm bảo an toàn vận hành Hoạt động 3: Tổ chức học sinh thực hành.(20ph) GV: Phân lớp làm nhóm vị trí làm việc bố trí dụng cụ và thiết bị GV: Quan sát thao tác làm việc nhóm để từ đó điều chỉnh đĩa xích, ghi số liệu và đếm vào báo cáo thực hành Lắp ráp các truyền động và kiểm tra tỷ số truyền - Lắp ráp các truyền vào giá đỡ HS: Quan sát, theo dõi - Quay bánh dẫn và đếm GV thực mẫu số vòng quay bánh bị dẫn - So sánh tỷ số truyền thực tế và tỷ số truyền lý thuyết III Trình tự thực hành - Các nhóm thực thao - Về vị trí tác tháo mô hình nhóm - Đo đường kính bánh đai, đếm số đĩa xích - Thực hành theo và cặp bánh hướng dẫn GV - Thực thao tác lắp và điều chỉnh các truyền chuyển động Củng cố: (3ph) - GV: Nhận xét chuẩn bị HS: Dụng cụ và vật liệu, an toàn vệ sinh lao động học sinh - Hướng học sinh tự đánh giá bài theo mục tiêu bài học Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1 ph) - HS: Về nhà học bài và đọc trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM (14) Ngày soạn: PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN TIẾT 31: VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG (15) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Biết quá trình sản xuất và truyền tải điện Hiểu vai trò điện sản xuất và đời sống Kỹ năng: Rèn khả so sánh, tư Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tốt môn II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Tài liệu tham khảo + Tranh vẽ các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp, tải tiêu thụ điện Học sinh: + Vở ghi, sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ:(5ph) ? Viết công thức tính tỉ số truyền các cấu truyền chuyển động? Dạy bài mới:(33ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái I Điện năng: niệm điện và sản Điện là gì? xuất điện (15ph) - Năng lượng điện HS: Bơm nước, xay GV: Đưa các dạng dòng điện (Công dòng xát, nấu cơm… lượng và yêu cầu học sinh điện) gọi là điện cho ví dụ việc người đã sử dụng lượng điện cho các hoạt động mình Sản xuất điện HS: nghiên cứu - Qua hình vẽ giáo viên đặt a Nhà máy nhiệt điện thông tin và trả lời câu hỏi chức các - Nhiệt than, khí câu hỏi thiết bị chính nhà máy đốt đun nóng nước tạo nhiệt điện.(như lò hơi, lò thành nước làm quay phản ứng hạt nhân, đập nước, tua bin, làm quay máy phát tua bin, máy phát điện) là gì? điện phát điện GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh tóm tắt quy trình sản HS: Làm bài b Nhà máy thuỷ điện xuất điện nhà máy - Thuỷ dòng nhiệt điện nước làm quay tua bin, HS: Làm bài vào GV: Nhận xét làm quay máy phát điện bài tập GV: Hướng dẫn và yêu cầu phát điện học sinh tóm tắt quy trình sản xuất điện nhà máy HS: Ghi bài c Nhà máy điện nguyên HS: Trả lời thuỷ điện tử GV: Nhận xét - Dùng các lượng HS: Trả lời GV: Tại lại gọi là nhà nguyên tử các chất (16) máy điện nguyên tử? GV: Các nhà máy điện HS: Gió thường xây dựng đâu? GV: Ngoài còn loại lượng nào sản xuất điện HS: Trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu việc truyền tải điện năng.(8ph) GV: Điện truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện NTN? GV: Đường dây truyền tải gồm các phần tử gì? phóng xạ urani… Truyền tải điện - Được truyền theo các đường dây dẫn điện đến các nơi tiêu thụ điện - Cao áp đường dây 500KV, 220 KV - Hạ áp là đường dây truyền tải điện áp thấp ( Hạ áp) 220V -380V II Vai trò điện - Điện là nguồn động lực, nguồn lượng cho các máy, thiết bị sản Hoạt động 3: Tìm hiểu vai HS: Nêu ví dụ trò điện năng.(10ph) Ngành khí : xuất và đời sống - Nhờ có điện năng, Quá GV: Hướng dẫn học sinh nêu Khoan, hàn, tiện… các ví dụ sử dụng điện Giao thông : Đèn trình sản xuất tự động hoá các ngành đường… HS: Ghi bài GV: Rút kết luận Củng cố: (5ph) - GV: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK và nhắc nhở học sinh sử dụng tiết kiệm điện - Yêu cầu và gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - CHUẨN BỊ: bài: An toàn điện V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 32: AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: (17) Kiến thức: Hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện, nguy hiểm dòng điện thể người Kỹ năng: Thực số biện pháp an toàn điện sản xuất và đời sống 3.Thái độ: Có ý thức tốt việc sử dụng điện II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, trực quan, đàm thoại, trao đổi nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tài liệu tham khảo - Tranh ảnh sưu tầm các nguyên nhân gây tai nạn điện - Một số dụng cụ lắp đặt và sửa chữa điện: Găng tay, kìm điện, bút thử điện Học sinh: - Đọc và xem trước bài học nhà IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ:(5ph) ? Em hãy cho biết chức nhà máy điện và đường dây dẫn điện ? Dạy bài mới:(30ph) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu vì I Vì xảy tai nạn xẩy tai nạn điện điện (15ph) HS: Tìm hiểu, trả lời Do chạm trực tiếp vào GV: Cho học sinh quan sát vật mang điện hình 33.1 a,b,c và tìm hiểu - Chạm vào dây dẫn điện các nguyên nhân gây tai (h.33.1c ) nạn điện, điền vào chỗ - Sử dụng các đồ dùng trống cho thích hợp HS: Quan sát hình điện bị rò điện vỏ GV: Cho học sinh quan sát (h33.1b) hình 33.2 và đặt câu hỏi HS: Trả lời, nhận xét - Sửa chữa điện không cắt ? Em thấy trên hình vẽ thể nguồn điện, dụng cụ bảo gì ? lại vệ không đảm bão an ? HS: Trả lời, nhận xét toàn ( h33.1a) ? Nghị định chính phủ Do phạm vi khoảng khoảng cách bảo vệ an cách an toàn lưới toàn lưới điện HS: Tìm hiểu, ghi nhớ điện cao áp và trạm biến nào ? áp GV: Giải thích nguyên - Do đến gần đường dây nhân tai nạn dây điện bị đứt HS: Quan sát điện cao áp rơi xuống đất - Bảng 33.1 SGK GV: Cho HS quan sát Do đến gần dây dẫn có số tranh ảnh tai nạn điện điện bị đứt dơi xuống đất - Những có mưa, bão to dây điện bị đứt rơi (18) Hoạt động 2: Tìm hiểu số biện pháp an toàn điện HS: Thực trả lời (15ph) theo nhóm, thảo luận, trình bày, nhận xét và GV: Cho học sinh quan sát đưa kết luận hình 33.4 a, b, c, d và trả lời HS: Ghi nhớ các câu hỏi theo nhóm GV: Bổ sung, thống HS: Trả lời, nhận xét, kết luận HS: Trả lời, kết luận ?.Trước sửa chữa điện ta phải làm gì ? GV: Khi sửa chữa cần phải có thiết bị gì để bảo vệ tránh bị điện giật ? GV: Cho HS quan sát số dụng cụ an toàn điện HS: Quan sát, ghi nhớ xuống đất, đến gần bị tai nạn điện II Một số biện pháp an toàn điện Một số nguyên tắc an toàn sử dụng điện - Thực tốt cách điện (h33.4a ) - Kiểm tra (h33.4c) - Thực nối đất (h33.4b) - Không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện (h33.4 d) Một số nguyên tắc an toàn sửa chữa điện - Trước sửa chữa điện cần phải cắt nguồn: cắt cầu dao, rút phích cắm - Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện đúng kĩ thuật như: kìm điện, thảo cao su, găng tay, bút thử điện Củng cố.(8ph) - HS: + Làm bài tập + Đọc phần ghi nhớ và nêu các nguyên nhân, biện pháp tránh các tai nạn điện sử dụng, sửa chữa Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK - CHUẨN BỊ BÀI: Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 33: THỰC HÀNH: DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: (19) Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Kỹ năng: Sử dụng số dụng cụ bảo vệ an toàn điện Thái độ: Có ý thức thực nguyên tắc an toàn điện sử dụng và sửa chữa điện II PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su, Bút thửi điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc vật liệu cách điện Học sinh: Đọc và xem trước bài IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Kiểm tra bài cũ: (5ph) GV: Kiểm tra chuẩn bị học sinh Dạy bài :(35ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành.(5ph) GV: Chia nhóm, kiểm tra HS: Thảo luận nhóm chuẩn bị các nhóm mục tiêu cần đạt bài thực hành GV: Chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ xung Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ an toàn điện (15ph) GV: Cho học sinh quan sát, nêu cấu tạo dụng cụ HS: Trả lời ghi vào GV: Phần cách điện mục báo cáo thực chế tạo vật liệu gì? hành cách sử dụng? Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện HS: Trả lời (15ph) GV: Tại gia đình cần có bút thửi điện? Ghi chú Nội dung ghi bảng I Chuẩn bị: II Nội dung và trình tự thực hành: Tìm hiểu dụng cụ bảo vệ an toàn điện - Thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao su, kìm điện… - Vật liệu cách điện: Thuỷ tinh, nhựa êbônít, sứ mika… - Số liệu kỹ thuật cho biết điện áp an toàn sử dụng dụng cụ đó Tìm hiểu bút thử điện a) Quan sát và mô tả cấu tạo, bút thử điện - Đầu bút thửi điện, Điện trở, đèn báo, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại (20) GV: Cho học sinh quan sát bút thử điện chưa tháo dời phận GV: Hướng dẫn và thao tác cho học sinh quan cấu tạo và cách tháo lắp bút thử điện GV: Nguyên lý làm việc bút thử điện nào? ? Tại dòng điện qua bút thử điện lại không gây nguy hiểm cho người sử dụng ? Sử dụng bút thử điện người ta thường sử dụng nào? GV: Hướng dẫn thử dò điện số đồ dùng điện - Khi lắp yêu cầu: HS: Trả lời + Làm việc cẩn thận, chính xác để bút không hỏng b) Nguyên lý làm việc - Khi để tay vào kẹp kim loại HS: Trả lời và chạm đầu bút thử điện vào vật mang điện, dòng điện từ vật mang điện qua đèn báo HS: Trả lời và thể xuống đất tạo thành mạch điện kín, đèn báo sáng - Vì hai phận quan trọng HS: Trả lời bút thửi điện là đèn báo và điện trở làm giảm dòng điện… HS: Nghe Gv hướng c) Sử dụng bút thử điện dẫn - Khi thử, tay cầm bút phải chạm vào cái kẹp kim loại nắp bút Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, bóng đèn báo sáng là điểm đó có điện III Báo cáo thực hành HS: Hoàn thành báo GV: Yêu cầu HS hoàn cáo theo mẫu thành báo cáo thực hành SGK Củng cố:.(3ph) - GV: Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - GV: Nhận xét chuẩn bị của: Dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động… Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Đọc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 34: THỰC HÀNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: (21) Kiến thức: Biết cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện cách an toàn Kỹ năng: Sơ cứu nạn nhân Thái độ: Có ý thức nghiêm túc học tập II PHƯƠNG PHÁP: - Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, giáo án Học sinh: - Thảm cách điện, giá cách điện, găng tay cao su IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?Cấu tạo, nguyên lý làm việc bút thử điện? Dạy bài mới:(33ph) Hoạt động GV và HS Hoạt động HS Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Giới thiệu bài I Dụng cụ: thực hành.(5ph) GV: Chia nhóm, kiểm tra HS: Nhóm trưởng chuẩn bị các nhóm báo cáo chuẩn bị nhóm mình GV: Nêu mục tiêu, nội dung bài thực hành *Hoạt động 2: Tách nạn nhân khỏi nguồn điện(12ph) GV: Cho học sinh quan sát hình 35.1, 35.2 ? Em hãy chọn cách sử lý hay HS: Nắm mục tiêu bài II Nội dung và trình tự thực hành HS: Thảo luận Tách nạn nhân khỏi nhóm và trả lời nguồn điện câu hỏi - Hình 35.1 Rút phích cắm điện (nắp cầu chì) ngắt aptomat - Hình 35.2 Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre (gỗ) khô hất dây điện khỏi nạn nhân X *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sơ Sơ cứu nạn nhân cứu nạn nhân (15ph) - Nạn nhân tỉnh: GV: Cho học sinh quan sát hình HS: Quan sát làm - Nạn nhân bị ngất.(Tiến 35.3 phương pháp nằm sấp theo (22) - Cho học sinh quan sát hình 35.4 hà thổi ngạt - Hướng dẫn làm mẫu học sinh quan sát và làm theo - Chọn phương pháp phù hợp với giới tính học sinh để thực hành hành sơ cứu theo các phương pháp sau: a) Phương pháp 1: Nằm sấp (SGK) b) Phương pháp 2: Hà thổi ngạt (SGK) Củng cố:(5ph) - Yêu cầu học sinh dừng thực hành, thu dọn dụng cụ, thiết bị thực hành, làm vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét chuẩn bị: Dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà.(1ph) - Ôn tập và xem bài hôm sau V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: CHƯƠNG VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH TIẾT 35: VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: (23) Kiến thức: Biết loại vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ Kĩ năng: Hiểu đặc tính và công dụng loại vật liệu kỹ thuật Thái độ: Hình thành cho HS thói quen làm việc theo quy trình an toàn điện HS có ý thức sử dụng đồ dùng điện II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin - Các vật mẫu dây điện, vật liệu cách điện, các thiết bị điện Học sinh: - Sgk, ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Khi gặp người bị tai nạn điện cần phải làm gì? Dạy bài mới:(33ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I.Vật liệu dẫn điện Hoạt động 1(11ph) - Vật liệu mà dòng điện ? Người ta phân vật liệu kỹ - Vật liệu dẫn điện, chạy qua là vật liệu thuật thành loại vật liệu cách điện, vật dẫn điện vật liệu nào? liệu dẫn từ - Đặc tính: dẫn điện tốt vì có điện trở suất nhỏ GV cho hs q/s H36.1 ρ càng nhỏ dẫn điện càng ? Hãy cho biết phần tử nào - Hai lõi dây điện, hai tốt dẫn điện? lỗ lấy điện, hai chốt - Công dụng: dùng làm vật ? Đặc tính và công dụng phích cắm điện liệu dẫn điện phần tử dẫn điện là gì? - Công dụng dây điện trở mỏ hàn, bàn là? GV kết luận - HS ghi bài II.Vật liệu cách điện Hoạt động 2(11ph) -Vật liệu không cho dòng GV cho hs q/s H36.1 điện qua gọi là vật liệu ? Các phần tử nào là cách cách điện điện? - HS q/s và trả lời ? Đặc tính và công dụng - Thân phích, vỏ dây - Đặc tính: cách điện8 tốt có 13 điện trở suất lớn 10 ÷ 10 vật liệu cách điện là gì? điện Ω m ? Các chất cách điện gồm - Công dụng: dùng để chế loại nào ? tạo các thiết bị, các phận, phần tử cách điện ? Em hãy nêu tên vài II.Vật liệu dẫn từ: phần tử cách điện đồ dùng điện gia đình -Vật liệu mà đường sức từ GV kết luận chạy qua gọi là vật (24) Hoạt động 3(11ph) GV cho hs q/s nam châm - Hs q/s và trả lời câu điện, máy biến áp ? Ngoài tác dụng làm lõi để hỏi quấn dây điện ,lõi thép còn - Lõi thép còn có tác dụng làm tăng cường có tác dụng gì? ? Hãy cho biết đặc tính và tính chất từ thiết công dụng vật liệu dẫn bị, làm cho đường sức từ tập trung vào từ? ? Ngoài thép kt dùng làm lõi thép máy lõi dẫn từ nam châm - HS trả lơi điện lõi máy biến áp, các chất : Anico , ferit , - HS ghi bài pecmaloi dùng làm gì ? GV kết luận 4.Củng cố: (05 ph) - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:(1ph) - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài liệu dẫn từ -Đặc tính: dẫn từ tốt -Công dụng: dùng làm lõi dẫn từ nam châm điện lõi máy biến áp, lõi các máy điện, động điện + Anico dùng nam châm vĩnh cữu + Ferit dùng làm anten + Pecmaloi dùng làm lõi biến áp động điện kỹ thuật vô tuyến và quốc phòng V RÚT KINH NGHIỆM: Ghi chú: Tên vật liệu Đồng Nhựa Ebonit Pheroniken Nhôm Thép kỹ thuật điện Cao su Nicrom Anico Đặc tính Dẫn điện Cách điện Dẫn điện Dẫn điện Dẫn từ Cách điện Dẫn điện Dẫn từ Tên phần tử thiết bị chế tạo Lõi dây điện Vỏ cầu chì, phích điện Điện trở bàn là, bếp điện Lõi dây điện Lõi dẫn từ nam châm điện Dây bọc lõi dây điện Điện trở bàn là, bếp điện Nam châm vĩnh cửu Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 36: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG ĐÈN SỢI ĐỐT I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc đèn sợi đốt Hiểu các đặc điểm đèn sợi đốt (25) Kĩ năng: Nhận biết và sử dung tốt đèn sợi đốt Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - GV: Giáo án bài giảng, đồ dùng loại điện quang, đèn sợi đốt Học sinh: - Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Em hãy cho biết đặc tính và công dụng vật liệu kĩ thuật điện? Dạy bài mới:(30ph) HĐ thầy HĐ trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu I Phân loại đèn điện phân loại đèn điện (10’) - Đèn sợi đốt GV: Cho học sinh quan HS: Trả lời, kết - Đèn huỳnh quang sát hình 38.1 và đặt câu luận: - Đèn phóng điện hỏi phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo Hoạt động 2: Tìm hiểu II Đèn sợi đốt đèn sợi đốt ( 20ph) Cấu tạo GV: Cho học sinh quan HS: Sợi đốt, a) Sợi đốt sát hình 38.2 và đặt câu bóng thuỷ tinh, - Để chịu đốt nóng nhiệt độ hỏi đuôi đèn cao ? Các phận chính b) Bóng thuỷ tinh đèn sợi đốt là gì ? - Bóng thuỷ tinh làm ? Tại sợi đốt làm HS: Để chịu thuỷ tinh chịu nhiệt Người ta hút dây vonfram ? đốt nóng hết không khí và bơm khí trơ vào nhiệt độ cao để tăng tuổi thọ bóng ? Vì phải hút hết HS: Trả lời c) Đuôi đèn không khí ( Tạo chân - Đuôi đèn làm đồng, sắt không ) và bơm khí trơ tráng kẽm và gắn chặt với vào bóng ? bóng thuỷ tinh trên đuôi có hai cực ? Đuôi đèn làm HS: Có hai loại tiếp xúc gì ? có loại đuôi, đuôi xoáy đuôi đèn ? và đuôi ngạch GV: Giải thích nguyên HS: Tìm hiểu, Nguyên lý làm việc lý làm việc đèn sợi ghi nhớ -Khi đóng điện, dòng điện chạy (26) đốt GV: Giải thích đặc điểm HS: Tìm kết đèn sợi đốt yêu cầu luận học sinh rút ưu, nhược điểm, công dụng, số liệu kỹ thuật đèn sợi đốt GV: Bổ sung, thống HS: Ghi bài GV: Nêu chú ý quá trình sử dụng đèn dây tóc đèn làm dây tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng Đặc điểm đèn sợi đốt a) Đèn phát sáng liên tục b) Hiệu suất phát quang thấp c) Tuổi thọ thấp Số liệu kỹ thuật - Uđm: 127V, 220 V - Pđm: 15 – 300 W Sử dụng - Đúng điện áp - Đèn sợi đốt dùng để chiếu sáng nơi phòng ngủ, nhà tắm, nhà bếp, … Củng cố:(8ph) - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 37: ĐÈN HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc đèn huỳnh quang Hiểu các đặc điểm đèn huỳnh quang Hiểu ưu, nhược điểm loại đèn để lựa chọn hợp lý chiếu sáng nhà (27) Kỹ năng: Sử dụng đèn huỳnh quang đúng yêu cầu kĩ thuật Thái độ: Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn sử dụng điện II PHƯƠNG PHÁP: Nêu và đặt vấn đề, vấn đáp, trực quan III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, đèn huỳnh quang Học sinh: - Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (8ph) ? Em hãy cho biết nguyên lý làm việc và đặc điểm đèn sợi đốt ? Dạy bài mới: (30ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu I Đèn ống huỳnh quang cấu tạo, nguyên lý làm 1.Cấu tạo việc đèn huỳnh - Đèn ống huỳnh quang có hai quang (15ph) phận chính GV: Tổ chức cho HS tìm - ống thuỷ tinh và điện cực hiểu đèn ống huỳnh a) ống thuỷ tinh quang - Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; ? Đèn ống huỳnh quang - HS: Trả lời: đèn 1,2m 2,4m mặt có chứa lớp có cấu tạo gồm ống huỳnh quang bột huỳnh quang phận chính ? có hai phận b) Điện cực chính, ống thuỷ - Điện cực làm dây tinh và điện cực vonfram có dạng lò xo xoắn ? Lớp bột huỳnh quang HS: Trả lời Điện cực tráng lớp bari có tác dụng gì ? – Oxít để phát điện tử ? Điện cực bóng đèn - HS: Làm Nguyên lý làm việc huỳnh quang có cấu tạo dây vonfram có - Khi đóng điện, tượng nào ? dạng lò xo xoắn phóng điện hai điện cực - GV: Giải thích - HS: Ghi nhớ đèn tạo tia tử ngoại, tia tử nguyên lý làm việc ngoại tác dụng lên lớp bột huỳnh đèn ống huỳnh quang quang làm phát sáng Hoạt động 2: Tìm hiểu Đặc điểm đèn ống huỳnh đặc điểm, cách sử dụng quang đèn huỳnh quang (15ph) a) Hiện tượng nhấp nháy - GV: Bóng đèn huỳnh - HS: Trả lời: b) Hiệu suất phát quang quang có đặc điểm tượng nhấp nháy, c) Tuổi thọ gì ? hiệu suất phát d) Mồi phóng điện (28) - GV: Phân tích các đặc quang lớn, tuổi thọ điểm để học sinh hiểu rõ cao và cần mồi 4) Các số liệu kỹ thuật ưu nhược điểm phóng điện 5) Sử dụng đèn huỳnh quang - Nghe, ghi nhớ - Đúng điện áp - GV: Thống nhất, yêu - Dùng để chiếu sáng cầu HS tìm hiểu số - HS: Tìm hiểu, trả liệu kỹ thuật và sử dụng lời và đưa kết đèn ống huỳnh quang luận ? Giải thích ý nghĩa các số liệu ghi trên bóng đèn? - Giải thích theo - GV: Bổ sung và giới gợi ý GV thiệu đèn compac HQ - HS: Ghi nhớ Củng cố: (5ph) - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Hướng dẫn HS so sánh đèn HQ với đèn sợi đốt Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang - Phát ánh sáng liên tục - Có tượng nhấp nháy - Hiệu suẩt phát quang thấp - Hiệu suất phát quang cao - Tuổi thọ thấp - Tuổi thọ cao - Phải mồi phóng điện Hướng dẫn học sinh học và làm nhà: (1ph) - Về nhà học bài và trả lời toàn câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 38: THỰC HÀNH: ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc đèn ống huỳnh quang, chấn lưu và stắc te Kỹ năng: Biết cách sử dụng đèn ống huỳnh quang đúng số liệu kỹ thuật Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định an toàn điện (29) II PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, luyện tập, thực hành III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án bài giảng, dụng cụ thực hành: Bộ đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m, bút thử điện, kìm điện Học sinh: Đọc và xem trước bài, mẫu báo cáo thực hành IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (1ph) ? Em hãy so sánh ưu, nhược điểm đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang? Dạy bài mới:(1ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I Mục tiêu - Sgk Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (10ph) GV: Nêu mục tiêu bài học GV: Hướng dẫn HS cách thực thông qua các thao tác mẫu, giải thích GV: Lưu ý cho HS thực cần đảm bảo đúng quy trình và an toàn Hoạt động 2: Thực hành (30ph) GV: Tổ chức cho các nhóm HS thực - GV: Quan sát, kiểm tra, uốn nắn quá trình thực HS: Tìm hiểu, ghi nhớ HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ HS: Tìm hiểu, ghi nhớ II Chuẩn bị: - Sgk III Nội dung thực Giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật Tìm hiểu cấu tạo, chức các phận Tìm hiểu sơ đồ mạch điện Quan sát mồi phóng điện và phát sáng - HS: Nhận dụng cụ, thực theo hướng dẫn và yêu cầu GV - HS: Trình bày báo cáo, đánh IV Thực hành - Thực hành đèn ống huỳnh quang ( tìm hiểu ý nghĩa các số liệu kỹ thuật, chức các phận, lắp mạch điện ) - Báo cáo, nhận xét - Các nhóm báo cáo kết qủa - Đánh giá, nhận xét kết qủa đạt (30) các nhóm HS giá, nhận xét chéo các nhóm tiết thực hành Củng cố:(5ph) - GV: Đánh giá, nhận xét tiết học thực hành học sinh Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:(1ph) - Tiếp tục tìm hiểu đèn ống huỳnh quang - Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng loại điện - nhiệt V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 39: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT BÀN LÀ ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện – nhiệt Kỹ năng: Biết cách sử dụng bàn là điện đúng kỹ thuật Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định bàn là điện II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, tranh vẽ bàn là điện, bàn là điện Học sinh: - Vở ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: (31) Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (8ph) ? Em hãy so sánh ưu, nhược điểm đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang? Dạy bài mới:: (30ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu I Đồ dùng loại điện - nhiệt nguyên lý biến đổi lượng đồ dùng điện loại Nguyên lý làm việc điện - nhiệt (2ph) - Do tác dụng nhiệt dòng ? Kể tên các loại đồ dùng HS: Bếp điện, bàn điện chạy dây đốt nóng, điện - nhiệt mà em biết? là điện biến đổi điện thành nhiệt GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng nhiệt dòng HS: Trả lời Dây đốt nóng điện (VL7) a Điện trở dây đốt nóng ℓ ? Nguyên lý đồ dùng loại R= ρ S điện – nhiệt? GV: Nhiệt là Năng lượng - Đơn vị điện trở là ôm, kí hiệu là Ω lượng đầu vào hay đầu đầu b Các yêu cầu kỹ thuật dây bàn là điện và sử đốt nóng dụng để làm gì? - Dây đốt nóng làm vật GV: Rút kết luận - HS: Ghi bài liệu dẫn điện có điện trở xuất GV: Bộ phận chính lớn; dây niken – crom f = các đồ dùng loại điện – 1,1.10-6Ώm nhiệt là dây đốt nóng - Dây đốt nóng chịu nhiệt - Đưa công thức tính độ cao dây niken – crom điện trở dây đốt nóng 1000oC đến 1100oC và giải thích các đại lượng ? Vì dây đốt nóng phải làm chất có điện trở - HS: Trả lời xuất lớn và phải chịu nhiệt độ cao? GV: Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu số liệu kỹ thuật, cấu tạo,nguyên lý làm việc - HS: Quan sát II Bàn là điện Cấu tạo bàn là điện (15ph) hình vẽ GV: Y/c hs quan sát hình Vỏ, nắp, đế, a Dây đốt nóng vẽ và trả lời dây đốt nóng - Làm hợp kim niken? Các phần tử bàn là - HS: Nghe Crom chịu nhiệt độ cao điện? 1000oC đến 1100oC GV: Bàn là có phận chính: Dây đốt nóng và vỏ - HS: Nghiên cứu (32) ? Chức dây đốt SGK và trả lời b Vỏ bàn là: nóng và đế bàn là điện Gồm : Đế và nắp là gì? - Đế làm gang đồng ? Vỏ bàn là làm mạ crom vật liệu gì? - Nắp đồng ? Ngoài chúng ta còn nhựa chịu nhiệt thấy số bàn là có thêm - Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm các phận nào? - HS: Nghe điều chỉnh GV: Giải thích thêm tác dụng Rơle nhiệt - HS: Quan sát và Nguyên lý làm việc ?Em hãy nghiên cứu thông trả lời - Khi đóng điện dòng điện chạy tin Sgk và cho biết nguyên dây đốt nóng, làm toả lý làm việc bàn là điện? nhiệt, nhiệt tích vào đế GV: Quan sát số liệu ghi HS: Trả lời bàn là làm bàn là nóng lên trên bàn là và cho biết đó là Số liệu kỹ thuật số liệu gì? - (SGK) GV: Cần sử dụng bàn là Sử dụng nào để đảm bảo an - (SGK) toàn Củng cố: (5ph) - GV: Hệ thống lại bài giảng - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:(1ph) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 40: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – CƠ QUẠT ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc đồ dùng loại điện - Biết cấu tạo, chức các phận quạt điện Kỹ năng: Biết cách sử dụng các đồ dùng điện- đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn Thái độ: Có ý thức tuân thủ các quy định an toàn điện II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu và đặt vấn đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, - Một số đồ dùng loại điện - Học sinh: - Vở ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: (33) Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Em cho biết cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn là điện? Dạy bài mới:(30ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu I Động điện fa 1.Cấu tạo động điện pha - Gồm phận chính (15ph) + Rô to và stato - Dựa vào tranh vẽ, mô HS: Quan sát a) Stato ( phần đứng yên ) hình động điện - Gồm lõi thép và dây quấn pha còn tốt, GV - Lõi thép stato làm lá phận chính: Sato và Rôto HS: Trả lời, nhận xét, kết thép kỹ thuật điện, có các rãnh để quấn dây điện từ ? Stato có cấu tạo luận nào ? HS: Trả lời: gồm lõi thép b) Rôto ( phần quay ) - Rôto gồm lõi thép và dây ? Rôto có cấu tạo và dây quấn quấn nào ? Nguyên lý làm việc - Tác dụng từ dòng điện ? Tác dụng từ dòng đã ứng dụng nam châm điện biểu điện và các động điện nào ? - HS: Trả lời, kết luận Các số liệu kỹ thuật ? Năng lượng đầu vào - Uđm: 127 V, 220 V và đầu động - Pđm: 20 W – 300 W điện là gì ? Sử dụng GV: Bổ sung, thống - Sgk - HS: Trả lời: Uđm , Pđm GV: Số liệu kỹ thuật HS: Trả lời động điện là gì? GV: Động điện ứng dụng đâu? Hoạt động 2: Tìm hiểu II Quạt điện quạt điện (15ph) GV : Cho hs q/s tranh vẽ - HS thảo luận sau đó trả Cấu tạo - Gồm phận chính: mô hình quạt điện còn lời Động điện và cánh quạt tốt - Ngoài còn có: lưới bảo Y/c hs thảo luận: vệ, nút điều chỉnh tốc độ, hen ? Cấu tạo quạt điện gồm các phận chính gì? ? Chức động Làm quay cánh quạt là gì? Nguyên lý làm việc ? Chức cách Tạo gió quay (34) quạt là gì? Trình bày nguyên lý - Khi đóng điện, động ? Nêu nguyên lý làm điện quay, kéo cánh quạt việc quạt điện? quay theo tạo gió làm mát - GV hướng dẫn và giải - HS : Ghi bài thích cho HS cấu tạo và nguyên lý làm việc quạt điện Sử dụng ? Để quạt điện làm việc Trả lời - Cánh quạt quay nhẹ nhàng tốt, bền lâu cần phải làm không bị dung, bị lắc, bị gì? vướng cánh Củng cố: (8ph) - Hệ thống lại bài giảng - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 41: MÁY BIẾN ÁP PHA I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc và cách sử dụng máy máy biến áp pha Kỹ năng: Sử dụng máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an toàn Thái độ: Có ý thức tuân thủ các nguyên tắc an toàn sử dụng máy biến áp pha II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu và đặt vấn đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, - Mô hình máy biến áp pha Học sinh: - Vở ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) (35) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (6ph) ? Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc động điện pha? Dạy bài mới:(32ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng  Hoạt động (2ph) - GV cho HS quan sát số liệu kỹ thuật quạt bàn có U = 110V - Nguồn điện sử dụng có điện áp là bao nhiêu? - Quạt bàn có sd nguồn điện áp lưới không? Nếu không phải làm sao? ?Vậy máy biến áp là thiết bị điện dùng để làm gì?  Hoạt động (10 ph) - GV cho HS q/s vào tranh vẽ và mô hình MBA - MBA gồm có phận chính? - Cho HS thảo luận tìm hiểu cấu tạo và chức lõi thép và dây quấn -Vì lõi thép không chế tạo liền thành khối? - Cho HS thảo luận nhóm: Phân biệt dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp? - GV cho HS q/s lõi thép dạng chữ E, I, U - Trong các dạng lõi thép (chữ E, U, I) dạng nào có tác dụng dẫn từ tốt hơn? Vì sao? - Tại các lớp dây quấn cần cách điện với nhau?  Hoạt động (10ph) Cho HS q/s hình 46.3 - Khi đóng điện vào dây quấn sơ cấp, hai cực đầu dây quấn thứ cấp có Máy biến áp pha là thiết bị điện dùng để biến đổi điện áp dòng điện - Có điện áp là: 220V xoay chiều pha - HS q/s - Phải sử dụng máy biến áp thì sử dụng quạt 110V - Dùng để biến đổi điện - HS q/s - Lõi thép và dây quấn - HS thảo luận và lên bảng trình bày - Nếu tạo thành khối không có dòng điện cảm ứng - HS thảo luận I.Cấu tạo Lõi thép: Làm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối - Chức năng: Dùng để dẫn từ Dây quấn: Làm dây điện từ quấn quanh lõi thép, các vòng dây có cách điện với và cách điện với lõi thép - Chức năng: Dùng để dẫn điện - Có hai loại dây quấn: + Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp Ký hiệu: N1 + Dây quấn cấp điện sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn thứ cấp Ký hiệu: N2 II Nguyên lý làm việc: - Dạng chữ U và E dẫn từ tốt vì nó phân biệt cuộn sơ - Khi MBA làm việc, điện cấp thứ cấp áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U1, dây quấn sơ cấp - Để nó không chạm có dòng điện Nhờ cảm ứng điện vỏ điện từ dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy đầu dây quấn thứ cấp là (36) điện áp - Do đâu mà có tượng này? - GV rút kết luận: công thức (1) và (2) SGK/159 - Yêu cầu HS điền dấu >,< vào chổ trống SGK trang 160 - GV hướng dẫn HS làm ví dụ/ 160 ?Có thể đưa điện vào thứ cấp, lấy điện cuộn sơ cấp không? U2 U N1 = =k U N2 - Do tượng cảm k: gọi là hệ số biến ứng điện từ áp Điện áp lấy thứ cấp U2 - HS thảo luận nhóm là: U 2=U N2 N1 - MBA tăng áp có -Máy biến áp có U2 > U1 N2>N1 - MBA giảm áp có gọi là máy biến áp tăng áp -Máy biến áp có U2 < U1 N2<N1 - Đưa điện vào cuộn gọi là máy biến áp giảm áp thứ cấp lấy cuộn III Số liệu kỹ thuật: - Công suất định mức, đơn  Hoạt động (10 ph) sơ cấp ? ý nghĩa công suất, điện - Công suất: là đại vị là VA (Vôn ampe) áp, dòng điện định mức lượng cho biết khả - Điện áp định mức, đơn vị cung cấp công là V máy biến áp? suất cho các tải -Dđ định mức, đơn vị là A ? Nêu cách sử dụng MBA IV.Sử dụng: SGK MBA GV: Kết luận Củng cố:(5ph) - GV: Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà : (1ph).H: Đọc và xem trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 42: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu nào là cao điểm, đặc điểm cao điểm Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng điện hợp lí Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện gia đình và lớp học II PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan, nêu và đặt vấn đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, bảng phụ Học sinh: - Vở ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) (37) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (10ph) ? Trình bày cấu ttạo va nguyên lý làm việc máy biến áp pha? ? Làm baì tập 3/ Sgk Dạy bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng I.Nhu cầu tiêu thụ điện  Hoạt động (10ph) 1.Giờ cao điểm tiêu thụ điện ? Trong sinh hoạt - Buổi chiều và buổi - Trong ngày có tiêu ngày gia đình em, tối thụ điện nhiều Những điện sử dụng đó gọi là cao điểm nhiều vào thời - Giờ cao điểm dùng điện điểm nào? ngày từ 18h  22h Những đặc điểm cao điểm - Điện áp tụt xuống, đèn điện - Cho HS thảo luận - Đèn ống huỳnh tối đi, đèn ống huỳnh quang nhóm: Cho biết các biểu quang không phát không phát sáng, quạt điện cao điểm sáng, quạt điện quay quay chậm, thời gian đun sôi tiêu thụ điện năng? chậm, thời gian đun nước lâu, … sôi nước lâu, … II Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện  Hoạt động 2(5ph) Giảm bớt tiêu thụ điện ? Nêu các biện pháp để - HS trình bày cao điểm sử dụng hợp lý và tiết Sử dụng đồ dùng điện hiệu kiệm điện năng? suất cao để tiết kiệm điện - GV rút kết luận - Tại phải giảm bớt - Để tránh tượng 3.Không sử dụng lãng phí điện tiêu thụ điện sụt áp cao điểm? - Thực các - Cắt điện số đồ BT : dùng không cần thiết - Tan học không tắt đèn phòng biện pháp gì? học LP - Tại phải sử dụng - Vì ít tiêu tốn - Khi xem TV, tắt đèn bàn học tập TK đồ dùng điện hiệu suất điện (38) cao? - Bật đèn phòng vệ sinh suốt - Cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm ngày đêm LP nhóm trả lời câu hỏi - Khi khỏi nhà, tắt điện các SGK/166 phòng Củng cố: (3ph) - HSđọc phần ghi nhớ - Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Ôn lại chương VII - Đọc trước bài tổng kết và ôn tập trang 170 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 43: THỰC HÀNH: QUẠT ĐIỆN TÍNH TOÁN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện Kỹ năng: Biết cách sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn Biết cách tính toán tiêu thụ điện gia đình Thái độ:Có thái độ nghiêm túc, khoa học tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu và đặt vấn đề III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án bài giảng, bảng phụ, quạt điện Học sinh: - Vở ghi, Sgk - Báo cáo thực hành IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú (39) 8A 8B Kiểm tra bài cũ: (10ph) ? Tại phải tiết kiệm điện năng? Dạy bài mới: Hoạt động GV Họat động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: I Chuẩn bị: GV: Nêu mục tiêu bài học SGK trang 156 Những nguyên tắc thực hành quá trình thực hành Hoạt động 2: - Cho HS q/s mẫu vật động quạt II Nội dung: HS : Quan sát - GV hướng dẫn hs đọc, Đọc các số liệu kỹ thuật và giải thích ý nghĩa số liệu kỹ giải thích ý nhĩa thuật quạt điện 2.Tìm hiếu cấu tạo và các chức - Nêu cấu tạo và chức - HS : Chú ý nghe phận chính của các phận chính quạt điện động -Trước cho quạt điện làm - Muốn sử dụng an toàn - Cấu tạo sato gồm: việc cần tiến hành: quạt điện cần chú ý điều gì? lõi thép và dây a Trả lời các câu hỏi an GV cho hs kiểm ta toàn quấn, chức tạo toàn sử dụng quạt điện từ trường quay bên ngoài b Cách sử dụng quạt - Kiểm tra phần cơ: dùng - Biết cách sử dụng c Kiểm tra bên ngoài tay quay để thử độ trơn ổ đúng yêu cầu kỹ d Kiểm tra thuật và đảm bảo an trục rôto động e Kiểm tra điện - Kiểm tra điện: kiểm tra toàn thông mạch dây quấn Kết kiểm tra ghi vào sato, kiểm tra cách cách mục báo cáo thực hành điện dây quấn và vỏ Đóng điện cho quạt làm kim loại việc, điều chỉnh tốc độ, thay - Sau kiểm tra tốt, GV đổi hướng gió, đóng điện cho quạt làm việc - Yêu cầu HS hoàn thành báo cáo thực hành Hoạt động 3: - Trong gia đình em có sử dụng các loại đồ dùng điện gì? - GV đưa công thức tính điện tiêu thụ các đồ dùng điện - Ý nghĩa các đại lượng III Tính toán điện tiêu thụ đồ dùng điện - Đèn, quạt, nồi Công thức: cơm điện, ti vi, tủ A=Pxt lạnh, … Trong đó: +t: thời gian làm việc đồ - HS Ghi bài dùng điện +P: công suất điện đồ (40) công thức? - GV cho ví dụ và yêu cầu HS tính điện tiêu thụ đồ dùng điện đó - HS làm ví dụ dùng điện +A: điện tiêu thụ đồ dùng điện thời gian t VD: Nhà em có điện áp là 220V Tính điện tiêu thụ bóng đèn 220V – 60W - GV hướng dẫn HS làm bài tháng (30 ngày), tập tính toán tiêu thụ điện ngày bật gia đình - HS tính toán điện P = 60W, t = x 30 = 120 h tiêu thụ  Điện tiêu thụ bóng đèn tháng là: A = P x t = 60 x 120 =7,200(Wh) = 7,2 (kWh) 4.Củng cố :(3ph) - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết thực hành hs - GV hướng dẫn hs tự đánh giá kết thực hành 5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Ôn lại chương VII chuẩn bị cho sau kiểm tra tiết V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 44: KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh từ đó rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy Kỹ năng: Rèn kỹ làm bài Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập và thi cử II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - In đề Học sinh: - Đã ôn tập IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B 2.Ma trận đề kiểm tra Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú (41) Cấp độ Chủ đề Cứu người bị tai nạn điện Số câu Số điểm Nhận biết - Trình bày các cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện 1/2 2đ 20% Số câu Số điểm - Xử lí tình Cứu người bị tai gặp nạn nhân nạn điện bị tai nạn điện 1/2 2đ 20% - Cấu tạo, nguyên lý làm việc động điện pha Số câu Số điểm 1/2 2đ 20% Tổng 4đ 40% Tổng Vận dụng - So sánh ưu, nhược điểm đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang 2đ 20% Đồ dùng loại điện - quang Đồ dùng loại điện - Thông hiểu - Sử dụng động điện pha - Các đồ dùng điện có sử dụng động điện pha 1/2 2đ 20% 2đ 20% 4đ 40% 4đ 40% 2đ 20% Đồ dùng loại điện - 4đ 40% 10đ 100% Đề bài: Câu 1: Em làm gì gặp người bị tai nạn trường hợp dây điện rơi vào người? Có cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện? Em hãy trình bày phương pháp hà thổi ngạt? Câu 2: So sánh ưu điểm, nhược điểm đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang? Câu 3: Nêu cấu tạo, nguyên lý và cách sử dụng động điện pha? Những đồ dùng điện nào có sử dụng động điện pha? Đáp án: Câu1: (4điểm) - Khi gặp người bị tai nạn trường hợp: Dây điện rơi vào người thì cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện – Dùng cây (gậy) khô hất dây điện khỏi người nạn nhân Th1: Nạn nhân tỉnh cần đưa đến sở y tế gần nhất, không cho nạn nhân ăn uống gì Th2: Nạn nhân bị ngất xỉu thì cần sơ cứu Có phương pháp sơ cứu: - Phương pháp nằm sấp (42) - Phương pháp hà thổi ngạt: Ấn mạnh cằm nạn nhân để miệng nạn nhân ngậm chặt lại Lấy thổi vào mũi nạn nhân Thực từ 16 – 20 lần Câu 2: (2điểm) Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Ưu điểm - Đèn phát sáng liên tục và - Tuổi thọ cao không gây hại cho mắt - Hiệu suất phát quang cao - Không phải mồi phóng điện đó ít tiêu hao điện Nhược điểm - Tuổi thọ thấp - Có tượng nhấp nháy - Hiệu suất phát quang thấp - Phải mồi phóng điện đó tiêu hao nhiều điện Câu 3: (4điểm) Động điện fa Cấu tạo: Gồm phận chính: Rô to và stato a) Stato ( phần đứng yên ) - Gồm lõi thép và dây quấn - Lõi thép stato làm lá thép kỹ thuật điện, có các rãnh để quấn dây điện từ b) Rôto ( phần quay ) - Rôto gồm lõi thép và dây quấn Nguyên lý làm việc - Khi đóng điện dòng điện chạy dây quấn stato và dòng điện cảm ứng dây quấn roto Tác dụng từ dòng điện làm roto động quay Sử dụng: - Đặt nơi khô ráo, thoáng mát và ít bụi - Tra dầu mỡ thường xuyên - Sử dụng động điện đúng với điện áp định mức - Không sử dụng quá công suất định mức Củng cố: - GV thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: - Ôn tập lại chương trình đã học V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (43) Ngày soạn: CHƯƠNG VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ TIẾT 45: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu đặc điểm, cấu tạo, số yêu cầu kĩ thuật mạng điện nhà Kỹ năng: Hiểu cấu tạo, chức số phần tử mạng điện nhà Thái độ: Có ý thức sử dụng và bảo vệ mạng điện nhà an toàn, bền, đẹp II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu và đặt vấn đề, đáp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo Sơ đồ mạng điện nhà 2.Học sinh: Vở ghi, Sgk IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1phút) Thứ Ngày giảng Tiết Kiểm tra bài cũ: Không Dạy bài mới: (35 phút) Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú (44) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức I.Đặc điểm mạng điện nhà - Có cấp điện áp là 1.Đặc điểm 220V - Mạng điện nhà có điện áp định mức là 220V - Đồ dùng điện mạng - Đèn, quạt,TV, nồi điện nhà đa dạng cơm điện, … - Điện áp định mức các thiết bị, đồ dùng điện phải - Đồ dùng điện khác phù hợp với điện áp mạng điện  Hoạt động (15 phút) ? Điện áp mạng điện chúng ta sử dụng có cấp điện áp là bao nhiêu? ? Cho vài HS kể tên số loại đồ dùng điện nhà em sử dụng? ? So sánh đồ dùng điện mà gia đình sử dụng? ? Công suất đồ dùng này ntn? Ví dụ? ? Công suất chúng khác - Công suất còn điện áp định chúng khác mức chúng thì sao? Đèn: 40W, quạt: 60W, … - Điện áp định mức giống là 220V ? Tại lại có chung cấp - Vì tất đồ dùng điện áp? điện mạng điện phải có điện áp định mức phù hợp với mạng điện cung cấp ? Có đồ dùng nào có - Muốn sử dụng cấp điện áp thấp không? phải cần đến máy ? Chúng ta phải làm gì để sử biến áp dụng các đồ dùng đó? - Cho HS thảo luận làm bài - HS thảo luận và tập nhỏ trang 173 trình bày theo nhóm  Hoạt động 2(20 phút) - Cho HS q/s hình vẽ sau: O ? Sơ đồ mạch điện trên cấu tạo từ phần từ nào? ? Chức phần tử đó? ? Từ sơ đồ đơn giản trên nêu cấu tạo mạng điện nhà? 2.Yêu cầu - Đảm bảo cung cấp đủ điện - Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà - Sử dụng thuận tiện, bền và đẹp - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa II Cấu tạo mạng điện nhà Gồm các phần tử: Công tơ điện (Đồng hồ điện) Dây dẫn điện (mạch chính và mạch nhánh) - Cầu chì: Bảo vệ an Các thiết bị điện: toàn cho các đồ đóng – cắt, bảo vệ và lấy dùng điện điện - Công tắc: Điều Đồ dùng điện khiển bóng đèn - Bóng đèn: Thắp sáng (45) - GV rút kết luận yêu cầu mạng điện nhà - Cho HS ghi bài - Dây dẫn điện, thiết bị đóng – cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện Củng cố: (8 phút) - HS trả lời câu hỏi SGK trang 175 Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:(1phút) - Học bài 50 - Đọc trước bài 51 - Sưu tầm số thiết bị đóng – cắt và lấy điện mạng điện nhà V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 46: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (t1) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc số thiết bị đóng cắt mạng điện nhà Kỹ năng: Phân biệt các thiết bị đóng cắt thực tế Thái độ: Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III CHUẨN BỊ:: 1.Giáo viên: - Thiết bị cầu dao, ổ cắm, phích cắm 2.Học sinh: - SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Đặc điểm và cấu tạo mạng điện nhà? (46) Dạy bài mới:(35ph) Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu công tắc điện (20 ph) - Cho HS q/s H51.1 ? Cho biết trường hợp nào bóng đèn sáng tắt? Tại sao? - Cho HS q/s H51.2 -Cho HS thảo luận nhóm: ? Nêu cấu tạo, chức các phận chính công tắc? ? Trên vỏ công tắc có ghi 220V – 10A, giải thích ý nghĩa? ? Có nên dùng công tắc bị không? Tại sao? ? Dựa vào đâu để phân loại công tắc? - GV cho HS thảo luận tìm nguyên lý làm việc ? Công tắc điện thường mắc đâu trên mạch điện? Hoạt động 2: Tìm hiểu cầu dao:(15ph) - Cho HS q/s H51.4 kết hợp với vật thật ? Nêu cấu tạo, chức các phận chính cầu dao? ? Trên vỏ cầu dao có ghi 250V – 15A, giải thích ý nghĩa? Cầu dao Hđ HS - Trả lời - Hình a: Sáng, kín mạch - Hình b: Tắt, hở mạch - HS thảo luận theo nhóm - Vỏ: cách điện, cực động và cực tĩnh: để đóng cắt mạch điện - HS giải thích ý nghĩa - Không nên vì nguy hiểm - HS làm việc theo nhóm Nội dung kiến thức I.Thiết bị đóng – cắt mạch điện Công tắc điện a Kn:Công tắc điện là thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện tay b Cấu tạo: Gồm có: Vỏ, cực động và cực tĩnh - Trên vỏ có ghi điện áp và dòng điện định mức c Phân lọai: - Dựa vào số cực có: Công tắc cực, công tắc cực - Dực vào thao tác đóng – cắt: Công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay, … d Nguyên lý làm việc - Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc với cực tĩnh làm kín mạch Khi ngắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện - Được lắp trên dây pha nối tiếp với tải, sau cầu chì - Được đặt đầu đường dây chính - Cầu dao giống công tắc, dùng để ngắt điện - Vỏ: Sứ, nhựa, dùng để cách điện - Cực tiếp điện: Cầu dao: a Khái niệm: Là thiết bị đóng cắt dòng điện tay đơn giản b Cấu tạo: Gồm có: Vỏ, các cực động và các cực tĩnh - Trên vỏ có ghi điện áp và dòng điện định mức c Phân loại: Căn vào số cực cầu dao, có các lọai: cực, cực (47) thường lắp đặt vị đồng, dùng - Căn vào sử dụng, có các trí nào mạch điện? để lấy điện loại: pha, ba pha ? Khi cần sửa chữa điện mạng điện thì cầu - HS trả lời dao có gía trị gì? Củng cố: (3 ph) - Hướng dẫn HS trả lời số câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Học bài Đọc trước phần II bài V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 47: THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ (t2) I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm việc số thiết bị lấy điện mạng điện nhà Kỹ năng: Phân biệt lấy điện thực tế Thái độ: Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III CHUẨN BỊ:: 1.Giáo viên: - Thiết bị cầu dao, ổ cắm, phích cắm 2.Học sinh: - SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (8ph) ? Nêu cấu tạo, phân loại, nguyên lý làm việc công tắc điện, cầu dao? Dạy bài mới:(30ph) Hoạt động GV Hoạt động 2: Tìm hiểu Hđ HS Nội dung kiến thức II Thiết bị lấy điện: (48) thiết bị lấy điện (15ph) Gv: Lấy ví dụ để bật máy tính này thầy phải làm gì? Vậy thầy lấy điện từ đâu? ? thì ổ điện là gì? - Quan sát h51.6, em hãy mô tả cấu tạo ổ điện đó? - Các phận đó làm vật liệu gì? ? Coâng duïng cuûa oå ñieän laø gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phích cắm điện: (15ph) Gv: đưa số hình ảnh phích cắm điện Như ví dụ trên để lấy điện từ ổ điện thì thầy cần có thiết bị nào các em Phích cắm điện dùng để làm gì? Quan sát hình, mô tả cấu tạo phích cắm điện ? Các phận phích cắm điện làm vật liệu gì ? Phích cắm điện gồm loại nào? GV: phích cắm điện có là nhiều loại nên sử dụng chọn phích cắm phù hợp với nhu cầu sử dụng - Để an toàn sử dụng, ta cần chú ý gì chọn ổ - Lấy điện Ổ điện: Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện - ổ điện Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện - Gồm: Voû Cực tiếp điện - Vỏ làm nhựa - cực tiếp điện làm kim loại Nối với nguồn điện để từ đó đưa điện vào dụng cụ duøng ñieän Phích cắm điện - Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện Thaân Choát tieáp ñieän Thaân : laøm baèng chaát caùch ñieän Choát tieáp ñieän : laøm đồng - Có loại tháo được, không tháo được; chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt - Nghe giảng - Trả lời Phích cắm điện: Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện Chú ý sử dụng: + không sử dụng ổ điện phích cắm điện, cầu dao điện bị vỡ sứt nẻ + các loại đồ dùng điện dấu dây ( cuộn lại) nồi cơm điện, máy hút bụi… dễ đứt lõi dây dẫn điện vị trí phích cắm điện nên cần lưu ý + sử dụng phích cắm điện phải chọn loại có chốt và số liệu kỹ thuật phù hợp với ổ điện (49) điện, phích điện, cầu dao? Củng cố: (5ph) - Y/c HS đọc nội dung phần “ghi nhớ” SGK - Khi sử dụng thiết bị đóng-cắt và thiết bị lấy điện mạng điện, chúng ta cần chú ý gì? - GVHDHS tự đánh giá kết TH nhóm mình dựa theo mục tiêu bài học Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Học bài - Xem trước bài: Thiết bị bảo vệ mạng điện nhà V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 48: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu công dụng, cấu tạo cầu chì và aptomát Hiểu nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt thiết bị nêu trên mạch Kỹ năng: Biết sử dụng các thiết bị hợp lí và an toàn Thái độ: Đảm bảo an toàn lắp đặt mạng điện II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Thiết bị điện: Cầu chì và aptomát Học sinh: - SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (07ph) ? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị đóng – cắt mạch điên? ? Kể tên và nêu cấu tạo các thiết bị lấy điện? Dạy bài mới: (30ph) Hoạt động GV Hoạt động 1: Tìm hiểu Hoạt động HS Nội dung kiến thức I Cầu chì: (50) cầu chì: (15ph) ? Cầu chì có nhiệm vụ gì mạng điện? - GV cho HS q/s H53.1 kêt hợp với vật thật là cầu chì hộp - Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ? Cấu tạo cầu chì gồm phận nào? Chức các phận đó? ? Giải thích ý nghĩa các số liệu kỹ thuật ghi trên vỏ cầu chì? - GV cho HS q/s H53.2 kết hợp với vật thật ? Dựa vào hình dáng, kể tên các loại cầu chì? ? Tại nói dây chảy là phận quan trọng cầu chì? ? Tại dây chảy bị đứt, ta không phép thay dây chảy dây đồng có cùng đường kính? ? Cầu chì thường lắp đặt đâu mạch điện? Tại sao? ? Nêu nguyên lý hoạt động? Hoạt động 2: Tìm hiểu Aptomat (15ph) GV cho HS q/s hình 53.4 kết hợp với vật thật ? Em thấy aptomat lắp đặt 1.Công dụng: Là t/b điện dùng để bảo vệ - Bảo vệ mạch điện an toàn cho các đồ dùng điện, quá tải mạch điện xảy cố ngắn mạch quá tải 2.Cấu tạo, phân loại: a Cấu tạo - Học sinh thảo luận - Gồm có: nhóm +Vỏ: nhựa hay - Vỏ: nhựa hay sứ, dùng để bảo vệ Bên sứ, dùng để bảo vệ ngoài có ghi số liệu kỹ Dây chảy làm thuật chì +Dây chảy làm Cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm chì +Cực giữ dây chảy và đồng - HS giải thích ý dây dẫn điện làm đồng b Phân loại nghĩa - Có nhiều lọai: Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút, … 3.Nguyên lý làm việc: - Cầu chì hộp, cầu - Trong cầu chì phận quan chì ống, cầu chì nút, trọng là dây chảy - Vì xảy - Dây chảy mắc nối tiếp với cố, Dây chảy bị mạch điện cần bảo vệ nóng chảy và đứt - Cầu chì thường đặt trên dây pha, trước công tắc và ổ cắm Bảo vệ mạch điện - Vì dây đồng có điện nhiệt độ nóng chảy * Khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức (do ngắn cao dây chì mạch hay quá tải) dây chảy bị - Lắp trên dây pha nóng chảy và đứt làm mạch trước các đồ dùng điện bị hở, nên bảo vệ điện để bảo vệ các mạch điện và các đồ dùng nhà không bị hỏng đồ dùng điện - Aptomat lắp đặt đồng hồ điện, dùng để đóng ngắt các phụ II APTOMAT (Cầu dao tự động) - Ngày aptomat dùng thay cho cầu dao và cầu chì - Là t/b tự động cắt điện (51) vị trí nào mạng tải có công suất lớn bị ngắn mạch hay quá tải điện? như: máy nước Nguyên lí làm việc; Sgk ? Nó có nhiệm vụ gì? nóng, máy lạnh, … - Khi sửa chữa xong, ta bật - HS trả lời nút tác động vị trí ON, ? Cho biết nguyên lí làm Vậy lúc này aptomat đóng việc aptomat? vai trò là cầu dao Củng cố: (05 ph) - HS trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1 ph) - Học bài và đọc trước bài V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 49 : ÔN TẬP I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức đã học chương VI, VII Kỹ năng: Làm đề cương ôn tập cách hệ thống Thái độ: Nâng cao ý thức tự giác học tập cho học sinh II PHƯƠNG PHÁP:: Trực quan, nêu và đặt vấn đề, đáp III CHUẨN BỊ:: 1.Giáo viên: - Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK - Bảng phụ các sơ đồ hệ thống hóa kiến thức 2.Học sinh: - Ôn tập các bài học chương VI và chương VII - Xem trước bài tổng kết và ôn tập IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: Không Dạy bài mới:(35ph) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG VI VÀ VII: (15 phút) ? GV hỏi HS chương VI - HS trả lời: có nội dung Nguyên nhân xảy tai nạn điện và VII có nội dung chính là: An toàn điện, Vật chính ? liệu kt điện, Đồ dùng điện, Một số biện pháp an toàn điện Sử dụng hợp lí điện An toàn - GV treo bảng phụ tóm - HS quan sát điện Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Cứu người bị tai nạn điện (52) tắt nội dung chính chương VI và VII ? Phần an toàn điện - HS: gồm nội dung gồm nội dung ? VL dẫn điện - GV nhận xét câu trả lời hs ? Phần vật liệu kĩ thuật điện gồm nội dung chính ? - HS lắng nghe và ghi vào tập Vật liệu kĩ thuật điện - Gồm nội dung: Vật liệu dẫn điện, cách điện và dẫn từ VL cách điện VL dẫn từ Đồ dùng điện - GV nhận xét câu trả lời và tuyên dương hs Máy Đồ Đồ ? Đồ dùng điện có - HS lắng nghe và ghi chép Đồ biến dùng dùng dùng áp loại loại loại loại chính ? vào tập pha điệnđiệnđiện - HS trả lời: gồm đồ dùng quag Nhiệt ? Sử dụng hợp lí điện loại điện-quang, điện-nhiệt, có phần chính điện-cơ và máy biến áp ? - HS trả lời: gồm: Nhu cầu Sử dụng hợp lí điện tiêu thụ điện năng, Sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng, Tính toán tiêu thụ Nhu cầu Tính toán Sử dụng tiêu thụ tiêu thụ điện - GV nhận xét chung điện gia đình hợp lí và điện tiết kiệm các sơ đồ Khuyến - HS hoàn thành vào tập bài gia đình điện khích, tuyên dương hs học Đồ Đèn sợi đốt dùng Hoạt động 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: (20 phút) loại huỳnh - GV yêu cầu hs lần - Một hs đọc các hs khác - Nộiđiện dung câu hỏi/Đènquang Sgk quag lượt đọc và trả lời câu lắng nghe sau đó trả lời hỏi SGK - HS hoạt động nhóm trả lời Bàn là điện - GV yêu cầu hs hoạt Nhóm 1: Cău -:- Đồ dùng động nhóm trả lời câu Nhóm 2: Câu 5-:- loại Bếp điện điện Nhóm 3: Câu -:-10 nhiệt - GV nhận xét sửa sai cho hs - HS chữa bài Đồ dùng - GV yc hs lên bảng C12 HS tự tính kết loại tóm tắt và giải câu 11 C13 HS tự tính kết điện các hs khác theo dõi nhận xét - GV nhận xét và đánh giá bài làm Củng cố: (8ph) - Những nd chính cần nắm Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) - Học thuộc bài chương VI và VII Giải lại các bài tập SGK - Xem lại các câu hỏi ôn tập chương Nồi cơm điện Động điện pha Quạt điện Máy bơm nước Tính Sử Nhu toán dụng cầu tiêuhợp tiêu thụlíthụ điện và tiết điện kiệm giađiện đìnhnăng (53) V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: TIẾT 50: KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh từ đó rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy Kỹ năng: Nâng cao ý thức tự học nhà cho HS Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập và thi cử II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá III.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Đã ôn tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: (1phút) Thứ Ngày giảng Tiết Kiểm tra bài cũ: Cấp độ Chủ đề Vật liệu kỹ thuật điện Số câu Số điểm Đồ dùng điện gia đình Số câu Số điểm Máy biến áp pha Lớp Sĩ số 8A 8B Ma trận đề kiểm tra Nhận biết - Cấu tạo động điện pha 0,5đ 5% - Chức năng, cấu tạo, kí hiệu, nguyên Tên học sinh vắng Thông hiểu Vận dụng - Phân loại vật liệu kỹ thuật điện 0,5đ 5% - Phân loại đồ dùng - Cách sử dụng đồ điện dùng điện 1 0,5đ 5% 0,5đ 5% - Cách chế tạo máy - Sử dụng máy tăng áp hay giảm biến áp pha Ghi chú Tổng 0,5đ 5% 1,5đ 15% (54) Số câu Số điểm Sử dụng hợp lý điện Tổng lý làm việc + 1/3 1,5đ 10% - Vai trò điện - Giờ cao điểm tiêu thụ điện +1/2 1,5đ 5% 3+1/2+1/3 3,5đ 35% áp 1/3 0,5đ 5% - Biện pháp tiết kiệm điện 1/3 0,5đ 5% 2,5đ 25% - Tính toán tiêu thụ điện gia đình 1/2 1đ 10% 3đ 30% 5,5đ 55% 2+ 1/2 +1/3 + 1/3 2,5đ 25% 4đ 40% 10đ 100% Đề bài: Phần I/ Trắc nghiệm ( điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Chức máy biến áp: A Sản xuất điện B Truyền tải điện C Biến đổi điện áp D Tiêu thụ điện Câu 2: Giờ cao điểm tiêu thụ điện ngày: A 18 đến 22 B đến 18 C 22 đến D 12 đến 18 Câu 3: Động điện pha gồm hai phận chính A Stato và rôto B Lõi thép và dây quấn C Stato và dây quấn D Lõi thép và rôto Câu 4: Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức mạng điện nhà A Bàn là điện 220V - 1000W B Nồi cơm điện 110V - 600W C Quạt điện 220V - 30W D Bóng đèn 220V - 100W Câu 5: Dựa theo nguyên lý biến đổi điện năng, đồ dùng điện chia thành loại? A B C D Câu :Vật liệu cách điện có điện trở suất càng lớn thì: A Dẫn điện càng tốt B Dẫn điện càng kém C Cách điện càng tốt D Cách điện càng kém PhầnII/ Tự luận (7 điểm) Câu (2đ )- Em hãy cho biết vai trò điện sản xuất và đời sống? - Vì phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Câu (3đ) - Nêu cấu tạo, kí hiệu, nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp pha? Muốn chế tạo máy giảm áp (tăng áp) người ta làm nào? Câu Điện tiêu thụ ngày 28 tháng 04 năm 2014 gia đình ông Hải: TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Bơm nước Ti vi Nồi cơm điện 60 40 Thời gian sử dụng (h) 3 600 75 600 1 0,2 Tiêu thụ điện A (Wh) (55) Máy vi tính 75 Tổng cộng a Tính điện tiêu thụ ngày gia đình ông Hải b Tính điện tiêu thụ 04 năm 2014 gia đình Hải (Giả sử điện tiêu thụ các ngày là và tháng 04 năm 2014 có 30 ngày ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Câu Đáp án C A A B B C PhầnII: Tự luận (7 điểm) Câu (2 điểm) Điện có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: - Là nguồn động lực, là nguồn lượng cho các máy, thiết bị… sản xuất và đời sống xã hội - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất tự động hoá và sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh đại Biện pháp tiết kiệm điện năng: - Giảm bớt tiêu thụ điện cao điểm - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện - Không sử dụng lãng phí điện Câu (2 điểm) *Cấu tạo: Lõi thép: Làm các lá thép kỹ thuật điện ghép lại thành khối - Chức năng: Dùng để dẫn từ Dây quấn: Làm dây điện từ quấn quanh lõi thép, các vòng dây có cách điện với và cách điện với lõi thép - Chức năng: Dùng để dẫn điện - Có hai loại dây quấn: + Dây quấn nối với nguồn điện có điện áp U1 gọi là dây quấn sơ cấp Ký hiệu: N1 + Dây quấn cấp điện sử dụng có điện áp U2 gọi là dây quấn thứ cấp Ký hiệu: N2 Nguyên lý làm việc: - Khi MBA làm việc, điện áp đưa vào dây quấn sơ cấp là U 1, dây quấn sơ cấp có dòng điện Nhờ cảm ứng điện từ dây quấn sơ cấp và thứ cấp, điện áp lấy đầu dây quấn thứ cấp là U2 U N1 = =k U N2 -Máy biến áp có U2 > U1 gọi là máy biến áp tăng áp -Máy biến áp có U2 < U1 gọi là máy biến áp giảm áp Sử dụng: * Để chế tạo máy tăng áp hay giảm áp thì người ta cần điều chỉnh số vòng dây Câu 3: (3 điểm)Điện tiêu thụ ngày 28/ 04/2012 gia đình ông Hải sau: Tiêu thụ Công suất Thời gian TT Tên đồ dùng điện Số lượng điện điện P (W) sử dụng(h) A (Wh) (56) Đèn sợi đốt 60 Đèn huỳnh quang 40 Bơm nước 600 0,2 Ti vi 75 Nồi cơm điện 600 1 Máy vi tính 75 Tổng cộng b Điện tiêu thụ 04 năm 2012 gia đình ông Hải là : A1T = A.30 = 2070.30 = 62100 (Wh) A1T = 62100 (Wh) Củng cố Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: (1ph) Đọc trước bài: Đặc điểm cấu tạo mạng điện nhà 180 720 120 300 600 150 2070 V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 51: SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện Kỹ năng: Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nguyên lí làm việc mạch điện dùng gia đình II PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu phần tên gọi ký hiệu) Mô hình mạch điện chiếu sáng 2.Học sinh: Đọc trước bài 55 IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị đóng – cắt mạch điên? ? Kể tên và nêu cấu tạo các thiết bị lấy điện? Dạy bài mới: (10ph) Hoạt động GV Hoạt động (15 ph) - GV cho HS q/s H55.1 a và b - Cho HS thảo luận nhóm: ? Tại cần dùng sơ điện để biểu thị mạch Hoạt động HS Nội dung I Sơ đồ điện là gì? - HS quan sát hình - Là hình biễu diễn quy ước mạch điện, - HS thảo luận nhóm mạng điện hệ - Để thể mạch điện thống điện đơn giản (57) điện? ? Q/s H55.1 cho biết mạch -Gồm: nguồn điện, điện gồm phần tử nào? Ampe kế, bóng đèn, khóa K ? Những phần tử đó sơ - Biểu thị các ký đồ điện biểu thị hiệu theo quy ước gì? chung thống àGV kết luận sơ đồ điện Hoạt động (10 ph) - GV cho HS làm bài tập nhỏ ký hiệu quy ước sơ đồ điện -Yêu cầu HS lên bảng gắn phần thiếu lên bảng ký hiệu mà GV đã chuẩn bị sẵn - Cho HS thảo luận theo nhóm: Phân loại các ký hiệu theo nhóm sau: +Nhóm ký hiệu nguồn điện +Nhóm ký hiệu dây dẫn điện +Nhóm ký hiệu thiết bị điện +Nhóm ký hiệu đồ dùng điện Hoạt động 3: (10 ph) GV cho HS q/s H55.2 và H55.3 - Cho HS thảo luận nhóm: +Thế nào là mối liên hệ điện các phần tử? +Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt các phần tử mạch điện? II Một số ký hiệu quy - HS lên bảng hoàn ước sơ đồ điện thành bảng ký hiệu mà GV đã chuẩn bị sẵn Sgk - HS thảo luận theo nhóm và lên bàng trình bày - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - HS thảo luận nhóm - Là các phần tử nối với - Cho biết vị trí các phần tử mạch điện nối với nào àGV KL đặc điểm sơ - HS ghi bài đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, so sánh sơ đồ để thấy rõ khác chúng - Cho HS thảo luận nhóm làm - Học sinh thảo luận bài tập nhỏ trang 191 nhóm - Phân tích và sơ đồ +Sơ đồ nguyên lý: a, c nào H55.4 là sơ đồ +Sơ đồ lắp đặt: b và d nguyên lý và sơ đồ lắp đặt Củng cố: III Phân loại sơ đồ điện 1.Sơ đồ nguyên lý - Đặc điểm: nêu lên mối liên hệ điện các phần tử - Công dụng: Dùng để tìm hiểu nguyên lý làm việc các mạch điện 2.Sơ đồ lắp đặt - Đặc điểm: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử - Công dụng: Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạch điện (58) - HS đọc phần ghi nhớ - Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà: V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT 52: THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Vẽ sơ đồ nguyên lý số mạch điện đơn giản nhà - Hiểu cách vẽ sơ đồ mạch điện - Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện các sơ đồ nguyên lý bài thực hành trước Kỹ năng: Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà Thái độ: Làm việc khoa học, nghiêm túc, chính xác, an toàn điện II PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm III.CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Sách bài tập - Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản Học sinh: - Sách giáo khoa; Sách bài tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: (1ph) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8A 8B Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: (5ph) ? Khác sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? Dạy bài mới: (33ph) Hoạt động GV Hđ HS Nội dung Họat động 1: Giới thiệu bài thực hành.(10ph) I Chuẩn bị Nêu mục tiêu bài thực hành Chuẩn bị đồ dùng - Thước kẻ Chia nhóm thực hành, thực hành - Giấy A4; bút chì nhóm báo cáo việc chuẩn bị - Bản báo cáo thực hành nhóm Nêu mục tiêu cần đạt (59) bài thực hành Hoạt động 2: Nội dung và trình tự thực hành(23ph) ? Hướng dẫn học sinh thực Phân tích mạch điện hành cách đặt câu hỏi - Phân biệt mạch chính, ? Em hãy phân biệt mạch - Trả lời mạch nhánh, dây fa, dây chính, mạch nhánh, dây trung trung hoà hoà, dây fa + Mạch chính: Hướng dẫn học sinh làm việc - Vẽ sơ đồ mạch - Dây fa và dây trung hoà  theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 Dẫn từ công tơ đến các điện hình 56.2 SGK SGK phòng và đặt trên - Xác đinh nguồn điện là cao xoay chiều hay chiều + Mạch nhánh: Rẽ từ mạch - Xác đinh các điểm nối và chính đến các thiết bị tiêu điểm chéo dây dẫn thụ điện phòng và - Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mắc song song với mạch điện so với mạch điện thực tế Cho học sinh vẽ sơ đồ -Vẽ sơ đồ nguyên nguyên lý mạch điện gồm lý mạch điện gồm cầu dao, cầu chì, công tắc cầu dao, cầu và bóng đèn chì, công tắc và 2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch bóng đèn điện - Hướng dẫn học sinh phân - Phân tích mạch - Vẽ sơ đồ hình 56.2 tích mạch điện điện xoay chiều và Phân tích mạch điện xoay chiều chiều và chiều - Phân tích dây Phân tích sơ đồ nguyên Phân tích dây pha và dây pha và dây trung lý mạch điện trung tính tính Sơ đô nguyên lý là sở để - Các kí hiệu điện xây dựng sơ đồ lắp đặt Cho học sinh ôn lại sơ đồ - Các kí hiệu điện - Có bao nhiêu phần tử nguyên lý: mạch điện Xác định đường dây nguồn - Vị trí các phần tử - Xác định đường mạch điện Xác định vị trí đèn, bảng dây nguồn - Mối quan hệ các phần tử điện - Xác định vị trí Xác định vị trí thiết bị đèn, bảng điện đóng, cắt - Xác định vị trí Nối dây theo sơ đồ nguyên thiết bị đóng, cắt lý - Nối dây theo sơ Kiểm tra sơ đồ nguyên lý đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý Củng cố:(5ph) - Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Thu báo cáo thực hành, nhà chấm - Hướng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu bài học (60) Nhận xét đánh giá thực hành chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động Hướng dẫn học sinh học và làm bài nhà:(1ph) - Về nhà tập vẽ sơ đồ thực tế mạch điện gia đình - Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện V RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt ngày: Tổ CM Vũ Quang Hòa Ngày soạn: Tiết : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Hiểu khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện - Đọc số sơ đồ mạch điện mạng điện nhà - Có ý thức tìm hiểu nguyên lí làm việc mạch điện dùng gia đình II PHƯƠNG PHÁP:: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III CHUẨN BỊ:: 1.Giáo viên: - Một số mạch điện 2.Học sinh: - Đọc trước bài 55 IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: (1phút) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8 Kiểm tra bài cũ: ? Vẽ ký hiệu các phần tử mạch điện sau: Công tắc cực, hai dây dẫn nối nhau, hai dây chéo nhau, dây pha, dây trung tính, … Dạy bài mới: (10phút) Hoạt động GV Hoạt động HS  Hoạt động 1(5 phút) - GV cho HS thảo luận: Thiết - HS kế mạch điện là gì? nhóm - GV kết luận thiết kế mạch điện  Hoạt động 2(15 phút) GV hướng dẫn HS trình tự thảo luận Nội dung I.Thieát keá maïch ñieän laø gì? - Là công việc cầm làm trước lắp đặt maïch ñieän II.Trình tự thieát keá (61) thiết kế mạch điện - HS lắng nghe - GV giảng giải cho HS mục đích xác định mạch điện (nhu cầu sử dụng điện) - Yêu cầu HS nêu vài ví -HS cho ví dụ: Cần dụ bóng đèn HQ để chiếu sáng phòng ngủ và phòng khách - GV cho HS làm ví dụ/ SGK - Dùng đèn sợi đốt - Mạch điện bạn Nam cần - Đóng cắt riêng biệt lắp đặt có đặc điểm gì? - Chiếu sáng bàn học và phòng - HS q/s hình - GV cho HS q/s hình 58.1 - Sơ đồ là phù hợp - Hướng dẫn HS tìm sơ đồ phù hợp với yêu cầu bạn Nam - HS thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm, nhóm cho ví dụ nhu cầu sử dụng điện và vẽ sơ đồ nguyên lý từ ví dụ đã đưa - Các nhóm kiểm tra - GV cho các nhóm kiểm tra và nêu chỗ sai chéo lẫn cách vẽ sơ đồ nhóm khác nhóm khác - Công tắc cực và - Từ yêu cầu bạn Nam cầu chì chọn thiết bị cho phù - Nên chọn bóng số hợp? (220V-25W) cho - Chọn bóng đèn cho phù hợp đèn bàn học Và với yêu cầu bóng số (220V60W) cho phòng - GV lưu ý HS phải vẽ lại sơ đồ lắp đặt, dự trù vật liệu, thiết bị và dụng cụ cần thiết -Lắp mạch điện và kiểm tra mạch điện maïch ñieän -Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì? -Bước 2: Đưa các phöông aùn thieát keá (veõ sô đồ nguyên lý mạch điện) và lựa chọn phương án thích hợp H.1 H.2 220V 220V 220V H.3 220V H.4 - Bước 3: Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho maïch ñieän - Bước 4: Lắp thử và kieåm tra maïch ñieän coù làm việc theo đúng mục ñích thieát keá khoâng? 4.Cuûng coá baøi: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần, thái độ và kết thực hành hs - GV hướng dẫn hs tự đánh giá kết thực hành - Thu báo cáo thực hành 5.Daën doø: - Đọc trước phần tổng kết và ôn tập (62) - Xem laïi noäi dung chöông VIII V Rút kinh nghiệm học: Ngày soạn: TIẾT : KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Kiến thức: Đánh giá kết học tập học sinh từ đó rút kinh nghiệm cải tiến cách dạy Kỹ năng: Nâng cao ý thức tự học nhà cho HS Thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác học tập và thi cử II PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá III.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Đã ôn tập IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: (1phút) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp 8 Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: Đề bài: Phần I/ Trắc nghiệm ( điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Chức máy biến áp: A Sản xuất điện B Truyền tải điện C Biến đổi điện áp D Tiêu thụ điện Câu 2: Giờ cao điểm tiêu thụ điện ngày: A 18 đến 22 B đến 18 C 22 đến D 12 đến 18 Câu 3: Động điện pha gồm hai phận chính A Stato và rôto B Lõi thép và dây quấn C Stato và dây quấn D Lõi thép và rôto Câu 4: Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp định mức mạng điện nhà A Bàn là điện 220V - 1000W B Nồi cơm điện 110V - 600W (63) C Quạt điện 220V - 30W D Bóng đèn 220V - 100W Câu 5: Dựa theo nguyên lý biến đổi điện năng, đồ dùng điện chia thành loại? A B C D Câu :Vật liệu cách điện có điện trở suất càng lớn thì: A Dẫn điện càng tốt B Dẫn điện càng kém C Cách điện càng tốt D Cách điện càng kém PhầnII/ Tự luận (7 điểm) Câu (2đ )- Em hãy cho biết vai trò điện sản xuất và đời sống? - Vì phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện năng? Câu (3đ) - Nêu cấu tạo, kí hiệu, nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp pha? - Muốn chế tạo máy giảm áp (tăng áp) người ta làm nào? Câu Điện tiêu thụ ngày 28 tháng 04 năm 2014 gia đình ông Hải sau: TT Tên đồ dùng điện Công suất điện P (W) Số lượng Thời gian sử dụng (h) 3 Tiêu thụ điện A (Wh) Đèn sợi đốt 60 Đèn huỳnh 40 quang Bơm nước 600 0,2 Ti vi 75 Nồi cơm điện 600 1 Máy vi tính 75 Tổng cộng a Tính điện tiêu thụ ngày gia đình ông Hải b Tính điện tiêu thụ 04 năm 2014 gia đình Hải (Giả sử điện tiêu thụ các ngày là và tháng 04 năm 2014 có 30 ngày ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu (2 điểm) Điện có vai trò quan trọng sản xuất và đời sống: + Là nguồn động lực, là nguồn lượng cho các máy, thiết bị… sản xuất và đời sống xã hội + Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất tự động hoá và sống người có đầy đủ tiện nghi, văn minh đại Câu (2 điểm) - Đặc điểm mạng điện nhà: + Cấp điện áp mạng điện nhà là 220V + Đồ dùng điện mạng điện nhà đa dạng và có công suất điện khác + Cần phải có phù hợp điện áp các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp mạng điện - Cấu tạo mạng điện nhà gồm: (64) Mạch chính: Được tính từ trạm điện phân phối qua công tơ điện và vào nhà Mạch nhánh: Từ sau mạch chính Các mạch nhánh mạng điện nhà mắc song song với Mạch nhánh bao gồm các phần tử: + Công tơ điện + Dây dẫn điện + Các thiết bị: đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện + Đồ dùng điện Câu (3 điểm)Điện tiêu thụ ngày 28/ 04/2012 gia đình ông Hải sau: Tiêu thụ Công suất Thời gian TT Tên đồ dùng điện Số lượng điện điện P (W) sử dụng(h) A (Wh) Đèn sợi đốt 60 180 Đèn huỳnh quang 40 720 Bơm nước 600 0,2 120 Ti vi 75 300 Nồi cơm điện 600 1 600 Máy vi tính 75 150 Tổng cộng 2070 b Điện tiêu thụ 04 năm 2012 gia đình ông Hải là : A1T = A.30 = 2070.30 = 62100 (Wh) A1T = 62100 (Wh) Củng cố Thu bài, nhận xét kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: TIẾT : ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: - Hệ thống hoá kiến thức học kỳ II - Vận dụng đựơc kíến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập tiết ôn tập - Học sinh nghiêm túc thảo luận nhóm II PHƯƠNG PHÁP:: Trực quan, đặt vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp III.CHUẨN BỊ Giáo viên: Hệ thống kiến thức đã học - Hệ thống các câu hỏi, bài tập - Bảng phụ Học sinh: Xem lại toàn kiến thức đã học IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức: (1phút) Thứ Ngày giảng Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú Kiểm tra bài cũ: H: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện công tắc hai cực , cầu chì,điều khiển bóng đèn sợi đốt (65) Dạy bài mới: Hoạt động giáo viên HĐ1: Tóm tắt nội dung GV tóm tắt nội dung chương sơ đồ GV yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ nội dung vào vỏ GV nhận xét KL H® cña häc sinh Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n I Hệ thống hoá kiến thức HS: Tóm tắt vào II/ Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập SGK 1) Cột B - Đèn sợi đốt - Nguồn điện chiều - Cầu chì - Công tắc ba cực - Công tắc hai cực H1: Hãy điền tên các kí hiệu vào cột B HS: Làm bài H2:Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính hay không sao? - Không, vì 2)- Không nên lắp cầu chì vào không bảo vệ mạch điện và dây trung tính + Không sửa chữa các thiết bị đồ dùng điện lắp sau cầu chì + mạch điện bị cố cầu chì cắt Nhưng đồ dùng điện nối với dây pha không an toàn H3: Tại dây chảy cầu chì mạch điện nhánh lại có đưêng kÝnh cì d©y nhá h¬n d©y ch¶y cÇu ch× m¹ch ®iÖn chÝnh HS: trả lời H4: Mét m¹ch ®iÖn theo s¬ đồ hình SGK trang 204 3) - Để cầu chì làm việc có tính chọn lọc + Khi mạch điện nhánh bị cố thì cầu chì mạch điện nhánh đứt mạch chính hoạt động bình thờng GV cho häc sinh th¶o luËn tr¶ lêi 4) Bóng 1,2 điện áp là 110V H5: cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ c¸c c©u hái SGK - Bóng điện áp là 220V SGK trang 204 Gọi đại diện nhóm tr×nh bµy kÕt qu¶ 5) Khi nào đèn A sáng - khoá K đóng tiếp điểm tiếp xúc với tiếp điểm +Khi nào đèn B sáng - Kđóng tiếp điểm 1tiếp xúc với và tiếp xúc với + Khi nào đèn C sáng - Khi K đóng tiếp điểm tiếp xúc với và tiếp xúc với (66) Cñng cè - GV gäi HS lµm bµi tËp cuèi bµi - GV nhËn xÐt giê «n tËp Híng dÉn vÒ nhµ - ¤n l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n Häc K× II giê sau kiÓm tra HK V Rút kinh nghiệm học: (67)

Ngày đăng: 28/09/2021, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan